1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dân nghèo thành thị trong tác phẩm ngoại ô và ngõ hẻm của nguyễn đình lạp

58 146 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ************** TRẦN KHÁNH LINH DÂN NGHÈO THÀNH THỊ TRONG TÁC PHẨM NGOẠI Ơ VÀ NGÕ HẺM CỦA NGUYỄN ĐÌNH LẠP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ************** TRẦN KHÁNH LINH DÂN NGHÈO THÀNH THỊ TRONG TÁC PHẨM NGOẠI Ơ VÀ NGÕ HẺM CỦA NGUYỄN ĐÌNH LẠP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học ThS Nguyễn Phương Hà HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới giáo viên, ThS Nguyễn Phương Hà tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo tổ Văn học Việt Nam, khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội giảng dạy, nhận xét, góp ý cho tơi q trình học tập hồn thành khóa luận Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành khóa luận Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Trần Khánh Linh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận Dân nghèo thành thị tác phẩm Ngoại ô Ngõ hẻm Nguyễn Đình Lạp kết nghiên cứu riêng hướng dẫn giáo viên, ThS Nguyễn Phương Hà Khóa luận khơng trùng với cơng trình nghiên cứu trước chưa cơng bố đâu Nếu sai tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Trần Khánh Linh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT VỀ ĐỀ TÀI DÂN NGHÈO THÀNH THỊ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 - 1945 1.1 Tiền đề lịch sử, xã hội 1.2 Cuộc đời nghiệp văn học Nguyễn Đình Lạp 1.2.1 Cuộc đời 1.2.2 Sự nghiệp văn học 1.3 Tiểu thuyết Nguyễn Đình Lạp dòng chảy đề tài thị nửa đầu kỉ XX 10 Chương MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG THỂ HIỆN ĐỀ TÀI DÂN NGHÈO THÀNH THỊ TRONG TÁC PHẨM NGOẠI Ô VÀ NGÕ HẺM CỦA NGUYỄN ĐÌNH LẠP 13 2.1 Hiện thực đời sống 13 2.1.1 Miêu tả sống nghèo khổ, bế tắc người lao động 13 2.1.2 Miêu tả sống sinh hoạt, phong tục, tập quán dân nghèo thành thị 17 2.2 Hiện thực người 22 2.2.1 Con người có số phận bất hạnh 22 2.2.2 Con người giàu tình yêu thương, giàu lòng nghĩa hiệp 26 Chương MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN ĐỀ TÀI DÂN NGHÈO THÀNH THỊ TRONG TÁC PHẨM NGOẠI Ô VÀ NGÕ HẺM CỦA NGUYỄN ĐÌNH LẠP 30 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 30 3.1.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật 30 3.1.2 Nghệ thuật miêu tả tâm lí, tính cách nhân vật 33 3.2 Ngôn ngữ dân dã, đời thường 39 3.3 Giọng điệu 41 3.3.1 Giọng điệu khách quan, chân thực 42 3.3.2 Giọng điệu xót xa, thương cảm 44 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 diễn bước phát triển sôi nổi, mạnh mẽ, vượt bậc Chỉ chưa đầy nửa kỉ, diện mạo văn học có thay đổi đáng kể, chuyển từ phạm trù văn học trung đại sang văn học đại Văn đàn xuất nhiều tên tuổi lớn như: Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Thạch Lam, Nguyễn Tuân… thể loại phóng sự, truyện ngắn, tiểu thuyết, tùy bút… với nhiều tác phẩm đặc sắc 1.2 Nguyễn Đình Lạp bút phóng trưởng thành từ trào lưu văn học thực phê phán Vào nghề sau bút đàn anh như: Tam Lang, Trọng Lang, Vũ Trọng Phụng… Nguyễn Đình Lạp khẳng định tên tuổi đóng góp lớn lao cho thể loại Có thể kể đến yếu tố mà Nguyễn Đình Lạp góp vào thể văn phóng : điều tra xã hội học, quan điểm xã hội học thể qua phóng sự, chất văn phóng riêng Mặc dù tuổi đời trẻ Nguyễn Đình Lạp để lại cho văn học nước nhà tác phẩm gây ấn tượng mạnh mẽ thiên phóng sự: Chợ phiên tới đâu?, Cường hào, Thanh niên trụy lạc, Từ tình đến hôn nhân, Chiếc va ly… 1.3 Ngoại ô Ngõ hẻm hai tiểu thuyết góp phần làm nên tên tuổi Nguyễn Đình Lạp, sáng tác dựa bối cảnh làng Bạch Mai - nơi ông sinh lớn lên Thuộc thể loại phóng tiểu thuyết, hai tác phẩm kết hợp nhuần nhuyễn “giữa thật phóng hư cấu tiểu thuyết mà không gây nên cảm giác giả gượng” [16, 579] Tuy hai tác phẩm khác người đọc dễ dàng nhận thấy kết nối mặt nội dung giống hai tập tiểu thuyết Ngoại ô Ngõ hẻm đánh giá cao gắn bó với số phận người dân nghèo Hà Nội thời tăm tối trước năm 1945 Có thể thấy với tiểu thuyết Ngoại Ngõ hẻm, phong cách Nguyễn Đình Lạp định hình lòng bạn đọc Vì lí trên, chúng tơi định lựa chọn đề tài Dân nghèo thành thị tác phẩm Ngoại ô Ngõ hẻm Nguyễn Đình Lạp nhằm khẳng định tài năng, đóng góp Nguyễn Đình Lạp thể loại phóng sự thành cơng tiểu thuyết Ngoại ô Ngõ hẻm phương diện nội dung nghệ thuật Lịch sử vấn đề Nguyễn Đình Lạp bút tài văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 Tuy người đến sau, ông kịp thời khẳng định với tác phẩm có giá trị, thu hút độc giả từ ngày đầu mắt Ra tuổi đời trẻ, Nguyễn Đình Lạp không để lại nhiều tác phẩm Tuy nhiên, với số lượng tác phẩm sáng tác biết đến đủ để tạo nên sức hút cho tên tuổi nhà văn Hai số tác phẩm có vai trò quan trọng thành cơng Nguyễn Đình Lạp Ngoại Ngõ hẻm Đây tác phẩm sáng tác dựa bối cảnh làng Bạch Mai - nơi ông sinh lớn lên Xung quanh hai tác phẩm có nhiều ý kiến đánh giá nhà nghiên cứu, phê bình văn học độc giả Nhà văn Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại xem người nghiên cứu Nguyễn Đình Lạp Ông dành bảy trang để giới thiệu nhà văn tiểu thuyết Ngoại ô Tác giả khẳng định: “Ngoại tiểu thuyết tả chân có khuynh hướng xã hội Đó truyện cảm động, nhiều cảnh khổ dân nghèo ngoại ô tác giả tả kĩ” [21, 1009] Điểm lại lịch sử nghiên cứu Nguyễn Đình Lạp, nhà thơ Vũ Quần Phương Vài ghi nhận đọc lại Ngoại ô (1940 - 1941) Nguyễn Đình Lạp lại cho thấy góc nhìn khác tác phẩm Đó lưu giữ giá trị, hình ảnh Hà Nội xưa cũ, Hà Nội mà tốt đẹp bên người “đang đấu tranh để chống lại kết cục bi thảm Ngoại ô thưở ấy.” [16, 581] Đặc biệt, nhà thơ nhìn tính nhàng Còi mà vun vén cho tình cảm Bà tin tưởng rằng: “Người ta cười mặc người ta Tơi biết làm việc cứu ba người Thằng tơi đỡ khổ Cái Còi đỡ khổ Mà đứa trẻ khốn nạn không bơ vơ, không nơi nương tựa” [9, 503] Bà chẳng sợ người ta cười chê, chưa đắn đo lỡ dở Còi mà hắt hủi Bởi lòng người mẹ chứa tình u thương bao la, vơ bờ bến dành cho người lầm đường nhỡ với tư tưởng tiến bộ, mẻ Như vậy, thông qua miêu tả tâm lí nhân vật bà Tồn, tác giả thể nhân sinh quan mẻ, tiến bộ, từ nâng đỡ, trân trọng, yêu thương nhân vật Đồng thời Nguyễn Đình Lạp thể niềm tin yêu vào phẩm chất tốt đẹp người, đặc biệt người lao động nghèo Một nhân vật ý nhân vật đầu Huệ Do hồn cảnh khốn khổ, lại bệnh nặng mà khơng có tiền mua thuốc, Huệ buộc phải hỏi vay tiền bác Vng Nhưng có hai lí khiến Huệ ngập ngừng, sượng sùng ngỏ lời Trước hết, Bác Vng làm nghề bán giò chả, sống lại khó khăn, gia đình miệng ăn trông chờ vào tiền bán hàng ngày Huệ phận gái, nghề cô giúp kiếm khá, dù có vốn người bán hàng rong Hơn thế, “chắc người ta cho vay” [9, 47] Chính diễn biến tâm lí Huệ cho thấy Huệ người có lòng tự trọng, đức tính mà đầu có Nói đến tài miêu tả tâm lí nhân vật Nguyễn Đình Lạp, ta bỏ qua đoạn tác giả nhập vai nhân vật Sẹo từ lúc căm giận Nhớn (vơ tình cướp nhầm vợ mình) đến hiểu, thơng cảm tha thứ cho lỗi lầm bạn Khi biết Nhớn người cướp tiền vợ Sẹo giận bạn vô cùng: “À thằng đểu Tao giúp đỡ mày từ xưa lần Đã không 37 biết ơn chớ, mày lại đánh vợ tao, mày cướp vợ tao Đồ khốn nạn! Đồ khốn nạn!” [9, 342].Anh dồn trút giận vào cú đấm lên người Nhớn Dồn vào cú đấm trời giáng không sức mạnh người đàn ơng khỏe khoắn mà giận Sẹo Anh giận Nhớn tiền mà quên tình cảm bạn bè thắt chặt nước mắt, máu đào hai người Anh giận Nhớn quên ơn, quên Sẹo giúp đỡ Nhớn nhiều, dành cho Nhớn tình bạn cao đến Nhưng Sẹo nhận ân hận, đau khổ Nhớn Sẹo hiểu Nhớn khơng cố ý cướp vợ mình, chất Nhớn không thay đổi, hoàn cảnh túng quẫn mà buộc Nhớn phải làm liều Hết giận, Sẹo lại thấy thương bạn Chưa bao giờ, Sẹo thấy thương Nhớn lúc Rồi anh lại quay sang tự trách thân mình, “ban tin hành động phải anh cảm thấy phũ phàng” [9, 345] Hai người im lặng Nhưng bên hai người “cơn bão” vừa qua Qua diễn biến tâm trạng nhân vật Sẹo, ta thấy tình cảm trân thành, sâu sắc, vượt qua khó khăn, thử thách Sẹo dành cho Nhớn Nó khơng dừng lại tình hữu chí cốt, mà lớn thế, tình thương yêu người khổ Q trình chuyển biến tâm lí nhân vật thể rõ Tin Tác giả vào giải vướng mắc tâm trạng Tin thể băn khoăn, trăn trở chàng trai trẻ đến định cứu vớt đời Còi Diễn biến tâm lí Tin cho thấy định anh hồn tồn hợp lí xuất phát từ tình yêu cao thượng Khi nghe tin người gái u bị lừa có thai với kẻ khác, Tin vô đau đớn, tuyệt vọng, lúc anh nhớ đến Còi Nhớ Còi bao nhiêu, Tin lại thương cho thân phận nhiêu “Tin thất vọng, Tin đau khổ bị Còi hắt hủi phũ phàng Mà lỗi lầm 38 Tin” [9, 367] Tin tự trách thân mình.Tuy vậy, Tin thương u Còi nhiều Có lần, Tin khóc cho Còi, thương Còi Vì dại dột mà lầm lỡ đời Nhưng nghĩ tới người có mang với kẻ khác, lòng quặn đau Vừa yêu thương mà vừa giận Trong thời, Tin chưa thể chấp nhận chuyện Để đến định mở lòng đón nhận mẹ Còi, Tin có phút đấu tranh nội tâm ghê gớm: “u Còi, Tin có u Thương Còi, thương nhiều lắm, cứu Còi? Cứu Còi cách nào? u thương, tình cảm thầm lặng giấu kín cõi lòng Còn nói đến cứu Còi nói đến hành vi rõ rệt trước mặt người Không, Tin làm việc được, việc lại phải làm với kẻ nói vào mặt hắn: “Khốn nạn, đồ khốn nạn” [9, 462] Trong tiếng khóc xé lòng Còi trước người mẹ, Tin cảm thấy hãi hùng nghĩ đến việc cơ, nghĩ đến việc Còi tự tử, Còi chết anh Còi mãi Trong khoảnh khắc ấy, tác giả nắm bắt diễn tả tinh tế tâm trạng Tin: “Nghĩ thế, Tin thấy rợn tóc mai, nhắm mắt lại, có cảm tưởng giá buốt băng rơi vào tâm hồn Và quý báu vừa rời bỏ rắn lột da xong, vùn bò Tồn thân Tin liệt bại, tâm hồn trống trải, cô đơn” [9, 474] Tin thực u Còi, tình cảm Tin dành cho Còi lúc trỗi dậy mãnh liệt Tin khơng nghĩ điều gì, lòng anh có nỗi sợ hãi vơ cùng, nỗi sợ Còi mãi Miêu tả đấu tranh nội tâm nhân vật trước dẫn đến hành động, tác giả giúp người đọc thấy định Tin hoàn toàn phù hợp Nói tóm lại, để hiểu nhân vật trước tiên phải nắm bắt tâm lí, tính cách nhân vật Thơng qua diễn biến tâm lí, tính cách, phẩm 39 chất, quan điểm sống nhân vật bộc lộ cách rõ ràng Sự kết hợp hai yếu tố tiêu chí để đánh giá thành cơng việc thể hình tượng nhân vật Đây sở để lí giải chị tiết, việc diễn biến tác phẩm 3.2 Ngôn ngữ dân dã, đời thường Ngôn ngữ phương tiện biểu mang tính đặc trưng văn học Khơng có ngơn ngữ tạo nên tác phẩm văn học Ngôn ngữ phương tiện truyền đạt, cụ thể hóa tư tưởng, chủ đề tác phẩm ý tưởng nhà văn sáng tác Cách sử dụng ngôn ngữ tác phẩm nghệ thuật thể tài năng, cá tính, phong cách sáng tác riêng tác giả Trong sáng tác mình, Nguyễn Đình Lạp biến ngôn ngữ sinh hoạt thành ngôn ngữ nghệ thuật cách nhuần nhuyễn Ông sử dụng lời ăn tiếng nói ngày, từ ngữ, cách nói quen thuộc mang đặc trưng vùng miền Chính điều tạo cho văn phong ơng tính chất bình dị, chứa đựng thở đời sống, đặc biệt vùng Bắc Bộ - nơi ông sinh lớn lên Ta thấy từ ngữ dân dã xuất nhiều tác phẩm Nguyễn Đình Lạp Chỉ tính Ngoại Ngõ hẻm ta kẻ số như: “con nặc nơ”, “xơi”, “gớm”, “tọng”, “bu”, “chị nhà”, “hồi của” , “dóm bếp”, “chả bỡn”, “phát bẳn”, “rõ chửa”, hượm”, “chúng bay”, “chóng” Nhà văn đưa vào cách nói đời thường sử dụng sinh hoạt ngày người dân lao động: “ ngủ kéo gỗ”, “ông ôn vật”, “phủi bụi! phủi bụi!”, “ông mãnh” , “con gái rượu” , “đòi mả tổ”, “ranh con”, “con lạy bu” , “úi giời ơi!”,” quý hóa q” ,”bỏ mẹ”, “dơ ta” … Khơng thế, câu thành ngữ, tục ngữ, dân ca vận dụng cách linh hoạt lời nói nhân vật Chính yếu tố dân tộc 40 khiến cho ngơn ngữ văn Nguyễn Đình Lạp trở nên gần gũi, phù hợp với lời ăn tiếng nói ngày Ta kể đến nhiều lời bác Vuông, bác phở Mỗ …: “chịu thương chịu khó”, “hay lam hay làm”, “vơ phép vơ tắc”, “ở hiền gặp lành”, “thờ chồng nuôi con”, “trắng hếu ngó cần”, “giận cá chém thớt” , “khơn từ trứng” ,”rồng đến nhà tôm”… Những thành ngữ không dược dùng cách đơn mà sử dụng cách đắc địa tạo nên hiệu nghệ thuật hiệu diễn đạt Một số câu biến đổi cách thay đổi từ ngữ tương ứng vùng miền cho phù hợp với nội dung cần diễn đạt Mặt khác, tác giả khéo léo sử dụng thành ngữ, tục ngữ dân gian theo mức độ, mật độ, tần suất khác để tăng linh hoạt mềm mại diễn đạt Bên cạnh đó, đọc truyện Ngõ hẻm, ta thấy nhà văn mang câu hát dân ca với đủ sắc thái cung bậc cảm xúc Đó ngày đẹp trời, khi“ánh nắng nhuộm vàng tàu rau muống rung rung theo gió nhẹ” [9, 406], gái xóm Cầu Tre hái rau Khơng khí khống đạt lòng sơng với tia nắng ấm khiến họ muốn nghe hát cất tiếng hát Lòng sơng trở nên nhộn nhịp, vui vẻ hẳn lên với câu hát dân ca tạo với thành hát đối ngẫu hứng tuyệt vời Các giọng ca nối tiếp làm vang rộn không gian, xua tan lo lắng, khó khăn, mệt nhọc Tiếng hát họ thể lòng vui sống mãnh liệt, niềm hăng say niềm yêu lao động: Tiếng hát tếu táo, đùa, hài hước: “ Tiền chi mua cá tươi, Mua rau hái (ố a) mua người nở nang Tiền trinh mua vội mua vàng, Mua rau phải héo(ứ ư) mua nàng ngẩn ngơ.” Hay: 41 “Tốt duyên lấy vợ già Vừa cửa nhà, vừa dẻo cơm canh Hoài mà lấy trẻ ranh Ăn vụng xó bếp (ớ ơ) ỉa quanh (là quanh) đầu nhà…” Có lúc chòng ghẹo tinh nghịch: Thấy anh, em muốn chào Sợ chị giắt dao Đấy giắt dao gươm kề nách Thuận nhân tình cắt vách (là cắt vách) sang chơi [9, 407 - 408] Với cách sử dụng ngôn ngữ vậy, dường Nguyễn Đình Lạp am hiểu ngôn ngữ đời thường ngôn ngữ dân tộc Những cách nói, lối nói bình dị, chí suồng sã người lao động không làm hạ thấp giá trị hai tác phẩm Ngoại ô Ngõ hẻm mà ngược lại, chúng mang đến cho tác phẩm dấu ấn đặc biệt Nguyễn Đình Lạp phong cách sáng tác riêng Chính tính chất văn phong giản dị, mang thở sống, gần gũi với lời ăn tiếng nói nhân dân lao động yếu tố tạo nên thương hiệu “nhà văn thân phận hèn mọn ” Nguyễn Đình Lạp 3.3 Giọng điệu Theo Từ điển thuật ngữ văn học tác giả Lê Bá Hán - Trần Đình Sử Nguyễn Khắc Phi định nghĩa: “Giọng điệu thái độ , tính cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả lời văn, quy định cách xưng hô, gọi tên dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm Giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, thái độ, tình cảm thị hiếu thẩm mỹ tác giả có vai trò lớn việc tạo nên phong cách nhà văn tác dụng truyền cảm hứng cho người đọc.Thiếu giọng điệu định, nhà văn chưa thể 42 viết tác phẩm, có đủ tài liệu xếp hệ thống nhân vật” [3, 134] Thông qua giọng điệu, tài ngơn ngữ lòng nhà văn bộc lộ rõ rệt Trong tác phẩm, nhà văn không sử dụng giọng điệu mà sử dụng linh hoạt kết hợp nhiều giọng điệu khác để làm sáng rõ tư tưởng, chủ đề, thái độ nhân sinh quan qua tác phẩm Trong Ngoại ô Ngõ hẻm, Nguyễn Đình Lạp sử dụng giọng điệu chủ đạo: Giọng điệu khách quan, chân thực giọng điệu thương cảm, xót xa 3.3.1 Giọng điệu khách quan, chân thực Nguyễn Đình Lạp nhà văn thực phê phán Giống bút thời, ông xác định nhiệm vụ quan trọng lúc phản ánh phơi bày thực Chính thế, yếu tố chân thực khách quan yếu tố phải đặt lên hàng đầu tác phẩm ơng, có Ngoại Ngõ hẻm Bên cạnh đó, hai tác phẩm sử dụng kể thứ ba Với kể này, người kể chuyện đóng vai trò người ngồi cuộc, kể lại câu chuyện Như vậy, thân kể chứa tính khách quan, việc, diễn biến câu chuyện nhìn nhận, đánh giá từ phía thứ ba Ngay phần đầu tiểu thuyết Ngoại ơ, Nguyễn Đình Lạp miêu tả nên khung cảnh khu ả đào: “Trên ghế ngựa kê sát cửa vào, người đàn ông nằm cuộn chăn bơng, dầu thò ngồi, gối đầu lên đùi ả đầu Trông hắn, người ta phải nhớ đến sâu kèn thò dầu ngọ nguậy Cuối phòng, bốn năm người trai trẻ khác nằm úp thìa, gối đầu lên bụng xung quanh khay đèn thuốc phiện.Giữa phòng “sa lơng” kiểu Hai người đàn ông nằm ườn ghế, hai chân ghệch lên mặt bàn, miệng hát líu lơ Liền đấy, người niên ôm chặt lấy cô đầu mà nhảy đầm” [9, 44] Tác giả miêu tả cách khách 43 quan, chân thực cảnh trụy lạc Không tiểu thuyết Ngoại ô mà phóng Thanh niên trụy lạc, Nguyễn Đình Lạp lần vẽ nên cảnh trụy lạc tầng lớp niên Mỗi cảnh lên “cái tát” vào tầng lớp niên có lối sống xa hoa, trụy lạc, nửa ta nửa tây Khơng dừng lại đó, tác giả bóc trần chất xấu xa, đê tiện, chi phối ghê gớm ma cờ bạc sòng Trong giới riêng biệt ấy, tiếng xóc đồng tiền có sức hút ghê gớm Ở đó, khơng có xã giao xã hội ngày, khơng có trật tự, đẳng cấp Họ quay cuồng theo bốn mặt sấp ngửa đồng tiền Mọi cảm giác hi vọng, thất vọng đặt vào diện tích eo hẹp đĩa “Một đây, đồng tiền cai trị người, mà người lại vung đồng tiền, coi rác, rơm, giấy lộn đồng tiền hẳn chân gá trị đến người khơng nhân phẩm lúc thường Nếu lại nhân tính nhân tính nhân tính gói gọn hai chữ sát phạt Tiền người hóa thành vật vô tri vô giác sức điều khiển mạnh mẽ ma cờ bạc” [9, 446 - 447] Giọng văn Nguyễn Đình Lạp đến trở nên khách quan đến lạnh lùng Ơng nhìn rõ điều khuất lấp, ẩn giấu mà không ngụp lặn, đào sâu thấy Cũng giọng điệu ấy, nhà văn cho thấy mặt vơ nhân tính, nhẫn tâm bọn thực dân phong kiến Khi nói lệnh cấm giò chả, cấm thịt hay cảnh bắt thịt lậu bọn thực dân, Nguyễn Đình Lạp khơng nói ngồi thật Nhưng thật đủ khiến cho người đọc hiểu nỗi thống khổ nhân dân lao động nghèo Đồng thời tố cáo thủ đoạn áp bức, bóc lột người dân tội ác bọn thực dân Với giọng văn chân thực đến chi tiết, tác giả để người đọc tự cảm nhận, tự chứng kiến tội ác ấy, từ khơi dậy lòng đồng cảm, xót thương từ bạn đọc 44 Có thể nói giọng văn chân thực, khách quan đặc trưng khơng thể thiếu văn chương Nguyễn Đình Lạp Đây điểu dễ hiểu, ông vốn bút phóng chuyên nghiệp lấn sân sang thể loại tiểu thuyết Vì vậy, tiểu thuyết ơng mang đậm chất phóng Bên cạnh đó, nhà văn ln tơn trọng thật, tin tưởng thân thật có sức mạnh tố cáo mạnh mẽ Chỉ cần phản ánh thật cách khéo léo đạt mục đích nghệ thuật 3.3.2 Giọng điệu xót xa, thương cảm Nguyễn Đình Lạp ln dành lòng đồng cảm, xót thương thân phận hèn mọn Từ thực sống mà nhà văn phản ánh, ta thấy Nguyễn Đình Lạp khách quan đến lạnh lùng ẩn sâu niềm cảm thơng sâu sắc, lòng ưu kiếp người khổ Nhà văn nhập toàn tâm tưởng, viết nhân vật giọng điệu chan chứa tình yêu thương, xót xa, thương cảm Ơng vào nhân vật cụ thể để thấu hiểu hồn cảnh Hóa thân vào nhân vật bác Vng, Nguyễn Đình Lạp thấu hiểu hồn cảnh họ tình cảnh chợ búa, hàng họ ế ẩm: “ Nếu chẳng may mà ế ẩm nguy Lấy để trả tiền thịt,tiền th nhà, chưa nói tiền ăn nữa? Mà lại tiền vé chợ nữa, hết tháng gì? Lấy đâu mà lấp vào chỗ trống ấy? Rõ thật điêu đứng, rõ thật khốn khổ…” [9, 4041] Nỗi lo bác Vuông nỗi lo chung người lao động nghèo miếng cơm manh áo Giọng kể tác giả lộ rõ lo lắng, xót xa trước mà nhân vật phải gồng gánh Câu“rõ thật điêu đứng, rõ thật khốn khổ…” lời Nhưng dù lời than thân Đọc mà xót xa, cay đắng Khi nói Huệ, tác giả giữ giọng điệu, nhẹ nhàng thể đồng cảm, cảm thông: Huệ “gầy hẳn đi, da xanh mai mái, đôi mắt sâu 45 hoắm Nguyên từ ngày bình phục, nhan sắc rực rỡ hẳn lên nàng lại có nhiều khách u chiều Khơng đêm nàng chợp mắt trước bốn sáng Cái bệnh lao ngấm ngầm đục buồng phổi nàng Bây nàng bắt đầu ho khan, ho tiếng chiều chiều lại lên sốt lên đèn thơi Nên nàng phải tiếp khách thường” [9, 188 189] Những lời văn ấy, nghe thật xót xa Cũng giọng điệu ấy, Nguyễn Đình Lạp nói bi kịch nhân vật Nhớn tiểu thuyết Ngõ hẻm: "Nhớn cảm thấy đời khơng có giá trị đời cỏ vườn hoa Ngọn cỏ người ta cắt xén, tưới bón thân có để ý đến đâu? Trên cõi đời gì? Là gì?” [9, 516] Nhớn nhận bi kịch bi kịch người khơng tìm giá trị Hồn cảnh này, dường lặp lại từ số phận bác Vuông - đời đèn đen leo lét sống đầy bất hạnh, bi kịch Đơi ta thấy kết hợp giọng điệu đoạn văn Khi nói chiêm nghiệm nhân vật Nhớn tiểu thuyết Ngõ hẻm, tác giả viết “Có tiền, khó khăn đời giải cách mau chóng ổn thoả Có tiền có vui tươi gia đình, niềm nở chúng bạn, tơn trọng người Có tiền có tất Thiếu tiền thơi! Một đời cay cực, nhục nhằn, đau khổ, âm thầm chực sẵn ngồi ngõ Dù tài giỏi, dù khơn ngoan đành xếp xó mà thơi” [9, 298] Nếu đoạn văn này, tác giả sử dụng giọng điệu triết lý để nói mặt trái đồng tiền giọng xót xa, thương cảm dành cho nỗi bất hạnh người lao động xuất phát từ đồng tiền xã hội mà đồng tiền có sức mạnh ghê gớm Sức mạnh đồng tiền ghê gớm, định hạnh phúc gia đình số phận người xã hội đầy rẫy bất cơng Có nhân vật phải trải qua nhiều chuyện đánh đổi nhiều thứ để nhận ra, điển hình Nhớn Nhớn thấm thía giá trị 46 đồng tiền làm cho người ta nên tốt hay nên xấu, thiếu tiền, người ta khổ sở, đau đớn tội lỗi, đồng tiền làm thay đổi hẳn người Có thể nói, giọng điệu đồng cảm, xót thương giọng điệu đặc trưng sáng tác Nguyễn Đình Lạp Giọng điệu xuất phát từ tình yêu thương người, rung động chân thành sâu sắc trái tim nhân hậu Đó sản phẩm kết tinh trình lao động đầy sáng tạo, miệt mài, đồng thời, kết tinh bao tình cảm chất chứa tác giả hướng kiếp người nghèo khổ quê hương ruột thịt vùng ven đô 47 KẾT LUẬN Dân nghèo thành thị đề tài quen thuộc nhiều bút tiếng văn học thực phê phán 1930 - 1945, bên cạnh đề tài trí thức nơng dân Có thể thấy hình thành phát triển đề tài dân nghèo thành thị gắn liền với tiến trình lịch sử xã hội giai đoạn Đây giai đoạn văn học phát triển đạt đỉnh cao với tác phẩm tiếng hầu hết thể loại truyện ngắn, phóng sự, tiểu thuyết với bút xuất sắc, tiêu biểu: Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Tam Lang, Ngun Hồng, Tơ Hồi, Nguyễn Đình Lạp Sáng tác họ tái sinh động tranh đô thị Việt Nam trước Cách mạng với tất phức tạp, phong phú cảm hứng người cầm bút trước sống người Ở phương diện nội dung, thấy với hai tiểu thuyết này, Nguyễn Đình Lạp góp thêm tiếng nói nghệ thuật có giá trị, khắc họa sống ngột ngạt, bế tắc người sống ven đô Hà Nội xã hội đầy bất công, ngang trái Bằng ngòi bút tự nhiên, tinh tế, sâu sắc lòng gắn bó với mảnh đất chơn cắt rốn, Nguyễn Đình Lạp có trang văn miêu tả chân thực, sinh động, xót xa kiếp người nghèo khổ, tàn tạ, bế tắc, chìm ngập bi kịch người lao dộng nghèo vùng ngoại Hà Nội Bên cạnh đó, tác giả cho thấy am hiểu tường tận nếp sống sinh hoạt phong tục, tập quán dân nghèo thành thị Điều đáng ghi nhận tiểu thuyết Ngoại Ngõ hẻm Nguyễn Đình Lạp nhìn thương cảm, ưu trân trọng người lao động nghèo khổ Tác phẩm ông làm toát lên phẩm chất tốt đẹp người dân lương thiện, dù hoàn cảnh họ giữ chất lương thiện, nhân phẩm Đặc biệt, qua Ngoại Ngõ hẻm, Nguyễn Đình Lạp đóng góp nhân sinh quan, tư tưởng mẻ, tiến 48 Những tư tưởng nâng đỡ cho nhân vật ông không bị chìm sâu vào bi kịch, nghèo khổ, bế tắc thể phẩm chất cao đẹp, đáng quý Đây điểm sáng nhất, ông so với tác giả thời Ở phương diện nghệ thuật, thấy Nguyễn Đình Lạp tài nở muộn làng tiểu thuyết, ơng khẳng định có mặt khơng việc chọn cho mảnh đất thực để khai thác mà ơng có tìm tòi mẻ độc đáo cách thể nên gây ấn tượng sâu sắc lòng người đọc Thành cơng nhà văn sâu khai thác tâm lí nhân vật ró nét, sử dụng ngôn ngữ dân dã, đời thường, kết hợp linh hoạt giọng điệu khách quan, chân thực, xót xa, thương cảm, mỉa mai, châm biếm khiến tác phẩm có sức hút nhẹ nhàng thấm thía, day dứt Đặc biệt, yếu tố quan trọng làm nên thành cơng tác phẩm nghệ thật miêu tả tâm lí độc đáo Nguyễn Đình Lạp tỏ tinh tế, khéo léo việc nắm bắt tâm lí nhân vật Nhiều nhân vật miêu tả khơng khoảnh khắc tâm lí mà trình biến đổi Quá trình nhà văn khắc họa cách đầy đủ, rõ nét làm để lí giải cho hành động nhân vật Ngoại ô Ngõ hẻm hai tác phẩm tiểu thuyết đầu tay ông để lại tiếng vang lớn, mang nhiều giá trị nhân văn, nhân đạo sâu sắc Mặc dù Nguyễn Đình Lạp trẻ, tài độ chín nhiều dự định dang dở tác phẩm ông để lại trang viết chân thực cảm động đề tài dân nghèo thành thị trước Cách mạng Ngoại ô Ngõ hẻm đứng vững trước thử thách khắc nghiệt thời gian, in dấu ấn sâu đậm lòng độc giả 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hồng Diễm (2016), Văn hóa, phong tục làng quê sáng tác Kim Lân, luận văn thạc sĩ trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập 1, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2013), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Lê Thị Đức Hạnh (2002), Sáng tác Nguyễn Đình Lạp, Tạp chí Văn học, số Ngô Thanh Hiền (2012), Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Bùi Thị Hoa (2006), Phóng đề tài thành thị văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Đình Lạp (2017), Ngoại ơ, Nxb Hội nhà văn Nguyễn Văn Long (2008), Văn học Việt Nam đại, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm Bạch Liên (sưu tầm tập hợp) (2003), Nguyễn Đình Lạp tác phẩm, Nxb Văn hóa thơng tin 10 Phương Lựu (chủ biên) (2012), Lí luận văn học, tập 3, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 11 Đỗ Thị Thanh Luyến (2015), Hiện thực làng quê qua hai tiểu thuyết Trịnh Thanh Phong Ma làng (2007) Đồng làng đóm đóm (2009), luận văn thạc sĩ, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 12 Nguyễn Đăng Mạnh - Bùi Duy Tân - Nguyễn Như Ý (đồng chủ biên), Từ điển tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam dùng cho nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 13 Nguyễn Thị Xuân Mai, Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Đình Lạp, khóa luận tốt nghiệp, http://www.zbook.vn/ebook/dac-diem-tieu-thuyet- nguyen-dinh-lap-36131/ 14 Phạm Thị Ngát (2016), Không gian nghệ thuật Chuyện cũ Hà Nội Tơ Hồi , khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 15 Nguyễn Thị Thanh Nguyên(2017), Không gian thời gian nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam, Thanh Tịnh, luận văn thạc sĩ, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 16 Nhiều tác giả (2015), Nguyễn Đình Lạp tuyển tập, Nxb Công an nhân dân 17 Vũ Ngọc Phan(1989), Nhà văn đại, tập 2, Nxb Khoa học xã hội 18 Vũ Dương Quỹ (tuyển chọn, biên soạn) (1998), Nhà văn tác phẩm nhà trường: Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Tp Hồ Chí Minh, Nxb Giáo dục 19 Trần Mạnh Thường (biên soạn), Từ điển tác giả Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Hội nhà văn 20 Bùi Minh Tốn(2016), Ngơn ngữ với văn chương, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 21 Nguyễn Thị Xuân (2014), Cảm quan thực đời thường tác phẩm Chuyện cũ Hà Nội Tơ Hồi, khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Sư phạm Hà Nội ... thuyết Nguyễn Đình Lạp dòng chảy đề tài thị nửa đầu kỉ XX 10 Chương MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG THỂ HIỆN ĐỀ TÀI DÂN NGHÈO THÀNH THỊ TRONG TÁC PHẨM NGOẠI Ô VÀ NGÕ HẺM CỦA NGUYỄN ĐÌNH LẠP... Đánh dấu tên tuổi Nguyễn Đình Lạp thể loại tiểu thuyết hai tác phẩm Ngoại ô, Ngõ hẻm Hai tác phẩm miêu tả chân thực sống nghèo khổ dân nghèo thành thị nói chung dân nghèo thành thị Hà Nội nói riêng... Quần Phương - tác giả thuộc hệ sau Nguyễn Đình Lạp tác phẩm Ngoại ô cho thấy lan tỏa mạnh mẽ giá trị bền vững tác phẩm Trong Tuyển tập Nguyễn Đình Lạp, tác giả Ngọc Hà cho Ngoại ô Ngõ hẻm hai tiểu

Ngày đăng: 11/09/2019, 11:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w