Tªn ®Ò tµi Ph¸t triÓn kinh tÕ n«ng th«n trong qu¸ tr×nh c«ng nghiÖp ho¸ HiÖn ®¹i ho¸ ë ViÖt Nam A MỞ BÀI Qua 5 năm thực hiện chủ trương CNH HĐH do Đại hội Đảng IX đề ra ngành nông nghiệp và kinh tế nô[.]
A MỞ BÀI Qua năm thực chủ trương CNH - HĐH Đại hội Đảng IX đề ngành nông nghiệp kinh tế nông thôn Việt Nam đạt thành tựu bật, góp phần quan trọng vào mức tăng trưởng chung giữ vững ổn định kinh tế - xã hội Bình quân 10 năm GĐP nông nghiệp tăng 4,3%, sản lượng lương thực tăng 5,5%, gấp lần so với tỷ lệ tăng dân số Tuy nhiên đánh giá cách khách quan, nhìn thẳng vào thật đối chiếu với tiềm năng, lợi nông nghiệp nước ta mục tiêu mà Đại hội IX đề thấy phát triển KTNT thời gian qua chưa tương xứng với tiền có, cịn nhiều hạn chế, tính biền vững hiệu chưa cao Đại hội Đảng IX rõ mục tiêu: “CNH - HĐH đất nước trước hết trọng tâm CNH - HĐH nông thôn phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp” Việc phát triển KTNT q trình CNH - HĐH nơng thơn Việt Nam giai đoạn vấn đề mang tính cấp thiết, thu hút quan tâm quan Nhà nước Chính phủ Với đề tài: “Phát triển KTNT trình CNH - HĐH Việt Nam” em xin xây dựng số vốn hiểu biết nói vấn đề phát triển KTNT Việt Nam Cách nhìn nhận vấn đề giải vấn đề số kiến nghị sách nơng nghiệp nơng thơn nhằm hồn thiện cho việc thúc đẩy phát triển KTNT góp phần phát triển kinh tế Việt Nam theo định hướng XHCN Trong đề án nghiên cứu nhiều điều em chưa đề cập đến trình độ cịn hạn chế Kính mong giúp đỡ, bảo Thầy Em xin chân thành cảm ơn! B NỘI DUNG I/ SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÁT TRIỂN KTNT THEO CON ĐƯỜNG CNH - HĐH Ở VIỆT NAM 1/ Thế KTNT 1.1 Định nghĩa: Kinh tế nông thôn phức hợp nhân tố cấu thành lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Nông - Lâm - Ngư nghiệp, với ngành thủ công nghiệp truyền thống, ngành tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp chế biến phục vụ nông nghiệp, ngành thương nghiệp dịch vụ tất có quan hệ hữu với kinh tế vùng lãnh thổ toàn kinh tế quốc dân Cơ cấu ngành nghề kinh tế nông thôn Nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp bảo đảm nhu cầu lương thực, thực phẩm cho xã hội, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến sản xuất sản phẩm hàng hoá cung cấp cho thị trường ngồi nước Cơng nghiệp gắn với nơng, lâm, ngư nghiệp, trước hết công nghiệp chế biến, công nghiệp phục vụ cho nông nghiệp ngành tiểu thủ cơng nghiệp khác Các loại hình dịch vụ thương nghiệp, tín dụng, khoa học cơng nghệ, tư vấn… với sở hạ tầng nông thôn (điện, đường, trường, trạm…) Đó phận hợp thành kinh tế nông thôn phát triển chúng biểu trình độ phát triển kinh tế nông thôn Cơ cấu thành phần kinh tế nông thôn Kinh tế nhà nước lĩnh vựa nông nghiệp thành phần kinh tế đóng vai trị chủ đạo kinh tế nông thôn Bộ phận tiêu biểu thành phần kinh tế nông – lâm trường quốc doanh, trạm, trại kỹ thuật nông nghiệp sở hạ tầng nông thôn Thương nghiệp, tín dụng, ngân hàng, dịch vụ kinh tế khoa học… Chúng gắn bó hữu với kinh tế nông thôn vùng phận cấu thành bên Kinh tế tập thể trở nên đa dạng hơn, hình thức kinh tế phát triển từ thấp đến cao, hoàn chỉnh hợp tác xã kiểu mới, tiến lên liên hiệp hợp tác xã kinh doanh nhiều ngành nghề Kinh tế tập thể đường tất yếu để nông dân cư dân nông thôn lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa với kinh tế nhà nước nông thôn hợp thành tảng kinh tế nông thôn theo định hướng xã hội chủ nghĩa Kinh tế hộ gia đình chưa tham gia hợp tác xã thuộc thành phần kinh tế cá thể tiểu chủ: Hộ gia đình hợp tác xã đơn vị kinh tế nơng nghiệp.hộ gia đình cịn hình thức trung gian chuyển tiếp từ thành phần kinh tế cá thể sang kinh tế tập thể Kinh tế tư tư nhân kinh tế tư nhà nước tiếp tục tồn phát triển Tuy nhiên, phát triển kinh tế nông thôn theo định hướng xã hội chủ nghĩa địi hỏi phải tìm hình thức kinh tế thích hợp để bước đưa thành phần kinh tế tư nhân vào đường kinh tế tư nhà nước để tiến lên chủ nghĩa xã hội Về trình độ cơng nghệ kinh tế nơng thơn Đây tổng hợp, kết hợp có khoa học nhiều trình độ quy mơ định: Từ cơng nghệ truyền thống nói chung cịn lạc hậu công nghệ nửa đại đại ; nhiều quy mơ, quy mơ nhỏ vừa thích hợp Về cấu xã hội – giai cấp Q trình phát triển kinh tế nơng thơn q trình phát triển cơng lao động xã hội, chuyển đổi đa dạng hoá Ngành nghề sản xuất dịch vụ nơng thơn Q trình dẫn đến biến đổi cấu xã hộ - giai cáp làm thay đổi quan trọng đời sống văn hố xã hội vùng nơng thơn Sự phát triển kinh tế nông thôn phần to lớn việc bảo vệ sử dụng tiết kiệm, hiệu tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường sinh thái Nông thôn nước ta bao gồm khu vực rộng lớn Ở đây, tài nguyên đất nước chiếm tuyệt đại phận như: đất đai, khoáng sản, động thực vật, rừng biển, nguồn nước Phát triển kinh tế nông thôn cho phép khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, đồng thời bảo vệ chúng trình sử dụng 2/ Vai trò KTNT 2.1 KTNT phát triển tạo tiền đề, sở quan trọng để đảm bảo thắng lợi cho trình CNH - HĐH nước ta Phát triển KTNT trước hết phát triển KTNN cách mạnh mẽ ổn đinh, tạo cho toàn kinh tế quốc dân, cho công nghiệp sở vững nhiều phương diện, trước hết lương thực, thực phẩm Dù cho kinh tế có phát triển đến đâu nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng thoả mãn nhu cầu hàng đầu người nhu cầu ăn, tạo ổn định trị, kinh tế quốc phịng Với việc phát triển đồng ngành nghề nông thôn, KTNT tạo khối lượng sản phẩm với giá trị ngày tăng điều góp phần giải vấn đề vốn để CNH - HĐH 2.2 Phát triển KTNT theo hướng CNH - HĐH thực dược trình CNH - HĐH chỗ Gắn bó chỗ cơng nghiệp với nơng nghiệp, vấn đề thị hố giải theo phương thức thị hố chỗ, làm cho người lao động có việc làm chỗ, giảm sức ép chênh lệch kinh tế thành thị nông thôn, vùng phát triển vùng phát triển KTNT, phát triển mạnh mẽ không nông nghiệp mà công nghiệp, thương nghiệp ngành nghề khác, làm cho toàn ngành chuyển mạnh sang kinh tế phát triển 2.3 KTNT phát triển tạo sở vật chất, tạo tiền đề cho phát triển văn hoá nông thôn Nông thôn vốn vùng kinh tế, văn hoá lạc hậu, sản xuất sinh hoạt phân tán, nhiều hủ tục, theo luật pháp thống Mặt khác, nông thôn nơi truyền thống cộng đồng (cả tốt lẫn xấu) sâu đậm Phát triển KTNT tạo điều kiện vừa để giữ gìn, phát huy truyền thống văn hoá xã hội tốt đẹp, trừ văn hoá lạc hậu cũ, vừa tổ chức tốt đời sống văn hoá tinh thần 2.4 Sự phát triển KTNT gắn liền với phát triển xã hội, văn hố, trị kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, dẫn đến thắng lợi CNXH đất nước ta Một nơng thơn có kinh tế văn hoá phát triển, dời sống ấm no, đầy đủ vật chất, yên ổn vui tươi tinh thần nhân tố định củng cố vững trận địa lòng dân, thắn chặt mối liên ming công nông - đảm bảo cho nhân dân ta đánh bại âm mưu diễn biến hồ bình lực thù địch, tăng cường tiềm lực sức mạnh quốc phòng - an ninh đủ sức đánh bại âm mưu xâm lược vũ trang kẻ thù, hình thức II/ CÁC GIẢI PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH ĐỂ PHÁT TRIỂN KTNT Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH 1/ Thực trạng KTNT Việt Nam 1.1 Trong nông nghiệp 1.1a Trồng trọt Cây lương thực, thực phẩm Sản lượng lương thực từ 19,6 triệu năm 1988 tăng lên 36,9 triệu năm 1997; 34,2 triệu năm 1999 khoảng 35 triệu vào năm 2000, bình quân năm tăng 1,4 triệu Sản lượng lương thực tăng nhanh ổn định, năm sau cao năm trước Tốc độ tăng lương thực tăng 6% cao tốc độ tăng dân số 2% nên lương thực bình quân đầu người tăng dần qua năm Cụ thể sau: Năm Sản lượng 1990 324 kg 1994 361 kg 1995 378 kg 1999 444 kg Trong lương thực, sản xuất lúa tăng nhanh ổn định diện tích suất Nếu năm 1990 nước gieo cấy triệu năm 2000 tăng lên 7,67 triệu khai hoang tăng vụ Cơ cấu mùa vụ trồng có chuyển biến tích cực theo hướng tăng diện tích lúa đơng xn, lúa hè thu, giảm diện tích lúa mùa có suất thấp từ 2,73 triệu xuống 2,38 triệu 12 năm tương ứng, tạo điều kiện để thâm canh tăng suất lúa vụ năm Cùng với mở rộng diện tích, 10 năm qua sản xuất lúa nước ta đạt nhiều tiến thâm canh tăng suất nâng cao chất lượng lúa gạo Trình độ thâm canh lúa nơng dân tăng lên với tác động tích cực khoa học kỹ thuật giống lúa mới, tạo ổn định suất lúa: Năm Năng suất 1990 32 tạ/ha 1998 39 tạ/ha 2000 42,6 tạ/ha Bình quân 10 năm suất lúa tăng 10 tạ/ha Cùng với tiến mùa vụ, chuyển vụ thâm canh lúa, 12 năm qua hình thành số vùng lúa đặc sản phục vụ xuất tỉnh đồng sông Cửu Long như: An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long Trung bình tỉnh có từ 10 vạn đến 20 vạn lúa đặc sản với nhiều chủng loại khác có đặc điểm giống hạt gạo dài, thơm ngon theo yêu cầu thị trường Ở tỉnh An Giang xuất mơ hình sản xuất lúa xuất theo mơ hình liên doanh gắn với thị trường tiêu thụ Nhật Bản, theo qui trình cơng nghệ Nhật Bản Trong năm từ 1996 đến 1998 nước ta xuất 10,2 triệu gạo, nhiều lượng gạo xuất năm trước gần triệu tấn, đưa Việt Nam trở thành nước xuất gạo thứ hai giới sau Thái Lan Đến năm 2001 Việt Nam trở thành nước xuất gạo hàng đầu giới Cùng với lúa, màu lương thực ổn định 12 năm qua góp phần bổ sung nguồn lương thực cho người thức ăn gia súc Sản lượng màu qui thóc bình qn năm đạt gần triệu tấn, tăng trưởng nhanh ngơ: Năm Diện tích Năng suất Sản lượng 1995 55 vạn 21 tạ/ha 1.184 ngàn 1997 66 vạn 25 tạ/ triệu 2000 707 ngàn 26, tạ/ha 1,84 triệu Ngô trở thành mặt hàng xuất với qui mô 100 ngàn năm có khả tăng năm tới Cây ăn công nghiệp Trong trồng trọt bước đầu thực phương châm “Đất ấy” để tăng hiệu quả, chuyển dần diện tích trước trồng lúa, màu suất thấp sang trồng ăn công nghiệp có lợi Bình qn qua 12 năm từ 1988 đến 2000 với bình qn năm trước đó, sản lượng lạc tăng 34%, mía tanưg 74%, cao su tăng 78%, hồ tiêu tăng 68% đặc biệt sản lượng cà phê tăng nhanh: Năm 1990 1995 Sản lượng 119 ngàn 268 ngàn 1999 450 ngàn 2000 680 ngàn 12 năm qua, cà phê trở thành mặt hàng nơng sản xuất có giá trị lớn thứ hai sau gạo, riêng năm 1997 xuất 390 ngàn cà phê, năm 1998 1999 sản lượng cà phê xuất đạt xấp xỉ 400 ngàn tấn, năm 2000 đạt 600 ngàn tấn, giá trị 550 triệu USD/năm Cùng với cà phê su, năm 1998 sản lượng cao su đạt 199 ngàn tấn, tăng 3,5 lần so với năm 1990, năm 2000 đạt 250 ngàn chủ yếu tăng diện tích cho sản phẩm Cao su mặt hàng nơng sản xuất có thị trường có giá trị lớn thứ ba sau gạo cà phê Các ăn đặc sản có chất lượng cao phát triển mạnh, nho, vải thiều, nhãn, mận hậu, cam đem lại hiệu kinh tế xã hội rõ nét nhiều vùng Nam Bộ, mìn núi phía Bắc Huyện Lục Ngạn (Bắc Giang); huyện Đông Triệu (Quảng Ninh) giàu lên nhờ mở rộng diện tích tăng suất vải thiều 1.1.b Chăn nuôi Chăn nuôi phát triển nhanh tồn diện, bình qn qua 12 năm từ 1988 đến 2000 so với bình qn năm trước 1981, 1987 đàn trâu tăng 5%, đàn bò tăng 10%, đàn lợn tăng 20%, đàn gia cầm tăng 20%, sản lượng thịt xuất chuồng tăng 25%, sản lượng trứng tăng 33% Năm 2000 đàn lợn đạt 19,52 triệu con, sản lượng thịt xuất chuồng 1,4 triệu tấn, tăng 67% gấp 2,5 lần so với năm 1988 đặc biệt đàn bò sữa tăng khá, năm 1999 đạt gần 30 ngàn con, TPHCM gần 25 ngàn tăng gấp lần so với năm 1990 Chăn ni bị sữa nghề nơng dân TPHCM Hà Nội, đáp ứng yêu cầu tiêu dùng sữa tươi dân cư thành phố, thị xã điều kiện thu nhập đời sống cải thiện so với trước Nhờ ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật giống, thức ăn thú y nên chăn nuôi gia súc, gia cầm phát triển ổn định, tốc độ tăng trưởng cao, góp phần tích cực chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp 1.2 Trong lâm nghiệp thủy sản Những thành tựu đạt sản xuất Nông - Lâm - Thủy sản 12 năm từ 1988 đến 2000 mốc son chói lọi đánh dấu sang trang từ tự cấp tự túc đến sản xuất hàng hoá Nguồn ngoại tệ thu từ sản phẩm Nông - Lâm - Thủy sản năm qua chiếm tỷ trọng từ 45% đến 47% tổng giá trị xuất nước Điều đặc biệt có ý nghĩa giá trị xuất Nông - Lâm - Thủy sản thu phần dư sau thoả mãn nhu cầu tiêu dùng nước điều kiện thời tiết khơng thuận lợi 10 1.3 Tình hình tiểu thủ công nghiệp Tốc độ phát triển tiểu thủ công nghiệp số vùng nông thôn thời gian qua tương đối tăng nhanh, đạt mức bình quân 10 đến 11% năm kể từ có luật đất đai Các nghề làng nghề truyền thống bước đầu phục hồi, nghề làng nghề phát triển Những tỉnh có nhiều làng nghề Hà Tây, Nam Định, Thanh Hố Tiểu thủ cơng nghiệp góp phần giải việc làm, tăng thu nhập cho người dân nơng thơn Bình qn sở chun ngành nghề tạo việc làm ổn định cho 25 đến 27 lao động, bình quân hộ ngành nghề giải đến lao động Thu nhập lao động chuyên tiểu thủ công nghiệp nông thôn cao lao động nông nghiệp tuý khoảng đến lần Tuy nhiên, qui mô tiểu thủ công nghiệp nơng thơn cịn nhỏ, kinh tế hộ phổ biến Trình độ văn hố chun mơn kỹ thuật người lao động làm tiểu thủ công nghiệp thấp, sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn Có tới 55% lao động sở chưa qua đào tạo, 36% khơng có chun mơn kỹ thuật Máy móc thiết bị phần lớn đơn giản, cũ, thải loại từ công nghiệp thành phố, không đảm bảo kỹ thuật an tồn vệ sinh mơi trường Vốn nhỏ bé, chủ yếu tự có Chất lượng sản phẩm thấp, đơn điệu, mẫu mã bao bì chưa hấp dẫn 90% tiêu thụ nước Tình hình chất thải tiểu thủ công nghiệp không xử lý gây nhiễm mơi trường nơng thơn Tình trạng khai thác bừa bãi nguồn tài nguyên gây hậu xấu cho môi trường cảnh quan thiên nhiên 1.4 Trong công nghiệp Công nghiệp dịch vụ khoa học nông thôn phát triển, chủ yếu sản xuát nông nghiệp đơn 11 1.5 Cơ cấu nông nghiệp nông thôn Trong 10 năm qua tỷ trọng nông nghiệp GDP có xu hướng chững lại giảm đần, đóng góp nơng nghiệp GDP nhỏ so với lực lượng lao động đông đảo, công nghiệp dịch vụ chưa đóng góp vai trị thu hút lao động mạnh mẽ Đã tạo chuyển dịch cấu sản phẩm theo hướng đa dạng với sản phẩm cơng nghiệp lớn, hình thành vùng tập trung chuyên canh có sản lượng hàng hoá cao như: Cà phê, cao su, chè, điều Trong nông nghiệp bước đầu ý đến khu vực dịch vụ phục vụ trồng trọt chăn nuôi (tuy thấp xa so với yêu cầu) Do phát triển đa dạng nên bước tạo chuyển dịch cấu nội ngành Nông - Lâm - Ngư nghiệp, tăng tỷ trọng ngành thủy sản tỷ trọng ngành lâm nghiệp Cơ cấu công nghiệp có chuyển biến mạnh mẽ theo lãnh thổ vào khai thác mạnh nông nghiệp sinh thái vùng, gắn với thị trường Các mặt hàng Nông - Lâm - Thủy sản trở lên đa dạng hơn, chất lượng cao (từ nguyên liệu, bán tươi chế biến tinh) Cơ cấu nông nghiệp kinh tế quốc dân nội ngành nơng nghiệp nhìn chung chuyển biến cịn chậm bước khởi đầu Trong cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt, giá trị sản xuất cơng nghiệp tăng, tăng chậm, có cơng nghiệp cịn tiêu thụ chậm 2/ Những vấn đề đặt Bên cạnh thành tựu to lớn đạt được, nông nghiệp nước ta xuất vấn đề đặt cần quan tâm 12 Một là, tác động công nghiệp vào nông nghiệp chưa rõ nét, công nghip chế biến nông sản yếu kém, khâu làm đất, vận chuyển, thu hoạch sử dụng nhiều công cụ thủ công lao động sống Do vậy, chất lượng sản phẩm, suất ruộng đất, suất lao động Nông Lâm - Thủy sản cịn thấp Hai là, đất đai nơng nghiệp bị chia nhỏ với mức bình quân đầu người thấp, đồng Sông Hồng (500m 2/ người) dân số nơng thơn tăng 2% năm Việc phân chia đất có tác dụng bảo đảm người cày có ruộng có nhược điểm tính bình qn q cao, ràng buộc chặt nông dân với ruộng đất, với trồng trọt dẫn đến lao động nông thôn dư thừa, việc làm thiếu, thu nhập thấp Ba là, tiêu thụ nơng sản khó khăn, giá bất hợp lý Đó vấn đề cộm nông nghiệp Việt Nam, tác động đến thu nhập, đời sống, sức mua nông dân thực tế làm giảm cầu công nghiệp dịch vụ Tình trạng ép giá làm cho người nông dân thiệt hại kinh tế, không yên tâm để đầu tư vốn vào công nghệ mở rộng sản xuất xảy phổ biến 3/ Các giải pháp sách để phát triển KTNT Việt Nam thời kỳ độ lên CNXH 3.1.Chính sách ruộng đất ẩtuộng đất tư liệu sản xuất chủ yếu nơng nghiệp, sách ruộng đất tác động mạnh đến nông nghiệp, nông thôn Ở nước ta, nguyên tắc, người lao động chủ đất đai đất đai thuộc sở hữu tồn dân Nhưng hợp tác xã kiểi cũ, người lao động người chủ danh nghĩa, thực tế, người lao động thờ ơ, xa lạ với đất đai Từ “khốn hộ”, người nơng dân giao đất, giao ruộng họ gắn bó với đất đai Đó nguyên nhân quan trọng làm cho sản xuất nông nghiệp đạt 13 thành tựu to lớn năm qua Điều chứng tỏ, sách ruộng đất đáp ứng lợi ích người nông dân Hiện Đảng Nhà nước chủ trương tiếp tục đẩy mạnh giao đất, giao rừng cho nơng dân với thời hạn dai, chí quyền sở dụng ruộng đất kế thừa, chấp Đó chủ trương đúng, cần tiếp tục thực Nhà nước điều kiện thuận lợi để nông dân thực đầy đủ, pháp luật quyền sử dụng đất đai; khuyến khích nơng dân thực “dồn điền, dồn thửa” cp sở tự nguyện; nông dân sử dụng giá trị quyền sử dụng đất để góp vốn cổ phần tham gia phát triển sản xuất, kinh doanh, liên doanh, liên kết Tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất theo quy hoạch chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật 3.2 Chính sách đầu tư Sự phát triển nông nghiệp, nông thôn phụ thuộc nhiều vào cơng trình cơng cộng như: hệ thống thuỷ lợi, hệ thống giao thông, hệ thống cung ứng điện, giống Việc xây dựng công trình địi hỏi phải có đầu tư lớn, vượt xa khả kinh tế nơng thơn Vì vậy, Nhà nước phải có sách đầu tư hỗ trợ cho nông nghiệp, nông thôn Đồng thời, Nhà nước phải có sách huy động nguồn lực chỗ nhằm xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho nông nghịêp, nông thôn Đầu tư cho nông nghiệp, nông thơn cần có chiến lược tổng thể Chiến lược phải xuất phát từ yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố đất nước, từ đặc điểm riêng tự nhiên, kinh tế - xã hôị vùng, địa phương, từ nhu cầu thị trường nước giới 3.3 Chính sách thuế Ruộng đất thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước thay mặt toàn dân thực quyền sở hữu Do đó, việc Nhà nước thu địa tơ cần thiết đáng Chính sách thuế nơng nghiệp vừa phải cớ vào điều kiện cụ thể địa phương, vào định hướng lớn kinh tế Chính sách thuế cịn 14 có ý nghĩa to lớn việc điều tiết lợi ích thành phần kinh tế, thực công xã hội nơng thơn Chính sách thuế nơng nghiệp, nông thôn cần phải lưu ý vấn đề sau đây: Thứ nhất, trình độ phát triển nơng nghiệp, nông thôn thấp so với ngành, khu vực kinh tế khác Do đó, mức thuế suất, sắc thuế áp dụng cho nông nghiệp, nông thôn phải khác với ngành, khu vực khác Thứ hai, kinh tế nông nghiệp, nông thôn phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên Do vậy, thời tiết không thuận lợi thiên tai, cần có điều chính sách thuế cho phù hợp Thứ ba, cư dân nông thôn chiếm tỷ lệ lớn dân số nước có mức thu nhập, mức sống thấp Sự ổn định kinh tế - xã hội khu vực có ý nghĩa quan trọng việc ổn định kinh tế - xã hội đất nước Do đó, sách thuế phải đặt mối quan hệ phải phù hợp với sách xã hội 3.4 Chính sách khoa học – công nghệ Đẩy mạnh ứng dụng khoa học – công nghệ nội dung phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Nhưng việc ứng dụng tiến khoa học – công nghệ vào nông nghiệp, nông thôn gặp nhiều trở ngại như: khả có hạn vốn liếng, tiếp cận thơng tin kém, cản trở lề thói, tập tục lạc hậu người nơng dân Do đó, phát triển nơng nghiệp, nơng thơn địi hỏi phải có hỗ trợ Nhà nước khoa học – công nghệ Chính sách khoa học – cơng nghệ phải tính tới đặc điểm sản xuất nông nghiệp, khả kinh tế nhận thức, phong tục, tập quans, lề thói canh tác cư dân nơng thơn ĐỒng thời, sách khoa học – cơng nghệ cịn phải xuất phát từ nhu cầu thị trường giới, chiến lược sản phẩm xuất khả cạnh tranh sản phẩm thị trường giới Các doanh nghiệp nhà nước nông nghiệp như: công ty giống, vật nuôi, 15 trồng; công ty thuỷ lợi, phân bón; cơng ty tun truyền, phổ biến khoa học – cơng nghệ cho nơng dân Chính sách khoa học cơng nghệ phải khai dựa hình thức kinh tế 3.5 Chính sách giá sản lượng Trong chế thị trường, giá nông phẩm không ảnh hưởng đến mức thu nhập, mức sống người nông dân mà ảnh hưởng dến sản lượng nông sản, đến ổn định xã hội Do đó, can thiệp Nhà nước vào giá sản lượng nông phẩm cần thiết Trong năm mùa, giá nông phẩm thường giảm sút nghiêm trọng ảnh hưởng xấu đến đời sống nông dân va quy mô sản xuất năm Nhà nước cần quy định giá sàn nông phẩm Để giá sàn thực thực tế, nhà nước cần có hỗ trợ tài cho cơng ty mua nơng sản Nhà nước cần có dự trữ định nơng sản phẩm để ổn định giá vào lúc giáp vụ, năm thời tiết không thuận lợi, thiên tai Đểt ổn định sản xuất nông nghiệp, nhà nước cần có dự báo nhu cầu hướng dẫn nông dân sản xuất với quy mô phù hợp Nhà nước cần có sách khuyến khích xuất nơng sản, tìm kiếm mở rộng thị trường nơng sản 3.6 Chính sách tín dụng Thu nhập cư dân nơng thơn nhìn chung thấp, sản xuất nơng nghiệp lại nhạy cảm lệ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết Do vậy, từ nghìn đời nay, tượng vay nợ lãi vần tồn phổ biến nơng thơn Điều ảnh hưởng xấu tới sản xuất nông nghiệp đời sống cư dân nơng thơn.Khơng gia đình nơng dân bị bần nạn cho vay nặng lãi, nợ truyền kiếp Ngày nay, thu nhập đời sống người nơng dân cải thiện đáng kể tình trạng thiếu vốn sản xuất – kinh doanh tồn phổ biến nông thôn, ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển kinh tế nông 16 nghiệp, nơng thơn Khơng gia đình nơng dân khơng có vốn sản xuất, kinh doanh mà rơi vào tình trạng nghèo đói Trong chế thị trường nay, chức ngân hàng thương mại kinh doanh tiền tệ lợi nhuận mục tiêu quan trọng họ Xét tuý kinh tế, cho người nghèo vay tiền có nghĩa đầu tư vào lĩnh vực có độ rủi ro cao tất yếu ngân hàng thương mại không muốn cho người nghèo vay tiền, cho vay số lượng lãi suất cao Điều có nghĩa người nơng dân khó vay tiền, phải chịu lãi suất cao khó có hội để cải thiện nâng cao mức thu nhập, mức sống Đây nghịch lý xét phương diện xã hội trái với việc thực định hướng xã hội chủ nghĩa Bởi vậy, Nhà nước cần có sách tín dụng phù hợp hỗ trợ cho nơng dân Chính sách tín dụng phải đáp ứng yêu cầu chủ yếu sau đây: Thứ nhất, tạo điều kiện cho nông dân vay tiền để sản xuất kinh doanh vớí lĩa suất thị trường Thứ hai, giúp đỡ nơng dân sử dụng có hiệu đồng vốn, vừa hạn chế tủi ro cho vay, vừa giúp nông dân nâng cao mức thu nhập, mức sống 3.7 Chính sách xã hội Sự phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn tạo tiền đề thuận lợi để phát triển văn hố – xã hội nơng thôn Tuy nhiên, điều kiện chế thị trường, phát triển khơng tránh khỏi làm nảy sinh vấn đề xã hội: dư thừa lao động, phân hoá giàu nghèo, tệ nạn xã hội, xuất tầng lớp xã hội Do đó, Nhà nước phải có sách nhằm giải hạn chế vấn đề xã hội như: sách xố đói, giảm nghèo; sách phát triển văn hố, y tế, giáo dục; thực thi luật pháp thực công bằng, dân chủ nông thôn 17 4/ Một số mơ hình KTNN thực thành cơng 4.1 Mơ hình liên kết Nơng - Cơng nghiệp để CNH - HĐH Mơ hình liên kết mía đường mơ hình điển hình liên kết nơng nghiệp, cơng nghiệp, liên kết nhiều thành phần kinh tế, liên kết nhiều đối tượng lâu dài Mơ hình đưa người trồng mía khỏi nghèo đời sống cải thiện, đưa vùng trồng mía có hạ tầng tốt (đường giao thông, điện, thủy lợi) tạo nhiều việc làm nông nghiệp, công nghiệp: - Liên kết người trồng mía với nhà máy chế biến đường - Liên kết nhà sản xuất nhà tiêu thụ - Liên kết công ty đường tổ chức tiêu dùng Theo số liệu tổng kết, nước có 44 nhà máy, tổng cơng suất thiết kế gần 80 ngìn mía cây/ ngày với tổng vốn đầu tư gần 10 ngìn tỷ đồng dó vốn vay nước chiếm 67% Đến năm 2000, chương trình đạt mục tiêu đề ra: Sản xuất đường 1.014.000 (đường CN: 764.000 tấn, đường thủ công 250.000 tấn) đường trắng đường tinh luyện chiếm 75,3% Ngồi sản phẩm đường, số nhà máy sản xuất sản phẩm sau đường, doanh thu tiêu thụ chiếm 16% tổng doan thu ngành đường Đây mơ hình CNH - HĐH nơng nghiệp, nơng thơn Cần đúc kết từ mơ hình để điều chỉnh có hiệu phát triển tiến trình CNH - HĐH nơng thơn 4.2 Những mơ hình chuyển dịch cấu có hiệu nơng thơn vùng đồng Bắc Bộ Kể từ có chế khốn đến nhóm người lao động, nội dung thực chất Nghị X hình thành từ thực tiễn bao gồm 18 nội dung là: Hộ nông dân kinh tế tự chủ, giao quyền sử dụng đất lâu dài, giỏi nghề làm nghề ấy, đảm bảo cho nơng dân có lãi khoảng 40% Từ đỉnh cao năm 2000 nhìn lại với trước có Nghị X ngành nơng nghiệp có bước phát triển vượt bậc Sản lượng lương thực tăng 1,8 lần, cao su tăng 3,5 lần, chè tăng 1,5 lần, cà phê tăng lần so với giới vị trí Việt Nam đứng thứ 110 số HDI, đứng thứ 133 GDP (phương pháp PPP) so với 17 nước Nguyên nhân phát triển thực mơ hình sau: - Mơ hình khoa học - khuyến nơng - nơng dân - Mơ hình doanh nghiệp - khuyến nơng - nơng dân - Mơ hình ngân hàng - khuyến nông - nông dân Như vậy, khuyến nông doanh nghiệp ngân hàng trở thành người bạn nông dân Sự phát triển mơ hình tiếp cận tiến tới cam kết người bạn với nông dân: Cam kết đủ vốn vay, cam kết tiêu thụ sản phẩm, cam kết chuyển giao cách làm ăn giống tốt Ngày nay, q trình hồ nhập chuyển sang kinh tế thị trường, điều kiện đảm bảo phát triển bền vững là: Đất có chủ, sản xuất hàng hố đa dạng 19 C KẾT LUẬN Nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam chiếm vị trí quan trọng phát triển kinh tế xã hội đất nước, nhân tố định đến thành công công CNH - HDH đất nước ta Từ thực tiễn phát triển kinh tế theo định hướng XHCN từ kinh nghiệm thu trình đạo tiến hành sản xuất, phát triển nông nghiệp, nông thôn, xác định rõ vấn đề thực cách có hiệu Việc thực CNH - HĐH nơng nghiệp, nơng thơn trách nhiệm tồn Đảng, tồn dân, tất ngành, cấp động lực nơng thơn vai trị định lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước Tuy có nhiều khó khăn, với lãnh đạo Đảng Nhà nước nông nghiệp Việt Nam tiếp tục phát triển với mức tăng trưởng tối thiểu 4% năm Tổng kim ngạch xuất tăng gấp lần vào năm 2010, độ che phủ rừng đạt 40%, giá trị thu nhập đơn vị diện tích tăng đến lần so với mức 1.000USD/ha Để đạt mức tăng trưởng trên, Đảng Nhà nước cần phải có sách phát triển hồn thiện kinh tế nơng thơn, cần có biện pháp thúc đẩy KTNT phát triển theo định hướng XHCN Cần quán triệt quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lê Nin, cần nhìn vào mặt đạt chưa đạt được, để từ có giải pháp định hướng phát triển KTNT đưa nước ta đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp Nghị Đại hội Đảng X đề ra./ * * * 20 ... phát triển KTNT, phát triển mạnh mẽ không nông nghiệp mà công nghiệp, thương nghiệp ngành nghề khác, làm cho tồn ngành chuyển mạnh sang kinh tế phát triển 2.3 KTNT phát triển tạo sở vật chất,... hình thức II/ CÁC GIẢI PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH ĐỂ PHÁT TRIỂN KTNT Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH 1/ Thực trạng KTNT Việt Nam 1.1 Trong nông nghiệp 1.1a Trồng trọt Cây lương thực, thực phẩm... thời bảo vệ chúng q trình sử dụng 2/ Vai trị KTNT 2.1 KTNT phát triển tạo tiền đề, sở quan trọng để đảm bảo thắng lợi cho trình CNH - HĐH nước ta Phát triển KTNT trước hết phát triển KTNN cách mạnh