1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DSpace at VNU: Khảo sát các phương tiện biểu thị tình thái phản thực hữu (counter - factive) trong tiếng Việt

10 227 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

DSpace at VNU: Khảo sát các phương tiện biểu thị tình thái phản thực hữu (counter - factive) trong tiếng Việt tài liệu,...

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Bùi Thị Xuân Hương Khảo sát phương tiện biểu thị tình thái phản thực hữu (counter - factive) tiếng Việt Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 01 Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Hiệp HÀ NỘI - 2007 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm tình thái 1.1.1 Tình thái xét mặt lơ gich học truyền thống 1.1.2 Tình thái ngơn ngữ học 1.2 Phân biệt tình thái nhận thức tình thái đạo nghĩa 1.3 Các kiểu loại tình thái nhận thức 13 1.4 Các phương tiện biểu thị tình thái nhận thức nói chung 15 1.5 Phân biệt phương tiện từ vựng phương tiện ngữ pháp tiếng Việt 17 1.6 Quan hệ câu phủ định tình thái phản thực hữu tiếng Việt 20 CHƢƠNG 2: CÁC PHƢƠNG TIỆN TỪ VỰNG BIỂU THỊ TÌNH THÁI PHẢN THỰC HỮU TRONG TIẾNG VIỆT 2.1 Các quán ngữ tình thái: (P), làm thể (P) 24 2.1.1 Khái niệm quán ngữ tình thái 2.1.2 Đặc trưng cấu trúc- hình thức quán ngữ biểu thị tình thái 27 phản thực hữu 2.1.3 Đặc trưng ngữ nghĩa- ngữ dụng quán ngữ biểu thị tình thái 31 phản thực hữu 2.2 Vị từ tình thái hàm hư: Toan, st, chực, hòng, định 37 2.2.1 Khái niệm vị từ tình thái vị từ tình thái hàm hư 37 2.2.2 Đặc trưng cấu trúc- hình thức vị từ tình thái hàm hư 41 2.2.3 Đặc trưng ngữ nghĩa- ngữ dụng vị từ tình thái hàm hư 45 2.3 Các tiểu từ tình thái tình thái phản thực hữu: đâu, nào, sao, ư, gì… 54 2.3.1 Khái niệm tiểu từ tình thái 54 2.3.2 Đặc trưng cấu trúc- hình thức tiểu từ tình thái phản thực 56 2.3.3 Đặc trưng ngữ nghĩa- ngữ dụng tiểu từ tình thái phản thực 58 2.4 Tiểu kết chương 66 CHƢƠNG 3: CÁC PHƢƠNG TIỆN NGỮ PHÁP BIỂU THỊ TÌNH THÁI PHẢN THỰC HỮU TRONG TIẾNG VIỆT 3.1 Câu phủ định với phó từ phủ định: khơng, chẳng (chả), chưa 69 3.1.1 Đặc trưng cấu trúc- hình thức câu phủ định 70 3.1.2 Đặc trưng ngữ nghĩa- ngữ dụng câu phủ định 79 3.2 Các kiểu câu điều kiện giả định biểu thị tình thái phản thực hữu: 84 3.2.1 Khái niệm câu ghép câu ghép điều kiện phản thực 84 3.2.1 Đặc trưng cấu trúc- hình thức cấu trúc câu điều kiện phản thực 86 3.2.2 Đặc trưng ngữ nghĩa- ngữ dụng cấu trúc câu điều kiện phản thực 91 3.3 Một số câu có động từ thái độ mệnh đề tình thái phản thực 101 3.3.1 Khái niệm 101 3.3.2 Đặc trưng cấu trúc- hình thức cấu trúc câu Tôi tưởng/ ngỡ (P) 104 3.3.3 Đặc trưng ngữ nghĩa- ngữ dụng cấu trúc câu Tôi tưởng/ ngỡ (P) 108 3.4 Tiểu kết chương 112 KẾT LUẬN 115 TƯ LIỆU 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa luận văn Luận văn dành cho việc khảo sát phương tiện biểu thị tình thái phản thực hữu(counter- factive) tiếng Việt Có nhiều lí dẫn chúng tơi đến việc lựa chọn vấn đề này: Như người biết, phương tiện biểu thị tình thái phản thực hữu nội dung quan trọng ngơn ngữ Bởi biểu thị cách nhìn, quan điểm, cách sử dụng người ngữ nội dung diễn đạt ngôn ngữ Đặc biệt, với tiếng Việt vấn đề nghiên cứu phương tiện biểu thị tình thái năm gần ý đặc biệt giới chuyên môn Các phương tiện biểu thị tình thái phạm trù quan trọng nhiều nhà ngôn ngữ học quan tâm Nhiều cơng trình nghiên cứu bàn đến phương tiện biểu thị tình thái thực hữu (factive), tình thái không thực hữu (non- factive) Riêng phương tiện biểu thị tình thái phản thực hữu (counter- factive) chưa có cơng trình đề cập cách hồn chỉnh Vì vậy, việc nghiên cứu để lấp chỗ trống việc làm cần thiết Về mặt lí luận, với việc khảo sát cách chuyên sâu, tỉ mỉ phương tiện biểu thị tình thái phản thực, đề tài góp phần cung cấp thêm sở lí luận quan trọng cho lí luận tình thái ngơn ngữ nói chung tiếng Việt nói riêng Xét mặt thực tiễn, kết nghiên cứu đề tài có ý nghĩa lớn với việc dịch thuật giảng dạy ngoại ngữ (đặc biệt vấn đề dạy tiếng Việt cho người nước ngoài) Luận văn liệu đáng tin cậy phục vụ cho công việc dạy tiếng, giúp cho người học nhận thức phương tiện biểu thị tình thái phản thực hữu tiếng Việt, giúp cho việc phát triển kĩ sử dụng nhận thức phương tiện phản thực hữu q trình học tiếng Do đó, kết khảo sát luận văn chắn tài liệu tham khảo thiết thực phục vụ cho việc xây dựng giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngồi, hình thức khác Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn tập trung vào việc nghiên cứu phương tiện từ vựng phương tiện ngữ pháp biểu thị tình thái phản thực hữu tiếng Việt từ nguồn tư liệu chọn lọc số tác phẩm văn học, báo chí, kịch Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Trong luận văn này, tập trung thực nhiệm vụ sau đây: Xác lập khung lí thuyết có hiệu lực để nghiên cứu tình tháI nói chung tình thái phản thực hữu nói riêng tiếng Việt Khảo sát phương tiện từ vựng dùng để biểu thị tình thái phản thực hữu tiếng Việt Khảo sát phưưong tiện ngữ pháp dùng để biểu thị tình thái phản thực hữu tiếng Việt Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn định hướng theo phương pháp nghiên cứu chung thủ pháp ngôn ngữ học cụ thể Phương pháp diễn dịch: Xuất phát từ lí luận tình thái nói chung để soi sáng vấn đề lí luận tình thái cụ thể vấn đề phương tiện biểu thị tình thái phản thực hữu tiếng Việt Phương pháp quy nạp: Nhận xét tượng từ nguồn tư liệu chọn lọc số tác phẩm văn học, báo chí, kịch Chúng áp dụng số thủ pháp ngôn ngữ học đặc trưng để tiếp cận mô tả tượng xác, tỉ mỉ: thủ pháp cải biến, thủ pháp so sánh, thủ pháp phân tích ngữ cảnh 5 Bố cục luận văn Dựa nhiệm vụ nghiên cứu trình bày, ngồi phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương: Chương 1: Những sở lí luận liên quan đến đề tài Chương 2: Các phương tiện từ vựng biểu thị tình thái phản thực hữu Chương 3: Các phương tiện ngữ pháp biểu thị tình thái phản thực hữu TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (1989), Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông, Nxb ĐH& GDCN, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội, Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập II: Ngữ dụng học, Nxb GD, Hà Nội Đỗ Hữu Châu, Cao Xuân Hạo (1995), Tiếng Việt 12, Ban KHXH, Nxb GD, Hà Nội Đỗ Hữu Châu, Cao Xuân Hạo (1996), Tài liệu giáo khoa thí điểm tiếng Việt 12, Sách giáo viên, Nxb GD, Hà Nội Mai Ngọc Chừ, Hoàng Trọng Phiến, Vũ Đức Nghiệu (2001), Cơ sở ngôn ngữ học Tiếng Việt, Nxb GD, Hà Nội Nguyễn Đức Dân (1998), Lô gich tiếng Việt, Nxb GD, Hà Nội Lê Đông- Nguyễn Văn Hiệp (2003), Ngữ nghĩa- ngữ dụng tiểu từ tình thái tiếng Việt, ĐHKHXH& NV- ĐHQGHN, Hà Nội Lê Đông- Nguyễn Văn Hiệp (2003), Khái niệm tình thái ngơn ngữ học, Ngơn ngữ Số 7-8 10 Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt- Từ loại, Nxb ĐH & THCN, Hà Nội 11 Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb ĐH& THCN, Hà Nội 12 Nguyễn Thiện Giáp chủ biên (2001), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb GD, Hà Nội 13 Đoàn Thị Thu Hà (2000), Khảo sát ý nghĩa cách dùng quán ngữ tình thái tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ, ĐHKHXH & NV, Hà Nội 14 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt – Sơ Thảo Ngữ pháp chức năng, Quyển 1, Nxb KHXH, TPHCM 15 Nguyễn Văn Hiệp (2001), Hướng đến cách miêu tả phân loại tiểu từ tình thái cuối câu tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 16 Nguyễn Văn Hiệp (2006), Tập giảng Tình thái học lớp cao học, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Hiệp (2001), Về khía cạnh phân tích tầm tác động tình thái, Ngơn ngữ, số 18 Ngũ Thiện Hùng (2003), Khảo sát phương tiện biểu đạt tình thái nhận thức tiếng Anh tiếng Việt, Luận án tiến sĩ, ĐHKHXH& NV, Hà Nội 19 Ngô Thị Minh (2001), Một số phương tiện biểu ý nghĩa tình thái câu ghép tiếng Việt, Luận án tiến sĩ, ĐHKHXH& NV, Hà Nội 20 Trần Thị Mỹ (2004), Các yếu tố biểu đạt tình thái nhận thức câu tiếng Pháp- biểu đạt tương ứng câu tiếng Việt, Luận án tiến sĩ, ĐHKHXH& NV, Hà Nội 21 Bùi Trọng Ngoãn (2004), Khảo sát động từ tình thái tiếng Việt, Luận án tiến sĩ, ĐHKHXH& NV, Hà Nội 22 Hoàng Phê chủ biên (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 23 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp Tiếng Việt- câu, Nxb ĐH& THCN, Hà Nội 24 Hoàng Trọng Phiến (2003), Cách dùng hư từ tiếng Việt, Nxb Nghệ An, Nghệ An 25 Nguyễn Kim Thản (1964), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb KHXH, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Thuận (1999), “Phương diện dụng học (hành động ngôn ngữ) động từ tình thái “nên”, “cần”, “phải”, Ngơn ngữ, số 1, Hà Nội 27 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Phƣơng Trà (2005), Bước đầu khảo sát phạm trù “có thể” bình diện tình thái nhận thức qua liệu tiếng Pháp (so sánh với tiếng Việt), Luận văn thạc sĩ, ĐHKHXH& NV, Hà Nội 29 Nguyễn Ngọc Trâm (2002), Nhóm từ tâm lí- tình cảm số vấn đề từ vựng- ngữ nghĩa, Nxb KHXH, Hà Nội 30 Phan Văn Trƣờng (2000), Đối chiếu câu phủ định tiếng Anh tiếng Việt, Luận án tiến sĩ, ĐHKHXH& NV, Hà Nội 31 Ủy ban KHXH (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội, 32 Phạm Hùng Việt (1994), “Vấn đề tình thái với việc xem xét ngữ nghĩa trợ từ tiếng Việt”, Ngôn ngữ số 2, Hà Nội NGUỒN NGỮ LIỆU 33 Nam Cao (1995), Truyện ngắn tuyển chọn, Nxb VH, Hà Nội 34 Nguyễn Minh Châu toàn tập (2000), Cỏ lau, Nxb VH, Hà Nội 35 Nguyễn Đình Chú- Trần Hữu Tá chủ biên (2000), Văn học 11, Nxb GD Hà Nội 36 Thạch Lam (1996), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb HNV, Hà Nội 37 Mark Levy (2006), Nếu em giấc mơ, Nguyễn Thị Bạch Tuyết dịch, Hà Nội 38 Hoàng Nhƣ Mai- Nguyễn Đăng Mạnh (2002) chủ biên, Văn học 12, Nxb GD, Hà Nội 39 X Môôm (2001), Mặt trăng đồng xu, Nguyễn Việt Long dịch, Nxb LĐ 40 Lữ Huy Nguyên, Đặng Văn Lung, Trần Thị Lan (2005), Ca dao trữ tình chọn lọc, Nxb HNV, Hà Nội 41 Bảo Ninh (2002), Truyện ngắn, Nxb CAND, Hà Nội 42 Nguyễn Thi (1969), Truyện Kí, Nxb Giải Phóng 43 Nguyễn Đình Thơng (2005), Dân tộc Việt Nam qua câu ví, tục ngữ, phong dao, ca vè, Nxb HNV 44 Nguyễn Ngọc Tƣ (2005), Cánh đồng bất tận, Nxb Trẻ 45 Vũ Trọng Phụng (2003), Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, tập 1, Nxb VH, Hà Nội 46 Vũ Trọng Phụng (2003), Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, tập 2, Nxb VH, Hà Nội 47 Vũ Trọng Phụng (1989), Giông Tố, Nxb VHHH Hải Hưng 48 Nhiều tác giả (2003), Nói trái tim, Nxb Kim Đồng 49 Nhiều tác giả (2007), Truyện ngắn hay 2006-2007, Nxb TN 50 Tiếng Việt 3(2006), tập 2, Nxb GD 51 Tiếng Việt (2007), tập 1, Nxb GD 52 Táctuyt (2006) , Kịch, Nxb SK 53 Nguyễn Nhƣ Ý (1999) , Đại Từ Điển Tiếng Việt, Nxb VHTT 54 Du Yên (2006), Ca dao Việt Nam, Nxb Đồng Nai ... phương tiện biểu thị tình thái thực hữu (factive), tình thái không thực hữu (non- factive) Riêng phương tiện biểu thị tình thái phản thực hữu (counter- factive) chưa có cơng trình đề cập cách hồn... Chương 2: Các phương tiện từ vựng biểu thị tình thái phản thực hữu Chương 3: Các phương tiện ngữ pháp biểu thị tình thái phản thực hữu TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (1989), Ngữ pháp tiếng Việt. .. 1.4 Các phương tiện biểu thị tình thái nhận thức nói chung 15 1.5 Phân biệt phương tiện từ vựng phương tiện ngữ pháp tiếng Việt 17 1.6 Quan hệ câu phủ định tình thái phản thực hữu tiếng Việt 20

Ngày đăng: 15/12/2017, 12:52

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w