Các hình thức của giọng điệu chiêm nghiệm, suy t

Một phần của tài liệu Tính chất hướng nội trong tư duy nghệ thuật thơ r tagore (Trang 58 - 66)

Chiêm nghiệm, suy t trong giọng điệu trữ tình 3.1 Giới thuyết khái niệm

3.3Các hình thức của giọng điệu chiêm nghiệm, suy t

Khảo sát các tập thơ của R.Tagore, ta thấy giọng điệu chiêm nghiệm, suy t đợc biểu hiện dới hai hình thức: hình thức độc thoại nội tâm(hay chính là “cái tôi bề sâu”) và hình thức đối thoại hoá của nhân vật trữ tình (hay chính là sự phân thân của cái tôi trữ tình). Ngoài ra trong thơ R.Tagore còn xuất hiện giọng chiêm nghiệm suy t gắn với những khái quát tổng thuật đợc thể hiện dới dạng những bài thơ ngắn. Dới

đây chúng tôi đi vào tìm hiểu các dạng thức đó của giọng chiêm nghiệm, suy t trong thơ của R.Tagore.

3.3.1 Cái tôi bề sâu với giọng điệu chiêm nghiệm, suy t“ ”

Giọng điệu chiêm nghiệm, suy t xuất hiện ở những bài thơ mà nhân vật trữ tình đang lắng trong chiêm nghiệm, suy t, trong một không gian mang đậm màu thiền. ở đó hình thức đối thoại chuyển thành độc thoại nội tâm. Hay nói khác đIitâm thế của nhân vật trữ tình là tâm thế của một con ngời cô đơn đang tự thú, tự bạch với chính mình. Theo quan niệm của Henri Bergson (1859 - 1941) đó chính là “cái tôi bề sâu”. Ông cho rằng ở mỗi con ngời “ngoài “cái tôi bề mặt”, còn “cái tôi bề sâu”. Cái tôi bề mặt là cái tôi giao tiếp bên ngoài, ở đó có các trạng thái tách rời nhau và do đó đợc hình dung bằng ngôn ngữ vốn đợc liên kết chính bằng những âm thanh và ngữ nghĩa phân biệt nhau. Chính ngôn ngữ đã nghiền nát những cảm xúc và ý thức đợc xung động một cách liền mạch của cái tôi bề sâu. Chính cái tôi bề sâu mới là cái tôi đích thực, ở đó các trạng thái cảm xúc và t duy xâm nhập lẫn nhau. Nó thuần chất, phi xã hội và phản ngôn ngữ”.[11,141].

Nh vậy, “cái tôi bề sâu” trong sáng tác của R.Tagore chính là hình tợng con ngời cô đơn trong dáng dấp một ngời đi tìm chân lí giải thoát, đang đối thoại với chính mình, suy t chiêm nghiệm về cuộc sống ,về con ngời, và đó là hiện thân caí tôi trữ tình của nhà thơ. ở đó, nhà thơ, nhà hiền triết, kẻ tu hành chỉ là một. Tính chất trữ tình– triết lí vì vậy mà là một đặc điểm nổi bật trong cái tôi trữ tình R.Tagore.

Trong thơ R.Tagore “cái tôi bề sâu”gắn với giọng chiêm nghiệm, suy t trong dòng cảm xúc hớng nội. Bởi thơ R.Tagore, thể hiện rõ đặc trng t duy hớng nội của ngời ấn Độ- đi vào khám phá thế giới bên trong đầy bí ẩn và phức tạp của con ngời. Đa số các bài thơ của ông đợc cấu trúc theo kiểu t duy hớng nội: ngay từ đầu cái tôi trữ tình đã giãi bày trực tiếp nỗi lòng mình. Mạch cảm xúc trữ tình của bài thơ phát triển từ thấp đến cao, từ cụ thể đến trừu tợng, khái quát đến cái vô cùng vô tận của trái tim yêu, một tiểu vũ trụ mênh mông có sức quyến rũ đối với ngời đọc. Đây là

một biểu hiện của thủ pháp “khoảng lặng”– một thủ pháp đợc sử dụng rất nhiều trong thơ nh một thủ pháp trữ tình– triết lí.

Cấu trúc hớng nội đối lập với kiểu cấu trúc hớng ngoại. Bài thơ cấu trúc theo kiểu t duy hớng ngoại thờng nói đến cảnh, ngời, sự vật Đọc hết bài, trôi theo ý thơ…

mới gặp tình cảm, nội tâm con ngời. Còn bài thơ cấu trúc theo kiểu t duy hớng nội, ngay từ đầu đã đào sâu vào những sắc thái cảm xúc của con ngời. Chúng ta thấy, thơ R.Tagore có nhiều bài là những dòng độc thoại nội tâm:

Không đâu các bạn, tôi sẽ chẳng bao giờ làm ngời ẩn sĩ dù cho các bạn có nói gì đi nữa/ Tôi sẽ chẳng bao giờ là ngời ẩn sĩ nên nàng không ớc thệ cùng tôi

(Ngời làm vờn, bài số 43)

Những dòng độc thoại nội tâm với một ý đợc nhắc đi nhắc lại: “Tôi chẳng bao giờ làm ngời ẩn sĩ .” Nó thể hiện đợc những suy tởng khái quát về cuộc đời của R.Tagore: hạnh phúc chính là đợc sống trong cuộc đời bình dị này .

Có lúc, những dòng đọc thoại nội tâm thể hiện niềm khát khao tình yêu, khát khao hạnh phúc:

Tình yêu, lòng ta ngày đêm khao khát gặp ngời khao khát cuộc gặp gỡ thật

giống nh cái chết nuốt trôi tất cả

(Ngời làm vờn, bài số 50)

Chính vì khao khát tình yêu nên R.Tagore sẵn sàng đi theo tiếng gọi của nó:

Ơi ngời đẹp tàn ác, ngày dài tôi đã hiến dâng em trọn vẹn còn đêm trờng em muốn chiếm nốt nữa sao( ) Tôi bỏ sau mình mộng đẹp, hối hả đi theo tiếng gọi

của em .

(Ngời làm vờn, bài số 65)

Những dòng độc thoại nội tâm này đều đào sâu vào thế giới bên trong của con ngời với những cảm xúc khác nhau. Qua đó, R.Tagore bao giờ cũng khẳng định niềm hạnh phúc lớn lao mà tình yêu mang đến, khẳng định tình yêu là lẽ sống của con ngời.

Đây là chiếc ghế đẩu của Ngời/ Ngời hãy đặt chân lên; nó là chỗ của kẻ nghèo khổ nhất, của kẻ thấp hèn nhất và bị hắt hủi nhất/ Khi tôi muốn nghiêng mình về phía Ngời/ Lòng cung kính của tôi không sao xuống đợc chiều sâu nơi chân Ngời đặt giữa kẻ nghèo khổ nhất kẻ thấp hèn nhất và bị hắt hủi nhất/ Trái tim tôi không sao có thể tìm ra con đờng dẫn đến nơi Ngời đánh bạn với kẻ cô đơn, giữa kẻ nghèo khổ nhất, thấp hèn nhất và bị hắt hủi nhất .

(Thơ Dâng, bài số 10)

Nếu trong t duy hớng ngoại, đối tợng trữ tình thờng xuất hiện trực tiếp trong thơ và không gian nghệ thuật là không gian ngoại giới thì ở kiểu t duy hớng nội, đối tợng trữ tình không xuất hiện trực tiếp trong thơ, phía trớc chỉ là một vùng mờ hun hút của chân bản ngã. ở đó, hình thức đối thoại đã đợc thay bằng hình thức độc thoại nội tâm mà bài thơ trên là dẫn chứng tiêu biểu. Giọng chiêm nghiệm, suy t thể hiện qua cái tôi tự thú, tự bạch trong một không gian thiền định. Lời thơ phảng phất những bài kinh cầu nguyện biểu hiện một cái tôi cô đơn đối mặt với chính mình, ăn năn nhận ra sự lầm lạc trên con đờng giải thoát để đến với tự do.

Hay :

Nguồn sống của đời tôi, tôi sẽ luôn giữ gìn thân xác khiết tinh, vì hiểu đã đ- ợc Ngời âu yếm vuốt ve/ Tôi sẽ luôn giữ gìn t tởng lánh xa mọi điều giả dối, vì hiểu chính Ngời là chân lí đã nhóm trong tâm trí tôi nguồn sáng trí tri/ Tôi sẽ luôn đuổi xua khỏi tâm hồn mọi ác ý xấu xa và vun trồng cho tình yêu mình bừng nở, vì hiểu Ngời đã ngự trị từ lâu trong sâu thẳm tim tôi/ Và tôi sẽ đem hết sức mình phát hiện Ngời trong mọi việc làm, vì hiểu chính sức mạnh của Ngời đã cho tôi khả năng hành động.

(Thơ Dâng, bài số 4)

ấn tợng đọng lại trong mỗi chúng ta sau khi đọc bài thơ là hình tợng cái tôi trữ tình đắm chìm vào dòng suy tởng, trở về với chính mình trong cõi cô đơn tĩnh lặng, khám phá chính mình bằng sự thực nghiệm tâm linh. Vì vậy, bài thơ là tiếng nói trữ tình thiết tha, khao khát đợc gần gũi, hoà hợp với Chúa.

Nh vậy, với “cái tôi bề sâu” gắn liền với giọng chiêm nghiệm, suy t trong thơ R.Tagore, chúng ta bắt gặp một thế giới lung linh một sắc màu huyền diệu, thực, ảo đan cài. Đó là một thế giới đẹp, bình dị mà rất đỗi bí ẩn cao siêu. Với biết bao kinh ngạc ta chợt nhận ra mình nh một du khách trong sơng mù bảng lảng cứ dần khám phá ra bao bí ẩn có thực ở đời.

Khi bàn về thơ, Tố Hữu có viết: “ta chỉ thích thứ thơ nào cho ta hiểu sâu xa cuộc sống”. Thơ R. Tagore chính là một thứ thơ nh thế. Thơ ông cao siêu, huyền bí nhng đó không phải là cái cao siêu của một cõi đạo, cõi vô cùng mà chính là cái cao siêu của chân lí, của ý nghĩa cuộc đời. “Cái tôi bề sâu” với giọng chiêm nghiệm, suy t góp phần không nhỏ làm nên cái vẻ huyền bí, cao siêu ấy của thơ R.Tagore.

3.3.2 Sự phân thân của cái tôi trữ tình với giọng điệu chiêm nghiệm, suy t (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cùng với hình thức độc thoại nội tâm của nhân vật trữ tình, với giọng chiêm nghiệm, suy t ta còn thấy xuất hiện hình thức đối thoại hoá hay chính là sự phân thân của cái tôi trữ tình. Trong thơ R.Tagore chúng ta thờng bắt gặp hai nhân vật trữ tình xuất hiện qua lời đối thoại. Thực chất đây là cái tôi cô đơn khao khát giãi bày muôn ngàn trạng thái tình cảm, cảm xúc và từ đó toát lên những triết lí nhân sinh sâu sắc. Chính vì thế nó cũng là một dạng thức của “đối thoại” nhng lại là “đối thoại hoá”. Những cuộc đối thoại thực chất chỉ là tởng tợng, “chỉ có sự trao đổi t tởng trực tiếp, một cuộc nói chuyện không lời giữa ngời đối thoại với chúng ta”. Và đó là khoảnh khắc nhà thơ đang trò chuyện với đời qua một dòng suy tởng, một thực nghiệm tâm linh. Khoảnh khắc ấy thế giới nội tâm là thực tại duy nhất của nhà thơ.

Chẳng hạn cuộc đối thoại giữa nhân vật “anh” và “em” trong “trò chơi tình yêu” :

Tay xiết trong tay, mắt vờn theo mắt, từ đó lịch sử, tâm tình đôi ta bắt đầu ( ) chiếc sáo anh thổi nằm trơ trên mặt đất; vòng hoa em kết vẫn cha xong. Tình yêu đôI ta đơn sơ nh một bài ca( ).Chúng mình không quờ tay với khoảng không ,

để tìm điều ngoài hi vọng. Thật đủ rồi cái ta cho và đợc( ). Tình yêu đôi ta đơn sơ

(Ngời làm vờn, bài số 16)

Từ cuộc đối thoại này, R.Tagore muốn đa ra một triết lí: hạnh phúc ở cõi trần gian, giản đơn, mộc mạc, không tham vọng chính là thiên đờng.

Đến với bài số 36 trong tập Ngời làm vờn chúng ta bắt gặp nhân vật “anh” bày tỏ tình yêu chân thật, còn nhân vật “em” lạnh lùng, dửng dng:

Chàng đứng trớc mặt cầm hai tay tôi. Tôi nói: Đừng gần em nữa! song“ ”

chàng không đi/ Chàng úp mặt lên tay tôi. Nhìn chàng, tôi nói: Sao anh lại thế ! .“ ”

Nhng chàng lặng thinh/ Môi chàng chạm vào má tôi. Rùng mình, tôi bảo: Táo tợn

quá chừng! . Nhng chàng chẳng tỏ vẻ ngợng ngùng/ Chàng cài bông hoa lên tóc tôi. Tôi nói: Vô ích lắm! / Dẫu vậy chàng cứ đứng thừ ng“ ” ời không nhúc nhích. Chàng gỡ vòng hoa ở cổ tôi ra rồi mang đi. Mắt đẫm lệ, tôi tự hỏi lòng: Sao chàng

không lại ? .

Nh vậy cái tôi cô đơn của R.Tagore đã tự phân thành hình ảnh ngời con trai và ngời con gái đang yêu để đối thoại, trao đổi tâm t tình cảm với nhau. Nếu nh các nhà thơ khác, khi viết về tình yêu thờng đi vào những trạng thái cung bậc của tình yêu thì R.Tagore không dừng lại ở đó mà hớng đến những triết lí nhân sinh sâu sắc. Đó là điểm độc đáo của cái tôi R.Tagore trong thơ tình– có đợc điều này một phần là nhờ hình thức đối thoại hoá của cái tôi trữ tình trong thơ.

Giọng chiêm nghiệm, suy t đặc biệt thấy rõ ở mảng thơ triết luận. ở đó ta luôn bắt gặp một cái tôi trữ tình khao khát bày tỏ tình cảm thành kính thiêng liêng lên một vị thần (Chúa) mà thi nhân thờ phụng. Ông muốn chỉ cho con ngời thấy rằng: Chúa không có gì xa lạ với họ, có khi Chúa ở trong vòng tay mà họ không nhận ra bởi chỉ biết mơ đến một cõi xăm bí ẩn không có thực. Chúa là đứa con bé bỏng trong vòng tay mẹ:

Vào mỗi buổi sáng khi mẹ lấy đất sét nặn ra/ Hình ảnh Chúa Đời của mẹ/ thì mẹ lại nặn con rồi/ Con ở đó trên bàn thờ nơi thờ vị thổ thần/ Và khi thờ vị thần đó, đồng thời mẹ cũng thờ con .

Trớc câu hỏi thơ ngây của con trẻ, ngời mẹ đã không ngần ngại trả lời rằng con chính là Chúa trong lòng mẹ, là vị thần mà mẹ tôn thờ. Niềm sùng kính, tình yêu bao la của mẹ không hớng về một đấng toàn năng nào mà chỉ hớng về con– những gì gần gũi, gắn bó thân thuộc nhất của mẹ. Chúa với R.Tagore còn là hình ảnh ngời yêu:

Tôi dẫn chàng tới bờ sông rậm cỏ, lấy vạt áo lụa mình mặc lau ngời chàng, rồi quỳ trên đất lấy tóc xoã chùi chân chàng. Lúc ngẩng mặt lên nhìn mắt chàng, tôi nghĩ đã cảm thấy nụ hôn đầu tiên của trần gian đến với ngời đàn bà thứ nhất tôi thật diễm phúc, Thợng đế thật diễm phúc đã sinh ra tôi là đàn bà. Tôi nghe thấy chàng nói: Ngời là Thợng đế vô hình nào đây? Bàn tay ngời vuốt ve thân tôi là bàn tay của ngời Bất Tử, mắt ngời chứa điều huyền bí của đêm khuya .

(Tặng phẩm của ngời yêu, bài số 60).

Chúa ở mọi nơi, Chúa có ở trong mọi ngời. Đến với thơ R.Tagore ta thấy Chúa thật gần gũi thân thơng. Bởi Chúa không phải là một cái gì đó bí ẩn, Mơ hồ xa vời, vô ảnh, vô hình, Chúa không phải thuộc một thế giới khác hẳn cõi nhân gian này. Sự gần gũi hoà hợp giữa “tôi”- một tín đồ cô đơn và “Thợng đế”, “Chúa” là biểu hiện…

của ý thức dân chủ bình đẳng và t tởng triết lí R.Tagore. Điều đó đợc thể hiện rõ nét qua hình thúc đối thoại hoá của cái tôi trữ tình gắn với giọng chiêm nghiệm, suy t.

3.2.3 Chiêm nghiệm suy t qua những khái quát tổng thuật

Chiêm nghiệm suy t qua những khái quát tổng thuật cũng là một hình thức biểu hiện đặc sắc trong t duy nghệ thuật R.Tagore. Nh vậy, giọng chiêm nghiệm suy t không những đợc thể hiện qua một “cái tôi bề sâu”, qua sự phân thân của nhân vật trữ tình mà còn gắn liền với những khái quát tổng thuật. Những khái quát tổng thuật này lại đợc biểu hiên dới dạng những bài thơ ngắn. Trong số hàng ngàn bài thơ R.Tagore để lại cho đời, có một số lợng không nhỏ là những bài thơ ngắn. Hình thức tồn tại của những bài thơ này thờng là một vài câu thơ không có tên bài, chứa đựng những triết lí nhân sinh sâu sắc và cao cả của nhà thơ trớc cuộc đời. Đây có thể xem

là hình thức độc đáo trong thơ R.Tagore: những bài thơ ngắn với những nội dung triết lí sâu sắc,gần với những châm ngôn. Chẳng hạn nh :

Hãy để cuộc đời tơi đẹp nh hoa mùa hạ/ Và hãy để cái chết về nh lá mùa thu.

(Những con chim bay lạc, bài số 82)

Bài thơ chỉ gồm hai câu nhng lại chứa đựng nhiều tầng ý nghĩa. Đó là quan niệm của R.Tagore về sự sống– cái chết, về kiếp nhân sinh Tất cả đ… ợc nhìn qua lăng kính của một con ngời yêu đời, khát khao sống. Trong thơ R.Tagore , sống và chết đợc xem nh một lẽ biến dịch tự nhiên của cuộc đời, nh hai bờ của một dòng sông, nh hai bầu vú căng đầy sữa của một bà mẹ. Bởi thế, trong nhiều bài thơ và nhất là bài thơ trên ta thấy thi nhân xem cái chết rất nhẹ nhàng và nó dờng nh không phải là một nỗi ám ảnh .

R.Tagore còn đa ra quan niệm về sự sống và cái chết trong một bài thơ đậm chất suy t nh sau:

Cuộc đời này là một chuyến đi qua biển ,

và chúng ta gặp nhau trong một chiếc thuyền con . Khi chết là chúng ta đến bến,

và mỗi ngời đi về nơi thế giới của mình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Những con chim bay lạc, bài số 242)

Với những bài thơ ngắn nh vậy, giọng điệu của những bài thơ là giọng chiêm nghiệm suy t đợc biểu đạt dới hình thức tổng thuật, khái quát. Đằng sau mỗi bài thơ, ngời đọc luôn bắt gặp hình ảnh một nhà hiền triết với những chiêm nghiệm suy t về nhân thế.

- Rễ dới đất nuôi cho cành lắm trái nhng không đòi hỏi cho mình phần thởng nào đâu.

(Những con chim bay lạc, bài số 134)

- Đàn ong hút mật trong hoa và khi đi, đã nói những lời cảm tạ/ Con bớm diêm dúa thì yên trí rằng hoa phải cảm tạ mình.

Một phần của tài liệu Tính chất hướng nội trong tư duy nghệ thuật thơ r tagore (Trang 58 - 66)