1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển thị trường sức lao động trên địa bàn tỉnh đồng nai trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa

123 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Thị Trường Sức Lao Động Trên Địa Bàn Tỉnh Đồng Nai Trong Quá Trình Công Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hóa
Tác giả Lấ Thị Hồng
Người hướng dẫn TS. Trần Việt Tiến
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Chuyên Ngành Kinh Tế Chính Trị
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2007
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 136,03 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN LÊ THỊ HỒNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG SỨC LAO ĐỘNG T TRIỂN THỊ TRƯỜNG SỨC LAO ĐỘNG N THỊ TRƯỜNG SỨT TRIỂN THỊ TRƯỜNG SỨC LAO ĐỘNG C LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI TRONG QUÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG SỨC LAO ĐỘNG TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓT TRIỂN THỊ TRƯỜNG SỨC LAO ĐỘNG A, HIỆN ĐẠI HÓT TRIỂN THỊ TRƯỜNG SỨC LAO ĐỘNG A LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành kinh tế trị Giáo viên hướng dẫn: TS TRẦN VIỆT TIẾN Hà Nội - 2007 MỤC LỤC Nội dung MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VN V PHT TRIN TH TRNG SC LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI TRONG QUÁ TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 1.1 Một số vấn đề thị trường sức lao động tính tất yếu khách quan phát triển thị trường sức lao động địa bàn tỉnh Đồng Nai 1.2 Đặc điểm nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường sức lao động địa bàn tỉnh Đồng Nai 1.3 Kinh nghiệm phát triển thị trường sức lao động thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Bình Dương Chương 2: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG SỨC LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI 2.1 Những điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động đến thị trường sức lao động địa bàn tỉnh Đồng Nai 2.2 Tình hình thị trường sức lao động địa bàn tỉnh Đồng Nai từ sau đổi đến 2.3 Đánh giá thị trường sức lao động địa bàn tỉnh Đồng Nai thời gian qua Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG SỨC LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 3.1 Phương hướng phát triển thị trường sức lao động địa bàn tỉnh Đồng Nai 3.2 Các giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển thị trường sức lao động địa bàn tỉnh Đồng Nai q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 7 28 37 46 46 52 74 82 82 90 116 118 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Ngày nay, tất quốc gia, chấp nhận kinh tế thị trường vấn đề tạo lập hệ thống thị trường đồng vấn đề có tính tất yếu khách quan Quá trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghóa hội nhập kinh tế quốc tế nước ta đòi hỏi phải xây dựng vận hành đồng loại thị trường, có thị trường sức lao động – thị trường xem đầu tầu, rộng lớn quan trọng Đó nhiệm vụ cần thiết cấp bách Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX rõ thời gian tới, cần phải: “ Thúc đẩy hình thành, phát triển bước hoàn thiện loại thị trường theo định hướng xã hội chủ nghóa, đặc biệt quan tâm thị trường quan trọng chưa có sơ khai như: Thị trường lao động, thị trường bất động sản, thị trường khoa học – công nghệ ” Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X tiếp tục khẳng định: “ Phát triển đồng loại thị trường tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghóa ” Nằm bối cảnh chung nước, trước giai đoạn đổi mới, thị trường sức lao động quan hệ cung - cầu sức lao động tỉnh Đồng Nai chưa thừa nhận Do không phát huy tối đa tiềm nguồn nhân lực Là tỉnh thuộc miền Đông Nam bộ, nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có tiềm lực mạnh công nghiệp; Với mạnh địa bàn có giao lưu Nam – Bắc thuận tiện, cửa ngõ vào Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh miền Tây Nam bộ, có vị trí quan trọng phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gắn kết vùng Đông Nam với Tây Nguyên Đồng Nai có nhiều tiềm phát triển kinh tế – xã hội Tỉnh Đồng Nai có hệ thống giao thông thủy, bộ, đường sắt nối liền địa phương khác nước, có sân bay quân Biên Hòa, địa bàn trọng yếu kinh tế – trị, quốc phòng an ninh Đồng Nai có dân số triệu người, dân số tương đối trẻ tỷ lệ lao động cao Với mạnh tỉnh có tiềm lớn công nghiệp, lại nằm vùng kinh tế trọng điểm, Đồng Nai có ưu việc đón nhận nguồn nhân lực, trí tuệ miền đất nước hội tụ với nhân dân địa phương xây dựng phát triển kinh tế – xã hội Cùng với trình đổi mới, thị trường sức lao động Đồng Nai bước hình thành, vào hoạt động, góp phần giải việc làm, bước đầu mang lại hiệu tích cực Song thị trường sức lao động Đồng Nai tình trạng sơ khai, mang tính tự phát, chưa có kiểm tra, hướng dẫn quản lý Nhà nước cách chặt chẽ hiệu Nó phải đối mặt với nhiều vấn đề như: cung – cầu lao động cân đối, phân bố lực lượng lao động cho ngành, vùng bất cập; giá lao động chưa phản ánh mức độ đóng góp thành tích người lao động; hệ thống công cụ thị trường sức lao động hiệu hoạt động chưa cao; nhiều khu công nghiệp thiếu lao động cách trầm trọng … Hiện nay, trước yêu cầu giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghóa chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, thị trường sức lao động cần hoàn thiện phát triển Do việc tiếp tục làm rõ sở lý luận thực tiễn, phân tích đánh giá thực trạng vấn đề thị trường sức lao động đề giải pháp phù hợp nhằm phát triển loại hình thị trường đặc biệt tỉnh Đồng Nai vấn đề cấp thiết Vì “Phát triển thị trường sức lao động địa bàn tỉnh Đồng Nai trình công nghiệp hóa, đại hóa ” chọn làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài: Vấn đề thị trường sức lao động nước ta nói chung tỉnh nói riêng quan tâm nghiên cứu, phân tích nhiều góc độ khác trở thành chủ trương Đảng đường lối, chiến lược phát triển kinh tế – xã hội công đổi Đến nay, có nhiều công trình công bố sách, tạp chí, luận văn thạc só, luận án tiến só, kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học cấp … Trong có: - Đỗ Thị Xuân Phương: “ Phát triển thị trường lao động, giải việc làm ” ( qua thực tế Hà Nội ), Luận án Tiến só kinh tế, Hà Nội 2000 - PGS TS Phạm Quý Thọ: “ Thị trường lao động Việt Nam, thực trạng giải pháp phát triển ”, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội 2003 - Lê Xuân Bá, Nguyễn Thị Kim Dung, Trần Hữu Huân: “ Một số vấn đề phát triển thị trường lao động Việt Nam ”, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 2003 - Tiến só Nguyễn Thị Thơm nhiều tác giả khác: “ Thị trường lao động Việt Nam, thực trạng giải pháp “, Tổng quan khoa học đề tài nghiên cứu cấp Bộ, 2003 – 2004 - Thạc só Nguyễn Thị Lan Hương ( chủ biên ): “ Thị trường lao động Việt Nam, định hướng phát triển “ Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà nội 2000 - Một số viết tác giả: GS, TS Đỗ Thế Tùng; TS Vũ Hoàng Ngân; TS Phạm Đức … Nhìn chung công trình nói tập trung phân tích vấn đề: - Lý luận thị trường sức lao động - Sự hình thành phát triển thị trường sức lao động Việt Nam - Các quan điểm, phương hướng giải pháp phát triển thị trường sức lao động Việt Nam Tuy nhiên chưa có đề tài sâu tìm hiểu thị trường sức lao động tỉnh Đồng Nai góc độ kinh tế trị Mục đích nghiên cứu luận văn - Luận văn vận dụng lý luận thị trường sức lao động vào việc phân tích, đánh giá thực trạng thị trường sức lao động địa bàn tỉnh Đồng Nai – Trên sở đó, tìm phương hướng giải pháp có hiệu để đẩy mạnh phát triển thị trường sức lao động địa bàn tỉnh Đồng Nai trình công nghiệp hóa, đại hóa - Làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn phát triển thị trường sức lao động tỉnh Đồng Nai Khẳng định tính tất yếu phải phát triển thị trường sức lao động tỉnh Đồng Nai trình công nghiệp hóa, đại hóa - Phân tích, đánh giá thị trường sức lao động tỉnh Đồng Nai - Đề phương hướng giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển thị trường sức lao động tỉnh Đồng Nai trình công nghiệp hóa, đại hóa Phạm vi đối tượng nghiên cứu - Phát triển thị trường sức lao động Đồng Nai - Thời gian: Từ sau đổi đến Phương pháp nghiên cứu luận văn: - Luận văn thực sở nguyên lý chủ nghóa Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, chủ trương sách Nhà nước thị trường sức lao động Ngoài ra, luận văn kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu công trình khoa học liên quan đến đề tài - Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu kinh tế trị như: Phương pháp phân tích tổng hợp; Phương pháp trừu tượng hóa khoa học; Phương pháp kết hợp logic với lịch sử; Phương pháp điều tra, khảo sát thực tiễn, thống kê, so sánh … để rút kết luận đắn Đóng góp luận văn: - Làm rõ vấn đề lý luận chung thực tiễn phát triển thị trường sức lao động tỉnh Đồng Nai - Đánh giá thực trạng thị trường sức lao động tỉnh Đồng Nai, sở tìm phương hướng giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển thị trường sức lao động tỉnh Đồng Nai trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Góp phần cung cấp thêm sở khoa học cho quan, ban ngành tỉnh tham khảo, hoạch định sách nhằm phát triển thị trường sức lao động phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa chủ động hội nhập kinh tế quốc tế tỉnh nhà Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương Chương 1: Những vấn đề lý luận thực tiễn phát triển thị trường sức lao động địa bàn tỉnh Đồng Nai Chương 2: Thực trạng thị trường sức lao động địa bàn tỉnh Đồng Nai Chương 3: Những phương hướng giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển thị trường sức lao động địa bàn tỉnh Đồng Nai trình công nghiệp hóa, đại hóa CHNG NHNG VN V PHT TRIỂN THỊ TRƯỜNG SỨC LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA 1.1 Một số vấn đề thị trường sức lao động tính tất yếu khách quan phát triển thị trường sức lao động địa bàn tỉnh Đồng Nai 1.1.1 Một số vấn đề thị trường sức lao động 1.1.1.1 Khái niệm thị trường sức lao động: Trong tiến trình phát triển kinh tế thị trường nay, có nhiều quan niệm thị trường sức lao động: Các nhà kinh tế Mỹ cho rằng: “ Thị trường sức lao động, chế mà với trợ giúp nó, hệ số người lao động số lượng chỗ việc làm điều tiết ” [ 24, tr 35 ]; Hay theo K.I.Mikylskovo, nhà kinh tế học người Nga thì: “ Thị trường sức lao động hiểu hệ thống quan hệ xã hội, định mức thể chế xã hội ( có pháp luật ), đảm bảo cho việc tái sản xuất, trao đổi sử dụng lao động ” [ 24, tr 35 ] Các quan điểm này, nhấn mạnh đến mối quan hệ xã hội việc trao đổi sử dụng lao động Theo tổ chức lao động quốc tế ( ILO), thì: “ Thị trường lao động thị trường dịch vụ lao động thơng qua q trình mua bán để xác định mức độ có việc làm lao động, mức độ tiền công ” [ 24, tr 35 ] Quan niệm nhấn mạnh đến dịch vụ lao động xác định thông qua việc làm trả công Cách tiếp cận phù hợp với nhiệm vụ ILO ảnh hưởng lớn đến hoạt động nó, đặc biệt việc khảo sát thực trạng vận động thị trường sức lao động nước phát triển nhằm cung cấp liệu cho việc hoạch định sách phát triển kinh tế - xã hội Ở nước ta, quan niệm thị trường sức lao động đa dạng phong phú Ví dụ: “ Thị trường sức lao động biểu mối quan hệ bên người có sức lao động bên người sử dụng sức lao động nhằm xác định số lượng chất lượng lao động đem trao đổi mức thù lao tương ứng ” [ 25, tr ] Hay theo đề tài cấp nhà nước KX 04-04 thì: “ Thị trường sức lao động toàn quan hệ lao động xác lập lĩnh vực thuê mướn lao động ( bao gồm quan hệ lao động như: tiền lương, tiền công, bảo hiểm xã hội, tranh chấp lao động … ), diễn trao đổi, thoả thuận bên người lao động tự bên người sử dụng lao động ” [ 32, tr2 ] Các quan niệm này, không nhấn mạnh đến không gian, địa điểm, nơi diễn hoạt động trao đổi, mua bán sức lao động, mà nhấn mạnh đến mối quan hệ xã hội người lao động người sử dụng lao động, đến mối quan hệ kinh tế hình thành lĩnh vực thuê mướn lao động Mặc dù, có nhiều quan điểm khác thị trường sức lao động, cách tiếp cận từ khía cạnh khác song quan niệm thống với nội dung bản, để tạo nên thị trường sức lao động, là: khơng gian, địa điểm, người bán sức lao động, người mua sức lao động, giá sức lao động ràng buộc bên tham gia thị trường Sự phong phú đa dạng quan niệm thị trường sức lao động điều dễ hiểu, lẽ, trình phát triển kinh tế thị trường nhận thức thị trường sức lao động dần thay đổi hoàn thiện Thực tế cho thấy, quốc gia phát triển kinh tế theo mơ hình kinh tế thị trường có xuất phát điểm khác nhau, có đặc điểm kinh tế, trị, xã hội khác nhau, đó, khác trình độ phát triển thị trường sức lao động Ngoài ra, nhà kinh tế nghiên cứu thị trường sức lao động góc độ riêng, nên nhận thức thị trường sức lao động đồng nhất, bất biến Do đó, việc tồn quan niệm khác trình khám phá quy luật vận động thị trường sức lao động điều dĩ nhiên Nhưng, để hiểu thị trường sức lao động giác độ phổ quát nhất, cần phải xuất phát từ quan điểm chủ nghĩa Mác Theo C Mác: “ … Tư phát sinh nơi mà người chủ tư liệu sản xuất tư liệu sinh hoạt tìm thấy người lao động tự với tư cách người bán sức lao động thị trường ” [ 18, tr 255 ] “ Anh ta chủ tiền gặp thị trường quan hệ với với tư cách người chủ hàng hóa bình đẳng với nhau, khác chỗ người mua, cịn người bán hai người bình đẳng pháp lý ” [ 18, tr 251 ]; “ Lĩnh vực lưu thông hàng hóa hay trao đổi hàng hố, việc mua bán sức lao động thực hiện, địa đàng thực quyền tự nhiên người Ngự trị có quyền tự bình đẳng, quyền sở hữu … ” [ 18, tr 263 ] Như vậy, từ dẫn C Mác rút số luận điểm quan trọng thị trường sức lao động sau: Một là: Thị trường sức lao động thị trường đặc biệt thị trường hàng hóa hàng hố đem trao đổi khơng phải hàng hóa thơng thường mà hàng hóa sức lao động Hai là: Quan hệ trao đổi quan hệ “ mua bán đứt đoạn ” mà thực thông qua ký kết hợp đồng “ Hợp đồng sản phẩm cuối ý chí họ tìm biểu pháp lý chung ” [ 18, tr 263 ] Ba là: Nguyên tắc trao đổi quy luật chi phối thị trường sức lao động khơng khác thị trường hàng hóa thơng thường, là, tự do, bình đẳng ngang giá Tự người mua người bán phục tùng ý chí mình; bình đẳng họ quan hệ với “ chủ sở hữu hàng hóa trao đổi vật ngang giá lấy vật ngang giá ” [ 18, tr 263 ] Từ đó, rút ra: Thị trường sức lao động thị trường hàng hóa, nơi diễn việc trao đổi mua bán hàng hóa sức lao động, người sử dụng người sở hữu sức lao động trao đổi với thông qua hợp đồng, 10

Ngày đăng: 23/08/2023, 20:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w