Không gian tâm linh với dòng cảm xúc hớng nội 2.1 Giới thuyết khái niệm
2.2.2 Nội cảm hoá không gian ngoại giớ
Bên cạnh không gian chiêm nghiệm suy t thì không gian ngoại giới đợc nội cảm hoá cũng là một dạng thức đặc biệt của không gian tâm linh gắn liền với dòng cảm xúc hớng nội trong t duy nghệ thuật thơ R.Tagore. Khác với không gian chiêm nghiệm suy t, hình thức không gian này vẫn liên hệ với ngoại giới, dù rất mờ ảo. Về
cơ bản đây là một không gian mang tính biểu tợng, góp phần chuyển tải dòng cảm xúc hớng nội của nhà thơ, qua đó bộc lộ những cảm xúc suy t, mang đậm màu sắc triết học về vũ trụ, về nhân sinh của thi nhân. Khảo sát các tập thơ của R.Tagore, ta thấy hình thức không gian này rất phổ biến với những hình ảnh mang tính biểu tợng cao, đặc biệt là các hình ảnh thiên nhiên.
Trong quan niệm của tôn giáo ấn Độ, thiên nhiên là nơi con ngời tìm đến để xa lánh cuộc đời, giải thoát mọi ràng buộc của cuộc đời trần thế, vô thờng, vô ảnh. Thiên nhiên đã trở thành nơi trú ngụ, chở che, trả lại cho con ngời chân bản thiện, giúp con ngời thoát khỏi mọi dục vọng, khổ đau, và những mối liên hệ trần thế nh luân hồi (samsara), nghiệp báo (karma).Trên đờng ray định phận, cái đích cuối cùng mà một tín đồ Hindu giáo phải đến là cuộc sống tu luyện, kiếm tìm chân lí giải thoát nơi sơn cùng thuỷ tận. Và chỉ ở đó, trong thiền định, con ngời mới mong đạt đợc sự giải thoát tuyệt đối, thấy mình trong Đại ngã (Brahman) và thấy Đại ngã trong mình. Trong khi đó, với R.Tagore “nhà nghệ sĩ là ngời tình của thiên nhiên ” (Những cánh chim bay lạc, bài số 85).Thiên nhiên là nơi con ngời tìm đến với cuộc đời. Hoà hợp với thiên nhiên, với vũ trụ là một phần của cuộc sống, tình yêu và chân lí. Và với ông, tình yêu thiên nhiên vạn vật là lẽ tồn tại của vũ trụ, là linh hồn của cuộc sống: “Không, các bạn ơi, tôi sẽ không bao giờ rời bỏ mái ấm nhà vui và lánh mình vaò chốn rừng cô tịch, nếu chẳng có tiếng cời vui rộn rã trong bóng âm vang, nếu chẳng có một tà xari màu cam nào phất phơ trớc gió, nếu chẳng có những lời thì thầm thấm sâu vào trong bầu im lặng của rừng cây ”(R.Tagore).Có thể nói rằng: “ Không một…
thi sĩ nào của ấn Độ từ thời Rig Veda lại cảm thấy nhiệt thành sự hiện diện của Th- ợng đế đằng sau thiên nhiên nh R.Tagore”.(Lịch sử triết học phơng Đông, Nguyễn Đăng Thục).
Các lớp hình ảnh thiên nhiên trong sáng tác của R.Tagore đã không còn là những thực thể khách quan tồn tại bên ngoài, mà đợc nội cảm hoá, mang dáng dấp chủ thể, trở thành một thứ ngôn ngữ để nhà thơ đối thoại với cuộc đời. Vì thế thiên nhiên tràn ngập trong thơ ông rất thực và cũng rất lung linh rất sống động,gần gũi.Lu
Đức Trung đã rất tinh tế khi nhận xét: “Cái độc đáo của bút pháp Tagore trong việc xây dựng thiên nhiên vừa thực vừa ảo, ông biết chuyển những hình ảnh thiên nhiên thành những hình ảnh thơ ca mang vẻ đẹp trữ tình của xứ sở mộng mơ của ông”. Con ngời trong thơ R.Tagore nh hoà nhập vào thế giới thiên nhiên ấy để có thể lắng nghe đợc sự sống đang diễn biến, đang sinh sôi nảy nở của thế giới ấy.Đó là những sao, những trăng, ngọn cỏ, dòng sông, những giọt sơng, ánh mặt trời Và nhiều khi còn…
là những loài vật xinh xinh đáng yêu nh thiên nga, chim bồ câu Tất cả đều đ… ợc R.Tagore đề cập đến với những ý nghĩa tợng trng đầy sáng tạo và khác lạ.
Trớc hết là hình ảnh “bầu trời”—hình ảnh thiên nhiên kì vĩ đợc nhắc đến rất nhiều lần trong thơ R.Tagore. Đó là hình ảnh khung trời xanh trong thể hiện sự khát khao vơn tới sự hoà hợp đồng điệu giữa hai tâm hồn. Đó là không gian của tình yêu trong cái nhìn nội cảm hoá của nhà thơ:
Trái tim anh là con chim quen sống cảnh hoang vu/ Đã tìm đợc đôi mắt em khung trời của nó/ Mắt em là cái nôi buổi sáng, là vơng quốc của trời sao/ Tiếng hát của anh đã lạc xuống chiều sâu của đôi mắt ấy/ Hãy để anh bay lợn/ trên khung trời rộng rãi cô đơn/ Hãy để anh xuyên thẳng tầng mây/ và tung cánh bay lên trong ánh mặt trời.
(Ngời làm vờn, bài số 31)
Hay :
Trong khi làng xóm ngủ yên trong hơi thở nóng ban tra/ Em nhìn kĩ bầu trời và em dệt vào màu xanh/ Những chữ của một cái tên em hằng quen biết.
(Ngời làm vờn, bài số 55)
Cũng có khi bầu trời xa xăm thể hiện một khát vọng đợc yêu, đợc hoà mình bay bổng với tình yêu diệu kì của nhân vật trữ tình:
Ta lắng nhìn bóng tối xa xăm trên bầu trời/ và lòng rên rỉ, lang thang/ theo ngọn gió, triền miên không nghỉ.
Nhân vật trữ tình nhìn lên bầu trời để hi vọng, chờ đợi một cái gì tốt đẹp, mới mẻ, kì diệu sẽ đến với mình :
Tôi buông những chiếc thuyền bằng gíấy của tôi/ rồi nhìn lên bầu trời/ và thấy những đám mây nhỏ đang giang những chiếc buồm tráng phông to/ Tôi không rõ ngời bạn nào của tôi ở trên trời/ Đã thả chúng xuống để chạy đua với những chiếc thuyền của tôi.
(Thuyền giấy, Trăng non)
Hình ảnh bầu trời trong thơ R.Tagore còn là biểu tợng cho mái nhà bình yên rộng mở đón chờ, che chở cho con ngời, cho tình yêu và ý thiện:
Em ơi em/ ánh sáng đang ngân lên điệu nhạc của tình ta/ Bầu trời rộng mở/ Gío lồng lên hoang dại/ và tiếng cời lớt qua trên mặt đất.
(Thơ Dâng, bài số 57)
Không chỉ vậy, dới cái nhìn nội cảm của nhà thơ, hình ảnh bầu trời có khi là biểu tợng cho thế lực hãi hùng đe doạ, ám ảnh con ngời :
-Cột buồm quằn quại/ vì những cánh buồm đầy căng gió chớng/ Bị những móng vuốt của đêm cào cấu/ Bầu trời ngã xuống biển sâu/ đầu độc biển bằng nỗi hãi hùng u ám.
(Hái quả, bài số 41)
-Bầu trời ngồn ngộn mây đen/ và ma dầm rả rích trời nổi sấm/ và gió thì…
gào réo lao mình qua quãng vắng/ đêm đen nh một tảng đá đen.
(Thơ Dâng, bài số 27)
Cùng với hình ảnh “bầu trời” là hình ảnh “trời thẳm”—cũng là một không gian ngoại giới đợc nội cảm hoá, gắn liền với những xúc cảm suy t của nhà thơ về kiếp nhân sinh trong vũ trụ bao la:
Tôi muốn sắc đẹp của nàng đầy ắp cánh tay tôi/ Muốn dùng mắt tôi uống no cái nhìn ảm đạm của nàng/ nhng than ôi, bây giờ tất cả ở đâu?/ Ai có thể cớp đợc màu xanh trên trời thẳm.
Cũng có khi trời trẳm đợc ví nh là cái vô vọng, không thực, cái cao xa mà con ngời không thể với tới đợc:
Thật đúng nh biển kia/ muốn đa tay lên trời thẳm/ để vơn tới nơi không bao giờ tới đợc.
(Ngời làm vờn, bài số 66)
Cùng với hình ảnh “bầu trời , trời thẳm” “ ” là hình ảnh “ánh sáng”. ánh sáng trong thơ R.Tagore là một điều kì diệu,nó xuất hiện khi con ngời cần một chỗ dựa, khi con ngời vui.ánh sáng ở đây là ánh sáng cuộc đời, nó là chân lí, là lẽ công bằng xua tan bóng tối, âm u của cuộc sống, xua tan những bế tắc bất công của cuộc đời:
ánh sáng, ánh sáng của ta, ngập tràn thế giới, hôn yêu mí mắt,xoa dịu con tim ánh sáng!/Này, em yêu, ánh sáng nhảy múa giữa lòng cuộc đời anh đang sống!/Này em yêu, ánh sáng đang gẩy khúc nhạc tình trong tim anh/ Trời mở rộng, gió ùa man rợ, trái đất ngập tiếng cời/ Bớm dang cánh trên biển ánh sáng/ Hoa huệ, hoa nhài lấp lánh nhấp nhô trên đỉnh sóng ánh sáng.
(Thơ Dâng, bài số 57)
ánh sáng ở đây tợng trng cho tâm hồn đang rạo rực, hân hoan trớc cuộc sống tình yêu.Trong mắt của kẻ đang yêu, đang say trong hạnh phúc nhìn đâu cũng thấy “biển ánh sáng”ngập tràn. ánh sáng lúc này đã trở thành biểu tợng của niềm vui,niềm hạnh phúc. ánh sáng không đơn thuần là để soi rõ mọi vật nữa mà giờ đây,ánh sáng còn biểu thị một khát vọng yêu đời, một khát vọng đi tìm tình yêu, chân lí đích thực:
Ôi ánh sáng,ánh sáng ở đâu
Hãy thắp nó lên với ngọn lửa cháy bừng dục vọng
(Thơ Dâng, bài số 27)
Hình ảnh “ánh sáng”trong bài thơ là ngọn đuốc soi sáng con đờng đi tìm chân lí, tìm một cuộc đời mới mẻ, sáng sủa hơn .Bởi thế,con ngời luôn cần ánh sáng nh một sự thở.ánh sáng đa lại niềm tin hi vọng cho con ngời, là chỗ dựa tinh thần cho
con ngời giữa cõi đời tối tăm xa lạ. ánh sáng cũng là cái để giúp con ngời sáng suốt nhận ra công lí:
Buổi sáng mai khi nhìn vào ánh sáng/ Tôi bỗng cảm thấy ngay trong phút chốc/ Rằng tôi không phải là ngời xa lạ ở cõi đời này/ Rằng kẻ vô danh, vô ảnh, vô tình.
(Thơ Dâng, bài số 95)
ánh sáng trong bài số 27, tập Những cánh chim bay lạc lại mang một ý nghĩa giàu tính nhân đạo, là biểu tợng cho sự thật, sự trong trắng:
ánh sáng nô đùa trong chiếc lá xan, nh một đứa bé trần truồng, may mắn không biết rằng con ngời có thể giả dối.
Nh một đứa trẻ ngây thơ, ánh sáng lan toả trong mọi hang cùng ngõ hẻm của cuộc đời , len vào những chỗ sâu tối nhất, tầm thờng nhất và đem ánh sáng chiếu rọi muôn loài dù sang hèn hay tốt xấu.
Bên cạnh những hình ảnh thiên nhiên kì vĩ trên là những sinh linh bé bỏng nh cánh bớm, ngọn cỏ, bông hoa Đây là những hình ảnh rất quen thuộc trong thơ ca,…
đặc biệt là thơ ca phơng Đông. Trong thơ R.Tagore hình ảnh bông hoa đợc nhắc đến rất nhiều. Mỗi lần bông hoa xuất hiện trong thơ ông đều gắn liền với một ý nghĩa nhất định.Nào hoa huệ, hoa nhài, hoa ba lá, hoa sen Chúng tôi sẽ đi vào phân tích…
một hiện tợng đợc xem là đặc biệt trong hệ thống danh từ chỉ tên riêng—hình tợng hoa sen (lutus). Chỉ tính riêng tập Thơ Dâng, hình tợng hoa sen xuất hiện 5 lần (ở các bài : 20; 24; 58; 96; 98), tồn tại nh một biểu tợng độc lập, chứa đựng trong nó những tầng ngữ nghĩa riêng biệt.
Trong quan niệm của ngời ấn, hoa sen tợng trng cho con ngời, bởi lẽ cũng nh hoa sen, thân thể vật chất của con ngời có nền đất, có tâm lí phát triển trong không khí, lĩnh vực của tinh thần. Tâm hồn con ngời đợc biểu tợng bằng hình ảnh hoa sen có 9 cánh, chia làm 3 cụm. Mỗi cụm nh vậy hợp với một chiều kích tâm linh. Chiều thứ nhất là nhận thức, thứ hai là tình yêu, và thứ ba là sức mạnh, ở giữa hoa có “liên bảo”(vật báu của hoa sen) biểu tợng cho tính chất thần thánh của con ngời, và nó chi
đợc phát lộ khi con ngời có sự phát triển đầy đủ tâm linh. Với cách hiểu này, sự thức tỉnh của ý thức tâm linh tơng ứng với sự nở hoa dới tác động kích thích của những tia nắng mặt trời, tợng trng cho tinh thần thế giới. R.Tagore đã sử dụng biểu tợng này trên tinh thần sáng tạo lại, mang đến cho nó một dáng dấp chủ thể, gắn với những khoảnh khắc tinh thần riêng biệt :
-Vào hôm hoa sen nở, hỡi ôi! Tâm trí tôi lang thang vớ vẩn nên tôi chẳng biết gì.
(Thơ Dâng, bài số 20)
-Nếu ngày đã qua, chim thôi không hót, mệt mỏi gió ngừng cơn, thì xin kéo màn tối phủ lên tôi nh khi Ngời đem giấc ngủ bao trùm trái đất và dịu dàng khép bông sen rũ cánh lúc hoàng hôn.
(Thơ Dâng, bài số 24)
-Tôi đã nếm hơng mật trong lòng bông sen đang xoè cánh trên đại dơng ánh sáng, và nh thế tôi hạnh phúc lắm rồi - xin nhớ lời này tôi nói lúc chia tay.
(Thơ Dâng, bài số 96)
-Tôi biết sắc hoa sen không cánh sẽ không khép kín mãi bao giờ và vùng h- ơng mật bí ẩn trong hoa ấy thế nào cũng sẽ hiện ra.
(Thơ Dâng, bài số 98)
Hoa sen còn là tợng trng cho sự trờng tồn của sự sống, của tình yêu: hãy cháy hết mình, hãy nở hết mình vì một sự sống mới, một tình yêu mới:
“Hoa sen nở khi thấy ánh mặt trời rồi mất hết nhuỵ tinh và chẳng bao giờ giữ nguyên hình nụ búp trong sơng lạnh vĩnh cửu mùa đông”
(Ngời làm vờn, bài số 27)
Có sự nở hết mình và “mất hết nhuỵ tinh”,có rụng tàn thì mới có quả ngọt cho ngày sau, cũng nh cuộc sống và tình yêu, phải có cay đắng ngọt bùi, phải có niềm vui và nỗi buồn mới thêm thi vị.
Đi cùng hình ảnh hoa sen chúng ta còn bắt gặp hình ảnh hoa huệ, hoa nhài với những rung động xôn xao:
Hoa huệ và hoa nhài nổi lên/ Trên đầu những ngọn sóng chói ngời ánh sáng/ Em ơi em/ Nỗi hân hoan truyền hết lá này sang lá nọ.
(Thơ Dâng, bài số 57)
Khi vui hình ảnh hoa lại xuất hiện nh phụ hoạ thêm niềm vui ấy của nhân vật trữ tình.ở một bài thơ khác, đoá hoa lại là tình yêu, là cuộc đời. Thông qua đó, nhà thơ muốn bày tỏ những nghĩ suy, những triết lí của mình về con ngời, về cuộc đời và về tình yêu:
Ôi! Cuộc đời/ Ta đã hái một cành hoa của ngời/ Ta ôm cành hoa vào trái tim ta và đã bị gai đâm/ khi ánh ngày đã nhạt và trời đã tối đen/ thì hoa cũng héo/ nhng nỗi đau còn ở lại.
( Ngời làm vờn, bài số 57)
Từ bông hoa bé nhỏ có thực trong thiên nhiên, R.Tagore đã sáng tạo lại nó với bao nhiêu tầng nghĩa phong phú. Sự phong phú đó lại đợc thể hiện trong những hình ảnh thiên nhiên kì diệu, đẹp đẽ khác.
Một hình ảnh cũng đợc nhắc tới rất nhiều lần trong các tập thơ của R.Tagore đó chính là hình ảnh “dòng sông”. Trớc hết đó là “dòng sông trần thế ” tợng trng cho dòng đời trôi chảy:
Con ơi, ta muốn cho con một thứ gì/ bởi rồi đây chúng ta sẽ bị cuốn đi theo dòng sông trần thế/ cuộc đời của chúng ta rồi sẽ bị tách ra/ và chúng ta sẽ rơi vào quên lãng…
Dòng sông đó nh dòng đời mải mê bất tận cuốn theo bao buồn vui của kiếp nhân sinh:
Dòng sông vừa chảy xiết vừa ca và đập tan hết những thứ gì ngăn cản/ Nhng núi thì ở lại, nhớ mong và nhìn theo dòng sông với tấm lòng trìu mến.
(Món quà, Trăng non)
Nhiều lúc dòng sông còn mang một ý nghĩa hết sức mới mẻ, bất ngờ, đó chính là “dòng sông chân lí”:
Chảy qua những con kênh lầm lỗi
(Những con chim bay lạc, bài số 243)
Nói tới “dòng sông” không chỉ nói tới một cái gì trôi chảy, mà nói tới dòng sông với t cách nh một ngời bạn thân thiết, là nơi dể tắm và gột rửa tội lỗi để trở thành một con ngời trong trắng thánh thiện:
S phụ Bramin vĩ đại, Ramananda, đã đứng lâu trong nớc thánh sông Hằng/ Khi ánh bình minh hãy còn cha sáng tỏ/ Ngời đợi cho dòng nớc chảy qua tim, rửa sạch bụi trần/Ngời muốn hiểu vì sao dòng nớc kia không chịu đến với ngời, buối sáng hôm nay/ Mặt trời lên, và ngời đã nguyện cầu ánh sáng thiêng liêng ban phúc lành cho t tởng của ngời, và mở rộng đời ngời đến gần chân lí.
(Thơ, bài số 98)
Nh vậy trong quan niệm của ngời ấn Độ, sông Hằng ở đây không chỉ là sự trong sạch mà còn là nhân dân, là ngời dân đang từng ngày từng giờ lao động trên quê hơng yêu dấu của mình và dòng sông đó đã gắn bó với những gì thiêng liêng…
nhất:
Trên cái bờ nghiêng xuống dòng sông,một ngời nông dân đang cày cuốc /Những con thiên nga bay về bờ cát trụi trần ở phía bên kia/ Dòng suối nghèo nàn, mệt mỏi dờng nh không chảy/ Nó dừng lại nh đôi mắt khép hãy còn ngái ngủ và sẽ chết dần trong mỗi phút giây/ Và con đờng quanh co uốn khúc in những dấu chân từ hàng triệu năm nay đi nh ngời bạn già dọc theo cánh đồng cây trái/ và con sông