1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát hàm lượng acid folic trong một số chế phẩm chứa sắt II và acid folic do việt nam sản xuất

50 666 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

ĐẬT VẤN ĐỂThiếu máu dinh dưỡng là tình trạng bệnh lỷ xảy ra khi lưọfng hemoglobin trong máu giảm thấp hơn bình thường do thiếu một hay nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho quá trình tạo máu. Theo số liệu điều tra trong nước và trên thế giới thì thiếu máu dinh dưỡng rất phổ biến . Trung bình có khoảng 30% dân số thế giới bị thiếu máu. Những đối tượng hay bị thiếu máu nhất là trẻ em và phụ nữ có thai, ở Việt Nam có đến 60% trẻ em trong độ tuổi từ 6 24 tháng và khoảng 3050% phụ nữ có thai bị thiếu máu 12, 14.Thiếu máu có thể gây ra do nhiều nguyên nhân khác nhau: Do kỷ sinh trùng, do mất máu, do bệnh lý về huyết sắc tố, hay do thiếu dinh dưỡng ...Trong đó thiếu sắt, thiếu acid folic, thiếu vitamin B12 là phổ biến hơn cả 12 ,14.Hiện nay, trên thị tiường thuốc Việt Nam lưu hành nhiều loại thuốc nhập ngoại và thuốc sản xuất trong nước dùng để điều trị thiếu máu, phổ biến là các dạng thuốc có sự kết hỢp của sắt (dạng Fe~) và acid folic. Tuy nhiên, acid folic là dược chất không bền vững dễ bị suy giảm hàm lượng khi kết hợp với sắt dẫn tới chất lượng thuốc khó đảm bảo 2, 11.Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi thực hiện đề tài : “Khảo sát hàm ỉượng acid folic trong một số chế phẩm chứa sát II và acid folic do ViệtNam sản xuấtVói các mục tiêu sau;1. Khảo sát các điều kiện để định lượng acid folic bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC).2. Định lượng acid folic trong một số chế phẩm chứa sắt II và acid folic do Việt Nam sản xuất.

BỘ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC D ược HÀ NỘI LÊ VÃN SẢN KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG ACID FOLIC TRONG MỘT SỚ CHÊ PHẨM c h ứ a sắ t II VÀ ACID FOLIC DO VIỆT NAM SẢN XUẤT (KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩ ĐẠI HỌC KHOÁ 2001-2006) Người hướng dẫn: GVC. TRAN TÍCH Th.s. NGUYỄN TRUNG HIẾU Nơi thực hiện: BỘ MÔN HOÁ PHÂN TÍCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI \ Hà Nội 5 - 2006 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy : TRẦN TÍCH NGUYỄN TRUNG HlẾU đã tận tình hướng dẫn tôi thực hiện khoá luận. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới các tìiầy cô trong bộ môn Hoá Phân Tích, các thầy cô trong các bộ môn và các phòng ban của nhà trường, các bạn kỹ thuật viên cùng bạn bè người thân đã tạo điều kiện thuận lợi nhất giúp tôi hoàn thành khoá luận. Do còn nhiều hạn chế, nên dù đã có nhiều cố gắng xong không thể tránh khỏi thiếu sót tôi Tất mong nhận đưỢc sự góp ý của các thầy cô và các bạn, Tôi xin chân thành cảm ơn. Hà Nội, Ngày 02 tháng 05 năm 2006 SINH VIÊN S S ê Y ă n 9 > ầ n CHỮ VIẾT TẮT BP : The Bristish pharmacopoeia CP : Pharmacopoeia of the people’s republic of China CTCPDP : Công ty cổ phần dược phẩm CTD-VTYT : Công ty dược -vật tư y tế HD : Hạn dùng HPLC : Hight Performance Liquid Oiromatography LSX : Lô sản xuất SDK : Số đăng ký s x : Sản xuất USP ; The united states pharmacopoeia XNDPTW : Xí nghiệp dược phẩm trung ương MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỂ PHẦNlrTổNG QUAN 1 1.1. Đại cưcmg về acid folic 2 1.1.1. Công thức hoá học và nguồn gốc 2 1.1.2. Tính chất 2 1.1.3. Dược động học 4 1.1.4. Cơ chế tác dụng 4 1.1.5. Chỉ định 4 1.1.6. Tác dụng không mong muốn 5 1.1.7. Chống chỉ định và thận trọng 5 1.1.8. Liều lượng và cách dùng 5 1.1.9. Tưoíng tác thuốc . 6 1.1.10. Các phương pháp định lượng acid folic 6 1.2. Đại cương về Fe^'^ . 8 1.2.1. Nguồn gốc 8 1.2.2. Các dạng sắt II thường dùng trong bào chế 8 1.2.3. Dược động học 8 1.2.4. Chỉ định 8 1.2.5. Chống chỉ định 9 1.2.6. Thận trọng . 9 1.2.7. Tác dụng không mong muốn : 9 1.2.8. Cách dùng và liều dùng 9 1.2.9. Tương tác thuốc 10 1.3.Tổng quan về phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) 10 1.3.1. Khái niẽm về HPLC 10 1.3.2. MáyHPLC 10 1.3.3. Các thông số đặc trưng của quá trình sắc ký 12 1.3.4. Các phưcmg pháp định lượng bằng HPLC 13 1.4. Một số chê phẩm chứa sắt và acid folic lưu hành trên thị trường do Việt Nam sản xuất 14 PHẦN 2: THỰC NGHIỆM VÀ KÊT QUẢ 16 2.1. Đới tượng, nguyên vật liệu và phương pháp nghiên cứu 16 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 16 2.1.2. Nguyên vật liệu 17 2.1.3. Phưomg pháp nghiên cứu 18 2.2. Kết quả thí nghiệm và nhận xét 19 2.2.1. Kết quả khảo sát các điều kiện sắc ký 20 2.2.2. Khảo sát độ phù hợp của hệ thống sắc ký 23 2.2.3. Khảo sát sự tuyến tính giữa nồng độ và diện tích pic acid folic .24 2.2.4. Khảo sát độ chính xác của phương pháp 25 2.2.5. Khảo sát độ đúng của phương pháp 27 2.2.6. Kết quả định lượng acid folic trong một số chế phẩm đã lấy mẫu.28 2.3. Bàn luận 39 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XƯÂT 40 3.1. Kết luận . 40 3.2. Đề xuất 41 Ml c LỤC BẢNG Tiêu đề Nội dung Trang Bảng 1 M ó t s ô phương pháp định lượng acid folic bằng HPLC đã được áp dụng Bảng 2 Các biệt dược chứa sắt và acid folic do Việt Nam sản xuất 14 Bảng 3 Các chế phẩm đã khảo sát 16 Bảng 4 Tỷ lệ pha động đã khảo sát 20 Bảng 5 Kết quả khảo sát độ phù hợp của hệ thống sắc ký 23 Bảng 6 Kết quả khảo sát sự tuyến tính giữa nồng độ và diện tích pic của acid folic Bảng 7 Kết quả khảo sát độ chính xác của phương pháp trên mẫu viên nén Feryfol LSX 031004 Bảng 8 Kết quả khảo sát độ chính xác của phương pháp trên viên nang cứng Ferimax LSX 81105 Bảng 9 Kết quả khảo sát độ chính xác của phương pháp trên viên nang mềm Hemovỉt LSX 081005 Bảng 10 Kết quả khảo sát độ đúng của phương pháp 28 Bảng 11 Kết quả định lượng acid folic trong viên bao film Feryfol 29 Bảng 12 Kết quả định lượng acid folic trong viên bao đường Hema- fertimax Bảng 13 Kết quả định lượng acid folic trong viên bao đường UniferonB9 Bảng 14 Kết quả định lượng acid folic trong viên nang cứng Fevintamax Báng 15 Kết quả định lượng acid folic trong viên nang cứng Adofex 33 24 26 26 27 30 31 32 Ban« 16 Kết quả định lượng acid folic trong vie n nang cứng Ferimax 34 Bảng 17 Kết quả định lượng acid folic trong vien nang cứng Fe.Folic 35 Bảng 18 Kết quả đinh lượng acid folic trong vien nang cứng 36 AphaBeFex Bảng 19 Kết quả định lượng acid folic trong vien nang mềm Rolivit 36 Bảng 20 Kết quả định lượng acid folic trong vỉén nang mềm Hemovit 37 Bảng 21 Kết quả định lượng acid folic trong viên nang mềm Hemozym 38 MỤC LỤC HÌNH Trang Hình l Quang phổ hấp thụ của acid folic 20 Hình 2 Sắc đồ tách acid folic chuẩn 22 Hình 3 Sắc đồ tách acid folic từ mẫu Fenmax 22 Hình 4 Sắc đồ tách acid folic từ mẫu viên nén Feryfol 23 Hình 5 Sắc đồ tách acid folic từ viên nang mềm Hemovỉt 23 Hình 6 Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa diện tích pic và 25 nồng độ acid folic ĐẬT VẤN ĐỂ Thiếu máu dinh dưỡng là tình trạng bệnh lỷ xảy ra khi lưọfng hemoglobin trong máu giảm thấp hơn bình thường do thiếu một hay nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho quá trình tạo máu. Theo số liệu điều tra trong nước và trên thế giới thì thiếu máu dinh dưỡng rất phổ biến . Trung bình có khoảng 30% dân số thế giới bị thiếu máu. Những đối tượng hay bị thiếu máu nhất là trẻ em và phụ nữ có thai, ở Việt Nam có đến 60% trẻ em trong độ tuổi từ 6 - 24 tháng và khoảng 30-50% phụ nữ có thai bị thiếu máu [12], [14]. Thiếu máu có thể gây ra do nhiều nguyên nhân khác nhau: Do kỷ sinh trùng, do mất máu, do bệnh lý về huyết sắc tố, hay do thiếu dinh dưỡng Trong đó thiếu sắt, thiếu acid folic, thiếu vitamin B12 là phổ biến hơn cả [12] ,[14]. Hiện nay, trên thị ti-ường thuốc Việt Nam lưu hành nhiều loại thuốc nhập ngoại và thuốc sản xuất trong nước dùng để điều trị thiếu máu, phổ biến là các dạng thuốc có sự kết hỢp của sắt (dạng Fe~^) và acid folic. Tuy nhiên, acid folic là dược chất không bền vững dễ bị suy giảm hàm lượng khi kết hợp với sắt dẫn tới chất lượng thuốc khó đảm bảo [2], [11]. Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi thực hiện đề tài : “Khảo sát hàm ỉượng acid folic trong một số chế phẩm chứa sát II và acid folic do Việt Nam sản xuất Vói các mục tiêu sau; 1. Khảo sát các điều kiện để định lượng acid folic bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC). 2. Định lượng acid folic trong một số chế phẩm chứa sắt II và acid folic do Việt Nam sản xuất. PHẦN 1: TỔNG QUAN. 1.1. Đại cưoiig về acid folic. 1.1.1. Công thức hoá học và nguồn gốc [2], [16], [21]. * Công thức hóa học: H HjN. ,n' /N ì í 0 H o COOH C19H19N A PTL: 441.40 Tên khoa học: N-[4-[(2-amino-l,4-dihydro-4-oxo-6-pteridinyl)methyl] amino] benzoyl ]-L-glutamic acid. Tên khác: Vitamin B9, vitamin Be, vitamin M, pteroylglutamic acid. * Nguồn gốc; [2], [9], [10] Nguồn gốc tự nhiên: Acid folic có nhiều trong thức ăn có nguồn gốc thực vật cũng như động vật. Nó có nhiều trong gan, thận, trong các loại đậu, trong các loại rau (rau dền, xà lách, súp lơ, ), trong sữa gạo men bia Vi khuẩn đường ruột cũng có khả năng tổng hợp ra một lượng lớn acid folic. Nguồn gốc tổng hợp: Acid folic chủ yếu được tổng hợp bằng phương pháp tổng hợp hoá học. Hoà tan aldehyd 2,3 - dibromopropionic trong hỗn họfp dung môi nước và ethanol hay dioxan. Cho vào dung dịch này với cùng số mol 2,4,5-tri-amino-6-hydroxy pyrimidin và acid para aminobenzoylglutamic. Duy trì pH khoảng 4 bằng cách thêm kiềm trong xuất quá trình phản ứng. Nhu cầu hàng ngày: Với người lớn là 180-200 |ig, với phụ nữ có thai cần khoảng 400 |Lig. 1.1.2. Tính chất [2], [16], [21]. * Tính chất vật lý. Bột kết tinh màu vàng hay vàng cam. Dễ bị phân huỷ bởi ánh sáng , nước sôi, dung dịch acid, dung dịch kiềm, chất oxy hoá hay chất khử. Dễ hút ẩm, không tan trong nước, cloroform, ether, dễ tan trong các dung dịch kiềm, các dung dịch acid loãng (HCl, H S04 ) làm dung dịch có màu vàng. * Hoá tính. Acid folic có tính chất lưỡng tính vừa có tính acid vừa có tính base. -Tính acid: Do nhóm carboxylic và nhóm hydroxy phenol mang lại. Vì vậy acid folic dễ tan trong dung dịch kiềm. Tác dụng với muối kim loại tạo ra muối mới. -Tính base: Do các nguyên tử nitơ mang lại. Tuy nhiên acid folic có tính base yếu. Tác dụng với acid mạnh (HCl, HiS04, ) tạo muối mới. Do vừa có tính acid vừa có tính base nên khi tác dụng với các muối kim loại tạo ra muối dạng phức chất. Ví dụ: Acid folic tạo phức màu xanh với màu vàng thẫm với Co'"^, màu đỏ với ion sắt các phức này có công thức chung như sau: H2N ^N N 0— ìýle—o N" CH2NHC6H4COR \Se—o 0 N L Trongđó R: — HN-CHC-OH I 9 ^ 1 ru* ROCC6H4HNH2C'' 'N"" 'N " 'NH2 9^2 ệ = 0 ỎH Acid folic rất dễ bị phân huỷ, mất hoạt tính dưới tác dụng của ánh sáng, chất oxy hoá, chất khử, acid, kiềm và khi đun nóng. Vì vậy, acid folic cũng như các dạng bào chế của nó phải bảo quản tránh ánh sáng. Tránh tiếp xúc với chất oxy hoá hay chất khử. Sản phẩm phân huỷ là acid pteridin carboxylic chất này có huỳnh quang màu xanh da trời dưới ánh sáng tử ngoại. Dựa vào tính chất này dể định tính và định lượng acid folic bằng phương pháp đo huỳnh quang. [...]... 15 chế phẩm chứa sắt và acid folic trong đó có nhiều dạng bào chế khác nhau: Viên bao film, bao đường, nang cứng, nang mềm Ngoài ra còn có dạng chế phẩm multivitamin chứa sắt và acid folic với hàm lượng thấp (do hạn chế về thời gian chúng tôi không khảo sát dạng thuốc này) Bảng 2: Các biệt dược chứa sắt và acid folic do Việt Nam sản xuất Dạng Bào TT Tên Biệt Dược Thành Phần Nhà s x chế Sắt aminoat, acid. .. CTD-VTYTLong An Sắt fumarat, acid folic, Nang B12 mềm 8 Hemovit 9 Hemozym Sắt fumarat, acid folic 10 Rolivit Sắt fumarat, acid folic 11 Nang CTD-VTYT Bình mềm Dương Nang Folicfer Fe - Folic Sắt fumarat, acid folic 14 Obimin CTDLTW2 CTCPDP-DL Sắt fumarat, acid folic 13 CTCPDP Imexpharm mềm Uniferon B9 Sắt fumarat, acid folic Bao đưòỉng 12 ClCPD PH àTây Phaiiiiedic Nang CTCPDPPhú Thọ cứng Sắt fumarat, acid folic. .. dung dịch thử và dung dịch chuẩn và nồng độ của dung dịch chuẩn ta tính được hàm lượng của acid folic trong chế phẩm theo công thức: P{%) = ^,.w,A1000 p : Hàm lượng acid folic so với nhãn (%) Sj., : Diện tích pic của mẫu chuẩn và mẫu thử Q : Nồng độ acid folic trong mẫu chuẩn (|j,g/ml) 18 m y : Khối lượng trung bình viên (g) h : Hàm lượng acid folic ghi trên nhãn (mg) nit :Lượng cân chế phẩm (g) V :... Thể tích bình định mức (ml) Hiện nay, do dược điển Việt Nam chưa có chuyên luận về acid folic nên chúng tôi lấy tiêu chuẩn về hàm lượng acid folic trong dược điển của một số nước làm tiêu chuẩn định lượng acid folic Thông thường dược điển các nước quy định hàm lượng acid folic trong chế phẩm dạng viên nằm trong khoảng từ 90,0% đến 115,0% * Phương pháp xử lý số liệu Số liệu thực nghiệm được sử lý bằng... thấp hơn và khó hấp thu hơn 1.2.2 Các dạng sắt II thường dùng trong bào chế [6], [21] Để bổ xung sắt người ta thường dùng dưới một số dạng sau: Sắt II Sulfat, sắt II fumarat, sắt II gluconat, sắt II aminoat Sắt dextran (dạng thuốc tiêm) 1.2.3 Dược động học [6], [9] - Bình thường sắt được hấp thu ở tá tràng và đầu gần hỗng tràng - Tại một: được gắn với apofenitin để tạo ứiành fenitin đi vào máu - Trong. .. cho việc định lượng acid folic trong các chế phẩm viên nén , nang cứng và nang mềm 2.2.6 Kết quả định lượng acid folic trong một số chế phẩm đã lấy mẫu • Viên nén bao film Feryfol của XNDPTW 5 SDK: VNA-1530-04 Công thức viên: 28 Sắt fumarat (tưoỉng đương 60 mg Fe^^) 184,6 mg Vitamin B6 3 mg Vitamin B12 15 íxg Acid folic 1,5 mg Tá dược vừa đủ 1 viên Bảng 11: Kết quả định lượng acid folic trong viên nén... dựa vào sự chênh lệch giữa nồng độ (lượng chuẩn thêm vào) và sự tăng diện tích (chiều cao) pic * Phương pháp chuẩn hoá diện tích: Hàm lượng phần trăm của một chất trong hỗn hợp nhiều thành phần được tính bằng tỷ lệ phần trăm diện tích pic của nó so với tổng diện tích pic của tất cả các pic thành phần trên sắc đồ 1.4 Một số chê phẩm chứa sắt và acid folic lưu hành trên thị trường do Việt Nam sản xuất. .. acid folic, Nang B12 cứng 1 Adofex 2 Aphabefex Sắt fumarat, acid folic 3 Fe .Folic Sắt fumarat, acid folic 4 Feryfol Sắt fumarat, acid folic, B6, B12 14 Nang cứng Cl'i'NHH SPM XNDP 120 Nang Công Ty Đầu Tư Miền cứng Đông - XNDP 30 Bao film XNDPTW 5 5 Ferimax 6 Fenvintamax Sắt fumarat, acid folic, Nang B12 cứng Sắt fumarat, acid folic, Nang B12 cứng XNDPTW 2 CTCPDPHàTây 7 Hema-fetimax Sắt fumarat, acid folic. .. Fumafer - B9 Sắt fumarat, acid folic Bao film Sanofi-Synthelabo VN 15 PHẦN 2 : THựC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 2.1 Đối tượng, nguyên vật liệu và phương pháp nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Trong các số đăng ký được Cục Quản Lỷ Dược cấp từ năm 2001- 2005, do hạn chế về thời gian chúng tôi chỉ khảo sát trên 11 chế phẩm của 10 nhà sản xuất trong nước với các LSX sau: Bảng 3: Các chế phẩm đã khảo sát SDK Dược... chính xác acid folic chuẩn sao cho tổng nồng độ acid folic vẫn nằm trong khoảng tuyến tính đã khảo sát Độ đúng của phương pháp được xác định bằng tỷ lệ acid folic thu hồi được so với lượng acid folic đã thêm vào - Pha dung dịch acid folic chuẩn có nồng độ 10 fxg/ml - Dung dịch thử; Với chế phẩm là viên nén hoặc nang cứng: Lấy 20 viên, xác định khối lượng trung bình viên Cân chính xác một lượng bột . đề tài : Khảo sát hàm ỉượng acid folic trong một số chế phẩm chứa sát II và acid folic do Việt Nam sản xuất Vói các mục tiêu sau; 1. Khảo sát các điều kiện để định lượng acid folic bằng phương. (HPLC). 2. Định lượng acid folic trong một số chế phẩm chứa sắt II và acid folic do Việt Nam sản xuất. PHẦN 1: TỔNG QUAN. 1.1. Đại cưoiig về acid folic. 1.1.1. Công thức hoá học và nguồn gốc [2],. BỘ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC D ược HÀ NỘI LÊ VÃN SẢN KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG ACID FOLIC TRONG MỘT SỚ CHÊ PHẨM c h ứ a sắ t II VÀ ACID FOLIC DO VIỆT NAM SẢN XUẤT (KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩ ĐẠI HỌC KHOÁ

Ngày đăng: 07/08/2015, 10:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w