1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của hệ số chuyển đổi nitơ thành protein thô đến hàm lượng protein thô trong một số loại thức ăn cho gà và sức sinh trưởng của gà broiler

120 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 2,28 MB

Nội dung

bộ giáo dục đào tạo trờng đại học nông nghiệp i ********* nguyễn thị lệ tên đề tài ảnh hởng hệ số chuyển đổi nitơ thành protein thô đến hàm lợng protein thô số loại thức ăn cho gà sức sinh trởng gà broiler chuyên nghành: chăn nuôi M số: 4.02.00 Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Ngời hớng dẫn: TS nguyễn thị mai Hà nội - 2004 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết luận văn trung thực cha đợc sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn đà đợc cám ơn thông tin trích dẫn luận văn đà đợc rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Thị Lệ Hằng lời cảm ơn Trong trình thực đề tài hoàn thành luận văn, nhận đợc giúp đỡ, bảo tận tình cô giáo hớng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Thị Mai Tôi xin bày tỏ lòng bết ơn chân thành quan tâm cô giáo hớng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo cô giáo môn Chăn nuôi chuyên khoa, môn Thức ăn - Vi sinh - Đồng cỏ toàn thể thầy giáo cô giáo khoa Chăn nuôi - Thú y Khoa sau Đại học trờng Đại học Nông Nghiệp I - Hà Nội Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn Giám đốc công ty Thức ăn DABACO - Nguyễn Nh So, toàn thể cán công nhân viên công ty đà giúp đỡ tạo điều kiện sở vật chất cho trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trờng, Th viện, Phòng thí nghiệm Trung tâm, Trung tâm thực nghiệm khoa Chăn nuôi thú y - Trờng Đại học Nông Nghiệp I - Hà Nội tất bạn bè, ngời thân đà tạo điều kiện, động viên suốt trình thực đề tài hoàn thành luận văn Hà Nội,ngày tháng năm 2004 Tác giả: Nguyễn Thị LƯ H»ng mơc lơc Lêi cam ®oan i Lêi cảm ơn ii Mục lục iii Những chữ viết tắt luận văn v mở đầu 1.1 Đặt vấn ®Ị 1.2 Mơc ®Ých cđa ®Ị tµi 1.3 ý nghĩa khoa học đề tài 1.4 ý nghĩa thực tiễn đề tài tổng quan tài liệu 2.1 Protein dinh dỡng gia cầm 2.2 Một số phơng pháp đánh giá chất lợng protein 21 2.3 ảnh hởng hệ số chuyển đổi nitơ thành protein thô đến hàm lợng protein thô thức ăn 26 2.4 Tình hình nghiên cứu n−íc 30 2.5 Giíi thiƯu gièng gµ CP 707 36 Nội dung phơng pháp nghiên cứu 3.1 Nội dung nghiên cứu 38 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 39 3.3 Phơng pháp nghiên cứu 39 3.4 Phơng pháp xử lý số liệu 49 kết thảo luận 4.1 Hệ số chuyển đổi nitơ thành protein thô số loại thức ăn 54 4.2 Hàm lợng nitơ nitơ phi protein số loại thức ăn 57 4.3 ảnh hởng hệ số chuyển đổi nitơ thành protein thô đến hàm lợng protein thô ngô 65 4.4 ảnh hởng hệ số chuyển đổi nitơ thành protein thô đến hàm lợng protein thô đỗ tơng 67 4.5 ảnh hởng hệ số chuyển đổi nitơ thành protein thô đến hàm lợng protein thô khô dầu đỗ tơng 69 4.6 ảnh hởng hệ số chuyển đổi nitơ thành protein thô đến hàm lợng protein thô gạo phụ phẩm gạo 71 4.7 ảnh hởng hệ số chuyển đổi nitơ thành protein thô đến hàm lợng protein thô phần ăn cho gà 73 4.8 ảnh hởng hệ số chuyển đổi nitơ thành protein thô đến sức sinh trởng gà thịt thơng phẩm (gà broiler) 79 Kết luận đề nghị 104 tài liệu tham khảo 106 chữ viết tắt luận văn Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt CP Crude protein Protein thô ME Metabolizable energy Năng lợng trao ®ỉi PER Protein efficiency ratio Tû lƯ h÷u hiƯu protein LTĂTN - Lợng thức ăn thu nhận HQSDTĂ - Hiệu sử dụng thức ăn VCK - Vật chất khô N - Nit¬ tỉng sè NPP Non Protein Nitrogen Nit¬ phi protein TT - Tăng trọng TĂ - Thức ăn Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề Theo Lê Khắc Thận (1975)[20], protein thành phần thiếu đợc sinh thể Trong thể gia cầm, protein chiếm khoảng 1/5 khối lợng sống, 1/7 khối lợng trứng (Cuca CS, 1982 - dẫn theo Nguyễn Thị Mai, 2000)[11] giữ vai trò quan trọng Protein nguyên liệu để cấu tạo nên hoạt chất sinh học nh men, hocmon, kháng thĨ cđa c¬ thĨ Nh− vËy cã thĨ nãi protein tham gia vào hầu hết hoạt động sống thể Protein tham gia vào tiêu hoá thức ăn, hấp thu chất dinh dỡng, trình trao đổi chất, trình hô hấp hoạt động sinh lý thể Ngoài ra, protein tham gia bảo vệ thể Nhu cầu protein gia cầm khác tuỳ thuộc vào giai đoạn sinh trởng hớng sản xuất Vì vậy, cung cấp protein cần phải đảm bảo tiêu chuẩn để đáp ứng đợc nhu cầu protein loại gia cầm mức tối u Cho nên, vấn đề quan trọng dinh dỡng protein xây dựng đợc phần ăn phù hợp với loại gia cầm theo lứa tuổi nh h−íng s¶n xt ViƯc cung cÊp thõa hay thiÕu protein gây ảnh hởng xấu đến thể gia cầm Khi không đủ protein thức ăn trình trao đổi chất bị phá hủy, sinh truởng gia cầm chậm lại, suất sản phẩm nh khả chống chịu bệnh tật giảm Ngợc lại, thức ăn thừa protein không tốt thể gia cầm Bởi thừa protein phần thể tích luỹ lợng đáng kể sản phẩm độc nh amoniac, muối amon, axit uric, urê, amin chất khác (Grigorev, 1981)[5] Để xây dựng đợc phần phù hợp với loại gia cầm cần phải xác định đợc xác hàm lợng protein thô (CP) có loại nguyên liệu thức ăn dùng để phối hợp phần Từ trớc tới nay, thờng tính hàm lợng protein thô nguyên liệu thức ăn cách lấy hàm lợng nitơ tổng số có thức ăn phân tích đợc nhân với hệ số chuyển đổi nitơ thành protein thô chung 6,25 Sở dĩ có hệ số 6,25 nghiên cứu cho biết hàm lợng nitơ protein trung bình 16% 100/16 = 6,25 Song thực tế, loại protein có hệ số chuyển đổi nitơ thành protein thô 6,25 mà loại protein lại có hệ số chuyển đổi khác Theo tài liệu Mc Donald (1995)[61], hệ số chuyển đổi nitơ thành protein thô hạt 5,30; đỗ tơng 5,71; sữa bột 6,38 thịt, trứng 6,25 Theo tµi liƯu cđa MossÐ (1990)[63], hƯ sè chun đổi nitơ thành protein thô ngô 5,65; đỗ tơng 5,52; gạo 5,17 lúa mỳ 5,33 Nh vậy, 6,25 hệ số chuyển đổi nitơ thành protein thô thịt, trứng dùng 6,25 làm hệ số chung để tính hàm lợng protein thô cho tất nguyên liệu thức ăn dẫn đến trờng hợp có loại thức ăn có hàm lợng protein thô cao thực tế có loại thức ăn có hàm lợng protein thô thấp thực tế Chính điều ảnh hởng đến hàm lợng protein thô phần ăn gia cầm từ ảnh hởng đến sức sản xuất gia cầm Gần đây, nhiều nhà khoa học lại đề cập đến vấn đề Các tác giả cho hệ số chuyển đổi nitơ thành protein thô điểm xuất phát quan trọng góp phần xác định xác hàm lợng protein loại thức ăn Tuy nhiên, việc xác định đợc hệ số chuyển đổi nitơ thành protein thô loại protein thức ăn vấn đề lớn, đòi hỏi nhiều thời gian, công sức nh sở vật chất đầy đủ ý kiến FAO (2002)[46] cho nớc phát triển nên sử dụng hệ số chuyển đổi nitơ thành protein thô nớc phát triển đa Trong điều kiện tại, cha xác định đợc hệ số chuyển đổi nitơ thành protein thô loại protein nguyên liệu thức ăn, sử dụng hệ số tác giả nớc tiến hành đề tài: ảnh hởng hệ số chuyển đổi nitơ thành protein thô đến hàm lợng protein thô số loại thức ăn cho gµ vµ søc sinh tr−ëng cđa gµ broiler” 1.2 Mơc đích đề tài - Xác định ảnh hởng hệ số chuyển đổi nitơ thành protein thô đến hàm lợng protein thô số loại nguyên liệu thức ăn cho gia cầm - Xác định ảnh hởng hệ số chuyển đổi nitơ thành protein thô đến hàm lợng protein thô số phần ăn cho gà - Xác định ảnh hởng hệ số chuyển đổi nitơ thành protein thô đến sức sinh trởng gà broiler 1.3 ý nghĩa khoa học đề tài + Đây nghiên cứu ảnh hởng hệ số chuyển đổi nitơ thành protein thô đến hàm lợng protein thô nguyên liệu thức ăn cho gia cầm + Nghiên cứu giúp cho việc xác định đợc xác hàm lợng protein thô nguyên liệu thức ăn nh phần ăn cho gia cầm + Kết nghiên cứu t liệu cần thiết cho giảng dạy nghiên cứu ngành chăn nuôi thú y 1.4 ý nghĩa thực tiễn đề tài + Tập hợp đợc số liệu hệ số chuyển đổi nitơ thành protein thô tác giả nớc + Xác định đợc ảnh hởng hệ số chuyển đổi nitơ thành protein thô đến hàm lợng protein thô số nguyên liệu thức ăn phần ăn cho gà + Xác định đợc ảnh hởng hệ số chuyển đổi nitơ thành protein thô đến sức sinh trởng gà broiler tỉng quan tµI liƯu 2.1 Protein dinh dỡng gia cầm 2.1.1 Vai trò protein thể gia cầm Cơ thể gia cầm nh thể sinh vật khác tập hợp nhiều hợp chất phức tạp nh nớc, muối khoáng, loại hydratcacbon, loại chất béo, vitamin, hocmon nhng thành phần thiếu đợc sinh thể phải protein (Lê Khắc Thận, Nguyễn Thị Phớc Nhuận, 1974)[19] Protein chất mang sù sèng, nh− ¡ng-ghen (1964)[1] ®· viÕt " sống phơng thức tồn thể protit, chất bao hàm tợng luôn tự tái tạo cấu trúc hoá học thể ấy" Trong thể gia cầm, protein có vai trò to lớn đa dạng Protein thành phần cấu tạo chủ yếu loại mô bào, từ mô bào thờng đến mô bào biệt hoá, loại mô bào có cấu tạo protein đặc trng riêng Phân tử ADN tế bào cung cấp thông tin di truyền để xác định cấu trúc xác phân tử protein đợc tổng hợp Protein cung cấp nguyên liệu cho tế bào phát triển làm tăng trọng vật nuôi Cơ thể dùng protein tiếp nhận từ thức ăn để tạo sản phẩm thịt, trứng - sản phẩm giàu protein Protein cần thiết cho trình phát triển, phân chia kết hợp sinh học tế bào sinh dục Tất hoạt động không thực đợc thiếu protein Protein yếu tố quan trọng chế xúc tác, điều hoà sinh học bên thể protein thành phần cấu tạo nên tế bào mà nguyên liệu để cấu tạo nên men, hoc mon thể Chức hô hấp liên quan trực tiếp với hoạt động sinh hoá hai protein hemoglobin myoglobin Ngoài có số protein khác tham gia trực tiếp gián tiếp vào chức hô hấp thể Protein nguyên liệu cung cấp lợng, oxy hoá 1g 10 Nh vậy, lô có hàm lợng protein cao hàm lợng lipit thịt thấp ngợc lại Nhận xét hoàn toàn phù hợp với ý kiến cđa Baratov vµ Plavnik (1998); Moran vµ CS (1992); Smith CS (1998)[39][62][77] Sự sai khác có ý nghĩa thống kê Trong mức lợng, lô có hàm lợng protein cao tỷ lệ mỡ bụng thấp ngợc lại (Baratov Plavnik, 1998; Moran CS, 1992)[39][62] Ví dụ, mức lợng 3200 kcal/kg lô 1(sử dụng phần có 23%CP giai đoạn 0-2 tuần tuổi, 21%CP giai đoạn 3-5 tuần tuổi 19%CP tuần tuổi, protein thô đợc tính theo hệ số Mossé) hàm lợng lipit thịt đùi thịt ngực 2,71 1,13% thÝ nghiƯm 1; 2,72 vµ 1,14% thÝ nghiƯm Còn lô (sử dụng phần có 21%CP giai đoạn 0-2 tuần tuổi, 19%CP giai đoạn 3-5 tuần tuổi 17%CP tuần tuổi, protein thô đợc tính theo hệ số chung 6,25) hàm lợng lipit thịt đùi thịt ngực hai thí nghiệm lần lợt 3,02 1,31%; 2,99 1,33% 4.8.7 Hiệu việc sử dụng phần ăn khác Trong thực tế sản xuất, tiêu cuối tiêu quan trọng đợc nhà chăn nuôi quan tâm tới hiệu kinh tế Trong thí nghiệm điều mà quan tâm hiệu việc sử dụng hệ số chuyển đổi nitơ thành protein thô để xây dựng phần ăn khác Kết hai thí nghiệm đợc trình bày bảng 26 Từ kết bảng 26, thấy khối lợng thể gà sau tuần thí nghiệm cao lô (sử dụng phần có 23%CP giai đoạn 0-2 tuần tuổi, 21%CP giai đoạn 3-5 tuần tuổi 19%CP tuần tuổi, protein thô đợc tính theo hệ số Mossé), tiếp đến lô (sử dụng phần có 21%CP giai đoạn 0-2 tuần tuổi, 19%CP giai đoạn 3-5 tuần tuổi 17%CP tuần tuổi, protein thô đợc tính theo hệ số Mossé) lô (sử dụng phần có 23%CP giai đoạn 0-2 tuần tuổi, 21%CP giai đoạn 3-5 tuần 106 Bảng 26 Hiệu việc sử dụng phần ăn khác Thí nghiệm Chỉ tiêu Thí nghiệm Lô Lô Lô L« L« L« L« L« 5,16 45,17 45,37 45,09 43,26 43,27 43,46 43,19 +gam/con 2569a 2413 b 2427 b 2294 c 2520 a 2366 b 2380 b 2288 c +Tû lÖ % 111,99 105,19 105,80 100 110,14 103,41 104,02 100 +gam/con 2523,81 2367,80 2381,87 2248,71 2476,65 2322,44 2335,29 2244 +Tû lÖ % 112,23 105,30 105,92 100,00 110,35 103,48 104,05 100,00 97,78 93,33 95,56 93,33 97,78 95,56 97,78 91,11 +kg/con 111,05 99,45 102,42 94,45 108,97 99,86 102,75 92,02 +Tû lÖ % 117,58 105,29 108,41 100,00 118,42 108,52 111,66 100,00 +kg T¡/kgTT 1,77 1,84 1,83 1,92 1,80 1,87 1,85 1,91 +Tû lÖ % 100,00 103,95 103,39 108,47 100,00 103,89 102,78 106,11 +§ång 3736 3653 3642 3571 3741 3656 3642 3578 +Tû lÖ % 104,62 100,30 101,99 100,00 104,56 102,21 101,79 100,00 +§ång/kgTT 6650 6721 6664 6749 6659 6728 6665 6763 +Tû lÖ % 100,00 101,07 100,21 101,49 100,00 101,04 100,09 101,56 338 291 302 265 326 288 300 260 1.KL gµ vµo thÝ nghiƯm (gam/con) 2.KL xuất chuồng 3.TT trọng tuần 4.Tỷ lệ nuôi sống(%) 5.TT toàn lô 6.HQSDTĂ 7.Giá 1kg TĂ 8.Chi phí TĂ 9.ChØ sè s¶n xt Chó thÝch: a ≠ b ≠ c mức P< 0,01 KL: khối lợng; TT: Tăng trọng; TĂ: Thức ăn HQSDTĂ; Hiệu sử dụng thức ăn; TAHH: thức ăn hỗn hợp 107 tuổi 19%CP tuần tuổi, protein thô đợc tính theo hệ số chung 6,25) Thấp lô (sử dụng phần có 21%CP giai đoạn 0-2 tuần tuổi, 19%CP giai đoạn 3-5 tuần tuổi 17%CP tuần tuổi, protein thô đợc tính theo hệ số chung 6,25) Cơ thĨ thÝ nghiƯm 1, khèi l−ỵng thể gà tuần tuổi lô lần lợt là: 2568,97g; 2427,24g; 2412,97g 2293,80g/con Tuy nhiên sai khác lô với lô 2, lô lô có ý nghĩa thống kê Còn sai khác lô lô ý nghĩa thống kê Kết cho thấy tăng trọng tuần thí nghiệm cao lô 1: 2523,81g thí nghiệm 2476,65g thí nghiệm Thấp lô 4, tăng trọng tuần hai thí nghiệm lần lợt 2248,71g 2244,37g Nếu so sánh giá trị phần trăm lô với lô có mức tăng trọng thấp khác biến ®éng tõ 5,30 - 12,23% thÝ nghiƯm vµ tõ 3,48 - 10,35% thÝ nghiÖm Nh− vËy lô có mức tăng trọng cao lô hai thÝ nghiƯm lµ 12,23 vµ 10,35% KÕt thí nghiệm cho thấy: mức protein phần đà ảnh hởng đến tỷ lệ nuôi sống đàn gà thí nghiệm Trong thí nghiệm 1, tỷ lệ nuôi sống đạt cao lô 97,78% thấp lô lô 4: 93,33% Trong thí nghiệm 2, tỷ lệ nuôi sống đạt cao lô lô 97,78%; thấp lô 4: 91,11% Tuy sử dụng nguồn nguyên liệu giống để xây dựng phần ăn thí nghiệm, song việc sử dụng hệ số khác để tính hàm lợng protein phần mà giá 1kg thức ăn hỗn hợp giai đoạn nuôi lô khác Dựa vào lợng thức ăn thu nhận qua giai đoạn nuôi, đà tính đợc giá trung bình 1kg thức ăn hỗn hợp lô thí nghiệm Kết cho thấy giá 1kg thức ăn hỗn hợp cao lô 1(sử dụng phần có 23%CP giai đoạn 0-2 tuần tuổi, 21%CP giai đoạn 3-5 tuần tuổi 19%CP tuần tuổi, protein thô đợc tính theo hệ số 108 Mossé), tiếp đến lô (sử dụng phần có 23%CP giai đoạn 0-2 tuần tuổi, 21%CP giai đoạn 3-5 tuần tuổi 19%CP tuần tuổi, protein thô đợc tính theo hệ số chung 6,25) lô (sử dụng phần có 21%CP giai đoạn 0-2 tuần tuổi, 19%CP giai đoạn 3-5 tuần tuổi 17%CP tuần tuổi, protein thô đợc tính theo hệ số Mossé) Thấp lô (sử dụng phần có 21%CP giai đoạn 0-2 tuần tuổi, 19%CP giai đoạn 3-5 tuần tuổi 17%CP tuần tuổi, protein thô đợc tính theo hệ số chung 6,25) Giá 1kg thức ăn hỗn hợp lô thí nghiệm tơng ứng 3736 ®ång, 3653 ®ång, 3642 ®ång vµ 3571 ®ång (thÝ nghiƯm 2) 3741 đồng, 3657 đồng, 3642 đồng 3578 đồng (thí nghiệm 2) Từ giá thành 1kg thức ăn hiệu sử dụng thức ăn lô thí nghiệm, đà tính đợc chi phí thức ăn để sản xuất 1kg thịt gà Kết cho thÊy c¶ hai thÝ nghiƯm, chi phÝ thøc ăn cho 1kg tăng trọng thấp lô 1: 6650 đồng 6659 đồng; tiếp đến lô 3: 6664 đồng 6665 đồng; lô 2: 6721 đồng 6728 đồng Cao lô 4, chi phí thức ¨n cho 1kg t¨ng träng c¶ hai thÝ nghiƯm tơng ứng là: 6749 đồng 6763 đồng Sự khác hiệu việc sử dụng hệ số chuyển đổi nitơ thành protein thô để xây dựng phần ăn khác nhau, đợc thể rõ tiêu số sản xuất (PN - Production Number) Trong thí nghiệm PN đạt cao lô 1: 338 - Thí nghiệm vµ 326 - ThÝ nghiƯm ThÊp nhÊt lµ lô 4, số sản xuất ca hai thí nghiệm lần lợt là: 265 260 Từ kết phân tích trên, có nhận xét: vào vụ đông nên nuôi gà broiler phần có 23%CP giai đoạn 0-2 tuần tuổi, 21%CP giai đoạn 3-5 tuần tuổi 19%CP tuần tuổi (protein thô đợc tính theo hệ số Mossé) cã hiƯu qu¶ kinh tÕ cao nhÊt 109 KÕt luận đề nghị 5.1 Kết luận Hàm lợng nitơ tổng số hàm lợng nitơ phi protein nguyên liệu khác khác Hàm lợng nitơ tổng số nitơ phi protein bột cá Cà Mau 9,86 3,20%, ngô B9681 1,49 1,89% Mỗi loại nguyên liệu thức ăn lại có hệ số chuyển đổi nitơ thành protein thô khác Hệ số chuyển đổi nitơ thành protein thô ngô từ 5,33 - 5,83, hệ số chuyển đổi nitơ thành protein thô đỗ tơng từ 5,52 5,71 Hệ số chuyển đổi nitơ thành protein thô đà ảnh hởng đến hàm lợng protein thô số loại nguyên liệu thức ăn Khi sử dụng hệ số khác để tính, hàm lợng protein thô đỗ tơng biến động từ 27,96 39,33% Còn hàm lợng protein thô gạo phụ phẩm gạo biến động từ 6,56 - 11,39% Hệ số chuyển đổi nitơ thành protein thô đà ảnh hởng đến hàm lợng protein thô phần ăn cho gà Khi sử dụng hệ số khác nhau, chênh lệch hàm lợng protein thô khầu phần ăn cho gà thịt 1,93 2,30%; Gà sinh sản hớng trứng gà sinh trởng hớng thịt vào khoảng 2% Hệ số chuyển đổi nitơ thành protein thô đà ảnh hởng đến hàm lợng protein phần từ đà ảnh hởng đến khối lợng thể tốc độ sinh trởng gà Sử dụng phần có 23%CP giai đoạn 0-2 tuần tuổi, 21%CP giai đoạn 3-5 tuần tuổi 19%CP tuần tuổi (protein thô đợc tính theo hệ số Mossé) đà cho tốc độ sinh trởng khối lợng thể gà cao Khối lợng thể gà lóc kÕt thóc thÝ nghiƯm lµ 2568,97g/con ë thÝ nghiƯm vµ 2519,91g/con ë thÝ nghiƯm 110 HƯ số chuyển đổi nitơ thành protein thô đà ảnh hởng đến hiệu sử dụng thức ăn gà Sử dụng phần có 23%CP giai đoạn 0-2 tuần tuổi, 21%CP giai đoạn 3-5 tuần tuổi 19%CP tuần tuổi (protein thô đợc tính theo hệ số Mossé) đà có hiệu sử dụng thức ¨n tèt nhÊt HiƯu qu¶ sư dơng thøc ¨n cđa phần hai thí nghiệm tơng ứng là: 1,77 kgTA/1kgTT 1,80 kgTA/1kgTT, đà làm giảm tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng trọng so với lô khác từ 3,39 - 8,46% (thí nghiệm 1) 2,78 - 6,11% (thí nghiệm 2) Vào vụ đông xuân nên nuôi gà broiler phần có 23%CP giai đoạn 0-2 tuần tuổi, 21%CP giai đoạn 3-5 tuần tuổi 19%CP tuần tuổi (protein thô đợc tính theo hệ số Mossé) có hiƯu qu¶ kinh tÕ cao nhÊt ChØ sè s¶n xt (PN) hai thí nghiệm 338 326 5.2 Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu hệ số chuyển đổi nitơ thành protein thô nguyên liệu thức ăn để xác định đợc xác hệ số chuyển đổi loại nguyên liệu điều kiện Việt Nam 111 tài liệu tham khảo Phần tiếng việt ăng ghen (1964), Biện chứng phép tự nhiên, NXB ấn phẩm trị Matxcơva, 1964: 264 - 265 Nguyễn Chí Bảo (1979), Cơ sở sinh học nhân giống nuôi dỡng gia cầm, NXB Khoa häc vµ kü thuËt - Hµ Néi Vũ Duy Giảng, Nguyễn Đức Chỉnh, Tôn Thất Sơn, Nguyễn Thị Minh Yến Đỗ Thị Tám (1989), Thực hành phân tích thức ăn gia súc, Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội Vũ Duy Giảng (2001), Giáo trình dinh dỡng thức ăn gia súc, NXB Nông nghiƯp I - Hµ Néi Grigorev N G (1981), Dinh d−ìng axit amin cđa gia cÇm, NXB Khoa häc kü tht - Hµ Néi Ngun Phóc H−ng (2003), Sử dụng phần protein thấp đợc bổ sung số axit amin không thay cho gà thịt, Luận văn Thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Trờng Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội Là Văn Kính (1995), Xác định mức lợng, protein , lizin metionin tối u cho gà thịt, Luận án PTS khoa häc n«ng nghiƯp, ViƯn Khoa häc Kü tht N«ng nghiƯp Việt Nam Dơng Thanh Liêm (1990), Thăm dò mức protein thích hợp thức ăn gà công nghiệp, Tạp chí Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm, số 3/1990 Bùi Đức Lũng (1982), Những thông số tối u thức ăn protein , axit amin lợng cho gà thịt lúc - tuần tuổi nuôi theo 112 tính biệt, Luận án PTS khoa học n«ng nghiƯp, ViƯn Khoa häc Kü tht N«ng nghiƯp ViƯt Nam 10 Nguyễn Thị Mai (1995), Nghiên cứu mức lợng protein cho gà Hybro từ - tuần tuổi, Luận văn Thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Trờng Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội 11 Nguyễn Thị Mai (2000), Xác định giá trị lợng trao đổi số loại thức ăn cho gà mức lợng thích hợp phần ăn cho gà broiler, Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, Trờng Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội 12 Lê Hồng Mận, Bùi Đức Lũng, Phạm Quang Hoán, Nguyễn Kim Anh (1993), Nghiên cứu nhu cầu protein thức ăn hỗn hợp gà broiler nuôi tách riêng trống mái từ - 63 ngày tuổi, Thông tin gia cầm số tháng 3/1993: 17, Liên hiệp xí nghiệp gia cầm, Bộ Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm 13 Nguyễn Nghi, Bùi Thị Gợi, Bùi Thị Oanh (1992), Nghiên cứu ảnh hởng mức protein lợng khác phần đến sinh trởng gà nuôi thịt hậu bị giống Hybro, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật 1985-1990, NXB Nông nghiệp Hà Nội 14 Nguyễn Nghi, Bùi Thị Oanh, Nguyễn Thị Tịnh (1994), ảnh hởng mức protein lợng trao đổi khác phần ăn đến sinh trởng gà broiler, Tóm tắt kết nghiên cứu khoa học năm 1994, Viện chăn nuôi Quốc gia - Bộ Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm Hà Nội tháng 3/1994 15 Bùi Thị Oanh (1996), Nghiên cứu ảnh hởng mức lợng, tỷ lệ protein, lizin, metionin xystin thức ăn hỗn hợp đến suất gà sinh sản hớng thịt gà broiler nuôi theo 113 mùa vụ, Luận án PTS khoa häc n«ng nghiƯp, ViƯn Khoa häc Kü tht N«ng nghiệp Việt Nam 16 Lê Hồng Sơn (2001), Nghiên cứu mức lợng protein thích hợp phần ăn cho gà Tam Hoàng sinh sản nuôi thịt miền Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ nông nghiƯp, ViƯn Khoa häc Kü tht N«ng nghiƯp ViƯt Nam 17 Xí nghiệp gà Tam Dơng (1984), Thông tin gia cầm, Liên hiệp giống gia cầm số 14/84 18 Hoàng Toàn Thắng (1996), Nghiên cứu xác định mức lợng protein thích hợp phần ăn cho gà broiler nuôi hỗn hợp tách trống mái hai vụ Đông xuân Hè thu điều kiện miền núi Bắc Thái, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, ViƯn Khoa häc Kü tht N«ng nghiƯp ViƯt Nam 19 Lê Khắc Thận, Nguyễn Thị Phớc Nhuận (1974), Giáo trình sinh hoá học động vật, NXB Nông thôn - Hà Nội 20 Lê Khắc Thận (1975), Giáo trình thực tập sinh học động vật, Tủ sách Trờng ĐHNN I - Hà Nội 21 Nguyễn Văn Thiện, Trần Đình Miên (1979), Thống kê sinh vật học phơng pháp thí nghiệm chăn nuôi, NXB Nông nghiệp - Hà Nội 22 Đỗ Thị Tính (1996), Nghiên cứu mức lợng tỷ lệ protein thích hợp, khả sử dụng axit amin tổng hợp nhằm tiết kiệm protein phần ăn cho gà đẻ bố mẹ giống Hybro HV 85, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Viện Khoa học Kü tht N«ng nghiƯp ViƯt Nam 23 ban khoa học kỹ thuật nhà nớc - Tổng cục tiêu chuẩn đo lờng chất lợng (1986), Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) 4321- 86 114 24 Uû ban khoa häc kü thuật nhà nớc - Tổng cục tiêu chuẩn đo lờng chất lợng (1986), Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) 4325 - 86 25 Uû ban khoa häc kü thuËt nhµ nớc - Tổng cục tiêu chuẩn đo lờng chất lợng (1986), Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) 4326 - 86 26 ban khoa häc kü tht nhµ n−íc - Tổng cục tiêu chuẩn đo lờng chất lợng (1986), Tiªu chn ViƯt Nam (TCVN) 4327 - 86 27 ban khoa häc kü tht nhµ n−íc - Tỉng cơc tiêu chuẩn đo lờng chất lợng (1986), Tiêu chuẩn ViÖt Nam (TCVN) 4328 - 86 28 Uû ban khoa học kỹ thuật nhà nớc - Tổng cục tiêu chuẩn đo lờng chất lợng (1986), Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) 4329 - 86 29 Uû ban khoa häc kü thuật nhà nớc - Tổng cục tiêu chuẩn đo lờng chất lợng (1986), Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), Thức ¨n ch¨n nu«i 30 ViƯn Ch¨n nu«i Qc gia (1995), Thành phần giá trị dinh dỡng thức ăn gia súc- gia cầm Việt Nam, NXB Nông nghiệp - Hà Nội 31 Trần Công Xuân (1995), Xác định mức ăn hạn chế cho gà mái hậu bị, mức protein lợng thích hợp cho gà sinh sản gà broiler Ross 208, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, ViƯn Khoa häc Kü tht N«ng nghiƯp ViƯt Nam 32 Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Hồng Mận, Vũ Duy Giảng, Lê Thị Nga, Đỗ Thị Sợi, Phạm Công Thiếu, Nguyễn Thị Tình (1999), Nghiên cứu mức protein, lợng thích hợp cho gà broiler Ross 208, Ross 208V35, AV35, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm động vật nhập 1989 1999, 305-327, NXB Nông nghiệp - Hà Nội 115 Phần tiếng anh 33 Association of official analytical chemists - AOAC (1975), official Methods of analysis, 12th Edition, AOAC - Washington D C 34 Baghel R P S and K Pradhal (1989), Carcass traits organ weitgh and bone: meat ratio of broiler influenced by energy and protein level at fixed level of limiting amino acids during hot seasson, Indian Journal of Animal Sciences, 59: 189 -195 35 Baker, D H (1993), Amino acid nutrition of pigs and poultry: 245258 36 Bedford M B and Summer J D (1985), Influence of the ratio of essential to non essential amino acids on performance and Carcass composition of the broiler chicks, Bristish Poultry Sci 26: 483 - 491 37 Belitz H D and W Grosch (1999), Food chemistry, SpingerGermany: 30 38 Bonstein S and Lipstein (1975), The replacement of some soybean meal by the first limiting amino acid in practical broiler diets, British poultry Sci 39 Bratov I., and I Plavnik (1998), Moderate excess of dietary protein increases breats meat yield of broiler chicks, Poultry Sci., 77: 680688 40 Campell E A (1983), Nutritional deficiencies and diseases of liverstock, Animal health in Australia, VM Canbera - Australia 41 Cerniglia G J., Hebert J A and Watt A B (1983), The effect of constant ambien temperature and ration on the performance of sexes broiler, Poultry Science 62: 746 - 754 116 42 Chamber J R., DE Bernon and J S Gavora (1984), Synthesis and parameters of new population of meat type chickens, Theor Appl Genet 43 Duke (1984), Avian digestion-Dukes physiology of domestic animal, Tenth edition, USA 44 Dunn (1959), Handbook of chemistry and physic 45 FAO (1976), Poultry feeding in tropical and subtropical countries 46 FAO (2002), FAO’ food and nutrition division, Technical worshop on food energy: Methods of analysis and conversion factors, FAO Rom - Italy 47 Farrell D J (1983), Feeding standards for Autralian livestock poultry, SCA Technical report series No 12 Canberra-Australia 48 Feed Facts (1977), Nutrient requirements of poultry, Poultry world, 10: 15 - 34 49 Fuller H L (1981), The importance of energy soure in poultry rations, Proceding of the Maryland nutrition conference: 91 - 95 50 Grau C R (1945), Deformity of the tongue associated with amino acids deficiencies in the chick, Proc Soc Exp Biol Med 59: 177 51 Harper A E (1964), Amino acid toxicities and imbalances Mammalian protein metabolism, Academic Press New York and London 52 Hayward J W (1975), Technical consultant, Minnlapolis Minn 53 Hill F W., Anderson D L (1958), Comparison of metabolizable energy and productive energy determinations with growing chicks, Journal of Nutrition, 64: 587 - 603 117 54 Hill F W., Anderson D L., Renner R and Carew L B (1960), Studies of the metabolizable energy of grain product for chickens, Poultry Sci 39, 3: 573 - 579 55 Hopf A (1973), The supply of vitamins to broiler, Roche information Service 56 John D., D Summers and Dr Steven Lesson (1988), Nutrien requirements of chickens turkeys, Feedstuffs 57 Klain G J Hill D C., Gray J A and Branion (1957), Achromatosis in the feathers chicks feed lysine - deficient diets, J Nutrition 61: 317 58 Kristensen H H and C M Wathes (2000), Ammonia and Poultry welfare, World's poultry science journal, vol 56, september: 235 245 59 Lamoureux W., P P Pront food Canad (1961), Journal of animal Science 1: 25 60 Mc Donald P., J F D Greenhalgh (1978), Animal Nutrition, Second Edition, New York 61 Mc Donald P., J F D Greenhalgh and C A Morgan (1995), Animal Nutrition, Fifth Edition, longman Scientific and Technical England 62 Moran, E T Jr., Bushong R D and Bilgili, S F (1992), Reducing dietary crude protein for broiler white satisfying amino acid requirements by least cost formulation live performance, litter composition and yield of fast food carcass cut and six weeks, Poultry Science 63 MossÐ Jacques (1990), Nitrogen to protein conversion factor for ten cereals and six legumes or oilseeds A reappraisal of its 118 definition and determination Variation according to species and to seed protein content, J Agri Food chem 38: 18 - 24 64 National Research Council - NRC (1984), Nutrient requirement of poultry, National Academy Press, Washington D.C 65 National Research Council - NRC (1994), Nutrient requirement of poultry, 9th revised edition National Academy Press, Washington D.C 66 Nesheim M C., Austic R E., and Card L E (1979), Poultry production, Twelfth edition, Philadelphia - USA 67 North M O (1972), Nutrition of the chicken, Associates New York 68 Onwudike O C (1983), Energy and protein requirements of broiler chicks in humid tropics, Tropical Animal production, 8: 1P: 39-44; 13 ref 69 Peter L Pellett and Vernon R Young (1980), Nutritional evaluation of protein foods, Unit National university Press - Tokyo, Japan: - 70 Rose S P (1997), Principles of poultry science, UK 71 Scott M L., Han I K and Hochstetler (1976), Metabolizable energy value of some poultry feed determined by various methods and their estimation using metabolizability of the dry metter, Poultry Science 55 (4): 1335 - 1341 72 Scott M L (1980), Dietary nutrient allowances for chickens, turkeys, Feedstuff 73 Scott M L., Maldene Nesheim and R J Young (1982), Nutrition of the chicken, Scott M L and Associates - New York 119 74 Shalev B A., Bornstein S (1989), Nutrition x genotype interaction results of random sample tests Genotype x enviroment interaction in poultry productions, INRA, Paris : 41- 45 75 Shunro Kawakishi, Yoko Okawa and Koji Uchida (1990), Oxidative damage of protein induced by the amadori compound Copper ion system, J Agric Food Chem., 38: 13 - 17 76 Singh K S (1988), Poultry nutrition, Kalyani 120 ... định ảnh hởng hệ số chuyển đổi nitơ thành protein thô đến hàm lợng protein thô số loại nguyên liệu thức ăn cho gia cầm - Xác định ảnh hởng hệ số chuyển đổi nitơ thành protein thô đến hàm lợng protein. .. protein thô đến hàm lợng protein thô ngô 65 4.4 ảnh hởng hệ số chuyển đổi nitơ thành protein thô đến hàm lợng protein thô đỗ tơng 67 4.5 ảnh hởng hệ số chuyển đổi nitơ thành protein thô đến hàm lợng... xử lý số liệu 49 kết thảo luận 4.1 Hệ số chuyển đổi nitơ thành protein thô số loại thức ăn 54 4.2 Hàm lợng nitơ nitơ phi protein số loại thức ăn 57 4.3 ảnh hởng hệ số chuyển đổi nitơ thành protein

Ngày đăng: 13/06/2021, 09:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w