So với Sự trả thù của tự nhiên R.Tagore đã đặt nhân vật vào những tình huống kịch phức tạp và đa dạng hơn, làm cho độ căng kịchtính tăng lên.. Nghệ thuật tổ chức tình huống kịch trong kị
Trang 1Trờng đại học vinh
Trang 2Trờng đại học vinh
Trang 3Mục lục
Trang
Mở đầu……… 1
1 Lý do chọn đề tài……… 1
2 Lịch sử vấn đề ……… 3
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ……… 6
4 Đối tợng và phạm vi khảo sát ……… 6
5 Phơng pháp nghiên cứu ……… 6
6 Cấu trúc khoá luận ……… 6
Chơng 1 Nghệ thuật tổ chức tình huống kịch R.Tagore ……… 7
1.1 Tình huống kịch……… 7
1.2 Tình huống kịch trong kịch R.Tagore ……… 8
1.3 Nghệ thuật tổ chức tình huống kịch trong kịch R.Tagore ……… 10
Chơng 2 Thế giới nhân vật và xung đột kịch R.Tagore ……… 13
2.1 Thế giới nhân vật trong kịch R.Tagore ……… 13
2.1.1 Nhân vật kịch ……… 13
2.1.2 Nhân vật kịch trong kịch R.Tagore ……… 14
2.1.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong kịch R.Tagore ……… 22
2.2 Xung đột kịch trong kịch R.Tagore ……… 27
2.2.1 Xung đột kịch ……… 27
2.2.2 Xung đột kịch trong kịch R.Tagore ……… 28
2.2.3 Quá trình vận động và phát triển của xung đột kịch R.Tagore …… 31
Chơng 3 Nghệ thuật tổ chức ngôn ngữ kịch trong kịch R.Tagore ……… 37
3.1 Ngôn ngữ kịch ……… 37
3.2 Nghệ thuật tổ chức ngôn ngữ kịch trong kịch R.Tagore ……… 37
3.2.1 Ngôn ngữ của tác giả ……… 38
3.2.2 Ngôn ngữ nhân vật ……… 40
3.2.3 Ngôn ngữ thiên nhiên……… 44
Kết luận ……… 49
Tài liệu tham khảo ……… 51
Lời cảm ơn
Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận đợc sự hớng dẫn tận tình, chu đáo
của thầy giáo Nguyễn Văn Hạnh cùng các thầy cô giáo trong khoa
Ngữ văn, sự động viên, giúp đỡ của gia đình, bạn bè, ngời thân Nhân dịp này tôi xin chân thành đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô và toàn thể bạn bè.
Vinh, tháng 5 năm 2007.
Trang 4Sinh viªn
Lª ThÞ Thuý Lan
Trang 5Mở đầu
1 Lý do chọn đề tài
1.1 Cũng giống nh nhiều nớc Châu á, trong những năm cuối thế kỷ XIX
- đầu thế kỷ XX, ấn độ bớc vào một thời kỳ chuyển động mạnh mẽ trên con
đờng phục hng, trớc hết là trong đời sống tinh thần dân tộc ấn độ tiếp thumạnh mẽ văn minh phơng Tây mà tiêu biểu là nền văn hoá Anh ảnh hởng có
ý nghĩa nhất mà phơng Tây mang lại cho ấn độ là sự thức tỉnh ý thức dân tộc
và ý thức về con ngời cá nhân, cá tính Cùng với nhiều tên tuổi lớn của ấn độhiện đại, R.Tagore đã xuất hiện và “đạt tới đỉnh cao không ai thách thức đ-ợc”(J.Nehru), trở thành một “Leonarde Vanci của thời đại Phục hng ấn
độ”(D.S.Shamar) R.Tagore đã thể hiện đợc vị trí, tầm vóc và những ảnh hởnglớn lao của mình trong tiến trình lịch sử văn hoá, văn học ấn độ với t cách làngời mở đầu cho một thời đại mới, góp phần rút ngắn khoảng cách giữa hainền văn hoá Đông – Văn Tây, đa văn hoá ấn độ hội nhập vào thế giới hiện đại.Nghiên cứu sáng tạo nghệ thuật của R Tagore, mà ở đây là thể loại kịch, vìvậy là một việc làm có ý nghĩa Nó không chỉ để hiểu tài năng một con ngời
mà còn góp phanà để giúp ta hiểu thêm một giai đoạn phát triển rực rỡ trongvăn học văn hoá ấn Độ
1.2 R.Tagore khởi đầu con đờng sáng tác nghệ thuật từ năm 8 tuổi vớinhững dòng thơ ghi lại cảm xúc hồn nhiên của một đứa trẻ trớc thiên nhiên;một tuần trớc khi qua đời ở tuổi 80 ông vẫn làm thơ Nh vậy có thể thấy, hànhtrình sáng tạo của R.Tagore trải dài suốt cuộc đời ông vắt qua hai thế kỷ Với
ông sống đồng nghĩa với sáng tạo.Trong suốt 65 năm sáng tác không mệt mỏiR.Tagore đã để lại một gia tài đồ sộ và phong phú các tác phẩm văn học nghệthuật Ông đã thử sức ở rất nhiều lĩnh vực nghệ thuật mà ở lĩnh vực nào ôngcũng đạt đợc những thành tựu huy hoàng Ông đã vẽ khoảng hơn 3000 bứctranh Một nhà bác học ngời Anh nói rằng, chính những bức tranh nổi tiếng ấy
đã giúp ông hiểu đợc giá trị thơ R.Tagore Và theo ông, ngời vẽ những bứctranh đó phải là một nhà thơ vĩ đại R Tagore còn là một nhạc sỹ tài năng
ông đã sáng tác 12 tập bài hát với 2006 ca khúc, trong đó có quốc ca hiện naycủa ấn độ Riêng trong lĩnh vực văn học, ông đã để lại một số lợng khổng lồcác tác phẩm ở các thể loại khác nhau: 52 tập thơ, 42 vở kich, 12 tiểu thuyết,
63 tập tiểu luận và hàng trăm truyện ngắn Dờng nh “mình ông cũng đủ chomột nền văn hoá”(Indra Gandhi) Thậm chí nhiều học giả con gọi thời cận – Vănhiện đại của ấn Độ là thời đại R.Tagore cũng nh họ từng gọi thời đại Vêdahay thời đại sử thi
Trang 6Bốn mơi hai vở kịch ông để lại cho đời là tài sản vô giá của văn học nghệthuật ngời ấn nói riêng và nhân loại nói chung R.Tagore say mê kịch từ nhỏ,chín tuổi đã biết thởng thức tuồng hát diễn các đề tài lấy từ sử thi Ramayana
và Mahabharata, yêu thích kịch cổ điển của Kalidas – Văn nhà viết kịch nổi tiếngcủa ấn Độ ở thế kỷ V Năm 11 tuổi R.Tagore dịch thành công Macbeth củaW.Shakespeare với vốn tiếng Anh tự học của mình Năm 16 tuổi thủ vai chínhtrong vở kịch “Trởng giả học lam sang” của Môliere – Văn nhà viết kịch Pháp, dongời anh trai dàn dựng Năm 17 tuổi, R.Tagore qua Anh học luật, nên có dịplui tới các kịch trờng, tận mắt xem các vở kịch nổi tiếng của W.Shakespeare
nh Otenlo, Vua Lia, Rômêo và Juliet, mà ông đã đợc đọc kịch bản bằng tiếng
Anh Điều đó khiến cho t tởng nghệ thuật của W.Shakespeare ngày càng thấmvào t duy ông
Trong những ngày tháng lu lại trên đất Anh, do có những cảm hứng mãnhliệt bắt nguồn từ tác phẩm của W.Shakespeare mà ông bắt tay vào khởi thảonhững vở kịch dâu tay Năm 1881 sau khi trở về nớc R.Tagore chỉnh lí hai vở
kịch viết ở Anh thanh kịch bản chính thức Đó là các vở Qủa tim vỡ, Thiên tài
Vanmiki Từ năm 1883 đến cuối thế kỉ 19, ông đã viết hàng chục vở kịch ngắn
dài, đủ hình thức, có nhạc kịch, kịch thơ, kịch nói hiện đại … mà tiêu biểu là
các vở: Xaniaxi(1883, Sanyasi), Nalini (1884), H ảo (1888, Mayar Khela),
Đức vua và Hoàng hậu (1889, Raja o Râni), Kamar Kunti (1899), Lễ máu
(Visarjan, 1890)…Trong các vở kịch kể trên, có hai vở xuất sắc đuợc xem nh
kiệt tác là Xaniaxi (Sự trả thù của tự nhiên), Lễ máu Kịch R.Tagore ngày càng
có nhiều tiếng vang trên thế giới, R.Tagore dịch ra tiếng Anh một số vở kịchbằng tiếng Bengal hoặc trực tiếp viết bằng tiếng Anh trong đó đáng chú ý có
các vở nh: Chitra (1913), Bu điện (Post office, 1914), Xuân tuần hoàn (Cycle Spring, 1917), Trúc đào đỏ (Red oleander,1925)… Điểm qua một số tác phẩm
nh vậy đã phần anò giúpa ta hình dung ra sự phong phú, đa dạng của kịch R.Tagore Tuy nhiên cho đến nay, những gì ta biết về kịch R Tagore quả là cònrất ít ỏi Đây là một trong những lý do để chung stôi đi vào thực hiện đề tàinày
1.3 Trong những năm ganà đây, thể loại kịch đã đợc đa vào giảng dạytrong nhà trờng phổ thông Tuy nhiên trên thực tế cả ngời dạy và ngời họcdang gặp rất nhiều khó khăn, mà trớc hết là kiến thức về thể loại Vì lẽ đó,việc nghiên cứu sáng tác kịch của một tác giả tài năng nh R Tagore có ýnghĩa không chỉ để hiểu R Tagore mà xa hơn là để hiểu thêm về sự phong
Trang 7phú đa dạng của thể loại kịch, góp phanà giải quyết phần nào khó khăn choquá trình dạy và học kịch hiện nay.
2 Lịch sử vấn đề
R.Tagore đã để lại cho kho tàng văn hoá nhân loại số lợng khổng lồ cáctác phẩm văn học nghệ thuật phong phú, đa dạng và vô giá Cuộc đời sáng tạokhông biết mệt mỏi của ông đã thu hút sự chú ý, quan tâm của các nhà nghiêncứu, các nhà lý luận phê bình trên trế giới “Khi giải thởng văn học cao quýnhất đợc trao tặng cho tập thơ “Thơ dâng”, tập thơ có những vần thơ đẹp lộnglẫy, sang trọng cũng là lúc R.Tagore tìm thấy ngôi nhà của mình ở mọi nơitrên thế giới”
2.1 Đợc mệnh danh là “nhà thơ vĩ đại của những tâm hồn ấn Độ” ngaytrên quê hơng mình, R.Tagore đã đợc nhiều ngời thuộc các lĩnh vực khác nhaudành cho những lời xng tụng, trong số đó ta phải kể đến M.Gandhi và đặc biệt
là J.Nehru – Văn lãnh tụ vĩ đại của phong trào giải phóng dân tộc Trong số nhnghọc giả nghiên cứu về R.Tagore phải kể đến Krixuca Kripalini với tác phẩm
nghiên cứu công phu đã hớng cho độc giả trong và ngoài nớc cách tiếp cận sựnghiệp văn học đồ sộ của ông một cách đúng đắn và hiệu quả “Thơ R.Tagore
lu lại trong tâm hồn ngời Cái dấu ấn ngọt ngào, mê ly và đậm chất ấn Độ”.Cái mùi hơng ngào ngạt, mê ly ấy ngay từ nhng năm hai mơi của thế kỷ 20 đã
lan toả khắp châu Âu Tập Thơ Dâng, tập thơ đa R.Tagore lên đỉnh vinh
quang, đã đạt kỷ lục trong việc dịch thuật và tái bản đặc biệt là ở Pháp đã táibản trên dới 107 lần, còn ở Nga ngay sau khi R.Tagore đạt giải thởng về vănchơng đã xuất hiện tới 4 bản dịch “Thơ dâng” và ông đã trở thành “ngời bạn vĩ
đại của Liên Xô” Nh vậy ở ấn Độ cũng nh phơng Tây, việc nghiên cứu cuộc
đời và sự nghiệp của R.Tagore đã có một lịch sử lâu dài và mang lại nhiều giátrị tích cực cho nền văn hoá nhân loại
2.2 So với phơng Tây, R.Tagore xuất hiện ở Việt Nam muộn hơn Têntuổi ông lần đầu đợc nói tới vào năm 1924 Năm 1961 trở thành cái mốc quantrọng trong lịch sử nghiên cứu về R.Tagore ở nớc ta Trong năm này Cao Huy
Đỉnh đã cho ra đời công trình giới thiệu, dịch thuật và nghiên cu về R.Tagore.Sau bớc khởi đầu có tính chất đột phá đó, trong cùng một năm một số bài thơchọn lọc của R.Tagore đợc Xuân Diệu và Yến Lan tuyển dịch từ tiếng Pháp đã
đợc xuất bản Từ đó tên tuổi R.Tagore bắt đầu đợc đông đảo bạn đọc ViệtNam biết đến Trớc năm 1975, một số tác giả đã cho ra đời những cuốn sáchgiới thiệu về cuộc đời và sự nghiệp của R.Tagore, mà tiêu biểu là các tác
Trang 8phẩm: R.Tagore nhà thơ nhân đạo của Phan Lạc Tuyên (1967); bản dịch thơ
của Đỗ Khánh Hoan Năm 1984 sau một thời gian tìm hiểu và nghiên cứu, Lu
Đức Trung đã cho ra đời cuốn Văn học ấn Độ từ khởi thuỷ đến năm 1950,
trong đó R.Tagore đợc xem là một trọng tâm Từ đây tác phẩm của R.Tagorechính thức đợc đa vào nhà trờng từ bậc phổ thông đến cao đẳng, đại học Cũng
từ đây tên tuổi R.Tagore đã chiếm một vị trí xứng đáng trong lòng bạn đọc cả
nớc Năm 2004 Tuyển tập tác phẩm R.Tagore đợc nhà xuất bản Lao Động và
Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông Tây ấn hành Công trình đã tập hợp tácphẩm của R Tagore ở mọi thể loại nh truyện ngắn, thơ, tiểu thuyết, kịch,…
Đây đợc coi là tác phẩm giới thiệu một cách đầy đủ nhất sự nghiệp văn họccủa R.Tagore ở Việt Nam
2.3 Trên lĩnh vực nghiên cứu, phê bình, R.Tagore và tác phẩm của ông
đã đợc nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam quan tâm và đã bớc đầu có nhữngthành tựu Trong đó phải kể đến tiểu luận của Cao Huy Đỉnh (gồm 37 trang)trong cuốn Rơvinđranat Tagore, nhà xuất bản Văn học 1961 Trong tiểu luậncủa mình, Cao Huy Đỉnh đã có những phân tích khá sâu sắc về ảnh hởng củatruyền thống và văn hoá t sản phơng Tây đối với t tởng và con đờng sáng tạocủa R Tagore Ông đã dành một sự chú ý đặc biệt đến những sáng tác kịch
của R Tagore Gần đây nhất, là cuốn R.Tagore với thời kỳ phục hng ấn Độ
của Nguyễn Văn Hạnh Đây là chuyên luận đầu tiên ở Việt Nam về R Tagore.Tác giả đã có một cái nhìn hẹe thống về t tởng, quá trình sáng tạo của R.Tagore, trong đó đã có nhiều trang viết về kịch R Tagore
Ngoài hai công trình trên, còn có thể kể đến một số bài viết về R.Tagore
trên các báo và tạp chí văn học, ví nh: R.Tagore nhà triết học và nhà thơ nhân
đạo chủ nghĩa của Nguyễn Tấn Khanh (Tạp chí văn học số 2 năm 1986), R.Tagore nhà thơ trí tuệ muôn màu của Đào Xuân Quý (Báo văn nghệ số 20
năm 1986), Cội nguồn thống nhất tính trữ tình và t duy triết học tôn giáo
trong thơ R.Tagore của Lê Quang Hng (Tạp chí Sông Lam số 14 năm 1996), Chất trí tuệ, điểm sáng thẩm mỹ trong thơ R.Tagore của Nguyễn Thị Bích
Thuý (Tạp chí văn học số 4 năm 1998), R Tagore hoạ sĩ vẽ bụi đất và ánh
sáng mặt trời của Lê Từ Hiển (Tạp chí văn học số 6 năm 2001), Kịch
Nhìn lại quá trình giới thiệu và nghiên cứu R.Tagore ở Việt Nam, có thểthấy những gì chúng ta có đợc còn quá khiêm tốn so với gia tài khổng lồ mà
ông để lại Những bài nghiên cứu về kịch R.Tagore còn quá ít và hầu hết mớichỉ là sự giới thiệu, cha có một sự nghiene cứu thoả đáng Đề tài nghiên của
Trang 9chúng tôi, vì vậy, có thể xem là một sự khởi đầu đầy hứa hẹn cho việc nghiêncứu kịch R.Tagore ở Việt Nam.
3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Nh tên đề tài đã xác định, mục đích của đề tài là tìm hiểu những đặcsắc của kịch R.Tagore trên một số phơng diện cơ bản
3.2 Với mục đích đó, đề tài có nhiệm vụ:
Thứ nhất, chỉ ra đợc những đặc sắc của kịch R Tagore trên một số phơngdiện nh tổ chức tình huống, xây dựng nhân vật, tổ chức xung đột kịch và nghệthuật sử dụng ngôn ngữ kịch
Thứ hai, trên cơ sở khảo sát phân tích, nhân diện bớc đầu những ảnh hởngcủa kịch truyền thống ấn Độ và kịch phơng Tây đến kịch R Tagore
4 Đối tợng và phạm vi khảo sát
4.1.R.Tagore sáng tác trên nhiều thể loại Chỉ tính riêng thể loại kịch ông
đã có 42 vở viết bằng hai ngôn ngữ Bengal và Anh Do hạn chế về ngoại ngữ
và tầm bao quát, trong đề tài này chúng tôi chỉ tập trung khảo sát một số vở
kịch R Tagore đã đợc dịc ra tiếng Việt Đó là: Xaniaxi (1883, Sanyasi), Lễ
máu”(Visarjan,1890), Bu điện (Post office, 1914), Xuân tuần hoàn (Cycle
đacự trng riêng biệt của kịch R Tagore
6 Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chơng:
Chơng 1: Nghệ thuật tổ chức tình huống kịch R.Tagore.
Chơng 2: Thế giới nhân vật và xung đột kịch trong kịch R.Tagore.
Chơng 3: Nghệ thuật tổ chức ngôn ngữ kịch R.Tagore.
Chơng 1
Nghệ thuật tổ chức tình huống kịch R.Tagore
Kịch là một trong ba phơng thức phản ánh cuộc sống và cũng là mộttrong ba thể loại chính của văn học (kịch, tự sự, trữ tình) Nh chúng ta đã biết,kịch đợc xây dựng trên cơ sở những mâu thuẫn, những xung đột, nhng trớctiên phải kể đến tình huống kịch Nó là nhân tố quan trong tạo nên kịch tính
Trang 10cho mỗi vở kịch, nếu không có các tình huống kịch thì sẽ không có xung độtkịch cũng nh không có một vở kịch theo đúng nghĩa.
1.1 Tình huống kịch
Không thể coi tất cả những tình huống mà ta thấy đều gọi là tình huốngkịch, nó chỉ đợc gọi là tình huống kịch khi chứa đựng trong đó những mâuthuẫn, đặc biệt là những mâu thuẫn có khả năng phát triển thành xung độtkịch Có nghĩa là những tình huống này đợc biểu hiện thông qua những hành
động va chạm, bao hàm cả những va chạm tâm lý Nếu hiểu theo cách đó thìtình huống kịch chính là tiền đề, yếu tố đầu tiên tạo nên xung đột kịch
Tình huống kịch đợc thể hiện rất phong phú, đa dạng, chứa đựng nhữngmâu thuẫn giữa con ngời với xã hội, giữa khát vọng chính đáng và hoàn cảnhxấu xa; giữa cái tốt đẹp, cao thợng với cái ti tiện, thấp hèn diễn ra ngay trongthế giới nội cảm của con ngời Đặc biệt khi những mâu thuẫn đó không thểgiải quyết đợc, sẽ dẫn đến sự mất mát hay dẫn tới quá trình đấu tranh, dằn vặt,
đau khổ trong tinh thần con ngời Những mâu thuẫn này phải có ý nghĩa xãhội lớn lao, ý nghĩa nhân sinh sâu sắc để đem lại những cảm xúc thẩm mỹ chongời xem, ngời đọc Tình huống kịch chứa đựng mâu thuẫn và nếu phát triển
đến độ cao sẽ thành xung đột kịch, đây là một biểu hiện của mối quan hệ nhânquả giữa tình huống kịch và xung đột kịch Trên đây là đặc trng của tìnhhuống kịch, nhng nếu đi vào một vở kịch cụ thể thì tình huống kịch sẽ mangnhững đặc điểm riêng, mang dấu ấn của ngời viết Đặc biệt với một tài năng
nh R.Tagore thì tình huống kịch trong kịch của ông, ngoài những đặc trngchung còn mang những đặc điểm độc đáo gắn liền với dấu ấn sáng tạo
1.2 Tình huống kịch trong kịch R.Tagore
Trớc khi trở thành một nhà văn hoá lớn, một kiến trúc s vĩ đại của thời kỳPhục hng văn hoá ấn Độ, trong con ngời R.Tagore đã có một sự hoà hợp tuyệt
đẹp Đó là sự hoà hợp giữa cuộc sống phong phú ở ấn Độ tích luỹ từ ngànnăm với một nền văn hoá cổ điển Anh đã khắc sâu trong tâm hồn ông Tiếpxúc với kịch của W Shakespeare từ khi còn rất nhỏ, với việc tìm đọc và dịch
vở Macbeth từ nguyên tác tiếng Anh sang tiếng Bengal, R.Tagore không thểkhông chịu sự tác động của chúng Và việc tiếp thu có chọn lọc những thànhtựu của kịch cổ điển phơng Tây, R.Tagore đã đa kịch ấn Độ sang một giai
đoạn phát triển mới
Trong kịch R.Tagore ta không thấy hay chính xác hơn là ít thấy các lớptình huống nảy sinh liên tiếp, đẩy nhân vật vào những tình huống mới đầy bấtngờ, nh trong Hamlet, Ôtenlô, Rômêô và Juliet… của W Shakespeare Trong
Trang 11kịch R Tagore, các lớp tình huống chủ yếu là những mâu thuẫn diễn ra trong
đời sống tinh thần, thế giới nội tâm của nhân vật Vở kịch đầu tiên của
R.Tagore gây đợc sự chú ý đặc biệt của công chúng Bengal là tác phẩm Sự trả
thù của tự nhiên (1883), đánh dấu bớc chuyển hớng trong t tởng đi từ “h vô”
về “thực tại” của chính tác giả Vở kịch vì thế đợc đánh giá là lời tuyên chiếncủa R.Tagore đối với tôn giáo thần bí và là lời cảnh tỉnh đối với những ai đang
lầm lạc trong khói sơng của tôn giáo thần bí Sự trả thù của tự nhiên là tấn bi
kịch của một thầy tu trẻ tuổi muốn sống tách biệt hẳn với thế giới, muốn rời
bỏ tất cả để đi tìm chân lý trong cõi h vô, những rốt cuộc lại mắc kẹt vào tìnhyêu, cuối cùng là hối hận và thức tỉnh từ đó kiên quyết quay trở lại với cuộc
đời Trong tác phẩm, R.Tagore tập trung vào những tình huống chứa đựngnhững mâu thuẫn bên trong của nhân vật Đó là sự dằn vặt, giằng xé trong tâmtởng, là sự đấu tranh trong thế giới tâm hồn và tình cảm của tu sĩ Chínhnhững tình huống này sẽ phát triển đến mức cao nhất thành xung đột trungtâm của vở kịch, và nó trở thành những tình huống mang tính trung tâm chiphối mọi quan hệ, xung đột trong tác phẩm
Nếu Sự trả thù của tự nhiên là vở kịch mở đầu cho sự nghiệp viết kịch của R.Tagore thì đến Lễ máu lại đánh dấu sự trởng thành về t tởng lẫn nghệ
thuật kịch của R.Tagore Tác phẩm đã đa ra một vấn đề mang tính thời đại sâusắc “Đó là vấn đề giải thoát tâm hồn ngời ấn ra khỏi vòng mê tín, ngu xuẩn
để khỏi làm mồi cho tôn giáo thần tợng, cho những lễ máu dã man, do bọnthầy tu Balamôn bày đặt ra Đó là vấn đề làm thế nào để ấn Độ bớc vào con đ-ờng độc lập” [4,359] Tác phẩm đợc đánh giá là sự vận dụng sáng tạo kinhnghiệm của W Shakespeare để khuấy động lên thành một “làn sóng mãnh
liệt” nh ông đã nói So với Sự trả thù của tự nhiên R.Tagore đã đặt nhân vật
vào những tình huống kịch phức tạp và đa dạng hơn, làm cho độ căng kịchtính tăng lên Tình huống kịch trung tâm đợc tập trung miêu tả vẫn là nhữngtình huống mâu thuẫn bên trong đời sống tinh thần nhân vật R.Tagore đãkhéo léo đa Jaising vào những tình huống kịch nh vậy Chàng tôn thờ nữ thầnKali, phụng sự Raghupati, kính trọng đức vua Gôvinđa, tình yêu nồng thắmvới Aparna nhng mâu thuẫn bắt đầu nảy sinh khi Raghupati và đức vuaGôvinđa ở hai đầu chiến tuyến đối địch nhau, rồi sự phân biệt đối xử miệt thịcủa toà thánh với cô gái tội nghiệp Aparna, Jaising bị đặt trong những tìnhhuống phức tạp với những mối quan hệ chồng chéo đan cài nhau và làm nổibật lên mâu thuẫn trong con ngời chàng Jaising trẻ tuổi, khát khao tình yêu
đôi lứa, hồn nhiên tin vào chính nghĩa điều thiện; nhng rồi từ đó anh đau đớn
Trang 12ngờ vực không rõ s phụ mình là chính hay tà, liệu thần thánh mà anh đang tônthờ kia có thật sẽ mang tình yêu, hạnh phúc, sự sống cho con ngời hay không?R.Tagore đã xây dựng một Jaising chất chứa biết bao mâu thuẫn nhng đâykhông chỉ là những mâu thuẫn mang tính cá nhân đơn thuần mà nó là sự cụthể hoá những vấn đề mang tính thời đại sâu sắc Chính những mâu thuẫn này
sau đợc phát triển thành xung đột chính của vở kịch Lễ máu“ ”
Những tình huống kịch kể trên không phải đợc tác giả đa vào tác phẩmmột cách tuỳ tiện cơ giới, mà ngợc lại R.Tagore đã sử dụng tài năng của mìnhtạo nên những tình huống kịch đậm chất nghệ thuật trong việc tổ chức chúngthành một cốt truyện kịch chặt chẽ cùng với hành động và xung đột kịch độc
đáo
1.3 Nghệ thuật tổ chức tình huống kịch trong kịch R.Tagore
Nh chúng ta đã biết, nói đến kịch không thể không nói đến cốt truyệnkịch, đó chính là hệ thống sự kiện cụ thể đợc tổ chức theo một yêu cầu t tởngnghệ thuật nhất định, tạo thành một bộ phận cơ bản quan trọng nhất tronghình thức của tác phẩm kịch Hay nói cách khác cốt truyện là nhằm triển khainhững tình huống kịch, những xung đột kịch – Văn những xung đột mà đòi hỏinghệ thuật phải góp phần giải quyết Nắm rất rõ điều này, R.Tagore đã tổ chứccác tình huống kịch trong một cốt truyện chặt chẽ, tập trung và thống nhất.Kịch R.Tagore tuy hành động kịch không nhiều, không gay gắt, phức tạp nhngcác tình huống thì lại khá đa dạng và phong phú Ông đã xây dựng trong mỗi
vở kịch của mình một hệ thống những tình huống có mang mâu thuẫn haykhông mang mâu thuẫn, thì đều đợc tác giả chú trọng với một dụng ý nghệthuật thể hiện chủ đề t tởng chung cho cả tác phẩm
Trong Sự trả thù của tự nhiên, để có đợc tình huống kịch trong nội tâm
nhân vật Xaniaxi, tác giả đã nhân vật của mình vào biết bao những tình huốngbên ngoài Từ khi nhà tu trẻ tuổi bớc ra khỏi cửa hang, thầy tu đã gặp baonhiêu tình huống là bấy nhiêu cảnh đời Đầu tiên, đó là câu chuyện của mộtlão làng với hai ngời đàn bà về việc: xét đoán con ngời từ vẻ bề ngoài của họ
có nên hay không nên? Tiếp đó là câu chuyện của ba ngời cùng làng về mộtngời thứ t và quyết dạy cho ngời đó một bài học với thái độ hết sức tức giậnhay sau đó là tình huống của hai sinh viên tranh luận về cái “tế nhị” có trớchay cái “thô sơ” có trớc, và họ quyết bảo vệ ý kiến của mình Rồi tình huốngmột khách đi đờng hỏi chuyện cô gái bán hoa… Về cơ bản đây không phải lànhững tình huống chứa đựng mâu thuẫn có thể phát triển thành xung đột kịch.Nhng nó lại là một phần không thể thiếu của một cốt truyện kịch, và quan
Trang 13trọng chính những tình huống này có vai trò bổ sung cho những tình huốngmang mâu thuẫn góp phần đa chúng phát triển thành xung đột kịch đòi hỏicần đợc giải quyết Hay nói một cách cụ thể những diễn biến trong nội tâmnhững nhân vật Xaniaxi, Jaising là kết quả trực tiếp của một quá trình nhânvật đợc đặt trong các tình huống mang tính hiện thực từ đầu đến cuối tácphẩm.
Trong kịch, cốt truyện đợc dẫn dắt theo quy luật nhân quả các mối liên
hệ hết sức chặt chẽ nhng không có nghĩa là quá tất yếu, quá hiển nhiên, cứtuần tự đều đều để làm “ngấy” khán giả và độc giả Do vậy, nhất thiết trongkịch phải có những bớc ngoặt, những tình huống mang tính chất đột biến, gâybất ngờ hứng thú cho ngời đọc, ngời xem Nhng cũng phải nói thêm, nhữngtình huống gây bất ngờ vẫn nằm trong lôgic chung của tính cách nhân vật hay
bằng những tình huống đã đợc dự báo Trở lại với vở kịch Sự trả thù của tự“
nhiên”, với nhân vật Xaniaxi, với cuộc hành trình của một nhà tu trẻ tuổi thì
sự gặp gỡ của chàng với Vaxanti đợc coi là tình huống tạo bớc ngoặt cho cảcốt truyện, mà cũng đã đợc dự báo bởi hàng loạt các tình huống phía trớc.Chính việc gặp Vaxanti với tình yêu tha thiết của cả hai đã đợc coi là tìnhhuống quyết định tình huống kịch bên trong nội tâm nhân vật Xaniaxi, đặtthầy tu vào một sự mâu thuẫn với những giằng xé trong tâm tởng Không dừng
lại ở Sự trả thù của tự nhiên, nghệ thuật tổ chức tình huống kịch đợc một lần nữa khẳng định ở vở Lễ máu Đó là một vở kịch có một cốt truyện với những
sự đan cài của nhiều sự kiện hơn nên tình huống kịch cũng đa dạng và phức
tạp hơn rất nhiều Trong Lễ máu ta thấy một hệ thống các tình huống kịch gần
hơn với kịch của W Shakespeare Tình huống dày đặc, tình huống trớc làmnảy sinh tình huống sau rồi làm nảy sinh xung đột rồi xô đẩy nhân vật vào cáctình huống mới tạo cho ngời đọc, ngời xem có một cảm giác căng thẳng, khẩn
trơng cuồn cuộn nh gió cuốn Chúng ta ít nhiều thấy đợc điều này trong vở Lễ
máu, nhng nhìn nhận về tổng quan thì tác phẩm vẫn mang những dấu ấn của
kịch R.Tagore nói riêng và kịch ấn Độ nói chung - đậm chất trữ tình Nếu ở
Sự trả thù của tự nhiên những tình huống mang mâu thuẫn hầu nh là những
tình huống bên trong nội tâm Xaniaxi thì ở vở Lễ máu tình huống kịch đã có
sự mở rộng hơn, đã có nhiều hơn tình huống giữa con ngời với con ngời, giữacon ngời với hoàn cảnh sống Ngay ở đầu vở kịch, tình huống đức vuaGôvinđa gặp thầy tu Raghupati đã chứa đựng ngay mâu thuẫn giữa một bên là
đại diện cho thần thánh Balamôn làm việc xấu giết ngời, chà đạp lên tình cảmchân chính; còn một bên là đại diện cho chính nghĩa, sự trung thực và kiên
Trang 14quyết Hay đó là tình huống có chứa mâu thuẫn giữa đức vua với hoàng hậukhi hoàng hậu Gunavati bảo vệ lễ máu và thầy tu Raghupati với một niềmsùng tín mù quáng Hay đó là tình huống Aparna trớc toà thánh, đòi toà thánhtrả lại con vật yêu cho nàng Tình huống này đã chứa đựng mâu thuẫn giữamột ngời con gái tội nghiệp cùng đinh với toà thánh và lễ giáo khắt khe đã chà
đạp không chỉ lên cuộc sống vật chất mà còn là cuộc sống tinh thần của cô.Theo diễn biến của cốt truyện, tình huống bớc ngoặt đột biến của cả vở kịch làviệc Jaising gặp và đem lòng yêu tha thiết Aparna Đây là bớc ngoặt để nhânvatạ bo0ọc lộ thế giứoi nội tâm của mình Ông đã khéo léo đa nó lên trở thànhtình huống trung tâm và phát triển thành xung đột kịch Có thể nói mâu thuẫntrong Jaising chính là sự tổng hoà của những mâu thuẫn Raghupati vớiGôvinđa, giữa Aparna với toà thánh… Hay nói một cách khác Jaising đangphải trải qua một cuộc đấu tranh ẩn chứa trong nó là những giằng xé gay go,quyết liệt Tình huống bên trong mà Jaising đang phải gánh chịu đó là sự đấutranh giữa một bên là bổn phận với một bên là tình yêu, giữa đức tin thần tợngtrái hẳn với hiện thực trớc mặt, giữa đạo với đời Theo diễn biến của vở kịch,tác giả đã đẩy mâu thuẫn này lên đến đỉnh điểm trở thành xung đột chính của
vở kịch, đòi hỏi phải giải quyết Và chính việc tác giả đa hầu hết các tìnhhuống kịch trong đời sống nội tâm của nhân vật lên thành xung đột trung tâm
đã bớc đầu đóng góp khẳng định chất thơ thấm đợm trong kịch R.Tagore Đặcbiệt việc đi sâu khai thác những tình huống kịch trong nội tâm nhân vật mangmột ý nghĩa to lớn đối với cấu trúc của vở kịch Nó tạo tiền đề để từ đó tác giả
đi vào xây dựng những nhân vật kịch thông qua các hành động kịch bên trong,rồi xây dựng các xung đột kịch ở trong t tởng, tình cảm của mỗi nhân vật, haynói cách khác tình huống kịch này góp phần không nhỏ vào việc tạo dựngphong cách kịch R.Tagore
t tởng của một tác phẩm kịch đợc bộc lộ chủ yếu qua nhân vật và xung độtkịch
2.1 Thế giới nhân vật trong kịch R.Tagore
Trang 152.1.1 Nhân vật kịch
Theo từ điển văn học, “Nhân vật là yếu tố cơ bản nhất trong tác phẩm vănhọc, tiêu điểm để bộc lộ chủ đề và đến lợt mình nó lại đợc các yếu tố có tínhchất hình thức của tác phẩm tập trung khắc họa” Mỗi tác phẩm kịch tự nó đợccoi là một tác phẩm văn học độc lập và hoàn chỉnh, mỗi nhân vật kịch trớcnhất là những nhân vật văn học đích thực Nhân vật không chỉ có vai trò đốivới nội dung và hình thức của tác phẩm, mà nhân vật còn tạo nên mối liên hệkhăng khít nhất gắn hình thức nghệ thuật với nội dung tác phẩm Do đó tahiểu vì sao khi thuyết minh về t tởng của tác phẩm kịch, điều quan trọng làphải hiểu chức năng của nhân vật, nội dung và ý nghĩa của nó Cũng nh việctìm hiểu những đặc sắc nghệ thuật của một tác phẩm thì ta không thể không đivào phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật đợc Các nhà văn bằng sự quan sát
và cảm hứng sáng tạo mãnh liệt đã tạo nên một thế giới nhân vật Qua nhânvật (ngôn ngữ, việc làm, cách hiểu thế giới của chúng…) các tác giả thể hiệnnhận thức khám phá của mình về con ngời và xã hội, góp phần giải quyếtnhững vấn đề của xã hội và nhân sinh Nhng nhân vật không hẳn là yếu tốthuộc nội dung của tác phẩm văn học mà nó còn là yếu tố hình thức Để có đ-
ợc các nhân vật sinh động, biểu đạt một nội dung nào đó thì nhân vật sẽ trởthành sản phẩm của bàn tay nghệ thuật, tập trung các yếu tố có tính chất hìnhthức khắc hoạ lên: cử chỉ, ngôn ngữ, đối thoại, độc thoại… Vậy đến lợt mìnhnhân vật là một phần không thể thiếu của hình thức tác phẩm Nhng dù thếnào đi chăng nữa, chức năng cơ bản nhất của nhân vật vẫn là khái quát tínhcách con ngời trong hiện thực Nhân vật kịch không chỉ mang đặc điểm chungcủa một nhân vật văn học mà nó còn có những đặc điểm nổi bật, ở các thể loạivăn học khác nh thơ và tự sự không có Không có nhân vật (hiểu theo nghĩa
đối tợng) vẫn có thơ, tiểu thuyết thì dĩ nhiên phải có nhng ngoài nó ra còn cónhiều yếu tố khác, chỉ trong kịch là chỉ có nhân vật mà thôi Kịch bản viết ra
là để diễn chứ không phải để kể nên không có nhân vật kể chuyện, các nhânvật không đợc khắc hoạ tỉ mỉ nhng đổi lại tính cách nhân vật lại thật nổi bật
“Hình tợng kịch phản ánh những mâu thuẫn cuộc sống đã chín muồi gay gắtnhất và đã đợc xác định chính vì vậy nó đợc xác định trên cơ sở nhất mạnhtính cách con ngời, sự cảm xúc phiến diện cho các mâu thuẫn trên quy định”.(Cơ sở lí luận văn học, Tinôphêep) Do đặc trng của việc chiếm lĩnh nghệthuật đối với hiện thực của kịch là hớng về những xung đột nên nhân vật trongkịch chất chứa biết bao biến cố mâu thuẫn đặc biệt đi vào những cuộc đấutranh nội tâm, có thể xem việc mô tả cuộc đấu tranh nội tâm nh một phơng
Trang 16diện thi pháp của thể loại kịch Có thể nói, nhân vật kịch nhờ đợc mô tả quacác xung đột mâu thuẫn, đặc biệt là mâu thuẫn nội tâm nên đặc trng cơ bảncủa nhân vật kịch là một thể thống nhất luôn vận động có tính cách nổi bật đ-
ợc bộc lộ qua không gian thời gian mang tính quá trình
2.1.2 Nhân vật kịch trong kịch R.Tagore
R.Tagore sinh ra và lớn lên trên mảnh đất Bengal giàu đẹp và trù mậtnhất ấn Độ Đó là nơi phát sinh nhiều cuộc biến động lịch sử sâu sắc của đấtnớc cũng là nơi ngôn ngữ sớm phát triển và văn học đã có một truyền thốngnhất đạo chủ nghĩa rực rỡ nhất Nếu văn học Bengal là sôi nổi nhất trong vănhọc ấn Độ thì R.Tagore là tiêu biểu nhất cho cái sôi nổi đó “R.Tagore hoàhợp với ngôn ngữ và tâm hồn Bengal nh hoa sen nở thơm ngát trong ánh bìnhminh” (Rừng thơ R.Tagore – Văn Nirala) Cái trầm ngâm, sâu sắc, trừu tợng vàbình lặng của ấn Độ hoà hợp với cái sôi nổi phóng khoáng của văn học t sảntiến bộ Phơng Tây Đây chính là hai mặt của một tâm hồn R.Tagore đã đợcchung đúc từ nhỏ, và tâm hồn này đợc thể hiện vào tác phẩm của ông trong đókhông thể không kể đến kịch R.Tagore làm quen và viết kịch cũng khá sớm(1881), trong mạch ngầm dân tộc R.Tagore đắm chìm trong nền văn họctruyền thống với những vở kịch cổ điển tiêu biểu là tác phẩm Sơnkutơla củaKalidas; rồi ông lại sớm đợc tiếp xúc chịu ảnh hởng của luồng văn hoá PhơngTây, đặc biệt chịu ảnh hởng của kịch W.Shakespeare “trong tình yêu thắmthiết của Rômêô và Juliet, trong tiếng rên xiết điên dại và bất lực của vua Lia,trong ngọn lửa ghen tuông ngày càng bùng cháy của Ôtenlô, có một cái gì làmcho chúng tôi hăng say và phấn khích…” Nhng với bản lĩnh và tài năng củamột nghệ sĩ lớn, cũng giống nh ở thơ, truyện ngắn hay tiểu thuyết thì ở kịch,R.Tagore cũng luôn tạo cho mình một dấu ấn riêng thể hiện đợc một phongcách nghệ thuật Một phong cách nghệ thuật mà vừa có chiều sâu triết lý củavăn học truyền thống vừa toát lên hơi thở của văn học hiện đại nh ở thể loại,
đề tài, thủ pháp nghệ thuật Trở lại với kịch của W.Shakespeare, ta thấy đợcmột thế giới nhân vật với những tính cách thật nổi bật và đợc đặt trong sự đốisánh, đợc phân loại theo tuyến rõ ràng Nh trong vở Ôtenlô nổi tiếng và tiêubiểu cho kịch W.Shakespeare thì tính cách nhân vật phân biệt đến mức có thểlấy màu sắc để hình dung Ôtenlô màu đen pha đỏ dữ dội quyết liệt;
Đexđêmôna là màu trắng trong sáng ngây thơ; Iagô: màu xám âm u nhamhiểm và từ việc phân màu nh trên ta lại càng rõ tuyến nhân vật chính diện đạidiện cho cái tiến bộ, chính nghĩa đối lập hẳn với những nhân vật phản diện đạidiện cho cái xấu xa, giả dối và tàn nhẫn Trong kịch R.Tagore, ta lại thấy một
Trang 17điều hoàn toàn khác, chịu ảnh hởng không nhỏ của kịch cổ điển ấn Độ haynói đúng hơn ông đi vào tiếp thu những truyền thống của kịch ấn Độ nên các
vở kịch của R.Tagore thờng lấy đề tài trong lịch sử, thần thoại hay truyềnthuyết và nhân vật thờng là những biểu tợng lịch sử, là những tích cách chứcha phải là những điển hình trọn vẹn Trong thế giới nhân vật kịch R.Tagorerất khó có thể phân nhân vật ra theo các tuyến đối lập với nhau nh ở kịchW.Shakespeare Ta không thể dùng các mảng màu khác nhau để hình dungtính cách nhân vật kịch R.Tagore hay nói một cách khác, đó không phải lànhững nhân vật chỉ xoay quanh một nét tính cách nổi bật với những hành động
nhất quán, quyết liệt cho tính cách đó Trong các vở nh Sự trả thù của tự“
giới nhân vật khá phong phú từ những thầy tu, vua chúa, ngời phụ nữ cùng
đinh, trẻ em, những ngời lao động nghèo khó… Họ có thể có tên hay không
có tên và đặc biệt trong các vở kịch nói trên R.Tagore không đi sâu xây dựng
họ thành nhng tuyến nhân vật có xung đột đối kháng với nhau Trong Sự trả“
thù của tự nhiên” chúng ta không thể thấy đâu là những nhân vật đại diện cho
thiện, đâu là nhân vật đại diện cho cái ác, tợng tự ở vở B “ u điện” cũng vậy ta
không thấy sự đối kháng quyết liệt giữa cậu bé Amal với những nhân vật
khác Chỉ có một chút đối kháng giữa các nhân vật đối kháng trong vở Lễ“
máu” nhng nó lại không trở thành xung đột trung tâm của tác phẩm kịch.
Chính vì vậy mà độ căng của kịch R.Tagore thờng không cao, góp phần tạonên bản sắc độc đáo cho kịch của ông nói riêng và kịch ấn Độ nói chung
Điều mà chúng tôi muốn nói ở đây là R.Tagore đặc sắc độc đáo ở việc dùnghết bút lực của mình đi sâu khám phá khai thác thế giới nội tâm của mỗi nhânvật kịch Ông biến những mâu thuẫn, những cuộc đấu tranh tự ý thức bêntrong của mỗi nhân vật làm trung tâm cho sự phản ánh và khắc hoạ hình tợngnhân vật Trong bất cứ vở kịch của R.Tagore chúng ta đều thấy các nhân vậtluôn chứa đựng sóng gió bên trong, cái thiện và cái ác, bổn phận và tình yêu…luôn tồn tại thống nhất trong mâu thuẫn
Sự trả thù của tự nhiên
“ ” – Văn Vở kịch đầu tay của R.Tagore, tuy cha phải
là một vở kịch sân khấu hiện đại, tuy t tởng triết lý át mất cả tâm lý nhân vậtnhng đặc điểm trên đã sớm đợc manh nha và hình thành ngay trong nhân vậtnhà tu trẻ tuổi Nhân vật trung tâm của tác phẩm là một thầy tu trẻ tuổi muốnrời bỏ cuộc đời đi tìm sự giải thoát trong cõi h vô Tác phẩm không có nhiềunhân vật và không có sự phân chia tuyến rõ ràng, chỉ hiện lên nổi bật nhất làdòng suy nghĩ của nhân vật chính về cuộc đời, về tình yêu, về thực tại và về h
Trang 18vô, hay nói đúng hơn vở kịch chính là tấn bi kịch tinh thần của một tu sĩBalamôn và sự xuất hiện của Vaxanti là sự khởi đầu cho tấn bi kịch đó.Vaxanti, một cô gái mồ côi với vẻ đẹp bình dị đã đánh thức khát vọng tự nhiêntiềm ẩn trong chàng Chàng đã chạy trốn trong cả suy nghĩ lẫn hành động nh-
ng càng xa lánh nàng, trái tim chàng càng thổn thức, tâm trí chàng chứa chấtbao mâu thuẫn, bao dằn vặt R.Tagore đã đi vào khắc hoạ hình ảnh Xaniaxivới đời sống tinh thần, những mâu thuẫn dằng xé đòi hỏi chàng phải lựa chọnlàm cho tâm trí chàng đau đớn đến héo hon Cảm hứng chung của vở kịch là
ca ngợi sự chiến thắng của tình yêu, nhân tính trớc chủ nghĩa khổ hạnh củatôn giáo thần bí, đồng thời đây cũng là cảm hứng sáng tạo nhân vật Xaniaxi
của R.Tagore Nếu Sự trả thù của tự nhiên đợc coi là lời đề tựa cho toàn bộ sự nghiệp sáng tác của R.Tagore, thì Lễ máu đợc đánh giá là tác phẩm đánh dấu
sự trởng thành về cả t tởng lẫn nghệ thuật ở thể loại kịch R.Tagore ở tácphẩm ta thấy đợc sự kết hợp hài hoà nhuần nhuyễn giữa cái mới và cái cũ,
giữa cổ điển và hiện đại, giữa phơng Đông và phơng Tây Lễ máu vợt xa các
vở kịch trớc đó của R.Tagore, về nghệ thuật tính cách và hành động của cácnhât vật đợc tác giả khắc hoạ rõ nét chân thực hơn nh tiêu biểu là nhât vậtphản diện Raghupati thế giới nhât vật ở đây tuy có sự phân tuyến nhng sựphân tuyến này không rõ ràng không phải là điều làm nên sức hấp dẫn của vởkịch Mà cái làm nên sức hấp dẫn đó chính là những diễn biến nội tâm của cácnhât vật nh Raghupati, hoàng hậu Gunavati, cô gái Aparna đặc biệt là Jaising.Raghupati một thầy tu Balamôn, một kẻ sùng tín độc ác lợi dụng địa vị và tậptục đã nhẫn tẩm chà đạp lên tất cả với một niềm hứng thú của một kẻ say máu.Raghupati dờng nh mất hết nhân tính, cái còn lại nhiều nhất trong hắn là sựhận thù, độc ác và tham lam Cái chết của Jaising mang đến cho Aparna mộtnỗi đau tột cùng và đánh thức phần tốt đẹp nhất trôngcon ngời Raghupati màbấy lâu bị vùi lấp trong sự cuồng tín và hận thù Đặc biệt mâu thuẫn nội tâm
đợc R.Tagore tập trung xây dựng lên nhân vật Jaising để có hành động hysinh theo tinh thần hiệp sỹ của đẳng cấp võ sĩ, vua chúa ấn Độ, bản thân nhânvật đã trải qua biết bao dằn vặt khổ đau chất chứa biết bao mâu thuẫn đấutranh Jaising trẻ tuổi khao khát tình yêu hôn nhân tin vào chính nghĩa vào
điều thiện, vào s phụ mình, không có thành kiến giai cấp yêu Aparna tha thiết
và chàng đã coi hạnh phúc tình yêu là chân lý Nhng rồi theo diễn biến của cốttruyện, Jaising đã bắt đầu nghi ngờ s phụ mình, tự hỏi là chính hay tà, đã cólúc phản kháng cho rằng: “Thần thánh không cứu giúp ngời thì ngời phải cứulấy ngời” [17, 691], rồi cũng có lúc từ chối tình yêu “Tình yêu nh đám cỏ
Trang 19xanh, nh cây cối, nh nhạc đời chỉ dành cho mặt ngoài của trần thế Nó vút đếnrồi vụt tan nh giấc mộng” [16, 708] Ngay trong chính những lời nói củachàng, ta có thể dễ dàng nhận ra sự mâu thuẫn đó Chàng đau đớn, giằng xé,ngờ vực giữa một bên là chính một bên là tà, một bên là tình yêu cuộc đời thựcmột bên là bổn phận thần thánh Cái chết của Jaising chính là sự thể hiện caonhất những mâu thuẫn đó, nó có một sức lan toả mạnh mẽ, đã đánh thức nhânphẩm con ngời của một kẻ tởng nh chỉ còn lại sự hận thù và lòng phản trắc.Trong thế giới nhân vật kịch R.Tagore ta không thấy ở Jaising, Raghupati hayAparna những hành động quyết liệt, những tính cách nhất quán chỉ xoayquanh một nét tính cách nổi bật; đổi lại ta lại thấy những thế giới tâm hồnphức tạp phong phú Nhân vật của kịch R.Tagore luôn vận động đấu tranhtrong sự tự ý thức để vơn tới sự hoàn thiện vơn tới cái chân – Văn thiện – Văn mĩ Từ
đó kịch của R.Tagore luôn mang đến cho chúng ta những thông điệp về tinhyêu, lòng thiện, sự vị tha cao cả của con ngời sẽ chiến thắng Đây cũng chính
là t tởng chứa đựng một tinh thần nhân văn sâu sắc của R.Tagore Đặt nhữngtác phẩm kịch cùng với những hình tợng nhân vật này vào thời điểm chúng ta
ra đời thì mới thấy rõ hết tính chiến đấu cũng nh giá trị hiện thực của tácphẩm kịch R.Tagore Nh chúng ta đều biết, đối với mỗi nhân vật, tính cách th-ờng gắn liền với vấn đề mang tính xã hội Những mâu thuẫn giằng xé ẩntrong mỗi tính cách,trong thế giới nội tâm của các nhân vật của kịch R.Tagorechính là sự xung đột giữa tình yêu nhân tính với chủ nghĩa khổ hạnh và tôngiáo thần bí Đó là mâu thuẫn giữa đời và đạo, nhân tính thiêng liêng và triêt lídiệt dục, khát vọng tình yêu và chủ nghĩa khổ hạnh Đây chính là những mặt
đối lập tồn tại thống nhất trong nội tâm của nhân vật kịch R.Tagore, rõ ràng
đây là mâu thuẫn mang tính khái quát phổ biến sâu sắc Chính việc đi vào thếgiới nội tâm nhân vật một cách tập trung nh trong kịch R.Tagore đã làm nên
sự hấp dẫn, làm cho ngời xem (ngời đọc) phải say mê chất thơ điệu nhạc tâmhồn toát lên từ chúng Khai thác đề tài từ trong văn học dân gian, trong lịch sửdân tộc nhng R.Tagore đã đặt ra các vấn đề mang tính thời sự nóng hổi: Đó làvấn đề giải phóng con ngời, giải phóng cho bản chất tự nhiên của con ngời làtình yêu và ý thiện Có đợc sự tự ý thức, tự giải phóng nh vậy mới mong giảiphóng đợc đất nớc ấn Độ thoát khỏi sự trì trệ bấy lâu
R.Tagore tập trung đi sâu mô tả, khắc hoạ thế giới nội tâm của nhân vậttạo nên cho mỗi vở kịch chất thơ, chất trữ tình Nhng không dừng lại ở đó, ôngcòn tạo cho kịch của mình mang một màu sắc triết lý sâu sắc Những nhân vậtcủa R.Tagore không chỉ có thế giới nội tâm phong phú mà bản thân những
Trang 20nhân vật đó còn là những hình tợng mang tính biểu trng cao Điều này có đợc
là do ảnh hởng sâu sắc giữa kịch R.Tagore với kịch truyền thống ấn Độ Đây
đồng thời là một minh chứng hùng hồn cho ngòi bút của R.Tagore đã có sự kếthừa những tinh hoa của văn học truyền thống ấn Độ Hình tợng nhân vật đãvợt ra ngoài ý nghĩa tả thực để mang thêm ý nghĩa biểu tợng Khảo sát các vởkịch của R.Tagore ta dễ dàng nhận thấy số lợng nhât vật trong mỗi vở làkhông nhiều, tập trung chủ yếu là nhât vật thầy tu, vua chúa, hoàng hậu,những phụ nữ và trẻ em Không phải ngẫu nhiên mà các mô típ nhât vật này đ-
ợc xây dựng nhiều nh vậy trong tác phẩm của R.Tagore Chức năng của chúngngoài việc góp phần vào cốt truyện thì nó còn mang ý nghĩa sâu sắc trong việcthể hiện các t tởng, chủ đề của tác phẩm Những tu sĩ Balamôn là hiện thân, làbiểu tợng cho những lý thuyết viển vông, giả dối và h vô về thợng đế, về chân
lý, về ảo mộng thoát tục Từ đó thấy rõ đạo Balamôn kìm hãm nhân tính củacon ngời, chà đạp lên tình yêu hạnh phúc, cuộc đời trần tục Xaniaxi trớc khithức tỉnh luôn tôn thờ cho cuộc sống khổ hạnh, triết lý diệt dục, tin tởng vào
“Bài kinh H vô” Tiêu biểu là Raghupati mang bản chất gian ác, lợi dụng địa
vị độc tôn để tác oai tác quái, cúng bái để thoả mãn cơn khát máu của hắn.Không chỉ có vậy hắn làm cho vua và hoàng hậu mâu thuẫn với nhau, xúi dục
em trai giết anh, phá huỷ tình cảm thiêng liêng giữa Aparna và Jaising, hắncòn chà đạp lên số phận của cô gái nghèo tội nghiệp cớp đi của cô hạnh phúclứa đôi Có thể nói trong Raghupati lòng hận thù và sự phản trắc đã biến hắnthành mội con quỷ độc ác Đới với R.Tagore những nhât vật tu sĩ nh Xaniaxi,Raghupati,… là hiện thân cho những tệ lậu giáo điều, tôn giáo thờ thần tợng,hiến tế lễ nghi kinh kị của đạo Balamôn, đây chính là những mặt thần bí mêtín cực đoan của tôn giáo cần phải loại bỏ vì sự phát triển chung của con ngời
và xã hội Bên cạnh những nhât vật thuộc đẳng cấp độc tôn trong xã hội thìR.Tagore còn đa vào trong kịch của mình những nhân vật thuộc đẳng cấpcùng đinh, thấp cổ bé họng trong xã hội Họ là những cô gái nghèo nh
Vaxanti trong Sự trả thù của tự nhiên, rồi Aparna trong Lễ máu hay là những cậu bé nh Amal trong Bu điện, thậm chí cả những nhât vật không có tên chỉ
xuất hiện thoáng qua trong các tình huống kịch: các bô lão, ngời chăn cừu,nhân vật Bidê, cô gái bán hoa…(Sự trả thù của tự nhiên) rồi trởng thôn, lãogià, ngời bán sữa, tuần đờng (Bu điện)… Họ tợng trng cho cuộc đời thực, cho
tự do, cho tình yêu, tính thiện ở đời R.Tagore đặc biệt chú ý đến hình tợngnhân vật: cô gái trẻ nghèo khó tội nghiệp, nh một biểu tợng cao nhất, tiêu biểunhất cho con ngời thực, cho cuộc đời thực với những bức tranh sinh hoạt tơi
Trang 21vui náo nhiệt Vaxanti là một cô gái mồ côi thuộc đẳng cấp cùng đinh bị xãhội ruồng bỏ Sự trả thù của tự nhiên thông qua nhât vật Vaxanti đã biến thành
sự trả thù của đẳng cấp cùng đinh, của ngời thiếu nữ trẻ tuổi bị ràng buộc,chèn ép bởi lễ giáo Tự nhiên mà R.Tagore quan niệm chính cũng là con ngờithực ở trong nàng, đang khát khao yêu và chỉ đòi cho đợc yêu, nàng yêuXaniaxi bằng một thứ tình yêu trọn vẹn tôn thờ, khát khao đợc che chở và đợchạnh phúc.Nhng tất cả những gì nàng nhận đợc là sự lạnh nhạt của chàng tu sĩtrẻ tuổi.Tuy vậy tình yêu của nàng lại có một sức lay động mãnh liệt, đã khiếncho Xaniaxi phải dần thức tỉnh và hồi sinh “Vaxanti chẳng bao giờ chết” câunói này ở cuối tác phẩm đã khẳng định sự bất tử của tình yêu và cuộc sống
Cùng chung số phận với Vaxanti là Aparna trong vở Lễ máu“ ”, cũng vốn làmột cô gái cùng đinh nghèo khổ, nhng giàu tình yêu thơng luôn khao kháthạnh phúc lứa đôi Đặc biệt Aparna hơn hẳn Vaxanti ở chỗ, cô hiểu đợc cănnguyên nỗi khổ của mình Cô hiểu cái thần tợng Kali kia là kẻ giết ngời, làngọn nguồn cho sự nghèo khổ của những ngời dân lao động nh cô, chính nó làbức tranh ngăn trở tình yêu của cô với Jaising Hành động của Aparna mạnh
mẽ quyết kiệt hơn Vaxanti Nếu ở Sự trả thù của tự nhiên chỉ thấy có sự
thuyết phục, sự cảm hoá của tình yêu với Xaniaxi, thì ở đây ta thấy một sựphản kháng thực sự của giai cấp cùng đinh, của những ngời phụ nữ vốn là nạnnhân đau khổ nhất của lễ giáo Balamôn Cho dù đến cuối tác phẩm, họ vẫnluôn là những nhân vật chịu nhiều thiệt thòi nhng ít nhất họ cũng đã đợc nóilên tiếng nói khát vọng, tiếng nói phản kháng của mình Với ý nghĩa biểu tợngcủa mỗi nhân vật nó góp phần làm nên thông điệp cho mỗi vở kịch: tình yêu,lòng thiện, sự vị tha cao cả của con ngời sẽ chiến thắng Năng lực sáng tạo của
R.Tagore không dừng lại đây, trong vở Bu điện hay Xuân tuần hoàn ta cũng lại bắt gặp những nhân vật kịch mang tính tợng trng cao ở vở Bu điện dòng
cảm hứng xuyên suốt tác phẩm là ngợi ca khát vọng sống, khát vọng tự do vànhững ớc mơ thánh thiện trong tâm hồn con ngời Nhât vật trung tâm của tácphẩm là Amal, một đứa bé đang bị bệnh tật hành hạ và bị cầm tù trong bốnbức tờng, xa cách với cuộc sống sôi động bên ngoài Amal không đợc giaotiếp với mọi ngời và ngời bạn gần gũi nhất với cậu trong những tháng ngày bấthạnh ấy là một ngời đa th Mỗi ngày ngời đa th đi qua, Amal lại sống trongniềm mơ ớc một ngày nào đó đợc nhận lá th của đức Vua và có thể trở thànhngời đa th mang niềm vui đến cho mọi ngời.Vậy hình ảnh trẻ thơ không chỉxuất hiện trong thơ của ông mà còn trong kịch, nó là hiện thân của những ớcmơ hồn nhiên, trong trẻo của tâm hồn con ngời, nh trong giấc mơ cổ tích
Trang 22Trong giấc mơ của trẻ em, ta tìm lại khát vọng tự do, niềm khát khao sống,khát khao giao cảm với cuộc đời ý nghĩa biểu tợng của nhân vật đứa trẻ đợckhẳng định: “Không hoàn toàn tập trung vào đứa trẻ mà hớng tới khát vọng tự
do đang bị giam cầm trong không gian tù đọng” (R.Tagore ) Trong vở Bu
điện nhân vật trung tâm là Amal nhng tính chất biểu tợng còn tập trung nhiều
vào nhân vật hay nói đúng hơn ở hình ảnh “đức Vua”, hiện lên ở cuối tácphẩm Hình ảnh đó tợng trng cho chúa Đời mang niềm vui đến với mọi ngời,
là tự do, khát khao mong đợc đạt đến, chẳng thế mà hình ảnh đức Vua thậtgần gũi ấm ấp quen thuộc trong tâm hồn cậu bé bất hạnh Tác phẩm kết thúcbằng một khung cảnh thật tơi sáng, Amal đợc bay bổng cùng giấc mộng, cậu
đã đợc tự do bên chúa Đời của mình, ấm ấp và hạnh phúc biết bao Đây chính
là sự thăng hoa của tự do, của sự giao hoà với cuộc đời sau khi thoát khỏi mộtkhông gian tù đọng, chính điều này làm cho vở kịch thêm đậm chất thơ Sựkết hợp giữa trữ tình và triết lí với lối diễn đạt mang tính biểu tợng cao trongtruyện ngắn và tiểu thuyết đã đợc R.Tagore xử lý một cách sáng tạo trongkịch, phù hợp với truyền thống tiếp nhận của ngời ấn Độ và chúng hoàn toànchính xác chân thực về t tởng và sự khái quát những ý niệm mang tính hiệnthực, tất cả làm nên một nét nổi bật ở nhân vật kịch R.Tagore
2.1.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong kịch R.Tagore
Nhân vật kịch R.Tagore chủ yếu đợc khắc hoạ qua một thế giới nội tâmphức tạp, mang tính biểu tợng cao, để có đợc những đặc điểm sâu sắc nàyR.Tagore đã vận dụng một cách sáng tạo những thủ pháp nghệ thuật vào việckhắc hoạ xây dựng hình tợng nhân vật của mình Nh một hệ quả tất yếu chonhững đặc trng kia,tác giả đã đặc biệt tập trung sử dụng các biện pháp miêu tảthế giới nội tâm nhân vật
Nhân vật kịch đợc tạo dựng bởi các hành động và đến lợt mình các hành
động của nhân vật trở thành một bộ phận không gì thay thế của hành độngkịch – Văn một phơng tiện biểu đạt chủ yếu của tác phẩm kịch Hành động củanhân vật kịch bao hàm hai loại: hành động bên ngoài và hành động bên trong.Hành động bên ngoài của nhân vật là những động tác, cử chỉ, lời nói của nhânvật dựa trên cơ sở những diễn biến của các sự kiện Hành động bên trong củanhân vật kịch là hành động thầm kín trong đầu óc, những suy nghĩ, tính toán,cân nhắc của nhân vật thể hiện tâm trạng hơn là tình thế thực tế cuộc sống.Nếu các hành động bên ngoài phát hiện chủ yếu những xung đột cụ thể nhấtthời, thờng nảy sinh phát triển và đợc giải quyết trong khuôn khổ cốt truyện;thì hành động bên ngoài chủ yếu thể hiện những tình thế xung đột tự trong bản
Trang 23thân nhân vật không thể vợt qua đợc, kịch R.Tagore thờng thiên về loại hành
động này
Nhân vật Xaniaxi trong Sự trả thù của tự nhiên hiện lên là một nhân vật
trung tâm của vở kịch, một thầy tu trẻ tuổi muốn rời bỏ cuộc đời để đid tìm sựgiải thoát trong cõi h vô Để có đợc sự tri nhận và hiểu biết về nhân vật thì tadựa chủ yếu qua hệ thống các hành động của nhân vật đó, từ việc Xaniaxi xalánh cõi trần thực hiện triết lý khổ hạnh, giam mình trong hang tối, chống trảlại tiếng gọi của tự nhiên; đặc biệt qua những dòng suy nghĩ chiêm nghiệmcủa chàng đã cho ta thấy rõ nhất bản chất con ngời bên trong đợc bọc bởi lốt
tu sĩ.Vâng những dòng suy nghĩ của Xaniaxi đợc bắt đầu từ những suy nghĩ về
h vô, về niềm vui đắc đạo của mình: “Niềm vui của ta chẳng khác gì niềm vuicủa thần Siva vừa tỉnh giấc mộng ngàn thu, thấy mình cô đơn giữa lòng hkhông vô tận.Ta thật tự do, ta là đấng duy nhất cô đơn cao cả” [17, 669] Đó lànhững suy nghĩ của Xaniaxi khi còn ngồi trong hang tối, nhng khi chàng bớcvào cuộc đời, đợc chứng kiến nhiều cảnh của cuộc sống thực thì R.Tagore đãkịp thời khắc hoạ sự phát triển, sự vận động trong suy nghĩ hay nói đúng hơn
là hành động bên trong của nhân vật đặc biệt khi gặp Vaxanti chàng tu sĩ đãthực sự biến đổi Điều này không chỉ thể hiện qua lời nói, qua hành động chạytrốn và lẩn tránh của chàng mà con qua dòng suy nghĩ miên man đầy mâuthuẫn của nhân vật Nó thể hiện sâu sắc sự thức tỉnh: “Đêm tối mỗi lúc mộtthêm mù mịt cô quạnh Đêm tối ngồi nh một ngời đàn bà bị ruồng rẫy vànhững ngôi sao kia là nớc mắt bốc cháy thành lửa Em ơi, nỗi đau đớn trĩunặng trái tim non của em đã vĩnh viễn dìm những đêm dài của anh vào bể sầuthẳm Đêm nay trong không gian anh cảm thấy rõ ràng trên trán bàn tay em âuyếm vuốt ve, không khí ớt đẫm nớc mắt em Em yêu ơi! Những tiếng thổnthức của em theo đuổi anh lúc anh bỏ chạy đã bám lấy trái tim anh Anh sẽmang hối hận đó cho đến chết” [17,685] Tác phẩm kết thúc cũng là lúcXaniaxi đối ngộ, đợc thể hiện trong suy nghĩ sâu thẳm tâm hồn: “Ta tự do rồi!
Ta đã thoát khỏi xiềng xích của vô hình của h không …cái hữu hạn mới là cáivô biên chân chính, và tình yêu có chân lí của nó”[17,686]
Khác với Sự trả thù của tự nhiên, trong vở Lễ máu số lợng nhân vật
nhiều hơn, và những nhân vật đợc R.Tagore chú trọng xây đựng hành độngbên trong cũng theo đó mà nhiều hơn Hoàng hậu Gunavati – Văn một phụ nữtừng có ớc mơ thánh thiện, ớc mơ có một đứa con: “…Cơn khao khát mãi vẫnchẳng thấy lòng con thai ghén,chẳng thấy trong cuộc sống của con rung lênmột cuộc sống khác quý báu hơn nhiều!” [17, 689] Gunavati khao khát đợc h-