1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo Cáo Tổng Hợp Phát Triển Du Lịch Văn Hóa Tại Vùng Hồ Hòa Bình Tỉnh Hòa Bình.pdf

49 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 659,37 KB

Nội dung

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1 LỜI MỞ ĐẦU Bên cạnh những loại hình du lịch như du lịch sinh thái, du lịch khám chữa bệnh, du lịch mạo hiểm, du lịch giáo dục gần đây du lịch văn hóa được xem l[.]

1 LỜI MỞ ĐẦU Bên cạnh loại hình du lịch du lịch sinh thái, du lịch khám chữa bệnh, du lịch mạo hiểm, du lịch giáo dục gần du lịch văn hóa xem loại sản phẩm đặc thù nước phát triển, thu hút nhiều khách du lịch quốc tế Du lịch văn hóa chủ yếu dựa vào sản phẩm văn hóa, lễ hội truyền thống dân tộc, kể phong tục tín ngưỡng để tạo sức hút khách du lịch địa từ khắp nơi giới Phần lớn hoạt động du lịch văn hóa gắn liền với địa phương, nơi lưu giữ nhiều lễ hội văn hóa nơi tồn đói nghèo Thu hút khách du lịch tham gia du lịch văn hóa tức tạo dịng chảy cải thiện sống người dân địa phương Những làn sóng văn hóa trước thời đại toàn cầu hóa mở yêu cầu bức thiết chúng ta cần phải giữ gìn, trì được những truyền thống văn hóa, những tinh hoa của nền văn hóa lúa nước của các dân tộc nói riêng của cả Việt Nam nói chung Phát triển du lịch văn hóa góp phần bảo vệ những nét đẹp ngày càng bị mai một này Đồng thời kinh doanh du lịch cũng giúp nâng cao đời sống của người dân bản địa, phần nào tạo cấu kinh tế hợp lý phù hợp với xu thế phát triển hiện Hồ Hòa Bình hay còn gọi là lòng hồ sông Đà thuộc tỉnh Hòa Bình Vào năm 80 kỷ trước, nhà máy thủy điện sông Ðà xây dựng, hồ Hòa Bình trở thành hồ chứa nước khổng lồ, núi đá vôi bị ngập nước lưng chừng, biến thành hịn đảo xanh nhấp nhơ, tạo nên phong cảnh thơ mộng, có người đã ví nơi một Hạ Long thu nhỏ Những hòn đảo, hang động, suối…mang vẻ đẹp hoang sơ và yên bình đã mang lại một dáng vẻ mới cho vùng miền núi Tây Bắc này Đây Sinh viên: Đỗ Thu Trang Lớp QTKD DL-KS 50A cũng là nơi đã nổi tiếng từ lâu với đền bà Chúa Thác Bờ rất thiêng liêng Tuy nhiên dù có rất nhiều yếu tố thuận lợi về tự nhiên và văn hóa hồ Hòa Bình vẫn chưa trở thành một khu du lịch được quy hoạch đàng hoàng và phát triển đầy đủ Trong cuộc sống của người dân nơi còn nhiều khó khăn, phụ thuộc chủ yếu vào nông nghiệp, điều kiện giáo dục, y tế còn nghèo nàn thì du lịch văn hóa là một cánh cửa mở cuộc sống mới cho người dân nơi Có những nét đặc sắc của dân tộc Mường, dân tộc Dao, những ưu đãi về thắng cảnh của thiên nhiên và yếu tố tâm linh của đền bà Chúa Thác Bờ, vùng hồ Hòa Bình vẫn chưa nhận được sự quan tâm đầu tư đúng đắn của chính quyền địa phương cũng các nhà đầu tư Do vậy nghiên cứu đề tài “Phát triển du lịch văn hóa tại vùng hồ Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình” sẽ đáp ứng được yêu cầu cấp thiết và có ý nghĩa lý luận thực tiễn cao Đề tài này tập trung nghiên cứu vào khu vực hồ Hòa Bình nằm địa phận ba xã: Xã Vầy Nưa huyện Đà Bắc, xã Ngòi Hoa huyện Tân Lạc và xã Thung Nai huyện Cao Phong tỉnh Hòa Bình Đối tượng được nghiên cứu loại hình du lịchvăn hóa tiềm phát triển loại hình khu vực hồ Hòa Bình tỉnh Hòa Bình Việc nghiên cứu thực dựa hai phương pháp nghiên cứu là phương pháp phân tích tổng hợp thông tin, số liệu trực tiếp từ địa phương gián tiếp thông qua Internet và phương pháp khảo sát thực tế địa phương Sinh viên: Đỗ Thu Trang Lớp QTKD DL-KS 50A Tiềm phát triển du lịch văn hóa tại hồ Hòa Bình 1.1 Khái quát về khu vực hồ Hòa Bình Hồ Hòa Bình nằm địa phận tỉnh Hòa Bình Có phía Bắc thuộc xã Vầy Nưa huyện Đà Bắc Phía Nam thuộc xã Thung Nai, huyện Cao Phong và phía Tây thuộc xã Ngòi Hoa huyện Tân Lạc, phía Đông giáp với thành phố Hòa Bình Khu vực này có ba bến cảng là cảng Thung Nai, cảng Bình Thanh và cảng Thái Thịnh thuận lợi giao thương đường thủy với khắp các tỉnh có sông Đà chạy qua Đồng thời cũng tạo nên nét độc đáo cho hoạt động du lịch bởi thăm quan hồ bằng thuyền Vào năm 1979, nhà máy thủy điện sông Ðà xây dựng, hồ Hòa Bình được hình thành khiến núi đá vôi bị ngập nước lưng chừng biến thành hịn đảo xanh nhấp nhơ, tạo nên phong cảnh thơ mộng Vì nét đẹp này mà nhiều người đã ví hồ Hòa Bình một Hạ Long thu nhỏ của núi rừng Tây Bắc Thung Nai là xã lòng hồ thuộc huyện Cao Phong Theo người già vùng kể lại thì Thung Nai từng thung lũng lớn có núi cao, rừng rậm bao quanh, hươu nai nhiều vơ kể, người địa đặt tên Thung Nai Xưa nơi này vốn xứ Mường Thàng, Sinh viên: Đỗ Thu Trang Lớp QTKD DL-KS 50A nơi sinh sống trù phú tiếng người Mường tỉnh Hòa Bình Xã Vầy Nưa tḥc hụn Đà Bắc là nơi tọa lạc một phần khu di tích Thác Bờ, nổi tiếng với các hoạt động tín ngưỡng linh thiêng Đền được lập để thờ bà Chúa Thác Bờ đền vị thần, thánh tín ngưỡng dân gian người Việt nhà đền đưa vào thờ Hằng năm, sau dịp Tết Nguyên đán, khách thập phương từ khắp Nam, Bắc lại nô nức trẩy hội Đền Bờ cầu may vãn cảnh sơng nước hồ Hồ Bình Xã Ngòi Hoa nằm ở phía Tây Nam hồ Hòa Bình thuộc địa phận huyện Tân Lạc, dân cư sinh sống địa bàn xã đa phần là người dân tộc Mông, dân tộc Dao với những nét văn hóa rất đặc sắc, ngoài Ngòi Hoa còn có động Hoa Tiên và động Thác Bờ, là hai hang động nổi tiếng về vẻ đẹp của nhũ đá với nhiều hình dáng kỳ vĩ góp phần tạo nên phong cảnh sơn thủy hữu tình cho vùng hờ sơng Đà này Địa hình xung quanh hồ là đồi núi thấp và đồi núi bị xen kẽ, chia cắt suối men theo lòng hồ sông Đà Đồi núi chủ yếu núi đất, bao quanh lòng sông Phương tiện lại chủ yếu qua các bản là thuyền, thủy sản và nông nghiệp đóng góp chính vào kinh tế địa phương Dựa vào số liệu khí tượng quan trắc trạm thuộc tỉnh Hịa Bình cho thấy: khí hậu hờ Hòa Bình ở khu vực này khí hậu nhiệt đới gió mùa với mùa đơng lạnh, mưa, mùa hè nóng, mưa nhiều Nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, hàng năm chia thành hai mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng tư đến tháng chín và mùa khô từ tháng mười đến tháng ba Vào mùa mưa nước lòng sông Đà lên cao là mùa hờ đẹp nhất Khí hậu hờ cũng Sinh viên: Đỡ Thu Trang Lớp QTKD DL-KS 50A không khác biệt lắm với khí hậu Tây Bắc, mỗi mùa lại có những trồng nông, lâm nghiệp khác khoác lên những màu áo sặc sỡ riêng cho vùng đất này Vùng hồ Hòa Bình chỉ cách thủ đô Hà Nội một trăm ki lô mét và nằm tuyến hành trình vòng cung du lịch Tây Bắc, rất thuận tiện để khách du lịch có thể khám phá Từ cảng Thung Nai được xây dựng, đường nhựa từ quốc lộ dẫn vào cảng cũng được hoàn thành giao thông đến với vùng hồ Hòa Bình được cải thiện đáng kể Hiện tuyến đường cao tốc Hòa Lạc – Hòa Bình được gấp rút hoàn thành, bên cạnh đó đường tắt xuyên thẳng từ huyện Cao Phong lên Mai Châu, bắt đầu từ bản Mu cũng được xây dựng chắc chắn đưa vào hoạt động sẽ giúp khách du lịch di chuyển dễ dàng Đồng thời phương tiện lại chủ yếu để tham quan các địa điểm xung quanh hồ là bằng thuyền đã tạo nên nét hấp dẫn riêng cho du lịch hồ Hòa Bình Phong cảnh yên bình, nên thơ, sông nước êm đềm, núi non hùng vĩ tạo nên tiềm lớn cho du lịch vùng hồ này 1.2 Tài nguyên du lịch khu vực hồ Hòa Bình 1.2.1 Tài nguyên thiên nhiên, danh lam thắng cảnh Hồ Hòa Bình được thiên nhiên ban tặng cho khung cảnh kỳ sơn tú thuỷ, có núi, có suối, có hang động tạo nên vẻ đẹp hài hịa Hờ có mực nước sâu sóng không lớn và quá dữ dội, nước hồ quanh năm xanh ngắt, những núi non nhấp nhô tạo nên vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ Không chỉ có khung cảnh đẹp, hồ Hòa Bình còn thu hút sự quan tâm của khách du lịch bởi những danh lam thắng cảnh động Thác Bờ, động Hoa Tiên, thác bản Mu Động Thác Bờ: Động Thác Bờ nằm dãy núi Chủa bên bờ hồ sông Đà thuộc xóm Bưng, xã Ngịi Hoa, huyện Tân Lạc, tỉnh Hồ Bình Sinh viên: Đỡ Thu Trang Lớp QTKD DL-KS 50A Động Thác Bờ nằm sườn núi phía Bắc dẫy núi Chủa nhìn mặt sơng Dãy núi đá vôi kéo dài khoảng 8km Trải dài nằm sát bao bọc phần lòng hồ thuỷ điện Hồ Bình Cửa động cao tới 25m, rộng 20m Động có chiều sâu tới 100m Lịng động gập ghềnh, nhấp nhô chỗ rộng, chỗ hẹp, nơi rộng tới 20m Động chia làm ba cung phòng lớn Cung phịng thứ rộng rãi thống đãng, vịm trần cao Các khối nhũ hai bên vách không nhiều đặc sắc Chúng không phân bố riêng rẽ mà tạo thành cụm lớn khiến ta liên tưởng tới tranh trường phái ấn tượng hay trìu tượng Đặc biệt vách phía Tây là khối nhũ lớn mang hình tượng cá chép hố rồng Băng qua hồ nước nơi đặc sắc nhất, khu trung tâm động Thác Bờ Rừng nhũ đá đua mọc lên, vươn xuống, với hình thù thật kỳ lạ hấp dẫn, với nhiều tầng thạch nhũ lạ mắt Giữa động có cột đá lớn, xung quanh tầng tầng lớp lớp cột đá nhỏ mọc lên rừng bụt mọc Hữu cung nằm cao cung tới mười mét, đường lên cheo leo, ngoằn nghèo khó Là cung phịng lớn có vịm trần cao, khơng khí thoáng đãng mát lành, xem nơi thờ phật, cột đá mọc lên từ hang tượng phật Bàn thờ phật bố trí mợt cách ngăn nắp, tượng phật toạ lạc từ thấp đến cao Hệ thống hang động một bảo tàng chứa đựng thơng tin về điều kiện khí hậu, địa chất, động thực vật chí dấu vết, hoạt động người từng ở nơi Qua tìm hiểu nghiên cứu thực tế, mặt địa Sinh viên: Đỗ Thu Trang Lớp QTKD DL-KS 50A chất, địa mạo động Thác Bờ thuộc loại hình hang động karst có giá trị mặt địa chất địa mạo du lịch Năm 2007, Động Thác Bờ Bộ Văn hoá - thể thao du lịch cơng nhận di tích danh thắng quốc gia Đợng Hoa Tiên nằm tại xã Ngịi Hoa, huyện Tân Lạc Động nằm lưng chừng núi Bưa Dâm Từ chân núi, theo bậc đá khoảng 100m sẽ tới cửa động thứ Vòm động cao 20m rộng chừng 50m với vơ vàn khối nhũ lớn, nhỏ, có khối nhũ khổng lồ mọc từ lên phật toạ tồ sen, đó mà đợng có tên là động Hoa Tiên Cột nhũ động Hoa Tiên khá to lớn đẹp với cột chống tận vòm động cao tới 20m Động Hoa Tiên gồm hang động chính và hai ngách đợng Động có chiều dài 61m, rộng 27m, từ cửa vào rẽ trái chừng 50m, động chia thành hai ngách nhỏ Nơi có vơ vàn các nhũ đá có hình thù vơ lý thú Hình vân vũ, ơng Bụt, ông Tiên toạ lạc đám mây Trên vịm trần là khới nhũ đá rủ từ xuống rất mềm mại Ngách động phía Bắc ngăn cách với động dãy cột đá, măng đá cao xếp thành hàng lớn Nền động gồ ghề ruộng bậc thang nối tiếp có chiều dốc lên Đợng có phía ngồi rộng có chỗ tới 20m, vào thu hẹp lại Ngay đầu ngách là hồ nớc nông, điểm đầu cho dãy dài hồ nước nhỏ tạo thành ruộng bậc thang Ban quản lý đã lắp hệ thống đèn tạo nên hiệu ứng ánh sáng rất tốt, khiến không gian động trở nên lung linh, kỳ ảo với khối nhũ đá, cột đá, măng đá nhiều hình thù kỳ bí Sinh viên: Đỡ Thu Trang Lớp QTKD DL-KS 50A Ngách phía Tây nam ăn sâu xuống lòng núi hướng phía ngồi, sau lợn hình vịng cung men theo triền núi đá vơi, trần cao thấp khơng có chỗ cao đến 30m, có chỗ lại thấp hẳn xuống Nền động gồ ghề ẩm ớt, tạo thành nhiều tảng đá lớn xếp lại với Từ trần cao rủ xuống cột đá uốn lợn mềm mại bên cạnh các khối đá đủ hình thù, kích cỡ Có khối cao, khối thấp, khối người ơm khơng xuể, có khối có đường kính khoảng mợt gang tay, có khối cao đến hai mươi mét, có khối cao ba, bốn mét Đã nhiều năm du khách nước biết đến lịng hồ sơng Đà tỉnh Hồ Bình nhiều cảnh đẹp sơn thuỷ hữu tình, non nước hùng vĩ, động Hoa Tiên góp phần tạo nên nét đẹp ấy, bởi vậy vào năm 2003, Bộ Văn hóa Thông tin đã xếp hạng động Hoa Tiên là danh lam thắng cảnh cấp quốc gia Thác Mu: hồ Hòa Bình có một thác nằm tại bản Mu, bản thuộc xã Thung Nai huyện Cao Phong Thác Mu có mặt nước xanh yên ả và suối lớn thơ mộng đổ thẳng hồ Hòa Bình Mùa mưa suối tung bọt từng dòng trắng xóa, tạo nên khung cảnh thơ mộng, hùng vĩ địa hình ở cũng không quá khó để khách du lịch leo suối Vào mùa khô, thác lại mang một vẻ lặng lẽ, hiền hòa với tiếng nước chảy từng dòng, róc rách qua khe suối Khu suối, vịnh này rất thích hợp để đầu tư, xây dựng khu vui chơi dưới nước làm phong phú thêm các hoạt động du lịch của du khách tới thăm hồ Hòa Bình 1.2.2 Tài nguyên nhân văn Điều kiện quan trọng để phát triển du lịch văn hóa ở hờ Hòa Bình chính là những tài nguyên nhân văn của khu vực này Không hấp dẫn Sinh viên: Đỗ Thu Trang Lớp QTKD DL-KS 50A vẻ đẹp thiên tạo, nơi lưu giữ nhiều giá trị văn hóa quý báu cả về mặt tâm linh và tính nhân văn Đó chính là đền Thác Bờ nổi tiếng về sự linh thiêng và những nét văn hóa đặc sắc của người dân tộc Mường, dân tộc Dao bản địa 1.2.2.1 Di sản văn hóa Khu di tích Đền Thác Bờ thuộc hai huyện Đà Bắc Cao Phong, tỉnh Hồ Bình, phía Nam đền là lòng hờ Hòa Bình Sự tích kể lại rằng: Năm 1431, bà Đinh Thị Vân (tức Bà Chúa Thác) có công giúp vua Lê đánh giặc ngoại xâm Trong lần vận chuyển lương thực, sóng to gió lớn thuyền bị đắm chìm Hang-Miêng, thuộc tỉnh Sơn La, thi thể Bà trôi nơi Để tưởng nhớ công ơn trời biển Bà, nhân dân lập nên ngơi Đền Thác Bờ Đền Thác Bờ gồm có Đền Trình Đền Chầu, khách thập phương đến cầu an, cầu phúc, cầu tài Đền Thác Bờ phía tả ngạn: là Đền Chầu hay cịn gọi Đền Cậu Đền nằm đỉnh đồi Hang Thần có tổng diện tích mợt ha, thuộc xóm Phố Bờ, xã Vầy Nưa, huyện Đà Bắc Phía Đơng phía Tây giáp khu dân cư xóm phố Bờ Từ bến thuyền leo qua 100 bậc sau theo triền dốc thoải vào đến khu vực đền Qua nhiều lần trùng tu đền xây dựng lại vào năm 1993 với kiến trúc Gồm ba gian, mái đền bê tông cốt thép, thiết kế theo kiểu vịm Sinh viên: Đỡ Thu Trang Lớp QTKD DL-KS 50A 10 Đền Thác Bờ có cấu kiến trúc mặt hình chữ Đinh gồm: nhà Đại bái nhà Hậu cung, phía trước đền gồm năm cửa Cửa bên có đại tự ghi bớn chữ Hán Trên có đắp mặt rồng chầu Trên vịm cửa đắp mợt đơi hạc đậu cành tùng, chim phượng cắp thư so le Đền Thác Bờ phía hữu ngạn: là Đền Trình, người dân nơi thường gọi Đền Cô Đền toạ lạc sườn đồi Sầm Lông, thuộc xóm Đền, xã Thung Nai, huyện Cao Phong Trước Đền Thác Bờ xây dựng, chân Thác Bờ với nguyên vật liệu tranh tre, nứa Năm 1979, Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình Sông Đà khởi công xây dựng Do nước dâng cao, đền phải di rời lên sườn núi cạnh bờ sông, qua nhiều lần tu sửa đến năm 2000 đền nâng cấp xây dựng Đền có cấu trúc mặt hình chữ đinh, gồm đại bái ba gian hậu cung Gồm hai tầng lưng tựa vào núi, mặt đền quay theo hướng Tây Bắc hướng sông Đà Tầng một dùng làm nơi nghỉ trọ cho khách hành hương, tầng hai nơi thờ tự Ngơi đền có ba mươi tám tượng lớn, nhỏ, có hai tượng đồng tượng thờ Trước đền có bia khắc thơ vua Lê Lợi, hiện đã di chuyển Bảo tàng Hồ Bình để lưu giữ Trước hội Thác Bờ tổ chức quy mơ ba năm mợt lần vào ngày mồng bảy tháng giêng âm lịch Hội lệ tổ chức thường niên Sinh viên: Đỗ Thu Trang Lớp QTKD DL-KS 50A

Ngày đăng: 01/04/2023, 10:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w