Luận văn, khóa luận, tiểu luận, báo cáo, đề tài
Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn đặc điểm nghệ thuật châm biếm trong chuyện làng nho (nho lâm ngoại sử) của ngô kính tử Khoá luận tốtnghiệp Ngời hớng dẫn: Thầy giáo: Nguyễn Văn Tri Ngời thực hiện: Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hiền Vinh, tháng 4/2004 1 2 Lời nói đầu Chuyện làng nho của Ngô Kính Tử là một trong những cuốn tiểu thuyết nổi tiếng của tiểu thuyết Minh Thanh và đặc biệt đây là cuốn tiểu thuyết châm biếm lần đầu tiên của nền văn học Trung Quốc. Chính vì vậy vai trò của nó trong văn học là vô cùng quan trọng. Nó đã có ảnh hởng rất lớn đến các tác giả sau này không những ở Trung Quốc mà còn ở các nền văn học khác. Chính vì vậy, giới nghiên cứu đã giành không ít thời gian và trí lực để khám phá tác phẩm này. Thế nhng, do điều kiện yêu cầu của các công trình nghiên cứu, những ý kiến ấy còn cha thật đầy đủ, và cho đến nay nó vẫn còn là đề tài thu hút rất nhiều ngời say mê văn chơng. Tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật châm biếm trong Chuyện làng nho, chúng ta muốn góp thêm một tiếng nói mới, một cách nhìn nhận mới về đặc điểm nghệ thuật của tác phẩm này và góp phần nhỏ bé vào việc đánh giá và khẳng định tài năng sáng tạo của tác giả Ngô Kính Tử. Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi đã đợc sự tận tình hớng dẫn giúp đỡ của thầy giáo Nguyễn Văn Tri, cùng các thầy cô giáo trong tổ văn học nớc ngoài. Khoa Ngữ Văn - Đại học Vinh. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn các quý thầy cô giáo đã hớng dẫn và giúp đỡ chúng tôi hoàn thành luận văn này. Dù cố gắng rất nhiều, nhng do điều kiện thời gian hạn hẹp cũng nh kinh nghiệm còn hạn chế, nên luận văn này không thể tránh khỏi những khiếm khuyết. Kính mong đợc sự góp ý chân thành của quý thầy cô giáo và các bạn. 3 A - phần mở đầu 1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Giai đoạn Minh Thanh là "thời đại Hoàng Kim của tiểu thuyết" ở giai đoạn này, nhiều tác phẩm đã khẳng định đợc vị trí của mình và nhiều tác giả đã khẳng định đợc tên tuổi của mình trên văn đàn. Những tác phẩm ấy trở thành những tác phẩm bất hủ, tồn tại mãi. Trong số đó, chúng tôi xin đợc bàn đến tác phẩm chuyện làng nho của Ngô Kính Tử. Đây là một tác phẩm ra đời ở thời đại Thanh, là cuốn tiểu thuyết lớn đầu tiên phản ánh một cách trực tiếp tình hình xã hội đơng thời. Và bối cảnh đời Minh mà tác giả gán cho tác phẩm chỉ là chiếc áo khoác ngoài, một số nhà nghiên cứu chỉ ra một cách có căn cứ những nguyên mẫu của khá nhiều nhân vật quan trọng ở tác phẩm này lại trong xã hội đời Thanh "(1). "Nho làm ngoại sử" chuyện làng nho. "Ngoại sử" là để đối lập với "chính sử". Nó ghi lại những gì ngoài lề chính sử và những quan điểm, lập trờng khác với chính sử và với việc chọn đề tài tiểu thuyết "Bạch thoại" (ngôn ngữ nói của ngời Hán, ngôn ngữ viết dựa trên ngôn ngữ nói ấy (2)). Một thể tài bị các nhà văn thuộc phái chính thống hết sức khinh miệt để sáng tác đã là một điều đáng khẳng định. Và châm biếm là bút pháp đặc sắc của tác phẩm này. Có rất nhiều công trình nghiên cứu và đánh giá rất cao đặc điểm nghệ thuật châm biếm của chuyện làng nho, càng khẳng định đợc giá trị nghệ thuật của tác phẩm. Trong sơ lợc tiểu thuyết lịch sử Trung Quốc Lỗ Tấn nhận xét" Cho đến Ngô Kính Tử làmg sách Nho làm ngoại sử thì mới biết giữ lòng công bằng, chỉ trách tệ nạn của thời đại, mũi nhọn xỉa vào khắp, nhất là vào đám học trò nho, còn văn thì giọng lo buồn mà cũng có khi hài hớc, lời uyển chuyển mà chứa nhiều ý chê răn, chỉ đến khi đó trong loại tiểu thuyết mới bắt đầu, có quyền đủ gọi là sách phúng thích " (288) 4 1. Giáo trình văn học Trung quốc tập 2 2. Từ điển tiếng việt - Viện ngôn ngữ học Hay trong lời giới thiệu của Chuyện làng nho, các dịch giả đánh giá rất cao về phơng diện ngôn ngữ. Đó là "những ngôn ngữ của sử giả, chữ nào cũng bao hàm tính chất phê phán, cân nhắc. Câu văn xem bên ngoài khá đơn giản nhng đọc kỹ thì rất là tinh tế. "Trớc đây, đó là câu văn của T Mã Thiên và sau này đó là câu văn của Lỗ Tấn". Chúng ta thấy đặc điểm nghệ thuật châm biếm trong Chuyện làng nho đợc thể hiện ở nhiều phơng diện và các công trình nghiên cứu đã chỉ ra đ ợc các ph- ơng diện ấy. Trong giáo trình văn học Trung Quốc của Nguyễn Khắc Phi, Lơng Duy Thứ đã chỉ ra điểm nỗi bật nhất của Chuyện làng nho về nghệ thuật là bút pháp châm biếm và đã chỉ ra đợc loại hình tợng châm biến cùng "lời văn tế nhị kín đáo" và cho rằng ở Chuyện làng nho có ngôn ngữ của ngời kể chuyện dù rất kín đáo vẫn in hằn cá tính sáng tạo của tác giả" Lơng Duy Thứ trong "Để hiểu 8 bộ tiểu thuyết cổ Trung Quốc" cũng đánh giá rất cao ngòi bút châm biếm của tác giả. Đã "thể hiện một cái nhìn mới mẻ" và khẳng định "chuyện làng nho là tác phẩm châm biếm nổi tiếng" (118). Qua đó cũng cho rằng "ngòi bút Ngô Kính Tử có cái kín đáo tế nhị của bút pháp Xuân Thu, sử ký và về sắc độ châm biếm đả kích thì có ảnh hởng rõ rệt đến tạp văn Lỗ Tấn sau này" (112). Tác giả còn khẳng định "đây là ngòi bút của nhà văn giàu bản lĩnh" một ngòi bút nh vậy không phải dễ dàng thấy ở bất kỳ đâu và bất kỳ thời đại nào " (121) ở đây Lơng Duy Thứ đã có một cái nhìn khái quát về toàn bộ tác phẩm này, đánh giá đó là một cuốn tiểu thuyết châm biếm nổi tiếng. Cùng với các nhận định trên, Trơng Quốc Phong trong "tiểu thuyết sử thoại các thời đại Trung Quốc khẳng định" Nho làm ngoại sử là tác phẩm phúng thích đồ sộ" nghệ thuật ở đây là "nghệ thuật phúng thích" (199) lịch sử văn học Trung Quốc (t3) cũng khẳng định: đặc sắc nổi bật nhất về Nghệ thuật ở tiểu thuyết Chuyện làng nho là "châm biếm" và "trong bất cứ trờng hợp nào, Ngô Kính Tử đều có thái độ nghiêm túc đối với cái mà mình châm biếm " Nghệ thuật châm biếm của Ngô Kính Tử cao nên ở chỗ ý vị châm biếm lộ ra một cách tự nhiên qua sự phát triển của mình. 5 ở đây tác giả cùng đi vào khái quát nghệ thuật của tác phẩm này, chỉ ra ngôn ngữ hành động nhân vật châm biếm của tác phẩm. Trở lên chúng ta đã điểm ra một số ý kiến, nhận định của một số tác giả trong số rất nhiều công trình nghiên cứu, bài viết về đặc điểm nghệ thuật châm biến trong Chuyện làng nho. Thiết nghĩ rằng những ý kiến, nhận định của tác giả trên đây đã khám phá đợc một số thành công hay hạn chế của tác phẩm. Đã có không ít những vấn đề, những ý kiến những nhận định có tính chất phát hiện hoặc gợi mở. Tuy nhiên do yêu cầu, điều kiện của bài viết, công trình nghiên cứu mà các công trình phần lớn đều còn ở dạng khái quát, cha có một cái nhìn thật sự đầy đủ, toàn diện và hệ thống. Đi sâu vào nghiên cứu " Đặc điểm nghệ thuật châm biếm trong Chuyện làng nho" chúng tôi dựa vào thành công của những công trình nghiên cứu đi trớc làm cơ sở ban đầu cho việc hoàn thành luận văn này. Tuy nhiên đây không phải là sự lặp lại mà là sự lặp lại có kế thùa và phát huy trên nguyên tắc đi sâu vào vấn đề chính, thể hiện một góc nhìn mới và hệ thống hơn và đặc điểm nghệ thuật châm biếm trong Chuyện làng nho. 2. Lý do Chọn đề tài: Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc đã đạt đợc những thành tựu cao về phơng diện nội dung và nghệ thuật biểu hiện. Qua thời gian nó đã khẳng định đợc vị trí của mình trong nền văn học Trung Quốc. Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc có thể đợc chia làm 3 giai đoạn phát triển, và giai đoạn Minh Thanh đợc xem là "thời đại Hoàng Kim của tiểu thuyết". Hàng loạt tiểu thuyết lớn nổi tiếng ra đời trong giai đoạn này nh: Tam quốc diễn nghĩa, Thuỷ hử, Tây du ký, Kim Bình Mai, Hồng lâu mộng và Chuyện làng nho của Ngô Kính Tử là một trong những tiểu thuyết lớn ấy. Nếu nh tiểu thuyết thời đại Minh lấy đề tài từ lịch sử do vậy mà dấu ấn cá nhân ngời sáng tác không rõ thì đến đời Thanh, đề tài thiên về phản ánh hiện thực 6 xã hội, nên dấu ấn cá nhân rất rõ, và Chuyện làng nho đợc đánh giá là "Cuốn tiểu thuyết lớn đầu tiên do một tác giả sáng tạo" (1). Đây cũng đợc xem là cuốn sách châm biếm lớn đầu tiên. Bằng bút phát châm biếm, Ngô Kính Tử đã khéo léo lột tả, vạch trần bộ mặt, thực trạng giả dối, xấu xa, nhố nhăng của xã hội bấy giờ, đặc biệt là tầng lớp nho sỹ và quan lại phong kiến. Ông đã châm biếm tầng lớp nho sĩ chạy theo công danh phú quý mà quên hết nhân nghĩa, thành những kẻ nô lệ cho chốn khoa trờng, cho lối thi cử chọn ngời bằng văn bát cổ (là lối thi cử dần dần biến thành công cụ đào tạo nô lệ, ngời đi thi chỉ là con vẹt lập lại sách xa, theo đúng quy cách bát cổ, không đợc sáng tạo, thể hiện chính kiến của mình). Châm biếm bọn quan lại, địa chủ đồi bại, tham lam độc ác. Châm biếm là bút pháp chính của tác phẩm này. Cùng với thời gian, tài năng nghệ thuật của Ngô Kính Tử lại càng đợc khẳng định và Chuyện làng nho là một tác phẩm đợc đánh giá rất cao về phơng diện nghệ thuật trong nền văn học Trung Quốc. Với tác phẩm này, ông đã lấy công tâm để chỉ trách những tệ lậu của xã hội để mong đợc sự chú ý cứu chữa. Qua đó ta thấy đợc tấm lòng của tác giả đối với con ngời trong xã hội. ở tác phẩm này có rất nhiều công trình đã nghiên cứu cả về nội dung và nghệ thuật. Các công trình ấy đã làm nổi bật lên ở tác phẩm này đó là đặc điểm nghệ thuật châm biếm. Tuy nhiên phần lớn các công trình đều nêu lên những vấn đề rất khái quát, cha thực sự đầy đủ. Do đó về vấn đề này cần đợc xem xét lại. Vì những lý do trên, chúng tôi tìm hiểu nghệ thuật châm biếm trong Chuyện làng nho để nhằm đánh giá và khẳng định tài năng, sự cống hiến đầy tính sáng tạo của tác giả cho nền văn học Trung Quốc. Với đề tài này chúng tôi hy vọng sẽ góp phần vào việc tìm hiểu rõ thêm giá trị nghệ thuật cũng nh những đóng góp nghệ thuật của tác giả đặc biệt về đặc điểm Nghệ thuật châm biếm đợc sử dụng trong tác phẩm Chuyện làng nho. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: 7 1. Giáo trình văn học Trung Quốc tập 2 (T86) 3.1. Mục đích nghiên cứu: Về tác phẩm Chuyện làng nho, giới nghiên cứu đã nói khá nhiều đến đặc điểm nghệ thuật châm biếm. Tuy vậy cha có đợc một cái nhìn đầy đủ hệ thống. Nggiên cứu đề tài này chúng tôi nhằm có một cái nhìn toàn diện hệ thống và đầy đủ hơn về những đặc điểm nghệ thuật châm biếm thể hiện trong Chuyện làng nho. Qua đó thấy đợc những cống hiến đầy tính sáng tạo và nghệ thuật của Ngô Kính Tử cho nền Văn học Trung Quốc. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt đợc mục đích trên, đề tài này giải quyết các vấn đề sau: - Nghiên cứu đặc điểm nghệ thuật châm biếm trong văn học - Nghiên cứu tác phẩm Chuyện làng nho để thấy đặc điểm nghệ thuật châm biếm thể hiện nh thế nào trong tác phẩm. - Sau khi nghiên cứu đặc điểm nghệ thuật châm biếm trong tác phẩm, chúng tôi rút ra những kết luận, đánh giá khẳng định tài năng nghệ thuật của tác giả. 4. Phạm vi nghiên cứu: Với đề tài này, tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật châm biếm trong một tác phẩm, nên chúng tôi chỉ khảo sát trong phạm vi một tác phẩm cụ thể đó là Chuyện làng nho để tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật đó thể hiện nh thế nào trong tác phẩm 5. Phơng pháp nghiên cứu: Với phạm vi nghiên cứu trên đây, ở đề tài này chúng tôi sử dụng các phơng pháp sau đây. - Phơng pháp phân tích tác phẩm: Gắn tác phẩm với hoàn cảnh xã hội và t t- ởng của tác giả - Phơng pháp thống kê: Thống kê những hình tợng mang dấu hiệu nghệ thuật. - Phơng pháp lịch sử: Đặt tác phẩm vào hoàn cảnh xã hội để thấy rõ đợc những giá trị Nghệ thuật của tác phẩm nhận thấy đợc tài năng của tác giả. B - phần nội dung 8 Chơng 1: Khái niệm chung về châm biếm trong văn học Trong văn học, chúng ta thờng thấy xuất hiện khái niệm "châm biếm". Đây là một khái niệm mà đã có rất nhiều ý kiến tranh luận. ở bài viết này chúng tôi xin đợc bàn đến nó một cách khái quát nhất để phục vụ cho việc tìm hiểu tác phẩm cụ thể. Theo từ điển thuật ngữ văn học "Châm biếm là một dạng của văn học trào phúng, dùng lời lẽ sắc sảo, cay độc, thâm thúy để vạch trần thực chất xấu xa của những đối tợng và những hiện tợng này hay hiện tợng khác trong xã hội (45) Nh vậy, theo cách hiểu của từ điển thuật ngữ văn học đây chỉ là một dạng của văn học trào phúng, và cũng theo khái niệm "trào phúng" thì châm biếm chỉ là một cung bậc của cái hài. Và sau này "do yêu cầu của thực tế đấu tranh xã hội mà từ trào phúng tách ra loại châm biếm nh một vũ khí sắc bén " (306). ở đây cho ta thấy châm biếm dùng lời lẽ sắc sảo, cay độc làm vũ khí sắc bén để vạch trần bản chất xấu xa của đối tợng đợc đề cập đến. Nh vậy, trong văn học, châm biếm cùng các yếu tố khác của tiếng cời nh mỉa mai, khoa trơng, phóng đại, hài hớc đ ợc sử dụng để chế nhạo chỉ trích, tố cáo, phản kháng những cái tiêu cực, xấu xa, lỗi thời độc ác trong xã hội và nó xuất hiện với một cơng vị là "bút pháp nghệ thuật" Từ điển tiếng việt lại cho rằng "châm biếm là chế diễu một cách hóm hỉnh, nhằm phê phán, giọng châm biếm chua cay". ở đây châm biếm là sự chế diễu mà đợc thể hiện một cách hóm hỉnh nhng mục đích là phê phán với một giọng chua cay, cay độc. Bên cạnh đó, mỹ học đại cơng không đa ra một khái niệm cụ thể về châm biếm. Mà chỉ hiểu nó nh một phạm trù mĩ học của cái hài. ở cách hiểu này cho rằng "châm biếm, đả kích là hình thức cao nhất của cái hài và tiếng cời (do cái hài mang lại) ở đây là tiếng cới cay độc, không khoan nhợng với thái độ phê phán gay gắt nhằm tẩy chay và tiêu diệt (128). Với cách hiểu này đã cho biết khá rõ về đặc điểm châm biếm. Nó gặp cách hiểu của Từ điển thuật ngữ văn học ở chỗ đều cho rằng nó là một trong các cung 9 bậc của cái hài và dùng tiếng cời nh một thứ vũ khí sắc bén nhằm vạch trần bản chất của đối tợng, qua đó mà tẩy chay và tiêu diệt nó. ở cả hai cách hiểu này đã chỉ ra đợc vũ khí của châm biếm là dùng tiếng cời để vạch trần bản chất xấu xa của những đối tợng này hay đối tợng khác trong xã hội và cũng tuỳ vào từng đối tợng mà có các mức độ châm biếm khác nhau. Khi bàn về đối tợng của châm biếm, các tác giả đều cho rằng châm biếm "thờng chĩa mũi nhọn vào kẻ thù của nhân dân, của t tởng tiến bộ trong lịch sử, đã kích bọn thống trị tàn bạo, hà khác" Nh vậy nói một cách chung nhất, đối tợng của châm biếm đó là những thói h tật xấu trong xã hội. Từ Arixtot đến Tsecnsépxki đều thống nhất chỉ ra rằng: "cái xấu là nguồn gốc, là bản chất của cái hài kịch" Cái xấu là đối tợng để châm biếm đả kích, tuy nhiên cần phải thấy rõ một điều rằng, không phải mọi cái xấu đều là đối tợng của tiếng cời châm biếm. Với những cái xấu về mặt sinh học, khuyết tật, bẩm sinh của con ngời, chúng ta không cời đợc mà còn cảm thấy xót xa thơng cảm. Chỉ có những cái xấu về mặt xã hội, xấu về đạo đức, về nhân cách, xấu về lối sống, lý tởng nh thói xu nịnh, háo danh, giả dối, độc ác, phản bội, dốt nát, tham lam, keo kiệt, huyênh hoang, khoác lác, nhỏ nhen, ích kỷ, ngốc nghếch mới là đối t ợng của châm biếm. Những cái xấu mà không đành phận xấu, cứ chứng tỏ ta đây là đẹp, là tốt, là chân chính. Nói chung đó là những thói h tật xấu, những thiếu sót, điểm yếu, những mặt trái, mặt tiêu cực trong con ngời và cuộc sống của con ngời. Theo Mỹ học đại cơng đó là "kẻ thù của cái đẹp, là những tàn kích của cái cũ, là những hiện tợng đã lỗi thời, tiêu cực phản động khi nó tỏ ra nguy hiểm về mặt xã hội " Có nghĩa rằng cái xấu này nó làm ảnh hởng đến con ngời và xã hội, là những cái xấu tác động tiêu cực đến các đối tợng xung quanh, và những cái xấu ấy trở thành đối tợng để châm biếm đả kích. Tuy nhiên cũng tuỳ vào từng đối tợng, từng hiện tợng cụ thể mà mức độ châm biếm cũng có khác nhau. Có thể từ "nhẹ nhàng đến sây cay", châm biếm có nhiều mức độ, thế nhng dù ở mức độ nào thì sức mạnh của nó cũng dữ dội, có thể ví nh những đòn ngấm, làm cho đối thủ bị trọng thơng đến phải chết" Chúng ta thấy châm biếm là nhằm lên án, tố cáo, tẩy chay và tiêu diệt cái xấu nên mức độ của nó là phê phán một cách gay gắt và nó đợc biểu hiện ở tiếng 10