1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật kết cấu trong nho lâm ngoại sử của ngô kính tử (2016)

82 141 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== PHẠM THỊ HIỀN NGHỆ THUẬT KẾT CẤU TRONG NHO LÂM NGOẠI SỬ CỦA NGƠ KÍNH TỬ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học nước Người hướng dẫn: TS NGUYỄN THỊ BÍCH DUNG HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2, hướng dẫn TS Nguyễn Thị Bích Dung Tơi xin trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Thị Bích Dung, người trực tiếp, tận tình chu đáo hướng dẫn tơi q trình thực khóa luận Đồng thời, tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc lời góp ý bảo chân thành, quý báu cô giáo giảng dạy chuyên ngành Văn học nước ngoài, thuộc khoa Ngữ văn trường Đại học Sư Phạm Hà Nội cổ vũ, động viên gia đình, bạn bè để khóa luận hoàn thành Hà Nội, ngày 11 tháng năm Sinh viên thực Phạm Thị Hiền LỜI CAM ĐOAN Khóa luận hồn thành hướng dẫn TS.Nguyễn Thị Bích Dung Tơi xin cam đoan rằng: - Đây kết nghiên cứu riêng - Kết không trùng với kết tác giả cơng bố Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 11 tháng năm 2016 Sinh viên thực Phạm Thị Hiền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài 2.Lịch sử vấn đề 3.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận 7.Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC CÁC TUYẾN NHÂN VẬT……… 1.1 Ngơ Kính Tử Nho lâm ngoại sử 1.2 Kết cấu tác phẩm văn học 10 1.3.Nghệ thuật tổ chức tuyến nhân vật Nho lâm ngoại sử 12 1.3.1.Tuyến nhân vật diện 13 1.3.2.Tuyến nhân vật phản diện 22 1.4 Mối liên kết tuyến nhân vật 29 1.4.1.Ngôn ngữ người kể chuyện 29 1.4.2.Điểm nhìn trần thuật 33 Chương : NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN 36 2.1 Liên kết hồi cặp đối ngẫu 38 2.1.1 Cặp đối ngẫu nhập thoại giới thiệu nhân vật hồi 38 2.1.2 Cặp đối ngẫu nhập thoại giới thiệu khái quát nội dung kể hồi 40 2.1.3 Cặp đối ngẫu nhập thoại nêu địa điểm diễn kiện hồi 41 2.2.Nghệ thuật tổ chức hồi , phần 43 2.2.1 Nghệ thuật tổ chức hồi 44 2.2.2 Nghệ thuật tổ chức phần…………………………………… 49 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Văn học Trung Quốc văn học lớn, có ảnh hưởng sâu sắc đến văn học toàn giới Nhắc đến thành tựu văn học Trung Quốc, người ta thường nhắc đến: thơ Đường, từ Tống, kịch Nguyên tiểu thuyết Minh- Thanh Minh- Thanh thời đại hồng kim tiểu thuyết, khơng đồ sộ số lượng mà giá trị tác phẩm chuyển tải có bước tiến vượt bậc so với văn chương truyền thống Thời đại Minh- Thanh đánh dấu đời nhiều tiểu thuyết, có 300 trở thành mẫu mực, đạt đến trình độ cổ điển Tiểu thuyết Minh- Thanh thành tựu bật văn học cổ điển Trung Quốc nói riêng mà mốc son chói lọi, đóng vai trò quan trọng qúa trình hình thành phát triển thể loại tiểu thuyết văn học giới nói chung Từ trước đến nay, tiểu thuyết Minh- Thanh thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu giới, có nhà nghiên cứu Việt Nam Nho lâm ngoại sử tiểu thuyết lớn tiểu thuyết Trung Quốc giai đoạn Minh –Thanh tiểu thuyết châm biếm lớn văn học Trung Quốc Chính có ý nghĩa vơ quan trọng Đây tác phẩm có ảnh hưởng lớn đến tác giả sau không Trung Quốc mà văn học khác Tác phẩm văn học chuyển thể thành tác phẩm điện ảnh hấp dẫn hàng triệu khán giả ngồi nước Chính mà giới nghiên cứu giành khơng thời gian để nghiên cứu tác phẩm Nhà Hán học người Nga V.I.Xêmanop phân loại tiểu thuyết Minh –Thanh thành hai loại chính: tiểu thuyết anh hùng tiểu thuyết sinh hoạt Nếu Tam Quốc diễn nghĩa, Thủy tiêu biểu cho tiểu thuyết anh hùng Nho lâm ngoại sử lại tiêu biểu cho tiểu thuyết đời thường Chẳng mà Lỗ Tấn nói: “Những việc miêu tả sách việc thông thường, thấy cả, thường không cho lạ, nên khơng buồn để ý đến Nhưng thân vơ lí, buồn cười, đáng ghét, chí đáng ghê tởm… Bây tác giả nói đến người thấy ý nghĩa quan trọng nó” Ở tranh sinh động Nho lâm ngoại sử ta không thấy chiến trường ác liệt với 400 trận đánh lớn nhỏ Tam Quốc diễn nghĩa La Quán Trung, không thấy đời sống nhung lụa giàu sang phú quý hai phủ Vinh –Ninh Hồng lâu mộng Tào Tuyết Cần mà tác phẩm Ngơ Kính Tử tranh mn hình vạn trạng sống phẩm cách nho sĩ đời Thanh Hơn nữa, nhân tố tạo nên thành công sức sống tác phẩm tài nghệ thuật tác giả Tài nghệ thuật thể nhiều bình diện khác nhau, đặc biệt bình diện kết cấu tác phẩm văn học Lựa chọn kết cấu đó, nhà văn nhằm nâng cao sức biểu đề tài chủ đề, tăng cường sức tác động nghệ thuật, phục vụ tối đa cho nghệ thuật tư tưởng tác phẩm Kết cấu có quan hệ hữu phận toàn thể, phận phận khác Kết cấu tác phẩm văn chương vừa lơ gíc hình thức, lại vừa lơ gíc nội dung hình thức chuyển hóa tạo nên gương mặt riêng biệt cho nghệ thuật Nói có nghĩa kết cấu có vai trò quan trọng tác phẩm Và Nho lâm ngoại sử không sâu sắc nội dung tư tưởng mà hấp dẫn người đọc nét độc đáo kết cấu Xuất phát từ lí , chọn “Nghệ thuật kết cấu Nho lâm ngoại sử Ngơ Kính Tử” đề tài khóa luận Lịch sử vấn đề Lỗ Tấn Trung Quốc tiểu thuyết sử lược khẳng định: Nho lâm ngoại sử tiểu thuyết châm biếm xã hội lớn đầu tiên, mặt này, từ xưa đến vơ địch Tác phẩm đời cách hai trăm năm có giá trị đặc sắc đất nước Trung Hoa nên cơng trình nghiên cứu tác phẩm nhiều, xem xét cấp độ khác nhau.Các sách nghiên cứu tác phẩm tiếng Trung Quốc dịch tiếng Việt bao gồm sau: Cuốn Sơ lược lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc Lỗ Tấn Lương Duy Tâm dịch Tác giả giúp người đọc có nhìn tổng quát từ “ văn tự đến văn chương” đất nước Trung Hoa rộng lớn, trình hình thành phát triển tiểu thuyết Lỗ Tấn dành trọn chương 23 bình giá Nho lâm ngoại sử Ngơ Kính Tử, thẩm định văn chương thiên tài văn học thời đại đỉnh cao văn chương thời cổ điển Những đánh giá Lỗ Tấn Nho lâm ngoại sử có tác dụng lớn việc giúp độc giả cảm nhận, nghiên cứu tác phẩm Cuốn Lịch sử văn học Trung Quốc, gồm tập, Dư Quan Anh,Tiền Trung Thư Phạm Ninh chủ biên Cơng trình tác giả Trung Quốc sở nghiên cứu văn học thuộc Viện khoa học xã hội Trung Quốc biên soạn Bộ Gíao dục Trung Quốc coi giáo trình thức trường Đại học Trung Quốc Cơng trình dịch tập thể tác giả: Gs.Lê Huy Tiêu, Gs.Lương Duy Thứ, Gs.Nguyễn Khắc Phi, Nguyễn Trung Hiền, Lê Đức Niệm,Trần Thanh Liêm Cuốn Văn học Trung Quốc tác giả Trịnh Ân Ba, Trịnh Thu Lôi – dịch giả Lê Hải Yến khẳng định giá trị thực, bút pháp châm biếm có nhận xét kết cấu tác phẩm: “Nho lâm ngoại sử cấu thành nhiều đơn nguyên, đơn nguyên vừa có liên hệ vừa tồn độc lập” Cuốn Trung Quốc văn học sử nhiều tác giả Chương Bồi Hoàn Lạc Ngọc Minh chủ biên giảng GS,PGS,TS, số trường đại học Trung Quốc –dịch giả Phạm Công Đạt Các tác giả đánh giá cao Ngơ Kính Tử Nho lâm ngoại sử Các học giả, nhà nghiên cứu Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu tác phẩm Chủ yếu sách giáo trình giảng dạy môn Văn học Trung Quốc trường cao đẳng, đại học Cụ thể: Giáo trình Lịch sử văn học Trung Quốc Trương Chính, Bùi Văn Ba, Lương Duy Thứ soạn Các tác giả nêu thân thế, nghiệp Ngơ Kính Tử cho rằng: Ngơ Kính Tử viết Nho lâm ngoại sử nhằm chống văn bát cổ mối nguy hại to lớn cho dân tộc Hán cho tiền đồ xã hội Trung Hoa Ý nghĩa xã hội tác phẩm nhà nghiên cứu đánh giá sâu sắc: Nho lâm ngoại sử phản ánh toàn xã hội đời Thanh đề tài chủ yếu “Làng nho”, tác giả trọng phê phán mặt xã hội có quan hệ mật thiết với phần tử trí thức giai cấp địa chủ phong kiến Giáo sư Nguyễn Khắc Phi Giáo trình Văn học Trung Quốc tập phân tích tác phẩm giá trị nội dung nghệ thuật Tác giả Trần Xuân Đề Lịch sử văn học Trung Quốc đề cập đến vấn đề sau: Tác giả hoàn cảnh đời tác phẩm; nội dung tác phẩm; thái độ tác giả với chế độ khoa cử lễ giáo phong kiến, ước mơ xây dựng xã hội lí tưởng; nghệ thuật Nguyên Chương đánh đuổi quân Nguyên Trong mắt tác giả, học vấn khoa cử hai điều hoàn toàn đối lập Tác giả cắt nghĩa cách đắn sa đọa nhà nho đạt vận: họ li hồn tồn khỏi nhân dân mà bước sang giai cấp thống trị leo lên cao bậc thang danh vọng nhân cách họ mất, để lộ nguyên hình bọn sâu mọt xã hội Nho sĩ bán rẻ tất nhân cách để trở thành hạng người hèn hạ So với dung lượng toàn tiểu thuyết việc tái hạng người xấu xa khiến tác giả tập trung bút lực nhiều Tác nhà quan sát, ghi nhanh , chụp gọn, chớp lấy hành động, ý nghĩ, việc làm xấu xa nhân vật hoàn cảnh khác thể trân trang viết Hai tám hồi truyện với kiện, biến cố trình tự thể nhân vật Từ đó, Ngơ Kính Tử muốn thức tỉnh người bị công danh phú quý đầu độc cách trầm trọng Ta dường thấy tiếng thở dài tác giả trước thực xã hội tha hóa tâm hồn người, thật là: “Những điều trông thấy mà đau đớn lòng” Phần 3(từ hồi 31 đến hồi 37): Tấm gương nhà Nho chân chính, chán ghét khoa cử cơng danh, đồng tình ủng hộ nhân dân lao động Trong nhiều người coi phú quý công danh lí tưởng sống đời Ngơ Kính Tử nhận có số người dùng lí trí sáng suốt để nhận ý nghĩa sống, tác hại khoa cử nên chọn cho đường sống khơng với đường cơng danh Trì Hành Sơn nhà nho tiến bộ, ông đề xuất với Đỗ Thiếu Khanh việc “hưng tu lễ nhạc” Ơng nói: “Tôi định người bạn người quyên tiền làm đền thờ Thái Bá Vào mùa xuân mùa thu, ta dùng lễ xưa nhạc xưa mà tế Như người biết lễ nhạc Sau tạo nên nhân tài giúp ích cho giáo” [33, II, tr 243] Giúp ích cho giáo có nghĩa giúp ích việc cai trị dạy dỗ dân Sau đó, ơng người bạn là: Đỗ Thiếu Khanh, Hoa Sĩ góp tiền để làm đền thờ Thái Bá Điều cho thấy lòng Trì Hành Sơn với dân, với nước, ơng hi vọng vào việc tổ chức lễ tế đền Thái Bá Dõi theo tất nhân vật toàn tiểu thuyết ta thấy người Vương Miện thực không người Hiện thực xã hội chạm khắc hình, chữ trang văn Dường số lượng ỏi nhân vật nhà nho chân chính, chán ghét công danh khoa cử tác giả xây dựng nhằm mục đích chủ yếu để làm bật nhà nho mà tâm hồn thối nát Nghệ thuật tổ chức hồi Nho lâm ngoại sử chặt chẽ Sau miêu tả chân dung nhà nho với đủ người tốt, kẻ xấu ngòi bút tác giả khơng tránh né mà nhìn thẳng vào thật Sự thật tác giả tập trung thể từ hồi ba mươi bảy mà trước hết suy tàn “Rừng nho” Như Cao Hàn Lâm nhận rõ chất thi cử lúc là: “ Phải đốn biết ý thích người chấm thi mánh khoé nghề thi cử Trong ba văn thi hương khơng có câu tơi đặt ra, chữ có điển tích Vì nên tơi đỗ Nếu khơng biết mánh kh đến thánh khơng đỗ Ông Mã lâu bàn thi cử, điều ông bàn cử nghiệp Nếu ơng ta hiểu mánh kh ông ta làm đến chức quan rồi” Đó mặt trái thi cử , chứng tỏ suy tàn tất yếu xảy việc lựa chọn nhân tài văn bát cổ, việc sử dụng văn bát cổ hồn tồn khơng phù hợp Mà suy tàn chế độ thi cử tất yếu kéo theo suy tàn “ rừng nho” Màn “Tế lễ đền Thái Bá” tác giả bố trí hồi trung tâm tác phẩm (hồi 37) Đây xem hồi lề tự toàn sách Hầu hết danh sĩ thời hiền hội tụ đất Nam Kinh xuất hồi Thực ra, bước rải rác hồi truyện kế trước thơng tin tản mạn liên quan đến câu chuyện không ngừng hứa hẹn trần thuật trực diện, tập trung đến cao trào Thế câu chuyện thực mở hồi ba mươi bảy Chuyện tế đền Thái Bá nhắc đến lần đầu hồi ba mươi ba Khi đó, nhà “phát động kiện” Trì Hành Sơn đề xuất ý định xây lại đền dự thảo kế hoạch tế lễ Ngay đề mục hồi cặp đối ngẫu kết hồi có nhắc đến kiện tương lai Sang hồi ba mươi tư, câu chuyện loáng thoáng đề cập tới dòng trần thuật Qua hồi ba mươi lăm, chuyện tế đền bị cắt ngang lần việc trần thuật chuyển sang chuyện nhân vật Trang Trưng Quân Dù vậy, cặp câu đối ngẫu kết hồi ba mươi lăm, ta đọc thấy thông tin việc tế lễ Trong suốt ba hồi ba mươi ba, ba mươi tư, ba mươi lăm này, lần câu chuyện tế đền nói đến lần bị gián đoạn chuyện khác Lần thứ ( hồi ba mươi ba), Trì Hành Sơn vừa mang chuyện bàn Đỗ Thiếu Khanh có người nhà đến gọi Lần thứ hai( hồi ba mươi tư), việc xây đền “ thành hình có dạng” ( lời Trì Hành Sơn), thảo nghi lễ Trì Hành Sơn soạn theo ý Đỗ cần đưa đến cho Trang Trưng Quân cân nhắc lượt Thế mang đến nơi Trang Trưng Quân phải lên kinh Việc tế đền đành phải gác lại Tới lần thứ ba, Trang định san định xong dự thảo lại phải mời Ngu Dục Đức làm chủ tế Thế hồi 36, chuyện dừng lại trường đoạn kể thân hành tung Ngu Dục Đức Độc giả có cảm tưởng nhà trần thuật khơng ngừng gây dựng tâm lí chờ đợi nơi người đọc để nâng cao tầm quan trọng chuyện kể Ấy mà tế lễ thực chiêng động trống thức diễn lại hồn tồn trái với kì vọng lâu nay, diễn đơn điệu Đây kiện chứa đựng yếu tố hụt hẫng Trước hết, “ Tế lễ đền Thái Bá” khẳng định tinh thần chung nhân vật “ diện”, “ lí tưởng” như: Trang Thiệu Quang, Trì Hành Sơn, Ngu Dục Đức nhiều người khác Hồi ba mươi bảy tác phẩm miêu tả chi tiết chuẩn bị công phu họ: “ Đến ngày hai mươi chín tháng ba, Trì Hàng Sơn hẹn Đỗ Thiếu Khanh, Mã Thuần Thượng, Qúy Vi Tiêu, Kim Đông Nhai, Lư Hoa Sĩ, Tân Đông Chi, Cừ Dật Phu, Dư Hòa Thanh, Lư Tín Hầu, Ngu Cảm Kỳ, Gia Cát Thiên Thân, Cảnh Lan Giang, Qúach Thiết Bút, Tiêu Kim Huyễn, Chư Tín, Y Chiêu, Qúy Điềm Dật, Kim Ngụ Lưu, Tôn Cơ, Vũ Thư, Tang Đồ đến cửa nam Trang Thiệu Quang đến Mọi người đến xem đền thờ thái bá Mấy chục bậc tam cấp cao đưa đến cửa vào đền Bên trái nhà để khám thịt tế Lại có chục bậc tam cấp qua tam quan đến sân rồng, hai bên hành lang để vị bậc tiên hiền triều đại trước Ở năm gian điện thờ lớn Trong điện để vị Thái Bá có hương án, lư hương, đèn sáp Phía sau điện lại sân rộng với năm gian nhà lầu, hai bên tả hữu, bên ba gian nhà đọc sách”[37,III, tr23] Sự chuẩn bị công phu cho thấy nhiệt tình, thành tâm nhà nho lí tưởng Và bước vào đại lễ người lại có nhiệm vụ riêng để góp phần làm nên thành cơng buổi lễ Ngòi bút Ngơ Kính Tử tơ vẽ lại nhiều lần cảnh: “Đỗ Thiếu Khanh, Trì Hành Sơn dẫn chủ tế Ngu Dục Đức vào tế Vũ Thư cầm cờ trước Ba người từ phía đơng sân điện qua, theo sau Qúy Vi Tiêu dâng rượu, Cừ Dật Phu dâng ngọc, Gia Cát Thiên Thân dâng lụa, tất đón chủ tế Họ qua phía tây sân điện vừa lúc Tiêu Kim Huyễn dâng xôi, Qúy Điềm Dật dâng cỗ , từ phía tây đón chủ tế qua hương án sang phía đơng Khi bước vào điện, Đỗ Thiếu Khanh Trì Hành Sơn đứng hai bên hương án, bên trái Qúy Vi Tiêu dâng chén, Cừ Dật Phu dâng ngọc, Gia Cát Thiên Thân dâng lụa; bên phải Tiêu Kim Huyễn dâng xôi, Qúy Điềm Dật dâng thịt…”[ III, hồi 37] Cảnh cho người đọc thấy trang trọng buổi lễ mà theo lời người dân chứng kiến “từ xưa đến nay, tơi chưa thấy buổi lễ , chưa nghe buổi nhạc này” Điển lễ kết thúc, bước khỏi buổi lễ trang nghiêm, đám đông nho sinh lại quay trở với sinh hoạt tầm thường Hội tan nhà Chúng ta chứng kiến sinh động bút pháp tự tác giả Chuyện làng nho trang kể chuyện nhân vật Chu Tiến, Phạm Tiến, Khuông Siêu Nhân… Sự đơn điệu cách trần thuật tế lễ ẩn chứa trầm mặc nhà tự Sự trầm mặc biểu thị tinh thần tự ý thức gọi biểu dương lễ nhạc cổ điển Ngơ Kính Tử dùng sách lược tự mới, tâm thách thức tâm lí đọc hiểu truyền thống Mục đích ơng thơng qua bề ngồi trần thuật trang nghiêm, trọng trọng, đĩnh đạc kín người đọc thấm thía suy tàn khơng cứu vãn Cứ lời Trì Hành Sơn việc tế đền việc xuân thu nhị kì trì lâu dài Thế thực tế trần thuật ám thị độc giả tế có lần xuân ( Qủa nhiên sang thu, nho nhân bèo dạt mây trôi) Chỉ cần xem “ Hiền nhân tiễn biệt ngày trùng cửu”[Hồi 46] đủ biết Vả không thấy ban tổ chức lễ tế hẹn dịp tế lần sau Như sĩ nhân nhóm Tiêu Kim Huyễn lần khân lại nợ qn tiền ăn tiền rượu mà Sau Đỗ Thiếu Khanh “ trả hộ hai lạng bạc, ba người tất nhà”[ Hồi 47, tr413] Dõi theo mạch tự tác giả, ta thấy thấm thía câu nói mà Trì Hành Sơn nói với Vũ Thư: “ Từ Ngu tiên sinh đến tụ họp dần” Câu nói kèm theo nuối tiếc quãng thời gian mà người chí hướng, quan niệm sống tích cực gặp gỡ, trở thành bạn bè, chí có người trở thành tri kỉ Câu nói khiến có tâm với đời lắng suy nghĩ Nó khiến ta khơng khỏi ngậm ngùi xót xa Thì ra, thời qua “ vang bóng”! Hồi 55- hồi cuối tác phẩm để lại dư vị thâm trầm Ngơ Kính Tử làm bật thay đổi từ sau lễ tế đền Thái Bá : “Vào năm Vạn Lịch thứ 23 danh sĩ tiếng Nam Kinh tiêu mòn hết Những kẻ đồng thời với Ngu bác sĩ, người già, người chết, người tản mát bốn phương, người đóng cửa khơng lo đến Những nơi uống rượu, dạo chơi khơng có người tài cao học rộng Những người qn tử khơng lo đến lễ nhạc, văn chương Ai thi đỗ làm quan giỏi, thi hỏng dốt Những người giàu lại xa hoa, người nghèo lại cực khổ Dù văn có hay Lý Bạch, Đỗ Phủ, phẩm hạnh có cao Tăng Sâm, Nhan Un khơng thèm đếm xỉa đến Ở nhà buổi lễ gia quan, đám cưới, đám tang, tế lễ, bọn hương thân khơng bàn chuyện ngồi chuyện thăng, đổi đi, bị gọi về, bị giáng chức Bọn nhà nho bần tiện tìm cách để làm vừa ý quan chấm thi”[55, III,tr266] Nếu bên đổi thay người đổi thay cảnh vật: Đền thờ Thái Bá khơng đối hồi tới Điều thể rõ lời Cái Khoan: “ Nhưng ngày đền thờ Thái Bá không đối hồi đến Nhà cửa đổ nát” [55,III,tr274] Rồi Cái Khoan người láng giềng xem nỗi thất vọng tràn trề len lỏi vào tâm hồn sau tế đền Thái Bá bèo dạt mây trôi, người cảnh vắng Ta lắng nghe tiếng thở dài nhân vật trước đổi thay ghê gớm thực so với thời qua “vang bóng”: “Họ bước đến trước thấy năm sáu đứa trẻ đá cầu Hai cánh cửa lớn đổ một, nằm lăn xuống đất Bước vào thấy ba, bốn người đàn bà già nhặt rau sân Cửa điện khơng Tất năm gian lầu phía sau trống trải, ván hết” [55, III, tr 275] Ở đây, hình ảnh tòa đền xuất trở lại phế tích thê lương tô đậm thêm sắc thái tượng trưng cho vận mệnh rừng nho buổi tàn thu xế bóng Điều đáng lưu ý, cuối Nho lâm ngoại sử, tác giả không ghi nhận tan vỡ ảo tưởng qua việc miêu tả “ rêu phong cỏ úa”, “ chẳng đối hồi” đền Thái Bá mà ghi nhận xuất bốn người khơng thuộc làng nho Đó người viết th Qúy Hoa Niên, người bán giấy vụn Vương Thái, Người bán nước chè Cái Khoan người thợ may Kinh Nguyên Dù xuất thân khác nhau, song tất thẳng, cương trực, vị tha căm ghét công danh phú quý, sống sức lao động Dù xuất thân đáy xã hội, song có nhân phẩm cao thượng, tự tơn tự cường, gửi tình vào cầm kì thi họa, tự hồn thiện cảnh giới tinh thần Tuy nhiên, “ kỳ” bốn kì nhân có lẽ thấy Tác giả mượn hình tượng để “ôn cố tri tân” (nhớ chuyện cũ để biết chuyện mới), “ơn cố” nhớ phong cách phác xưa mô thức suối hoa đào; “ tri tân”- biết mới, trái lại mờ mịt Bởi lẽ họ không đại biểu, không lực lượng xã hội đáng tin cậy Đúng với tâm trạng “người trước chẳng thấy ai, người sau chưa tới, ngẫm trời đất vơ cùng, tn dòng lệ” (Trần Tử Ngang) Ngơ Kính Tử muốn quyét đám mây đen văn hóa phong kiến bầu trời đêm, ngồi ánh sáng le lói đốm nhỏ trên, lại bầu trời hắc ám bao phủ, lòng tác giả khơng khỏi cảm thấy tịch mịch thê lương sâu sắc Một tiểu thuyết “ Rừng nho” mở đầu Vương Miện thể “ đại nghĩa” núi cao sơng dài khó thấy tri âm Tiếp đến tranh trần đủ loại nhà nho, xấu có, tốt có, giả có, thật có ; chí nửa giả, nửa thật, nửa xấu, nửa tốt có Và cuối kết thúc thất vọng- tàn tạ “ Rừng nho” xuật người lao động Dù có đượm màu sắc bi quan, song kết thúc đem đến cho người đọc chân trời suy nghĩ mẻ Nghệ thuật tổ chức hồi, chương, phần vốn đặc trưng nghệ thuật truyền thống phương Đông, tác giả khai thác triệt để nhiều khía cạnh khác nhau, làm cho câu chuyện móc nối câu chuyện Dù chia thành hồi, phần chúng đảm bảo thống chủ đề, tư tưởng tác phẩm KẾT LUẬN: Khoá luận cho thấy đặc điểm độc đáo đặc sắc kết cấu củaNho lâm ngoại sử Tài nghệ thuật tổ chức, xây dựng kết cấu Nho lâm ngtoaji sử Ngơ Kính Tử khẳng định từ việc xếp hệ thống nhân vật đông đảo phức tạp tới việc tổ chức đoạn, chương hồi…Về nghệ thuật tổ chức hệ thống hình tượng, kì tài mình, Ngơ Kính Tử tạo dựng số lượng nhân vật phong phú thuộc nhiều hạng người xã hội Mặc dù tuyến nhân vật diện xuất không nhiều, tuyến nhân vật phản diện hệ thống nhân vật yếu hai tuyến nhân vật đặt đối sánh để từ giúp người đọc thấy ý đồ nghệ thuật tư tưởng tác giả gửi gắm tác phẩm Cốt truyện Nho lâm ngoại sử độc đáo, tình tiết, kiện mối quan hệ chặt chẽ với “Văn học nhân học”- văn học phải người, phải mang giá trị nhân văn, nhân bản, nhân đạo, làm cho sống tốt đẹp Ngô Kính Tử sáng tác Nho lâm ngoại sử tài người nghệ sĩ văn chương tâm huyết đời Qua tác phẩm, ơng cho người đọc thấy tranh toàn cảnh người xã hội mà việc lựa chọn nhân tài diễn hình thức thi cử văn bát cổ Cùng với tiểu Thủy hử, Tam Quốc diễn nghĩa, Kim Bình Mai, Hồng lâu mộng Chuyện làng nho đáng giá tiểu thuyết cổ điển đất nước Trung Hoa, tiểu thuyết có ảnh hưởng lớn Nó khơng có ảnh hưởng phương diện văn học mà có ý nghĩa thực tiễn nhiều mặt đời sống xã hội Đúng Lỗ Tấn phàn nàn “Trung Quốc khó thay đổi” ước mơ có “một roi to tướng” quất vào làm cho thay đổi ngưỡng cửa thời cận đại , Nho lâm ngoại sử roi quất vào xã hội phong kiến trì trệ Trung Quốc góp phần làm cho chuyển phía trước NHo lâm ngoại sử ln xứng đáng tiểu thuyết cổ điển đất nước Trung Hoa có ảnh hưởng lớn tới văn học Trung Quốc nói riêng nước khác giới nói chung Dù trải qua thời gian dài tác phẩm có vị trí đặc biệt lòng độc giả chuyển thể thành tác phẩm điện ảnh hấp dẫn độc giả tồn giới Có thành cơng nhờ vào ngòi bút đạt đến “ độ chín” nghệ thuật, tài nghệ thuật đặc sắc tác giả , đặc biệt thành công việc xây dựng kết cấu tác phẩm Trong diễn văn đọc kỉ niệm hai trăm năm ngày tạ Ngơ Kính Tử, Hà Kì Phương nói: “Nhân dân Trung Hoa xưa yêu quý thích đọc Nho lâm ngoại sử sách thực ưu tú khác Vì giới văn học nghệ thuật Trung Hoa kỉ niệm năm thứ hai trăm thối nát định phải sụp đổ Cái xã hội mà ông sức phê phán cách khắc nghiệt thành khứ, sau gian nan thử thách, xã hội Trung Quốc xuất Cuộc sống mà viết hôm nay, người mà khen hay chống lại , lí tưởng mà đề xướng khác thời Ngơ Kính Tử Nhưng thế, phải học Nho lâm ngoại sử”- câu nói tri ân sâu sắc, lòng biết ơn nhân dân Trung Quốc bút đầy tài Ngơ Kính Tử TÀI LIỆU THAM KHẢO Dư Quan Anh, Tiền Trung Thư, Phạm Ninh chủ biên (1995), Lịch sử văn học Trung Quốc tập, Lê Huy Tiêu, Lương Duy Thứ, Nguyễn Trung Hiền, Lê Đức Niệm, Trần Thanh Liêm, Ngơ Hồng Mai dịch, NXB Giáo dục Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Bùi Thanh Ba (1961), “Chuyện làng nho”, Nghiên cứu văn học số Trịnh Ân Ba, Trịnh Thu Lôi( 2002), Văn học Trung Quốc, người dịch Lê Hải Yến, NXB Thế giới Trương Chính, Bùi Văn Ba, Lương Duy Thứ (1962), Giáo trình Lịch sử văn học Trung Quốc, tập 2, NXB Giáo dục Trần Xuân Đề (2002), Lịch sử văn học Trung Quốc, NXB Giáo dục Trần Xuân Đề (2003), Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, NXB Giáo dục Lê Bá Hán chủ biên (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Nguyễn Khắc Phi, Lương Duy Thứ(1998), Văn học Trung Quốc tập 2, NXB Giáo dục 10 Nguyễn Khắc Phi (1998), Thơ văn Trung Hoa, mảnh đất quen mà lạ, NXB Giáo dục 11 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam(1987), Lí luận văn học, tập 2, NXB Giáo dục 12 Lỗ Tấn(1996), Sơ lược lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc, Lương Duy Tâm dịch, NXB Văn hóa 13 Ngơ Kính Tử(1961), Chuyện làng nho, tập 1, Phan Võ, Nhữ Thành dịch, NXB Văn hóa 14 Ngơ Kính Tử (1961), Chuyện làng nho, tập 2, Phan Võ, Nhữ Thành dịch, NXB Văn hóa 15 Ngơ Kính Tử (1961), Chuyện làng nho, tập 3, Phan Võ, Nhữ Thành dịch, NXB Văn hóa 16 Lương Duy Thứ (2000), Để hiểu tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc , NXB Đại học quốc gia Hà Nội ... giành mục I Nho lâm ngoại sử để xem xét vấn đề sau: Tác giả, nội dung nghệ thuật tác phẩm Chuyện làng nho tên gọi tiếng Việt tác phẩm Nho lâm ngoại sử, Nho lâm ngoại sử Ngơ Kính Tử nghiên cứu... tác phẩm Và Nho lâm ngoại sử không sâu sắc nội dung tư tưởng mà hấp dẫn người đọc nét độc đáo kết cấu Xuất phát từ lí , chúng tơi chọn Nghệ thuật kết cấu Nho lâm ngoại sử Ngơ Kính Tử đề tài... Chương NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC CÁC TUYẾN NHÂN VẬT……… 1.1 Ngơ Kính Tử Nho lâm ngoại sử 1.2 Kết cấu tác phẩm văn học 10 1.3 .Nghệ thuật tổ chức tuyến nhân vật Nho lâm ngoại sử 12 1.3.1.Tuyến

Ngày đăng: 01/01/2020, 21:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Dư Quan Anh, Tiền Trung Thư, Phạm Ninh chủ biên (1995), Lịch sử văn học Trung Quốc 3 tập, Lê Huy Tiêu, Lương Duy Thứ, Nguyễn Trung Hiền, Lê Đức Niệm, Trần Thanh Liêm, Ngô Hoàng Mai dịch, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sửvăn học Trung Quốc
Tác giả: Dư Quan Anh, Tiền Trung Thư, Phạm Ninh chủ biên
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1995
2. Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: NXB Đại học quốc giaHà Nội
Năm: 2004
3. Bùi Thanh Ba (1961), “Chuyện làng nho”, Nghiên cứu văn học số 8 4. Trịnh Ân Ba, Trịnh Thu Lôi( 2002), Văn học Trung Quốc, người dịch Lê Hải Yến, NXB Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyện làng nho"”, "Nghiên cứu văn học số 8"4. Trịnh Ân Ba, Trịnh Thu Lôi( 2002), "Văn học Trung Quốc
Tác giả: Bùi Thanh Ba
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 1961
5. Trương Chính, Bùi Văn Ba, Lương Duy Thứ (1962), Giáo trình Lịch sử văn học Trung Quốc, tập 2, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịchsử văn học Trung Quốc
Tác giả: Trương Chính, Bùi Văn Ba, Lương Duy Thứ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1962
6. Trần Xuân Đề (2002), Lịch sử văn học Trung Quốc, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học Trung Quốc
Tác giả: Trần Xuân Đề
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
7. Trần Xuân Đề (2003), Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, NXB Giáo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc
Tác giả: Trần Xuân Đề
Nhà XB: NXB Giáo
Năm: 2003

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w