Khảo sát các phương tiện tu từ và biện pháp tu từ trong tác phẩm “quê nội” và “tảng sáng” của võ quảng

76 5 0
Khảo sát các phương tiện tu từ và biện pháp tu từ trong tác phẩm “quê nội” và “tảng sáng” của võ quảng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TIỂU HỌC - - ĐỖ THỊ Ý NHI Khảo sát phương tiện tu từ biện pháp tu từ tác phẩm “Quê nội” “Tảng sáng” Võ Quảng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM TIỂU HỌC LỜI CẢM ƠN *** Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn cô Bùi Thị Thanh, giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học – Mầm non, trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu, hồn thành khóa luận Tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học - Mầm non tận tình bảo em suốt năm học Cảm ơn bạn lớp 09STH động viên, giúp đỡ em trình nghiên cứu Do điều kiện thời gian, kinh nghiệm lực thân hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em kính mong nhận ý kiến nhận xét, đóng góp thầy bạn để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn Đà Nẵng, tháng năm 2013 Sinh viên Đổ Thị Ý Nhi PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đối với văn học Việt Nam, nói đến mảng đề tài viết cho thiếu nhi tên Võ Quảng ln nhắc đến ông biết đến “là nhà thơ, nhà văn ưu tú văn học Việt Nam chuyên viết cho thiếu nhi” Đó làm nên đặc điểm riêng Võ Quảng, ông tâm sự: “Viết cho thiếu nhi niềm vui lẽ sống năm qua” Buổi đầu đến với văn học thiếu nhi, Võ Quảng làm thơ, song song với thơ văn xuôi Tác phẩm văn xuôi ơng truyện gồm hai tập: “Q nội” “Tảng sáng” Và tác phẩm ghi nhận thành công bước đầu Võ Quảng Tác phẩm đời chiếm tình cảm bạn đọc, không bạn đọc nhỏ tuổi mà kể bạn đọc lớn tuổi, không bạn đọc nước mà bạn đọc quốc tế yêu thích tác phẩm Một điều làm nên thành công tác phẩm việc sử dụng phương tiện tu từ biện pháp tu từ cách nhuần nhuyễn, sắc bén Võ Quảng Chính phương tiện tu từ biện pháp tu từ làm cho hình ảnh tác phẩm ông trở nên sinh động, gần gũi thân quen người, đặc biệt em thiếu nhi Vì thế, tiếp xúc với tác phẩm ông, em thêm yêu quý tác phẩm văn chương, góp phần rèn luyện tư duy, kích thích trí tưởng tượng bồi dưỡng nhân cách cho em Môn Tiếng Việt chương trình bậc Tiểu học nhằm hình thành phát triển học sinh kỹ sử dụng tiếng Việt: nghe, nói, đọc, viết để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Với tư cách phân môn thực hành môn Tiếng Việt, Luyện từ câu nhằm mở rộng, hệ thống hóa làm phong phú vốn từ học sinh, cung cấp cho học sinh hiểu biết sơ giản từ câu, rèn cho học sinh kĩ dùng từ, đặt câu sử dụng kiểu câu để thể tư tưởng, tình cảm mình, đồng thời giúp cho học sinh có khả hiểu câu nói người khác Nhận thấy tầm quan trọng phương tiện tu từ biện pháp tu từ nên việc cung cấp kiến thức phương tiện tu từ biện pháp tu từ cho học sinh phân môn trọng Nhưng thực tế, nhiều học sinh chưa nắm rõ phương tiện tu từ biện pháp tu từ nên khó khăn việc nhận biết sử dụng Vì thế, việc phát tìm hiểu phương tiện tu từ biện pháp tu từ tác phẩm “Quê nội” “Tảng sáng” Võ Quảng giúp học sinh học tốt phân môn Luyện từ câu Từ đó, em có kiến thức vững phương tiện tu từ biện pháp tu từ nhằm vận dụng chúng vào học tập, đặc biệt học phân môn Tập làm văn, em có văn hay truyền cảm Ngồi ra, em tự tin để giao tiếp với người xung quanh sống ngày Từ lí nêu trên, chọn đề tài: Khảo sát phương tiện tu từ biện pháp tu từ tác phẩm “Quê nội” “Tảng sáng” Võ Quảng để nghiên cứu Lịch sử vấn đề Những tác phẩm thơ văn Võ Quảng trở thành đề tài nghiên cứu nhiều người nghiên cứu khía cạnh khác nhau, tác phẩm khơng có giá trị nội dung, nghệ thuật mà cịn mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc Trong phần này, điểm lại số công trình nghiên cứu tiêu biểu sau: Vũ Tú Nam, Tài miêu tả Võ Quảng, NXB Kim Đồng, 2008 phân tích tài miêu tả Võ Quảng tác phẩm “Quê nội” Đồng thời, tác giả đề cập đến nhịp điệu âm sắc thơ, văn Võ Quảng Lã Thị Bắc Lý, Giáo trình văn học trẻ em, NXB Đại học Sư phạm- Hà Nội, 2003, phần nghiên cứu tiểu sử Võ Quảng, tác giả đề cập đến nội dung “Quê nội” “Tảng sáng” Đồng thời, tác giả cịn phân tích vài nét nghệ thuật thơ văn Võ Quảng: ngôn ngữ, nhạc điệu, đặc sắc mảng từ tượng Phương Thảo, Nhà biên soạn “Võ Quảng- Con người tác phẩm”, nhà xuất Đà Nẵng, 2008 giới thiệu đôi nét chân dung tác giả Võ Quảng, viết Võ Quảng văn học thiếu nhi Ngoài ra, tác giả cịn tập hợp phân tích, bình luận tác phẩm thơ văn Võ Quảng tác giả văn học, nhà nghiên cứu chuyên không chuyên Các viết nghiên cứu thể loại văn xuôi Võ Quảng báo tạp chí như: Ngun An, Từ phó chủ tịch thành phố thành nhà thơ thiếu nhi, Báo điện tử, tháng 7/ 2007; Lê Vân, Nhà văn họ Võ đất Quảng, Tạp chí đất Quảng tháng 12 năm 1993; Nguyễn Kiên, Một lịng tuổi thơ, NXB Kim Đồng, 1983 Các tác giả đề cập đến nội dung nghệ thuật tác phẩm “Quê nội” “Tảng sáng” Nhìn chung, tất cơng trình nghiên cứu đề cập đến nội dung nghệ thuật tác phẩm “Quê nội” “Tảng sáng” Võ Quảng Nhưng việc thống kê phân loại phương tiện tu từ biện pháp tu từ sử dụng tác phẩm “Quê nội” “Tảng sáng” chưa có cơng trình đề cập đến Các cơng trình nghiên cứu tài liệu tham khảo bổ ích cho chúng tơi thực đề tài Mục đích nghiên cứu Thống kê, phân loại phương tiện tu từ biện pháp tu từ sử dụng tác phẩm “Quê nội” “Tảng sáng” Võ Quảng Từ đó, xây dựng hệ thống tập bổ trợ phương tiện tu từ biện pháp tu từ cho học sinh lớp nhằm giúp em học tốt phân môn Luyện từ câu, phân môn Tập làm văn em tự tin hoạt động giao tiếp ngày Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Các phương tiện tu từ biện pháp tu từ tác phẩm “Quê nội” “Tảng sáng” Võ Quảng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Tác phẩm “Quê nội” “Tảng sáng” Võ Quảng Giả thuyết khoa học Nghiên cứu đề tài: “Khảo sát phương tiện tu từ biện pháp tu từ tác phẩm “Quê nội” “Tảng sáng” Võ Quảng Từ đó, xây dựng hệ thống tập bổ trợ phương tiện tu từ biện pháp tu từ cho học sinh lớp chúng tơi giúp em có kiến thức vững phương tiện tu từ biện pháp tu từ, giúp em học tốt phân môn Luyện từ câu, phân môn Tập làm văn em tự tin hoạt động giao tiếp ngày Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lí luận liên quan đến đề tài - Thống kê, phân loại phương tiện tu từ biện pháp tu từ tác phẩm “ Quê nội” “Tảng sáng” Võ Quảng - Xây dựng hệ thống tập bổ trợ phương tiện tu từ biện pháp tu từ cho học sinh lớp Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: tìm hiểu vấn đề có liên quan đến đề tài - Phương pháp thống kê, phân loại: thống kê, phân loại phương tiện tu từ biện pháp tu từ sử dụng tác phẩm “Quê nội” “Tảng sáng” Võ Quảng - Phương pháp phân tích, chứng minh: phân tích, chứng minh để làm rõ tác dụng phương tiện tu từ biện pháp tu từ tác phẩm “Quê nội” “Tảng sáng” Võ Quảng Từ đó, đưa nhận xét cách sử dụng phương tiện tu từ biện pháp tu từ tác phẩm ông - Phương pháp tổng hợp: tổng hợp lại kết phân tích để xây dựng tập phương tiện tu từ biện pháp tu từ cho phù hợp Kết cấu luận văn Phần mở đầu gồm tiểu mục sau: - Lí chọn đề tài - Lịch sử vấn đề - Mục đích nghiên cứu - Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Giả thuyết khoa học - Nhiệm vụ nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu - Kết cấu luận văn Phần nội dung gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Khảo sát phương tiện tu từ biện pháp tu từ tác phẩm “Quê nội” “Tảng sáng” Võ Quảng Chương 3: Xây dựng số tập phương tiện tu từ biện pháp tu từ cho học sinh lớp Phần kết luận PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Giới thiệu nhà văn Võ Quảng 1.1.1 Vài nét đời Võ Quảng sinh ngày tháng năm 1918 làng Thượng Phước, xã Đại Hòa, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam Cha ơng thích chữ nghĩa, thích làm câu đối, làm thơ chữ Hán, giữ gìn nề nếp Nho giáo Mẹ làm ruộng, chăn tằm chăm lo Lúc nhỏ, Võ Quảng theo học trường Tiểu học Mỹ Hòa Sau học xong quê Võ Quảng Huế thi đỗ vào trường Quốc học Huế năm 1935 Năm 1936, ông gia nhập tổ chức Thanh niên Dân chủ, năm 1938 gia nhập tổ chức Thanh niên Phản đế Ngày 15/ 9/ 1941, Võ Quảng bị bắt bị giam nhiều nhà lao, sau bị đưa quản thúc quê nhà, cấm liên hệ với người Trong thời gian này, Võ Quảng âm thầm hoạt động cách mạng Cách mạng tháng Tám thành công, Võ Quảng định làm ủy viên tư pháp thành phố Đà Nẵng, sau làm Phó chủ tịch Ủy ban Hành thành phố Ơng ln hồn thành xuất sắc nhiệm vụ sau ông giữ chức vụ quan trọng: Phó chánh án Tịa án qn miền Nam Việt Nam, làm hội thẩm Tòa án nhân dân Liên khu 5, … Năm 1955, Võ Quảng tập kết Bắc Giữa năm 1957, ông làm Tổng biên tập Nhà xuất Kim Đồng vừa thành lập, sau làm Giám đốc xưởng phim hoạt hình Từ năm 1960 năm 1980, ơng ủy viên ban Thiếu niên Nhi đồng Trung ương Với đóng góp cho văn học, nghệ thuật nước nhà thành tích cơng tác lãnh đạo quan nơi ông công tác, Võ Quảng Nhà nước trao tặng Huân chương Lao động, Huân chương kháng chiến chống Mỹ Giải thưởng Nhà nước Văn học nghệ thuật với nhiều huy chương, giải thưởng tổ chức, đoàn thể khác nước Võ Quảng Hà Nội ngày 15 tháng năm 2007, hưởng thọ 90 tuổi 1.1.2 Sự nghiệp sáng tác Sự nghiệp Võ Quảng khởi đầu thơ, song song với thơ truyện Ngồi ơng cịn sáng tác kịch phim hoạt hình, dịch tác phẩm nước ngồi viết số tác phẩm lí luận phê bình Phần lớn sáng tác Võ Quảng dành cho lứa tuổi mầm non Tiểu học Những sáng tác cho thiếu nhi tiêu biểu ông bao gồm: 1.1.2.1 Thơ Gà mái hoa (1957), Thấy hoa nở (1962), Nắng sớm (1965), Anh đom đóm (1970), Măng tre (1972), Quả đỏ (1980), Anh nắng sớm (1993), Tôi (2004) 1.1.2.2 Văn xuôi Cái lỗ cửa (1959), Cái thăng (1961), Chỗ đa làng (1964), Cái mai (1967), Những áo ấm (1970), Quê nội (1973), Bài học tốt (1975), Tảng sáng (1978), Vượn hú (1993), Kinh tuyến, vĩ tuyến (1995), Chuyện kể Đầm Vạc (2002), Tuyển tập Võ Quảng- tập (NXB Hội nhà văn), Tuyển tập Võ Quảng (NXB Đà Nẵng) 1.1.2.3 Kịch phim hoạt hình Sơn tinh Thủy tinh, Những áo ấm, Con 1.1.2.4 Tác phẩm dịch Đông Kisốt (NXB Kim Đồng), Người anh hùng rừng Xecvut (NXB Kim Đồng), Một số chuyện ngắn Marcel Proust 1.2 Giới thiệu tác phẩm “Quê nội” “Tảng sáng” Truyện thành công Võ Quảng “Quê nội” “Tảng sáng” Bộ truyện dựng lại cảnh sắc sinh hoạt có thật vùng q có tên Hịa Phước bên cạnh sơng Thu Bồn (cũng quê hương tác giả) vào ngày mẻ buổi tảng sáng sau Cách mạng tháng Tám thành công Truyện “Quê nội” đời năm 1973, nội dung truyện kể lại chuyện thăm quê nội bố Cù Lao Bố Cù Lao, Hai Quân xưa người nghèo khổ Chỉ lần ham xem hát tuồng chưa kịp làm xong cơm cúng thần, anh bị bọn hào lí đánh đập, xỉ nhục tới mức phải bỏ nhà trốn Anh lang bạt lên núi biển, sống Cù Lao Chàm Anh lấy vợ sinh thằng Cù Lao Nhờ cách mạng thành công xóa tan ách áp bức, anh có dịp trở lại thăm quê, gặp lại họ hàng “Quê nội” phản ánh đổi thay lớn lao vùng quê bên sông Thu Bồn liền sau Cách mạng, ghi lại nhiệt tình sơi sục người nơng dân bình thường, bác kèm theo nhóc hiếu động thơn, làng, xóm vừa tự xây dựng quyền Cách mạng địa phương vừa chống giặc Trên bối cảnh hình thành phát triển tình bạn niên thiếu hai nhân vật chính: Cục Cù Lao Tình bạn hai em tình bạn sáng đẹp đẽ “Tảng sáng” tiếp tục “Quê nội”, đời vào năm 1978, kể lại sống Cục Cù Lao chiến đấu nổ quê hương em Trong “Tảng sáng”, Cục Cù Lao nhập dần vào hoạt động cách mạng Các em mạnh dạn dạy ông Bốn Rị bà Kiến học Các em bắt đầu làm quen dần với hoạt động vận động quần chúng tuyên truyền, giải thích, … Qua công việc này, Cục Cù Lao nhận tín nhiệm người lớn Giặc Pháp tràn tới, Cục Cù Lao giao nhiệm vụ “đi sứ” lên Trung Phước, Bến Dầu chuẩn bị chỗ gia đình tản cư Hai em hồn thành cơng việc cách linh hoạt chu đáo Khi giặc Pháp tràn tới, hai em xin lại chiến đấu Họ giúp người lớn nhiều việc: làm liên lạc xóm Hịa Phước xóm Cây Thị, giúp đội trinh sát bọn giặc, cung cấp tài liệu cho đội chuẩn bị đánh đồn địch, … Việc em hoàn thành tốt đẹp 1.3 Phương tiện tu từ Biện pháp tu từ Có nhiều cơng trình nghiên cứu phương tiện tu từ biện pháp tu từ, nhiên chúng tơi chọn cơng trình nghiên cứu Đinh Trọng Lạc làm cứ, sở lí luận để nghiên cứu đề tài 1.3.1 Phương tiện tu từ 1.3.1.1 Khái niệm Phương tiện tu từ phương tiện ngơn ngữ mà ngồi ý nghĩa (ý nghĩa vật- logic) ra, chúng cịn có ý nghĩa bổ sung, cịn có màu sắc tu từ 10 Để tránh nhầm lẫn câu câu đòi hỏi em phải đọc kĩ đoạn văn, tiến hành phân tích hai câu trên, nhớ lại kiến thức học để chọn câu trả lời xác Đáp án: b Bài tập 20: a Mục đích Bài tập xác định sẵn câu có sử dụng biện pháp so sánh đoạn văn Qua đó, u cầu em tìm từ dùng để so sánh nhằm giúp em ôn lại từ dùng để so sánh Đồng thời, hiểu tác dụng việc sử dụng biện pháp so sánh đoạn văn b Nội dung Cho đoạn văn sau: Thằng Cù Lao vào chum vỡ bà Kiến: - Cái bụng chúng to to! Cịn chum kìa! Khi ngồi vào bàn ăn, phải chạy đến kéo ghế, bụng đưa vào (Võ Quảng, Tảng sáng, tr.55) Chú ý câu in đậm cho biết: Câu văn sử dụng biện pháp: a Nhân hóa b So sánh c Liệt kê Việc sử dụng biện pháp có tác dụng: a Giúp người đọc hình dung bụng to bọn lính Pháp, hiểu ngụ ý tác giả châm biếm, phê phán bọn lính Pháp lúc b Giúp người đọc biết bụng chúng to chum c Giúp người đọc biết chum bà Kiến c Cách tiến hành Để làm tập này, yêu cầu học sinh phải nắm vững kiến thức biện pháp so sánh, tìm hình ảnh so sánh hình ảnh so sánh, sau tìm từ dùng để so sánh, hiểu nội dung đoạn 62 Đáp án: b a 3.2.2.2 Bài tập tự luận Bài tập 21: a Mục đích Mục đích tập giúp học sinh chọn tiếng thích hợp để điền vào chỗ trống tạo thành cụm từ có nghĩa Đồng thời, giúp em hiểu biết thêm số thành ngữ Việt Nam b Nội dung Tìm tiếng cho ngoặc đơn thích hợp điền vào với chỗ trống: - Đen như………… - Trắng như……… - Đẹp như………… - Nhanh như……… - Khỏe như………… (tuyết, than, trâu, tiên, cắt) c Cách tiến hành Để làm tập em phải tìm nét giống vật so sánh Đáp án: - Đen than - Trắng tuyết - Đẹp tiên - Nhanh cắt - Khỏe trâu Bài tập 22: a Mục đích Bài tập nhằm giúp học sinh tư duy, tìm hình ảnh so sánh để hồn thành câu 63 b Nội dung Em tìm hình ảnh so sánh để hoàn thành câu sau: Cổ tay em trắng như………………………………………… Giọng hát bạn thánh thót Cái trống trường em to Nhìn lên cao, trơng nhỏ …………………………… c Cách tiến hành Bài tập đòi hỏi em phải có trí tưởng tượng phong phú, liên hệ với thực tế, tìm hình ảnh sinh động phù hợp với hình ảnh so sánh để câu văn có nghĩa hay Mẫu: Cổ tay em trắng ngà Giọng hát bạn thánh thót chim họa mi Cái trống trường em to lu Nhìn lên cao, trông nhỏ hạt lựu Bài tập 23: a Mục đích Chúng tơi xây dựng tập nhằm mục đích giúp học sinh củng cố lại kiến thức học biện pháp so sánh, tìm biện pháp so sánh sử dụng đoạn văn b Nội dung Trong đoạn văn đây, tìm câu có sử dụng biện pháp so sánh: Một hơm có vị tiên nữ tên gọi Tây Lăng du sơn du thủy, qua chơi vùng Hòa Phước, thấy phong cảnh hữu tình Con sơng Thu Bồn giống dải thắt lưng tiên nga múa lượn Những non xanh óng ánh màu sắc ngọc bích với xà cừ (Võ Quảng, Quê nội, tr.22) c Cách tiến hành Để làm tập này, em phải nắm vững kiến thức biện pháp so sánh để phát biện pháp so sánh sử dụng đoạn văn 64 Đáp án: Câu có sử dụng biện pháp so sánh là: ‘Con sông Thu Bồn giống dải thắt lưng nàng tiên nga múa lượn.” Bài tập 24: a Mục đích Xây dựng tập nhằm giúp em phân biệt hình ảnh so sánh, hình ảnh so sánh từ dùng để sánh Để giúp em dễ dàng việc trình bày làm ngắn gọn, chúng tơi đưa bảng có phân loại yêu cầu cách cụ thể, dễ hiểu b Nội dung Đọc đoạn văn đây: 1) Cho đến tháng chín trời âm u, mưa tối đất, gió heo may đẩy mây phía núi Con sơng Thu Bồn dun dáng phềnh to vùng lên gào thét, giống bạch tuột giương vịi dài vào làng xóm, dìm tất xuống nước (Võ Quảng, Quê nội, tr 23) 2) Quanh bếp cịn úp khơng biết nồi đất, đủ loại to nhỏ Những thớt gỗ to mâm treo phên Vài toanh đầy chữ viết phấn (Võ Quảng, Tảng sáng, tr.32) 3) Lại có tin khác khơng phải bắt Việt gian mà bắt lũ Việt gian Có đứa ăn mặc sang trọng cịn nhà giàu Có đứa ăn mặc rách rưới bọn ăn mày chợ Bọn trẻ có đứa bắt đứa điểm Nó làm hiệu cho máy bay đến bắn (Võ Quảng, Tảng sáng, tr.132) Xác định hình ảnh so sánh, hình ảnh so sánh, từ dùng để so sánh hồn thành vào bảng đây: 65 Đoạn văn Hình ảnh Từ dùng để so sánh so sánh Hình ảnh so sánh c Cách tiến hành Muốn làm tập này, em phải đọc kĩ đoạn văn, tìm câu có sử dụng biện pháp so sánh, sau tìm so sánh, hình ảnh so sánh từ dùng để so sánh Đáp án: Đoạn văn Hình ảnh Từ dùng để so sánh so sánh Hình ảnh so sánh Con sơng Thu Bồn Như Con bạch tuột Những gỗ Bằng Chiếc mâm Hơn Nhà giàu Như Bọn ăn mày chợ 3 Đứa ăn mặc sang trọng Đứa ăn mặc rách rưới Bài tập 25: a Mục đích Bài tập nhằm mục đích giúp học sinh tìm câu có sử dụng biện pháp so sánh biết tác dụng biện pháp so sánh b Nội dung Cho đoạn văn sau: Khơng có xứ nhiều củi xứ Phú Đa Khơng có thú vị lấy củi núi Con đường có nhiều chim, tồn chim lạ Sao Mai mát quá! Ao hồ sáng gương (Võ Quảng, Tảng sáng, tr.121) 66 Câu đoạn văn có sử dụng biện pháp so sánh? Việc sử dụng biện pháp so sánh câu văn có tác dụng gì? c Cách tiến hành Bài tập yêu cầu học sinh phải đọc kĩ đoạn văn để tìm câu có sử dụng biện pháp so sánh, đồng thời phân tích tác dụng biện pháp sử dụng đoạn văn Đáp án: Câu có sử dụng biện pháp so sánh là: “Ao hồ sáng gương.” Việc sử dụng biện pháp so sánh câu văn giúp người đọc hiểu ao hồ trạng thái tĩnh lặng, hình dung lúc mặt hồ đứng im suốt gương vật soi xuống dịng nước Bài tập 26: a Mục đích Bài tập tổng hợp kiến thức biện pháp so sánh, giúp em tìm hình ảnh so sánh, hình ảnh so sánh, từ dùng để so sánh, biết cảm xúc tác giả sử dụng biện pháp so sánh b Nội dung Đọc kĩ đoạn văn sau: Chị Bốn mang giỏ hái dâu rộc Chị tay hái dâu loại giỏi Giữa cành dâu, hai tay chị đôi bướm lượn, khơng nhìn kịp Dâu cuối mùa lá, chị phải nhờ chị Bảy Cọ, chị Năm Nhự, cô Hai Tiết hái giúp (Võ Quảng, Quê nội, tr.106) Xác định hình ảnh so sánh, hình ảnh so sánh từ dùng để so sánh câu in đậm? Việc sử dụng biện pháp so sánh đoạn văn thể cảm xúc tác giả? c Cách tiến hành Bài tập em ý đến hình ảnh so sánh để hiểu cảm xúc tác giả Đáp án: 67 - Hình ảnh so sánh: “hai tay chị” - Hình ảnh so sánh: “đơi bướm” - Từ dùng để so sánh: “như” Bướm lồi động vật đẹp u q Vì thế, việc so sánh đôi tay chị Bốn đôi bướm lượn thể trân trọng, ngưỡng mộ tác giả dành cho người phụ nữ đảm đang, tháo vác 3.2.2.3 Bài tập vận dụng Bài tập 27: a Mục đích Bài tập nhằm giúp em phát hình ảnh so sánh, giải thích lại có so sánh hiểu tác dụng so sánh b Nội dung Hãy quan sát hai tranh đây: Theo em, hai hình trên, em bé so sánh với: a Trẻ em búp cành b Trẻ em c Trẻ em cành hoa Tại em chọn cách so sánh đó? So sánh hai hình ảnh có tác dụng gì? c Cách tiến hành Bài tập tương đối khó Vì địi hỏi em phải tìm nét tương đồng hai đối tượng so sánh để tìm câu trả lời 68 Đáp án: a - Vì em bé búp cành có nét tương đồng với là: bé bỏng, non tơ đáng yêu - Búp cành mầm sống nên so sánh với trẻ em Sự so sánh hai hình ảnh nhằm tăng thêm sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Bài tập 28: a Mục đích Bài tập nhằm giúp em phát điểm giống hai vật Từ đó, nối hai vật với đặt câu cho có nghĩa b Nội dung Nối nội dung hình cột A phù hợp với nội dung hình cột B đặt câu có sử dụng biện pháp so sánh với hình vừa nối được: Cột A Cột B a b 69 c c Cách tiến hành Bài tập yêu cầu em phải quan sát kĩ hình ảnh, tìm nét giống hai vật để nối xác Đáp án: c, “Anh chạy nhanh gió.” a, “Da em bé đen cột nhà cháy.” b, “Người đàn ông khỏe voi.” Bài tập 29: a Mục đích Chúng tơi xây dựng tập giúp em biết quan sát tranh để viết văn, thể cảm xúc Biết sử dụng biện pháp so sánh để miêu tả giúp câu văn thêm sinh động lôi b Nội dung Quan sát kĩ tranh đây: 70 Dựa vào tranh, viết đoạn văn ngắn có sử dụng biện pháp so sánh c Cách tiến hành Bài tập yêu cầu học sinh phải quan sát kĩ tranh, khai thác chi tiết có tranh tư để tìm hình ảnh so sánh cho phù hợp Chú ý diễn đạt ngắn gọn, súc tích Mẫu: Con sơng nhỏ chảy qua q tơi quanh co, uốn lượn giống rồng khổng lồ Lúc rãnh rỗi thường ngồi bên bờ sơng ngắm nhìn dịng nước chảy Nước sơng lúc mát lạnh nước đá Tơi thích ngắm khung cảnh hai bên bờ sông vào mùa thu, lúc hai bên bờ sơng đỏ rực hoa nhỏ li ti rung rinh cánh bướm Chỉ cần gió nhẹ thoảng qua cánh hoa theo gió rơi xuống mặt nước y hệt chòm băng quệt ngang bầu trời Tất tạo nên tranh tuyệt diệu mà thiên nhiên ban tặng cho sơng q tơi Bài tập 30: a Mục đích Bài tập giúp em vận dụng kiến thức học biện pháp so sánh để vận dụng vào đặt câu theo chủ đề cho sẵn b Nội dung Em đặt câu có sử dụng biện pháp so sánh với gợi ý đây: Tả mái tóc bà em Tả loại em yêu thích Tả bầu trời đêm c Cách tiến hành Bài tập yêu cầu em liên hệ với thực tế, sử dụng linh hoạt kiểu so sánh, tìm hình ảnh so sánh cho phù hợp 71 Đáp án: Mái tóc bà bạc phơ mây Quả khế giống đung đưa gió Bầu trời đêm với ngơi lấp lánh vườn đom đóm lập lịe Bài tập 31: a Mục đích Bài tập nhằm giúp em biết sử dụng biện pháp so sánh vào viết đoạn văn để bày tỏ cảm xúc giúp đoạn văn thêm sinh động, lôi người đọc b Nội dung Em viết đoạn văn ngắn (từ 3- câu) có sử dụng biện pháp so sánh c Cách tiến hành Đối với tập này, em phải: - Chọn chủ đề cần viết - Tìm hình ảnh so sánh đưa vào đoạn văn, làm cho đoạn văn sinh động hấp dẫn - Chú ý cách dùng từ, đặt câu Mẫu: Cánh đồng lúa mùa thu hoạch nhìn xa thảm khổng lồ Một màu vàng óng tràn ngập cánh đồng trơng mượt mà mái tóc nàng tiên sa Lại gần, nhìn thấy lúa khẳng khiu, vươn nắng hiên ngang vị anh hùng trước lúc trận Các cô nông dân tay cầm bó lúa nói chuyện vui vẻ với mùa lúa bội thu Hình ảnh người gắn liền với lúa làm quên * Tiểu kết: Ở chương 3, xây dựng 31 tập nâng cao phương tiện tu từ nhân hóa biện pháp tu từ so sánh cho học sinh khá, giỏi lớp Trong đó, phương tiện nhân hóa có 15 tập (5 tập trắc nghiệm, tập tự 72 luận, tập vận dụng) Với biện pháp so sánh, xây dựng 16 tập (5 tập trắc nghiệm, tập tự luận, tập vận dụng) Các tập tổng hợp kiến thức phương tiện tu từ nhân hóa biện pháp tu từ so sánh, đồng thời cung cấp thêm số kiến thức để nâng cao khả nhận diện phương tiện nhân hóa biện pháp so sánh Khi xây dựng tập này, chúng tơi nhằm mục đích giúp em củng cố, mở rộng kiến thức, đồng thời giúp cho khả tư duy, trí tưởng tượng em thêm phong phú, làm cho văn em thêm sinh động lôi 73 PHẦN KẾT LUẬN Kết luận Võ Quảng nhà văn dành trọn vẹn nghiệp sáng tác cho thiếu nhi Ông nắm bắt điểm tâm lý trẻ em em vốn yêu đẹp, tốt, thực… để qua sáng tác, dẫn dắt em từ chỗ biết xúc động trước đẹp tốt tượng bình thường, bước vươn lên tình cảm cao quý nhất, ước mơ đẹp hành động đáng yêu Ý đồ thể rõ nét qua truyện gồm hai tập “ Quê nội” “Tảng sáng” ông Theo kết khảo sát, hai tác phẩm “Quê nội” Tảng sáng” phương tiện tu từ sử dụng nhiều biện pháp tu từ Cụ thể phương tiện tu từ có 14 phương tiện, phương tiện từ láy tác giả sử dụng với số lượng nhiều 477 lượt, phương tiện đảo ngữ với 19 lượt sử dụng Biện pháp tu từ có biện pháp, nhiều biện pháp đồng nghĩa với 210 lượt sử dụng, biện pháp lặp đầu với 11 lượt sử dụng Chúng tơi nhận thấy điều góp phần tạo nên thành công cho hai tác phẩm “Quê nội” “Tảng sáng” Võ Quảng nhà văn sử dụng cách đa dạng, khéo léo phương tiện tu từ biện pháp tu từ tác phẩm mình, làm cho hình ảnh tác phẩm ông trở nên sinh động, tạo lôi cuốn, hấp dẫn người đọc Nhằm giúp cho học sinh khá, giỏi lớp khắc sâu kiến thức phương tiện tu từ nhân hóa biện pháp tu từ so sánh, xây dựng 31 tập nâng cao gồm ba dạng khác tập trắc nghiệm, tập tự luận tập vận dụng Các tập phong phú nội dung hình thức, giúp em củng cố kiến thức học, kích thích tư duy, tưởng tượng em Một số ý kiến đóng góp Sau nghiên cứu đề tài, chúng tơi xin đưa số ý kiến để giúp học sinh khá, giỏi học tốt phương tiện tu từ biện pháp tu từ sau: - Để giúp học sinh học nắm vững kiến thức phương tiện tu từ biện pháp tu từ, trước hết người giáo viên cần phải vắm vững kiến thức, không ngừng 74 trao dồi, tìm hiểu thêm phương tiện tu từ biện pháp tu từ để nâng cao chất lượng giảng dạy - Giáo viên cần nắm khả hiểu biết vận dụng phương tiện tu từ biện pháp tu từ học sinh lớp Từ đó, tìm hiểu ngun nhân biện pháp khắc phục, giúp em học tốt - Các tập sách giáo khoa trọng phương pháp thực hành tập sáng tạo cịn ít, đơn điệu Vì thế, ngồi tập sách giáo khoa, cần phải bổ trợ cho em thêm số tập nâng cao sử dụng phương tiện tu từ biện pháp tu từ để em khắc sâu, mở rộng kiến thức vận dụng vào học tập - Việc dạy học có sử dụng hình ảnh hay dạy học giáo án điện tử tạo hứng thú, kích thích tính tư học sinh Vì thế, việc dạy học phương tiện tu từ biện pháp tu từ giáo viên cần phải thiết kế nhiều tập có sử dụng hình ảnh để tiết học đạt hiệu cao - Hơn nữa, trình dạy học, giáo viên nên cho em tìm hiểu đọc thêm đoạn văn có sử dụng phương tiện tu từ biện pháp tu từ trích từ tác phẩm Võ Quảng để em dần làm quen với phương tiện biện pháp tu từ học chưa học, giúp em học tốt lớp trên, đồng thời em hiểu giá trị biểu đạt phương tiện tu từ biện pháp tu từ sử dụng tác phẩm ông Một số triển vọng nghiên cứu sau đề tài Trong khn khổ khóa luận tốt nghiệp, xây dựng số tập nhằm nâng cao sử dụng phương tiện tu từ nhân hóa biện pháp tu từ so sánh cho học sinh khá, giỏi lớp Nếu có điều kiện, khóa luận mở rộng xây dựng tập sử dụng phương tiện tu từ biện pháp tu từ khác với số lượng nhiều hơn, khoa học nhằm giúp học sinh nhận biết, khắc sâu vận dụng chúng vào học tập Do nhiều hạn chế điều kiện, thời gian lực nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong ý kiến đóng góp thầy bạn để đề tài hồn thiện 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Văn Hành (chủ biên), Hà Quang Năng, Nguyễn Văn Khang, Từ điển từ láy tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1995 Nguyễn Thái Hịa, Giáo trình phong cách học Tiếng Việt: giáo trình cao đẳng sư phạm, Nxb Đại học Sư phạm, 2006 Nguyễn Như Ý (Chủ biên), Hoàng Văn Hành, Lê Xuân Thại, Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành, Từ điển giải thích thành ngữ Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 1998 Đinh Trọng Lạc, 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2005 Đinh Trọng Lạc, Phong cách học Tiếng Việt, Lần 2- Thanh Hóa, Nxb Giáo dục, 1999 Đinh Trọng Lạc, Phong cách học Tiếng Việt, Đại học quốc gia Hà Nội, 1997 Lã Thị Bắc Lý, Giáo trình văn học trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2003 Phương Thảo, Võ Quảng- người tác phẩm, Nxb Đà Nẵng, 2008 Th.s Nguyễn Thị Thúy Nga, giảng Tiếng Việt 10 Th.s Bùi Thị Thanh, giảng Tiếng Việt 11 Th.s Bùi Thị Thanh, giảng phương pháp dạy học Tiếng Việt 12 Cù Đình Tú, Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 1983 13 Sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học NGUỒN NGỮ LIỆU Võ Quảng, Quê nội, Nxb Kim Đồng, 1983 Võ Quảng, Tảng sáng, Nxb Kim đồng, 1978 76 ... để làm rõ tác dụng phương tiện tu từ biện pháp tu từ tác phẩm “Quê nội” “Tảng sáng” Võ Quảng Từ đó, đưa nhận xét cách sử dụng phương tiện tu từ biện pháp tu từ tác phẩm ông - Phương pháp tổng... Các phương tiện tu từ biện pháp tu từ tác phẩm “Quê nội” “Tảng sáng” Võ Quảng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Tác phẩm “Quê nội” “Tảng sáng” Võ Quảng Giả thuyết khoa học Nghiên cứu đề tài: ? ?Khảo sát phương. .. Thông qua việc khảo sát phương tiện tu từ biện pháp tu từ tác phẩm “Quê nội” “Tảng sáng” Võ Quảng, thống kê, phân loại phân tích hiệu biểu đạt phương tiện tu từ biện pháp tu từ hai tác phẩm 2.2 Thống

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan