1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn sư PHẠM NGỮ văn tư TƯỞNG bất bạo ĐỘNG” TRONG tác PHẨM “CHIẾN TRANH và hòa BÌNH” của LEP TÔNXTÔI

64 243 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 642,16 KB

Nội dung

TRUỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN NGỮ VĂN  TRẦN HOÀNG ANH TƯ TƯỞNG BẤT BẠO ĐỘNG” TRONG TÁC PHẨM “CHIẾN TRANH VÀ HÒA BÌNH” CỦA LEP TƠNXTƠI Luận văn tốt nghiệp , ngành Cử nhân Ngữ Văn Cán hướng dẫn : TRẦN VĂN THỊNH Tháng 5/2008 Đề cương tổng quát Phần mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, yêu cầu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phần nội dung Chương Một số vấn đề chung 1.1 Vài nét xã hội văn học Nga nửa sau kỉ XIX 1.1.1 Bối cảnh phát triển tư tưởng xã hội 1.1.2 Tình hình văn học Nga nửa sau kỉ XIX 1.2 Vài nét tác giả tác phẩm “Chiến tranh hòa bình” 1.2.1 Về tác giả L.Tonxtoi 1.2.2 Về tác phẩm “Chiến tranh hịa bình” 1.2.2.1 Hồn cảnh sáng tác 1.2.2.2 Tóm tắt tác phẩm 1.2.2.3 Một số nhận định chung tác phẩm 1.3 Giới thuyết “Tư tưởng Bất bạo động” 1.3.1 “Thuyết Bất bạo động” L.Tonxtoi 1.3.2 “Tư tưởng Bất bạo động” thánh Gandhi Chương “Tư tưởng Bất bạo động” tác phẩm “Chiến tranh hịa bình” L.Tonxtoi 2.1 Nội dung “Tư tưởng Bất bạo động” tác phẩm “Chiến tranh hịa bình” L.Tonxtoi 2.1.1 Tình u lao động lao động 2.1.2 Bác 2.1.3 Vì hịa bình 2.1.4 Tu dưỡng đạo đức 2.1.5 Không dung bạo lực để chống lại Ác 2.1.6 Tình yêu thiên nhiên hòa hợp thiên nhiên 2.2 Ý nghĩa “Tư tưởng Bất bạo động” tác phẩm “Chiến tranh hịa bình” L.Tonxtoi 2.2.1 “Tư tưởng Bất bạo động” việc đặt nhan đề tác phẩm 2.2.2 “Tư tưởng Bất bạo động” việc xây dựng hệ thống nhân vật 2.2.3.“Tư tưởng Bất bạo động” với việc hình thành “Lối kết” tác phẩm 2.2.4 “Tư tưởng Bất bạo động” với việc hình thành nội dung tác phẩm Phần kết luận Phần mở đầu Lý chọn đề tài: Nền văn học Nga kỉ XIX văn học tiên tiến nhân loại, thành tựu rực rỡ lịch sử phát triển văn học nghệ thuật giới Nó đời trưởng thành đấu tranh lâu dài gay gắt nhân dân Nga chống lại chế độ nông nô, phong kiến lực xâm lược Do phong trào đấu tranh giải phóng nhân dân Nga ni dưỡng, văn học Nga phát triển nhanh chóng đạt thành tựu lớn lao, đặc biệt vào nửa sau kỉ XIX, khiên cho nhiều nhà nghiên cứu phải gọi “Phép lạ” Nhận xét phát triển nhanh chóng văn học Nga kỉ XIX, Macxim Gorki viết: “Trong lịch sử phát triển văn học châu Âu, văn học trẻ tuổi tượng kì diệu Tơi khơng q đáng nói rằng: Khơng văn học phương Tây lại vươn lên sống với sức mạnh lớn lao với tốc độ nhanh chóng ánh sáng hào quang thiên tài chói lọi vậy” Đối với nước Nga, hoàn cảnh xã hội Nga chế độ phong kiến chuyên chế tàn dư chế độ nông nô ngột ngạt, văn học Nga lúc đóng vai trị quan trọng phong trào đấu tranh nhân dân Nga Và văn học niềm tự hào người Nga Khơng có vai trị quan trọng nước, mà phát triển rực rỡ mình, văn học Nga có ảnh hưởng lớn có tầm quan trọng lớn lao văn học giới Theo Lênin: “tầm quan trọng giới văn học Nga văn học Nga mang tư tưởng tiên tiến thời đại, văn học thực Nga giàu tư tưởng dân chủ, xã hội cách mạng, tinh thần nhân đạo cao lịng u nước nhiệt tình” [3;tr.6] Tiêu biểu cho văn học đại văn hào L.Tônxtôi Những sáng tác L.Tônxtôi gương phản chiếu lịch sử xã hội Nga kỉ XIX Tác phẩm ơng đóng góp giá trị xã hội sâu sắc, ông cống hiến cho văn học giới tác phẩm bậc có giá trị tư tưởng cao Vì với tồn nghiệp sáng tác mình, L.Tơnxtơi để lại di sản đồ sộ có giá trị vĩ đại Sáng tác L.Tônxtôi không đặc sắc, hút qua việc thể nội dung tư tưởng mà đặc điểm nghệ thuật Trong tác phẩm ông có tác phẩm giới xem vĩ đại, đồ sộ, la tác phẩm "chiến tranh hồ bình" Qua tác phẩm này, L.Tơnxtơi thể nội dung tư tưởng tiến thời đại, là: tư tưởng nhân dân, tư tưởng yêu nước tiến sáng tác L.Tơnxtơi Bên cạnh đó, thuyết “Bất bạo động” hay gọi "Tư tưởng bất bạo động" xem nội dung tư tưởng quan trọng sáng tác L.Tônxtôi, đặc biệt tác phẩm "chiến tranh hồ bình" Trước thành tựu rực rỡ sức ảnh hưởng rộng lớn văn học Nga, đặc biệt sáng tác L.Tônxtôi, với hút tác phẩm vĩ đại "chiến tranh hồ bình" thơi thúc Tơi lựa chọn tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu đề tài Mặt khác, việc nghiên cứu thuyết “Bất bạo động” tác phẩm "chiến tranh hồ bình" giúp Tơi có hiểu biết sâu sắc nội dung tư tưởng mà văn hào gửi gấm tác phẩm Lịch sử vấn đề: Lep.Tonxtoi nhà văn hiên thực lớn văn học Nga vă học giới kỉ XIX Cho đến nay, Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều viết đại văn hào L.Tonxtoi Chủ yếu viết cơng trình nghiên cứu tập trung khai thác nội dung về: đời, nghiệp sáng tác, hay nói số đăc điểm nội dung tư tưởng nghệ thuật sáng tác L.Tonxtoi, đặc biệt tác phẩm “Chiến tranh hịa bình” Ở phạm vi u cầu cho phép đề tài luận văn tốt nghiệp, người viết xin giới thiêu số cơng trình nghiên cứu cơng trình nghiên cứu “Tư tương Bất bạo động” L.Tonxtoi tác phẩm “Chiến tranh hịa bình” Năm 1959, Tạp chí Bách khoa tập sách “Gương danh nhân” xuất năm, Nguyễn Hiến Lê giới thiệu L.Tonxtoi với độc giả viết “Leon Tolstoi- Á thánh” Đây giới thiệu công phu học giả Nguyễn Hiến Lê L.Tonxtoi Trong giới thiệu này, tác giả khơng lấy mục đích “Giới thiệu tác gia văn học” mà giới thiệu “Gương danh nhân”, “gương làm người” cho người đọc Hay nói cách khác, Nguyễn Hiến Lê cho người đọc thấy được: nhân cách, tâm hồn bậc vĩ nhân, vị thánh Nhân cách L.Tonxtoi Nguyễn Hiến Lê nhấn mạnh từ phần mở đầu viết: “Trong khoảng 100 năm nay, khắp giới có người nhân loại tôn sùng vào bậc thánh sống: ông Gandhi người xếp vào hàng Á thánh: ông Léon Tonxtoi(…) hai bậc chí nhân, có lịng thương người vơ biên, chủ trương “Bất bạo động”, từ hình dáng đến tính tình, khác xa biết bao”[6; tr.21] Đến phần cuối viết, Nguyễn Hiến Lê kết luận: “Chỉ lòng thành thực, thành thực nhận tội thành thực cứu vớt nhân loại, mà ông người đời tôn sùng Á thánh”[6; tr.33] Nguyễn Hiến Lê dẫn lại lời Romain Rolland để khẳng định ảnh hưởng tâm hồn văn hào L.Tonxtoi niên Pháp “….Đời sống nhiệt thành ơng, lịng trẻ trung ông Những mộng bác hịa bình ơng Lời buộc tội ghê gớm ông mạt sát giả dối văn minh chúng tôi”[ ;31] Trong viết “Vài cảm nghĩ xi dịng”, Trần Phong Giao tiếp tục khẳng định nhân L.Tonxtoi “Toltoi tiếng lẫy lừng khắp hoàn vũ bậc thánh Vậy mà ơng khơng có phép mầu Ơng sống, làm việc, chết người tên mặt đất Vậy, có đưa ơng lên cao thần thánh? hải chăng, nhờ ở, trọn đời ơng, ơng giữ đức tính chân thật ưa suy nghĩ Đức tính giúp ơng tự vấn việc làm ơng giúp ơng thấu đáo cảm tình đồng loại, giúp ơng vượt chỗ tầm thường (…) Ngoài ra, cách gián tiếp tơi nhờ Tolstoi mà luyện tính thận trọng [11; tr.82] Như vậy, qua khảo sát tình hình nghiên cứu L.Tonxtoi Bên cạnh viết “Léon Tolstoi- Á Thánh” Nguyễn Hiến Lê, hay viết “Vài cảm nghĩ xi dịng” Trần Phong Giao: nói nhân cách đại văn hào L.Tonxtoi Và lời giới thiệu “Chiến tranh hịa bình”, Nguyễn Hiến Lê nhiều lần nhấn mạnh “Tư tưởng bất bạo động” nói tiểu sử nghiệp L.Tonxtoi Nói tác phẩm “Chúng ta phải làm gì?”, ơng viết “Những tư tưởng bất hợp tác đó, tư tưởng “không lấy ác chống lại ác” ảnh hưởng đén Gandhi sau này, nhà lãnh tụ Ấn Độ phản đối phủ Anh cách khơng lính cho Anh, khơng mua đị Anh, khơng đóng thuế cho Anh, khun dân để mặc cho người Anh đánh đập, bỏ tù, không thèm chống cự” [11; tr.28] Trần Phong Giao cho “Đối với người Á Đông chúng ta, ảnh hưởng ông, văn chương tinh thần bác ái, “chủ thuyết Bất bạo động”, lan rộng từ lâu” [11;tr.80] Và phạm vi yêu cầu đề tài, người nghiên cứu xem “Tư tưởng bất bạo động” nội dung tư tưởng đại văn hào gửi gắm tác phẩm “Chiến tranh hịa bình” Như vậy, nhiệm vụ người nghiên cứu đề tài phải làm rõ khía cạnh nội dung “Tư tưởng bất bạo động” L.Tonxtoi tác phẩm “Chiến tranh hịa bình” qua giúp cho việc tiếp cận tác phẩm đồ sộ này, đặc biệt nội dung tư tưởng tác phẩm trọn vẹn 3.Mục đích, yêu cầu: Trong suốt trình nghiên cứu, tìm hiểu "Tư tưởng bất bạo động" tác phẩm "chiến tranh hồ bình", u cầu đặt người nghiên cứu phải làm rõ biểu chính, tiêu biểu "Tư tưởng bất bạo động" Những biểu phải bật, thên chốt phải phù hợp với nội dung tư tưởng tác phẩm Và nghiên cứu nay, yêu cầu người nghiên cứu phải khai thác cụ thể nội dung "Tư tưởng bất bạo động" L.Tônxtôi tác phẩm "chiến tranh hồ bình", là: - Tình u lao động lao động - Bác - Vì hồ bình - Tu dưỡng đạo đức - Khơng dung bạo lực để chống lại Ác - Tình yêu thiên nhiên hoà hợp với thiên nhiên Như vậy, nhiệm vụ đặt cho người nghiên cứu đề tài này, trình làm việc người nghiên cứu phải nắm rõ yêu cầu triển khai vấn đề theo pham vi yêu cầu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng mà người nghiên cứu cần hướng đến suốt trình nghiên cứu thực đề tài tác phẩm "chiến tranh hồ bình" thơng qua dịch sang tiếng Việt học giả Việt Nam Trong tác phẩm có hai phạm vi lớn, là: nội dung nghệ thuật Tuy nhiên, theo phạm vi yêu cầu đề tài đặt người nghiên cứu khai thác khía cạnh nội dung tư tưởng tác phẩm, là: "Tư tưởng bất bạo động" Như đề tài này, người nghiên cứu cần phải làm sáng tỏ nội dung cụ thể thuyết “Bất bạo động” L.Tơnxtơi tác phẩm "chiến tranh hồ bình" qua cho người đọc thấy ý nghĩa thời đại cua Học thuyết Cấu trúc luận văn gồm ba phần: Phần mở đầu, phần nội dung kết luận Phần nội dung gồm ba chương: Chương Một số vấn đề chung Chương “Tư tưởng Bất bạo động” tác phẩm “Chiến tranh hịa bình” L.Tonxtoi Phương pháp nghiên cứu: Để hồn thành đề tài này, cơng việc trước hết người nghiên cứu thu thập tổng hợp, chọn lọc tư liệu có liên quan trực tiếp đến đề tài Đặc biệt, người nghiên cứu phải khảo sát tác phẩm "chiến tranh hồ bình" thơng qua dịch sang Tiếng Việt học giả Việt Nam Sau đó, người nghiên cứu phải đọc ghi chép tư liệu nghiên cứu có liên quan lập thành đề cương khái quát đến đề cương chi tiết Ở chi tiết sưu tầm, ghi chép lựa chọn phải trải qua trình khảo sát, phân tích, so sánh,… Phương pháp phân tích: phương pháp sử dụng chủ yếu tực đề tài Phương pháp so sánh: sử dụng để làm sáng rõ vấn đề có liên quan đến nội dung cụ thể đề tài Cuối cùng, tất tư liệu tổng hợp trình bày dạng viết khoa học hồn chỉnh Phần nội dung Chương I: Một số vấn đề chung 1.1 Vài nét xã hội văn học Nga nửa sau kỷ XIX 1.1.1 Bối cảnh phát triển tư tưởng xã hội: Nước Nga vào năm sau kỉ XIX, chủ nghĩa tư phát triển mãnh liệt, biểu việc nông dân rời bỏ nông thôn, thành phố lớn mở rộng, vùng công thương nghiệp nhà máy, công xưởng xây dựng song song với di chuyển phi công nghiệp “Tất trình phát triển bề rộng lẫn bề sâu từ sau cải cách: phận khăng khít cần thiết phát triển chủ nghĩa tư có tác dụng tiến so với hình thức sinh hoạt cũ” Cùng với đời phát triển sản xuất đại công nghiệp, giai cấp vô sản công nghiệp đại xuất lớn dần tượng tiến Song thực chất, giai cấp tư sản Nga giai cấp cách mạng, không đấu tranh thắng lợi số nước phương Tây, mà ngược lại, trình tiến lên chủ nghĩa tư Nga diễn song song với q trình tăng cường bóc lột nhân dân lao động Như vậy, bản, đất nước Nga nửa sau kỉ XIX nước nông nghiệp lạc hậu châu Âu, số lượng nơng dân chiếm 90% dân số- phải chìm đắm đêm trường nô lệ, số phận bị chao đảo vòng tay địa chhủ- tư sản, quan lại nhà thờ khắc nghiệt Cuộc sống họ ngày bị bế tắc Đất nước Nga nửa sau kỉ XIX lâm vào tình trạng bế tắc đứng ngã ba đường xu hướng trị- xã hội, sống tràn ngạp mâu thuẫn, giằng xé đến mức khủng hoảng trầm trọng Ở đây, mâu thuẫn chủ yếu quán xuyến suốt nửa sau kỉ XIX Nga đối kháng liệt lực thống trị quần chúng bị trị Mâu thuẫn tạo thời khủng hoảng gay gắt, trầm trọng xã hội mang tình bùng nổ chờ đợi thời bốc cháy Về mối quan hệ giai cấp dân tộc, Lênin nhận xét: “Điều đau lòng nhìn thấy Tổ quốc tươi đẹp chịu ngược đãi, áp giày xéo bọn đao phủ Nga hoàng, bọn quý tộc bọn tư sản Chúng ta lấy làm tự hào hành động tàn bạo gây phản kháng nhân dân chúng ta, nhân dân Đại Nga…” [3;tr.107] Từ ánh sáng ta thấy vấn đề nông dân gắn liền với vấn đề ruộng đất có ý nghĩa trọng đại trình phát triển lịch sử_xã hội tư tưởng văn học nghệ thuật Nga suốt nửa sau kỷ XIX Chính mà: “Chỉ ánh sáng tâm trạng nhân dân nói chung nơng dân nói riêng giai đoạn phát triển hiểu cách sâu sắc đắn phát triển văn học Nga từ Radisep đến Tônxtoi” “Ngày 19 tháng 02 năm 1861 mở thời đại lịch sử nước Nga, tức thời đại tư sản thai từ thời đại nơng nơ”(Lênin) Thời đại sản sinh hai trào lưu tư tưởng chủ yếu: Một bên phái Tự chủ nghĩa bậc vào năm 1860-1870; bên phái Dân chủ cách 2.2.2 "Tư Tưởng Bất Bạo Động" việc xây dựng nhân vật tác phẩm "Chiến Tranh Và Hồ Bình" "Chiến tranh hồ bình" tác phẩm văn học đồ sộ mang tầm cở giới Không đưa thân "Chiến tranh hồ bình" àa cịn đưa tên tuổi Lep.Tơnxtơi trở thành quang vinh thi dàn văn học giới Sự thành công tác phẩm đồ sộ không đồ sộ mặt nội dung mà đặc sắc nghệ thuật tác phẩm nghệ thuật xây dựng nhân vật Trong suốt trình tạo dựng nhân vật, nhà văn Lep.Tônxtôi đứng lập trường quan điểm đạo đức mà tạo nên hệ thống nhân vật Như biết thí tác phẩm đồ sộvà phong phú hệ thống, số lượng nhân vật - với 559 nhân vật tác phẩm "Chiến tranh hồ bình" Do việc xây dựng nhân vật dựa lập trường quan điểm đạo đức la yếu nên hầu hết hệ thơng nhân vật nói điều với tiêu chuẩn phẩm chất đạo đức nhà văn- lời kể mổi nhân vật tác phâm điều đứa tinh thần hành động, suy nghĩ, cảm xúc …mà thân nhà văn gửi gấm nhân vật Lep.Tơnxtơi có tài miêu tả phụ nữ Trong tác phẩm "Chiến tranh hồ bình" Lep.Tơnxtơi đưa hai vẻ đẹp phụ nữ: vẻ đẹp hình thể Elen , Lida vẻ đẹp tâm hồn Natasa Maria Như vậy, Lep.Tônxtôi tập trung vào miêu tả hai khía cạnh vẽ đẹp người, nội dung hình thức Về vẻ đẹp hình thức bên ngồi- Vẻ đẹp hình thể người nhà văn tập trung vào miêu tả vẻ đẹp hình thể Elen Linda Đối với Elen nàng đẹp vẻ đẹp chẳng vẻ đẹp mĩ nhân cổ Hy Lạp vẻ đẹp rạng rỡ khiến người phải choáng ngợp cúi phục trước vẻ đẹp nàng Và tiếp xúc với Elen, thân Pie “trông thấy cảm thấy mỹ miều quyến rủ thân nàng áo” [2; I/557] Và nhân nóng vội thiếu tính yêu sắc đẹp hình thể giũa Pie Elen đến kết thúc đầy bi thảm thân Pie nhận chân tương thật sư Elen, “người đàn bà truỵ lạc” [2;I/45] Đây lập trường quan điểm đạo đức nhà văn Lep.Tônxtôi, nhà văn xây dựng nhân vật Elen - vừa ngợi khen trước vẻ đẹp nàng vừa phê phán chê trách nhân phẩm , đạo đức nàng đến kết luận “người đàn bà truỵ lạc” Với Lida tả vẻ đẹp nàng nhà văn khơng dùng q nhiều chi titế tạo hình ,mà nhấn mạnh nét đặc sắc làm nên duyên dáng người đẹp Thế qua ngòi bút chấm phá Lep.Tônxtôi cho người đọc thấy được: người Linda hời hợt Nàng nói chuyện gẫu với Ipplit Kuraghin ngốc nghếch Sự hạn hẹp tâm hồn Lida nhà văn thể qua chi tiết nàng lặp lặp lại câu hỏi khôi hài: “Lần lần thứ năm công tứơc Anđrây nghe vợ nói câu nói với lối cười ấy, với ngưới khác”[2;I/316] Như việc mơ tả hai vẽ đẹp hình thể hai nhân vật Elen Linda tac phâm "Chiến Tranh Và Hồ Bình", thân nhà văn bộc lộ lập trường đạo đức đẹp chưa tốt đẹp vẻ đẹp hình thức bề ngồi người Nó điều thứ yếu Và thế, Lep.Tơnxtơi cố gắng tím tạo nên vẻ đẹp bên tâm hốn Natasa Maria Về Natasa Roxtov “ bé khơng đẹp lanh lợi” [2;I/161].Và Anđrây khơng hiểu mà “yêu tâm hồn say sưa , chân thành , cởi mở, tâm hồn dường bị thể xác trói buộc” [2;III/297] Natasa Và miêu tả miêu tả vẻ đẹp tâm hồn nhân vật Natasa, nhà văn Lep.Tônxtôi trọng ngợi khen ưu điểm điểm nhìn tiến nhân vật này: Natasa nhạy cảm tinh tường “bao nhìn thấy nhận tất [2;II/455] Chính trí tuệ tim giúp cho Natasa nhận xét đánh giá đắn: nàng coi Đôlôkhôp kẻ độc ác; Borix Đrubexcoi tầm thường Berg kẻ ích kỷ Và ngược lại, nàng định khẳng định Anđrây, Pie, Đenixov người tốt, người đem lại cho nàng cho người khác tình thương yêu hạnh phúc Hơn tâm hồn vui tươi Natasa góp phần làm cho người khác cảm thấy dược nàng tươi vui, yêu đời họ nhận hồn nhiên vui tươi yêu đời nàng lan truyền sang thân họ Chính Anđrây nghĩ Natasa “người lắm”[2; II/324] Và thân Pie đồng ý “cơ thật hịn ngọc … Đó gái có …” [2; II/349] Và miêu tả vẻ đẹp tâm hồn nhân vật Maria, nhà van Lep.Tônxtôi lai tập trung khắc hoạ vẻ đẹp riêng tâm hồn nàng Maria Bônkônxki có “tấm thân yếu đuối, xấu xí mặt gầy gị Đơi mằt lúc buồn (…) to , sâu sáng (…) đẹp đến nhiều làm cho khn mặc vơ vị có sức quyến rủ khuôn mặc đẹp” [2; I/275-276] Và vẻ đẹp tâm hôn Maria nhà văn Lep.Tơnxtơi giới thiệu trước mắt người đọc: tận tuỵ, hy sinh, lòng nhân từ, vẻ diu dàng Maria …đã đem lại cho nàng sống hạnh phúc “Tâm hồn bà tước phu nhân Maria vươn tới vô , vĩnh viễn thiện chí khơng có lúc yên tỉnh, gương mặt nàng trở nên nghiêm nghị, để lộ đao khổ cao thầm kín tâm hồn bị thể xác đè nặng [2; IV/406] Như "Chiến tranh hồ bình" người đọc khơng bắt gặp nhân vật nữ nhà văn sáng tạo nên thể hồi hồ vẻ đẹp hình thể vẻ đẹp tâm hồn , “vẻ đẹp tinh thần đặc biệt” [2; IV/40] Và hồi hồ có tuyệt diệu vẻ đẹp nói chung người phụ nữ Và thiếu hoài hoà vấn đề đặc người thưởng thức đẹp, vần đề lựa chọn đặc Và qua lời Nicolai Rostov, Lep.Tônxtôi đưa hướng lựa chọn “ người ta đáng u khơng phải đẹp mà đẹp đáng yêu “ [2;IV/369 Và suy nghĩ lập trường quan điểm đạo đức Lep.Tônxtôi gần gủi với chuẩn mực đạo đức thể qua câu tục ngữ : “cái nết đánh chết đẹp” Bên cạnh bút pháp xây dựng nhân vật nữ dựa lập trường, quan điểm đạo đức “ Vẻ đẹp hình thể” “Vẻ đẹp tâm hồn” Ngịi bút nhà văn Lep.Tơnxtơi cịn trọng khắc hoạ nên nhân vật lịch sử, tiêu biểu hai nhân vật: Kutudôp Napôlêông Cùng xây dựng ánh sáng triết học lịch sử triết học đạo đức cùa Lep.Tônxtôi hai nhân vật Kutudôp, Napoleong đinh ninh cho “dù nơi địa cầu từ sa mạc châu phi thảo ngun xứ Moxkovi, có mặt ơng điều làm cho người ta nô nức đến điên rồ, quên hẳn thân mình” [2; IV/16] Napoleong coi thường tất người: “Có thề thấy có diễn lịng ơng ta có ý nghĩa ơng ta, theo ý ông ta việc thiên hạ điếu lệ thuộc vào ý chí ơng ta” [2; III/33] Với hình ảnh Kutudop thương lính, u dân, chấp nhận chiến tranh “tất yếu đáng sợ” [2; II/295] “một biến cố trái ngược với lí trí tất tính người” [2;II/5] ; cịn Napoleong “ đóng vai trị thảm hại tên đao phủ dân tộc” [2;III/366], ông ta viết thư Pari nói “ Chiến trường thật hùng vĩ” “Nơi có vạn tử thi”[2;III/364] Trong Kutupdơp chân thực; cịn Napoleong có tài “Đóng kịch, sảo trá” Và thân Napoleong lừa dối tất người thân ơng ta biện luận cho việc làm “Ta khơng muốn chiến tranh, ta muốn hồ bình cho tất thần dân ta” [2; III/458] để “Làm cho dân Nga cảm động đến tận đáy long”- ông ta cho đề lên tẩt nhà từ thiện “Nhà mẹ tơi” [2;III/459] Do vậy, tình cảm thiêng liêng tình cha con, mẹ Napoleong trở nên giả dối Trong trình phê phán liệt Napoleong, Lep Tonxtoi xuất phát từ quan niệm đắn vĩ nhân “Và nơi khơng có giản dị, khơng có thiện thật khơng có vĩ nhân được”[2;IV/243] Và trình xây dựng nhân vật tác phẩm “Chiến tranh hịa bình”, bên cạnh hệ thống nhân vật tích cực như: Andrây Bonkonxki, Pie Bedukhop, Nicolai Rostov, Natasa, Kutudop,…tất nhân vật nhà văn Tonxtoi xây dựng phù hợp với lập trường đạo đức “Thuyết Bất bạo động” tất nhiên nhan vật nhà văn đứng phía họ khơng ngừng ngợi ca họ Trong đó, hệ thống nhân vật tiêu cực tác phẩm, chẳng hạn: Elen, Napoleong, Anaton,…đó hệ thống nhân vật mà nhà văn Lep Tonxtoi xây dựng nên không phù hợp với lập trường đạo đức “Thuyết Bất bạo động” nhà văn nhà văn khơng ngừng phê phán họ, đả kích nhạo báng họ Bên cạnh hệ thống nhân vật tích cực tiêu cực, tác phẩm nhận thấy đại văn hào Lep Tonxtoi xây dựng hệ thống nhân vật trung gian- kiểu nhân vật đặc biệt dựa lập trường đạo đức “Thuyết Bất bạo động” nhà văn, tiêu biểu cho kiểu nhân vật tavs phẩm “Chiến tranh hịa bình” nhân vật Đơlơkhơp Đơlơkhơp lên tác phẩm kiểu ngườì đặc biệt, nhân vật đậm nét tiểu huyết phiêu lưu Đó loại ngườimà đời thăng trầm gồm toàn câu chuyện phiêu lưu, ngang tàng tính cách chứa đựng nét hoàn toàn trái ngược Trong mối quan hệ nhâ vật khác tác phẩm, cụ thể Pie Natasa nhận thấy rõ Đơlơkhơp “Con người độc ác”[2;II/35-37] Và thân nhân vật Đơlơkhơp nhìn nhận “Người ta cho kẻ độc ác, biết Được, họ nói Tơi khơng muốn biết đến ngồi người yêu quý; yêu quý người u đến mức dâng hiến đời tơi cho họ, cịn người khác tơi nghiền nát hết họ cản đường tơi”[2;II/68] Và phương châm sống nhân vật sở để Đơlơkhơp đặt mối quan hệ với nhân vật khác tác phẩm Tuy nhiên, bà mẹ già cô em gai gù hắn- Đôlôkhôp lại lên mắt người đọc “Một trai người anh dịu hiền nhất”[2; II/47] Vậy mà mối quan hệ với nhân vật khác tác phẩm, Pie Nicolai Rostov nạn nhân hắn- Nicolai suy nghĩ Đơlơkhơp thua tiền lớn canh bạc với Đơlơkhơp “Ồ, cảm thấy tay người thật đáng sợ”[2;II/90] Và mặt tiêu cực mà người đọc nhìn thấy rõ người Đơlơkhơp, “Napoleong bé, tàn bạo, giả dối”[2; 77-80] Như vậy, xây dựng nhân vật Đôlôkhôp mối quan hệ với nhân vật khác nhà văn Lep Tonxtoi khai thác nhân vật khía cạnh thuộc hệ thống nhân vật tích cực- tức hệ thống nhân vật đươ;cj xây dựng sở không phù hợp với lập trường đạo đức “Thuyết Bất bạo động” nhà văn lên án, phê phán, chê trách nhân vật Thế sâu vào tác phẩm, ta thấy mục đích xây dựng nhân vật Đôlôkhôp nhà văn Lep Tonxtoi có chuyển biến dần theo hướng tích cực nhân vật Hịa vào chiến tranh vệ quốc năm 1812- hịa vào vận mệnh chung tồn dân tộc Nga, thân nhân vật Đơlơkhơp có chuyển biến tính cách lẫn tư tưởng Ngồi mặt trận, Đơlơkhơp chiến đấu dũng cảm; nhiên thân Đôlôkhôp luôn tàn ác với tù binh Và đến thời điểm giờ, nhân vật Đôlôkkhôp lại hiên lên tác phẩm “Chiến tranh hịa bình” với tư cách nhân vật tích cực tất nhiên phù hợp với lập trường đạo đức nhà văn Tất điều đại văn hào Lep Tonxtoi thể qua mối quan hệ với nhân vật khác tác phẩm Pechia- em trai Natasa khâm phục Đôlôkkhôp xem “một người anh hung”[2;IV/204] Còn mắt bà mẹ, tất nhiên Đôlôkkhôp “Một tâm hồn cao cả, tâm hồn thượng giới”[2 ;II/68] Đến đây, người đọc nhìn nhận cách tổng qt nhân vật Đôlôkhôp mà nhà văn Lep Tonxtoi xây dựng thành cơng- Đơlơkhơp mẫu người tiêu quặc, đầy mâu thuẫn mà Tonxtoi muốn tả “Thật hay viết tác phẩm nghệ thuật phơ bày tính trơi chảy người, phô bày người thôi, kẻ vơ lại, thiên thần, người sáng suốt, thằng ngốc, lực sĩ, lúc kẻ bất lực nhất” (Nhật kí năm 1898)[2 ;I/294] Để kết thúc phần nội dung này, tơi xin trích dẫn lời nhà văn người Nga- V.Vêrêxaep đưa nhận xét đắn thành công hệ thống nhân vật tác phẩm Lep Tonxtoi “Tác phẩm Tonxtoi toát lên niềm vui sống, nhân vật ông tin yêu, khẳng định sống, thân ái, hiểu biết nhau, biết yêu, biết cảm, giao hòa với thiên nhiên” Và thânVêrêxaep gọi tất tác phẩm Tonxtoi “Cuộc sống sống động” 2.2.3 “Tư tưởng Bất bạo động” việc hình thành “lối kết” tác phẩm "Chiến tranh hịa bình" tác phẩm văn học đồ sộ mang tầm cỡ giới, toàn tác phẩm tập, 15 phần “vĩ thanh” chia thành phần: phần thứ bao gồm 16 chương thứ hai bao gồm 12 chương Và đó, nội dung tư tưởng nhà văn – “Tư tưởng bất bạo động” thể rõ nét nhân vật vào năm 1820 cụ thể chương 16 phần thứ Vậy sau chiến tranh vệ quốc năm 1812 nhân dân Nga chống quân xâm lược Pháp gianhd thắng lợi – đại văn hòa L.Tơnxtơi khơng sâu vào khơng khíthawngs lợi đầy vẻ vang toàn thể nhân dân Nga lúc Và ra, tác phẩm "Chiến tranh hịa bình" đại văn hào L.Tơnxtơi tiếp tục viết khơng khí tràn ngạp niềm vui chiến thắng tồn thể nhân dân sau năm 1812 nội dung tư tưởng tất yếu tác phẩm đồ sộ Chiến thắng năm 1812 nhân dân có ý nghĩa vơ quan trọng: hồn toàn đập tan xâm lược Napoleong vào đầu kỷ XIX Bên cạnh đó, thắng lợi cịn đánh dấu rõ nét khí phách anh hùng tồn thể nhân dân đầu kỷ XIX Những yếu tố phải nhà văn miêu tả tác phẩm mình, lẽ vấn đề nóng bỏng lịch sử nước Nga chủ đề tư tưởng cần thiết dọng văn học thực nói chung tác phẩm "Chiến tranh hịa bình" nói riêng Ở phần “Vĩ thanh” tác phẩm "Chiến tranh hịa bình" đại văn hào L.Tơnxtơi vào miêu tả số phậncuar nhân vật vào năm 1820 điều thể nội dung tư tương nhà văn – “Tư tưởng bất bạo động” Ngay phần “Vĩ thanh” này, nhà văn vào miêu tả sống hai gia đình: Nicolai Rostov Pie Budukhop “Mùa thu năm 1814, Nicolai cưới công tước tiểu thư Maria với vợ, mẹ Xonya dọn đến Luxye Goru” [2;IV/354] Nhân vật Nicolai Rostov thể rõ nét nội dung tư tưởng L.Tơnxtơi – “Tư tưởng bất bạo động”, là: u lao động bắt tay vào lao động Và tình yêu lao động hăng say lao động, Niclai Rostov khơng trả xong hết nợ mà cố bá tước để lại qua đời nữa, chàng chuộc lại điền trang cha chàng Otradnoye trở thành trang chủ giản dị, yêu lao động hăng say với công việc lao động Bên cạnh việc thể tư tưởng yêu lao động hăng say lao động, đại văn hào L.Tơnxtơi cịn cho người đọc thấy Nicolai Rostov tư tưởng tiến - là, tư tưởng yêu thiên nhiên hòa nhập với thiên nhiên – chàng loon loon mong mỏi, nguyện cầu cho thiên nhiên, khí hậu thuận lợi để phục vụ cho công viêc sản xuất nông nghiệp “Nàng không hiểu chàng lại vui sướng đi lại lại từ sổ đến bao lơn, mỉm cười với râu mép nheo nheo mắt khio trận mưa nhỏ ấm rơi mầm yếu mạnh khô héo, hay đám mây đáng sợ bị gió thổi bạt vào lúc làm cỏ hay gặt hái” [2;IV/357] Niềm vui, niềm hạnh phúc có Nicolai Rostov niềm vui người yêu lao động, yêu thiên nhiên tình yêu người – yêu người dân lao động đặc biệt tình thương người thân gia đình, mẹ Nicolai Rostov đứa hiếu thảo; với vợ chàng người chồng quan tâm lắng nghe tâm vợ đặc bietj đứa Nicolai Rostov người cha lí tưởng, đầy ấp tình u “nhân vắng vợ, Nicolai Rostov liền bày trò làm ngựa cõng phi quanh phòng Thở hổn hển, chàng nhanh nhẹn tung bé lên khiến cười khanh khách ghì vào ngực” [2;IV/370] Như vậy, qua việc thể tư tưởng tiến Nicolai Rostov đại văn hào L.Tônxtôi cho người đọc thấy ý nghĩa thật sống người thời bình, là: người phải yêu thiên nhiên, yêu lao động bắt tay vào lao động Ngồi ra, người phải có tình thương u người, biết quan tâm lo lắng cho sống người khác – tư tưởng phù hợp với học thuyết L.Tônxtôi - “Thuyết bất bạo động” Bên cạnh việc thể thành công tư tưởng Nicolai Rostov, phần “Vĩ thanh” này, đại văn hào L.Tơnxtơi cịn thể rõ chủ đề về: người cách mạng tháng chạp Điều L.Tônxtôi tập trung thể tư tưởng nhân vật Pie Bêdukhôp Pie Bêdukhôp – người lớn tiếng phê phán quyền Nga Hồng vào năm 1820: “Ấy, tất sụp đổ Ở tịa án trộm cắp, qn đội có roi vọt: chuyện tập ắc ê, di trú quân - người ta làm khổ dân, người ta bóp nghẹt giáo dục Tất trẻ trung, trực điều bị tiêu diệt! người điều thấy để yên Sợi dây căng đứt” [2;IV/396] Có phải qua lời nhận xét Pie Bêdukhôp, L.Tônxtôi bày tỏ thái độ quyền Nga Hồng đương thời – vào năm 60 kỉ trước? L.Tônxtôi mến phục chiến sĩ cách mạng tháng chạp, coi họ “những người tuyệt vời” thân đại văn hào đứng phía Pie Bêdukhơp chủ trương ơn hịa khơng tán thành Đênixop định nỗi loạn trận Pie Bêdukhơp nói rõ ý L.Tơnxtơi suy nghĩ định nói ra: “Chúng tơi muốn cho Puyasop đừng đến giết anh và Aracsêep đừng đưa tới nơi di trú quân sự” [2; IV/397] Pie Bêdukhôp vừa sợ chế độ chuyên chế Nga hoàng, vừa sợ bạo động nơng dân Để thấy tính hốn Pie Bêdukhơp ta nhắc lại diễn văn mà chàng đọctaij hội Tam điểm mùa hè năm 1809: “có nên giúp sức cho cách mạng lật đổ tất cả, dùng bạo lực tiêu diệt bạo lực không? Khơng, xa lạ với việc đó” [2;II/279] Và sau tiểu thuyết “Annakarênia” đại văn hào L.Tônxtôi xây dựng nên nhân vật Lêvin với tư tưởng tiến “Của cách mạng không đổ máu” Như với nhân vật mình, sau đại văn hào L.Tônxtôi đề xướng tư tưởng – “Tư tưởng bất bạo động” chủ trương “không dùng bạo lực để chống điều ác”, chủ trương chứa đựng mâu thuẩn gay gắt tư tưởng nhà văn Tóm lại việc lựa chọn “lối kết” cho tác phẩm "Chiến tranh hịa bình" vĩ đại, đồ sộ thể rõ nội dung tư tưởng đại văn hào L.Tônxtôi gửi gắm tác phẩm Và tiêu biểu việc miêu tả số phận nhân vật vào năm 1820 thể nhìn mẻ tiến tư tưởng nhà văn: sống đích thực ý nghĩa sống người bình dị đơn giản Hơn nửa người phải luôn yêu lao động, yêu thiên nhiên, đặc biệt tình yêu thiên nhiên, đặc biệt tình yêu thương người nội dung “ Tư tưởng bất bạo động” tác phẩm "Chiến tranh hịa bình" L.Tơnxtơi 2.2.4 Về nội dung "Chiến tranh hịa bình" miêu tả biến cố lịch sử quan trọng lịch sử phát triển dân tộc Nga chiến tranh vệ quốc năm 1812 "Chiến tranh hịa bình" tranh thực vẽ tả sinh hoạt nhiều mặt nước Nga vào năm đầu kỉ XIX L.Tơnxtơi nói: mnoons cho tác phẩm hay cần phải yêu thích tư tưởng chính, tác phẩm Theo lời đại văn hào L.Tơnxtơi , tác phẩm "Chiến tranh hịa bình" ơng thích “tư tưởng nhân dân” Có thể nói, “tư tưởng nhân dân linh hồn, xương sống toàn tác phẩm "Chiến tranh hịa bình" Đó “tiêu điểm” – nói theo L.Tơnxtơi – từ ánh sáng tồn tác phẩm tốt tụ lại Và ‘tư tưởng nhân dân” sáng ngời lên trang viết L.Tônxtôi tác phẩm "Chiến tranh hịa bình" Trong "Chiến tranh hịa bình" L.Tônxtôi dành nhiều trang để miêu tả tầng lớp quí tộc Nga Đây nội dung tác phẩm "Chiến tranh hòa bình" Dưới mắt văn hịa L.Tơnxtơi giới q tộc Nga chia làm loại: q tộc cung đình thượng lưu quí tộc trại ấp Trên trang viết L.Tônxtôi cho người đọc thấy rõ nét bậc giới quí tộc thượng lưu sống đời giả tạo, thói ích kỷ nhỏ nhen, mưu mơ, tính tốn để thăng quan tiến chức, tâm hồn nghèo nàng trống rỗng, khinh bĩ truyền thống quí báo văn hóa dân tộc, kể tiếng mẹ đẻ, thờ với vạn mệnh đất nước lúc tổ quốc lâm nguy Như vậy, L.Tônxtôi phê phán gay gắt giới quí tộc thượng lưu, thiện cảm ơng giới q tộc trại ấp Theo L.Tơnxtơi giới q tộc có sống thực, lành mạnh, gần gũi nhân dân thường nông thôn, ngồi họ cịn biết giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc, họ biết nhìn thấy nhân dân giản dị, trung thực, biết gắn bó số phận với tổ quốc lúc lâm nguy Bên cạnh nội dung tư tưởng chủ đạo, “tư tưởng nhân dân” linh hồn, xương sống tác phẩm, hay tranh trung thực sinh động giai cấp quí tộc sống họ năm 1805-1820 Ngay tác phẩm "Chiến tranh hịa bình", tiêu biểu phần “Vĩ thanh” L.Tơnxtơi cịn thể nội dung tư tưởng không phần quan trọng toàn nọi dung tư tưởng tác phẩm Đó “Tư tưởng bất bạo động” Thật ‘Tư tưởng bất bạo động” L.Tônxtôi thể xuyên suốt toàn nội dung tác phẩm, nói “Tư tưởng nhân dân’ đóng vai trị linh hồn, xương sống tác phẩm, nên nội dung tư tưởng khác, đặc biệt nội dung ‘Tư tưởng bất bạo động” bị đẩy xuống đóng vai trị thứ yếu Ởđây phạm vi yêu cầu đề tài nghiên cứu cho phép, người nghiên cứu đứng quan điểm nội dung ‘Tư tưởng bất bạo động” để tiếp nhận tác phẩm "Chiến tranh hịa bình" theo hướng nữa, với việc tiếp nhận tác phẩm "Chiến tranh hịa bình" L.Tơnxtơi theo nội dung “Tư tưởng bất bạo động” vừa góp phần làm cho nội dung tư tưởng tác phẩm trở nên pong phú đa dạng hơn, vừa thể hết nội dung yêu cầu nội dung tư tưởng mà đại văn hào L.Tônxtôi đặt tác phẩm vĩ đại đồ sộ Phần kết luận “Chiến tranh hịa bình” anh ca bất hủ, ca ngợi sức mạnh sang tạo nhân dân Nga kỉ XIX Nó tràn đầy tinh thần lạc quan tin yêu vào sống Nó đời vào lúc nhân dân Nga cịn nằm cảnh nghèo khổ, nô lệ sau cải cách năm 1861, nội dung tích cực nó, tác phẩm L.Tonxtoi đóng góp quý báu vào đấu tranh giải phóng nhân dân Nga Với tác phẩm “Chiến tranh hịa bình”, đại thi hào L.Tonxtoi cho người đọc thấy rõ chân lý sâu sắc là: dân tộc lòng kiên đứng lên tiến hành chiến tranh nghĩa thiêng liêng để giữ gìn đất nước than u định dân tộc đánh bại kẻ thù xâm lược, kẻ thù hãn mạnh đến đâu Bọn xâm lược thất bại nhục nhã nhân dân giơ cao “Cây gậy tầy chiến tranh nhân dân” lòng cam thù giáng xuống đầu chúng tồn xâm lược bị đè bẹp Bên cạnh việc thể nội dung tư tưởng nhân dân, tác phẩm “Chiến tranh hịa bình”, đại văn hào L.Tonxtoi cịn thể nhiều nội dung tư tưởng khác, đặc biệt “Tư tưởng Bất bạo động” hay gọi “Thuyết Bất bạo động” Ở đây, đại văn hào L.Tonxtoi thành công đứng lập trường đạo đức để xây dựng nên hệ thống nhân vật, kể việc hình thành nên nội dung tư tưởng, lối kết nghệ thuật tác phẩm Những đóng góp L.Tonxtoi văn học Nga văn học giới vào kỉ XIX vô to lớn Qua sáng tác L.Tonxtoi, ta thấy ông không nhà văn thực: phản ánh cách đầy đủ, chân thật sinh động xã hội đương thời Nga mà tác giả sống chứng kiến Mà nữa, qua tác phẩm ông, người đọc thấy rõ: nhà tư tưởng lớn văn Nga kỉ XIX Như vậy, qua việc tìm hiểu, nghiên cứu giải vấn đề yêu cầu đề tài luận văn tốt nghiệp, người nghiên cứu có thêm sở lý luận việc tiếp nhận tác phẩm “Chiến tranh hòa bình” đại văn hào L.Tonxtoi MỤC LỤC TRANG Phần mở đầu……………… … ……1 Lý chọn đề tài……………… … Lịch sử vấn đề……………… … .2 Mục đích, yêu cầu………… … .4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………… Phương pháp nghiên cứu………… … .5 Phần nội dung………… … Chương Một số vấn đề chung………… … 1.1 Vài nét xã hội văn học Nga nửa sau kỉ XIX…………….6 1.1.2 Bối cảnh phát triển tư tưởng xã hội………… .6 1.1.2 Tình hình văn học Nga nửa sau kỉ XIX……………………….8 1.2 Vài nét tác giả tác phẩm “Chiến tranh hịa bình”……… 1.2.2 Về tác giả L.Tonxtoi………… … 1.2.2 Về tác phẩm “Chiến tranh hịa bình” ………… 12 1.3 Giới thuyết “Tư tưởng Bất bạo động” ………… 17 1.3.3 “Thuyết Bất bạo động” L.Tonxtoi………………………… 17 1.3.4 “Tư tưởng Bất bạo động” thánh Gandhi…………………….21 Chương “Tư tưởng Bất bạo động” tác phẩm “Chiến tranh hịa bình” L.Tonxtoi………… … 24 2.1 Nội dung “Tư tưởng Bất bạo động” tác phẩm “Chiến tranh hịa bình” L.Tonxtoi………… … 24 2.2 Ý nghĩa “Tư tưởng Bất bạo động” tác phẩm “Chiến tranh hịa bình” L.Tonxtoi………… … 42 2.2.1 “Tư tưởng Bất bạo động” việc đặt nhan đề tác phẩm…………42 2.2.2 “Tư tưởng Bất bạo động” việc xây dựng hệ thống nhân 43 2.2.3.“Tư tưởng Bất bạo động” với việc hình thành “Lối kết” tác phẩm…… 48 2.2.4 “Tư tưởng Bất bạo động” với việc hình thành nội dung tác phẩm…… 51 Phần kết luận………… … 53 Tài liệu tham khảo Đỗ Hồng Chung “ Lịch sử văn học Nga”- NXB Giáo dục- 1997 Hoàng Thiên Sơn- “Chiến tranh hịa bình”- tập- Văn nghệ Tp HCM- 2000 Lênin “Về văn học nghệ thuật”- NXB Sự Thật- Hà Nội- 1960 Nguyễn Hải Hà “ Lịch sử văn học Nga kỉ XIX- tập 2”- NXB Giáo dục- 1970 Nguyễn Hải Hà “Thi pháp tiểu thuyết L.Tonxtoi”- NXB Giáo dục- 1992 Nguyễn Hiến Lê “Gương danh nhân”- 1959 Nguyễn Hiến Lê “Leson Toltoi- Á thánh” Tạp chí Bách khoa, số 48-Sài Gịn- 1959 Nguyễn Hoa Bằng “Lý luận văn học”- Giảng viên ĐHCT- 1993 Nguyễn Văn Kha “L.Tonxtoi đỉnh cao vĩ văn học Nga”- NXB Trẻ- Hội nghiên cứu giảng dạy văn học Tp HCM 10 Stefan Zweig “Suy tư sống động Lev Toltoi”- NXB văn hóa dân tộc 11 Trần Phong Giao “Vài cảm nghĩ xi dịng”-Tạp chí văn, số 128Sài Gịn- 1969 Nhận xét CBHD ... loại vị Thánh cao quý Chương ? ?Tư tưởng Bất bạo động” tác phẩm “Chiến tranh hồ bình” Lep Tơnxtơi: 2.1 Nội dung ? ?Tư tưởng Bất bạo động” tác phẩm “Chiến tranh hồ bình” Lep Tơnxtơi: 2.1.1 Tình u lao... Tư tưởng Bất bạo động”: Để làm rõ ? ?Tư tưởng Bất bạo động” phạm vi yêu cầu đề tài; người nghiên cứu xin giới thiệu vài nét ? ?Tư tưởng Bất bạo động” Lep Tonxtoi Thánh Gandhi: 1.3.1 “Thuyết Bất bạo. .. tác phẩm 1.2.2.3 Một số nhận định chung tác phẩm 1.3 Giới thuyết ? ?Tư tưởng Bất bạo động” 1.3.1 “Thuyết Bất bạo động” L.Tonxtoi 1.3.2 ? ?Tư tưởng Bất bạo động” thánh Gandhi Chương ? ?Tư tưởng Bất bạo

Ngày đăng: 08/04/2018, 22:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Hồng Chung “ Lịch sử văn học Nga”- NXB Giáo dục- 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học Nga
Nhà XB: NXB Giáo dục- 1997
2. Hoàng Thiên Sơn- “Chiến tranh và hòa bình”- 4 tập- Văn nghệ Tp. HCM- 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến tranh và hòa bình
3. Lênin “Về văn học và nghệ thuật”- NXB Sự Thật- Hà Nội- 1960 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về văn học và nghệ thuật
Nhà XB: NXB Sự Thật- Hà Nội- 1960
4. Nguyễn Hải Hà “ Lịch sử văn học Nga thế kỉ XIX- tập 2”- NXB Giáo dục- 1970 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học Nga thế kỉ XIX- tập 2
Nhà XB: NXB Giáo dục- 1970
5. Nguyễn Hải Hà “Thi pháp tiểu thuyết L.Tonxtoi”- NXB Giáo dục- 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp tiểu thuyết L.Tonxtoi
Nhà XB: NXB Giáo dục- 1992
6. Nguyễn Hiến Lê “Gương danh nhân”- 1959 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gương danh nhân
7. Nguyễn Hiến Lê “Leson Toltoi- một Á thánh” Tạp chí Bách khoa, số 48-Sài Gòn- 1959 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Leson Toltoi- một Á thánh
8. Nguyễn Hoa Bằng “Lý luận văn học”- Giảng viên ĐHCT- 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
9. Nguyễn Văn Kha “L.Tonxtoi đỉnh cao hung vĩ của văn học Nga”- NXB Trẻ- Hội nghiên cứu và giảng dạy văn học Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: L.Tonxtoi đỉnh cao hung vĩ của văn học Nga
Nhà XB: NXB Trẻ- Hội nghiên cứu và giảng dạy văn học Tp. HCM
10. Stefan Zweig “Suy tư sống động của Lev. Toltoi”- NXB văn hóa dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy tư sống động của Lev. Toltoi
Nhà XB: NXB văn hóa dân tộc
11. Trần Phong Giao “Vài cảm nghĩ xuôi dòng”-Tạp chí văn, số 128- Sài Gòn- 1969 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài cảm nghĩ xuôi dòng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w