1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội trong quá trình công nghiệp hóa trên địa bàn tỉnh đồng nai

98 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phần mở đầu 1.Tính cấp thiết luận văn Trớc sức ép ngày tăng vấn đề kinh tÕ – x· héi nhiỊu qc gia ph¶i xem xÐt, điu chỉnh lại sách kinh tế xà hội nớc nhằm mục đích tăng trởng phát triển kinh tế với tốc độ ngày cao.Trong báo cáo phát triển ngời Liên hợp quốc xuất năm 1990 đà khẳng định: Của cải đích thực cđa mét qc gia lµ ngêi cđa qc gia Và mục đích phát triển tạo môi trờng thuận lợi cho phép ngời đợc hởng sống lâu dài, mạnh khẻo sáng tạo Con ngời chủ thể sáng tạo, cải vật chất văn hoá Con ngời ph¸t triĨn cao vỊ trÝ t, cêng tr¸ng vỊ thĨ chất, phong phú tinh thần động lực phát triển kinh tế xà hội Nhng nớc Chính phủ lấy làm mục tiêu Vì thế, nhiều nớc giới, kinh tế có tăng trởng nhng đa số đời sống dân c mức nghèo khổ, thất nghiệp gia tănng, nhu cầu văn hoá tinh thần đợc đảm bảo đó, tăng trởng kinh tế không mang lại công bằng, lợi ích đà không đợc phân phối cách công gây kết trái ngợc: Tăng trởng nhanh tồn với nghèo đói; kinh tế tăng trởng nhng thành chủ yếu đem lại lợi ích cho ngời giàu, ngời nghèo đợc hởng, làm cho khoảng cách giàu nghèo thiểu số ngời có đặc quyền, đặc lợi với đại đa số dân chúng sống cực, thu nhập thấp ngày tăng Hơn tăng trởng kinh tế gây ô nhiễm suy thoái môi trờng nghiêm trọng, ảnh hëng tíi chÊt lỵng cc sèng ë ViƯt Nam chóng ta, sau 20 năm đổi mới, phát triển kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghiÃ, nớc ta đà đạt đợc nhiều thành tựu kinh tế xà hội quan trọng Các nguồn lực kinh tế đợc khai thác nhiều thành phần kinh tế, tạo nên phong phú sản phẩm hàng hoá dịch vụ Nền kinh tế có đợc bớc tăng trởng khá, đời sống nhân dân đợc cải thiện cách đáng kể vật chất tinh thần, kinh tế ViƯt Nam ®· héi nhËp víi nỊn kinh tÕ khu vực giới Tuy nhiên, nghiêm túc xem xét đánh giá, tốc độ phát triển kinh tế nớc ta cha thật tơng xứng với tiềm hội ta có, tăng trởng kinh tế Việt Nam cha ổn định, tăng trởng kinh tế năm qua chủ yếu theo chiều rộng, cha thất trọng vào chiều sâu, kết tăng trởng phụ thuộc nhiều vào nớc ngoài, khí hậu thời tiết Cơ cấu kinh tế chậm đợc chuyển giao theo hớng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tng tỷ trọng công nghiệp tổng sản phẩm quốc nội; kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa chậm đợc thể chế hoá đồng bộ, chất lợng tăng trởng, hiệu sức cạnh tranh Bên cạnh đó, phân phối thành cha thật hợp lý Nhiều sách lĩnh vực phát triển kinh tế xà hội ban hành cha đợc thực tốt, số sách thiếu nhiều điểm bất cập Đời sống phận dân c, vùng sâu vùng xa vùng dân tộc thiểu số miền núi nhiều khó khăn; khoảng cách giàu nghèo tầng lớp dân c, thành thị nông thôn, miền xuôi miền núi có xu hớng gia tăng Hiện tợng làm giàu bất buôn lậu, lừa đảo, đầu giàu có thm nhũng cha đợc ngăn chặn đẩy lùi cách hiệu Vấn đề có ý nghĩa cấp thiết công tác nghiên cứu lý luận tổng kết hực tiễn xác định mối quan hệ tăng trởng kinh tế công xà hội, từ đề việc làm cần thiết để góp phần phát huy thành tựu đà đạt đợc, khắc phục đợc yếu cảu trình phát triển kinh tế xà hội, tiếp tục thúc đẩy tăng trởng kinh tế thực công xà hội dân chủ, văn minh Đồng Nai thuộc khu vực miền Đông Nam Bộ vùng kinh tế trọng điểm phía nam Quá trình phát triển đặt yêu cầu gắn với tăng trởng kinh tế với công xà hội bớc suốt trình Vấn đề giải mối quan hệ tăng trởng kinh tế công xà hội mối quan tâm hàng đầu lÃnh đạo Tỉnh để thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế xà hội Đại hội Đảng Tỉnh lần thứ VIII đề quy hoạch tổng thể đến năm 2020 Từ đặc điểm trên, luận văn Mối quan hệ tăng trởng kinh tế công xà hội trình công nghiệp hoá - đại hoá địa bàn tỉnh Đồng Nai đợc thực 2.Tình hình nghiên cứu Vấn đề giải mối quan hệ tăng trởng kinh tế công xà hội giới nói chung nớc ta đà đợc đè cập quan tâm nhiều Có nhiều viết nhà nghiên cứu đợc đăng tạp chí in thành sách Mỗi viết đề cập đến khía cạnh khác theo quan điểm, cách nhìn nhận vấn đề riêng Một số nhà nghiên cứu nh: - TS Lê Đăng Khoa TS Nuyễn Minh Tú (2001), tăng trởng kinh tế sách xà hội việt nam trình chuyển đổi từ năm 1991 đến - Kinh nghiệm nớc ASEAN, Nhà xuất Thống kê - TS Vũ Viết Mỹ (2006), Tăng trởng kinh tế với tiến công xà hội nghiệp công nghiệp hoá đại hoá, Tạp chí cộng sản - TS Phạm Xuân Nam (2007), Tăng trởng kinh tế công xà hội kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa tạp chÝ céng s¶n - PGS.TS Ngun Qc PhÈm (2006), KÕt hợp hài hoà tăng trởng kinh tế với tiến công xà hội , Tạp chí cộng sản - GS Đỗ Nguyên Phơng (2005) tăng trởng kinh tế với công xà hội, Tạp chí cộng sản - GS Đỗ Nguyên Phơng (2005) Tăng trởng kinh tế với tiến công xà hội Tạp chÝ céng s¶n./ - TSKH.Phan Quang Trung (2006) “ KÕt hợp hài hoà tăng trởng kinh tế công xà hội với bảo vệ môi trờng, Tạp chí khoa học công nghệ, tháng năm 2006 Riêng tỉnh Đồng Nai, vấn đề giải mối quan hệ tăng trởng kinh tế công xà hội địa bàn tỉnh cha đợc nghiên cứu cách cụ thể Vì vậy, luận văn đợc thực cần thiết, góp phần vào chơng trình hành động đa Nghị Tỉnh Dảng Bộ Đồng Nai lần thứ VIII vào sống Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn đợc thực nhằm mục đích: Từ việc nghiên cứu sở lý luận thực tiến việc giải mối quan hệ tăng trởng kinh tế công xà hội, tác giả tổng hợp phân tích thực trạng mối quan hệ tăng trởng kinh tế công xà hội Tỉnh Đồng Nai thời gian qua, sở luận văn đề xuất định hớng, giải pháp chủ yếu nhằm giải tốt mối quan hệ tăng trởng kinh tế công xà hội tỉnh để trình tăng trởng kinh tế tỉnh thật gắn với công xà hội bớc suốt trình phát triển 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích đà nêu, luận văn tËp trung thùc hiƯn c¸c nhiƯm vơ sau - Ln giải sở khoa học mối quan hệ tăng trởng kinh tế công xà hội - Thu thập t liệu để đa đánh giá thực trạng giải mối quan hệ tăng trởng kinh tế công xà hội tỉnh Đồng Nai - Đề xuất phơng hớng giải pháp nhằm tiếp tục giải mối quan hệ tăng trởng kinh tế công xà hội tốt Đối tợng phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu mối quan hệ tăng trởng kinh tế công xà hội trình công nghiệp hoá - đại hoá - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: địa bàn tỉnh Đồng Nai + Về thời gian: Tập trung khảo sát từ thời kỳ đổi đến Phơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phơng pháp nghiên cứu - Phơng pháp vật biện chứng - Phơng pháp phân tích hệ thống t logic - Phơng pháp thống kê so sánh, phân tích kinh tế - Phơng pháp điều tra nghiên cứu - Phơng pháp chuyên gia Những đóng góp luận văn: - Luận giải sở khoa học mối quan hệ tăng trởng kinh tế công xà hội địa bàn Đồng Nai trình công nghiệp hoá, đại hoá - Phân tích đa đợc đánh giá thực trạng mối quan hệ tăng trởng kinh tế công xà hội tỉnh Đồng Nai trình công nghiệp hoá - đại hoá - Đề xuất đợc số quan điểm giải pháp nhằm giải có hiệu mối quan hệ tăngtrởng kinh tế công xà hội tỉnh Đồng Nai trình công nghiệp hoá - đại hoá 7.Kết cấu luận văn Luận văn bao gồm: * Phần mở đầu * Phần nội dung: gồm ba chơng - Chơng I: Cơ sở lý luận thực tiến việc giải mối quan hệ tăng trởng kinh tế công xà hội tỉnh Đồng Nai trình công nghiệp hoá - đại hoá - Chơng II: Thực trạng mối quan hệ tăng trởng kinh tế công xà hội tỉnh Đồng Nai - Chơng III: Một số quan điểm giải pháp nhằm giải có hiệu mối quan hệ tăng trởng kinh tế công xà hội tỉnh Đồng Nai trình công nghiệp hoá đại hoá Phần nội dung Chơng I Cơ sở lý ln va thùc tiƠn cđa viƯc gi¶i qut mèi quan hệ tăng trởng kinh tế công xà hội tỉnh đồng nai trình công nghiệp hoá - đại hoá 1.1 Những vấn đề quan hệ tăngtrởng kinh tế công xà hội trình công nghiệp hoá - đại hoá 1.1.1 Tăng trởng kinh tế 1.1.1.1 Quan niệm Tăng trởng kinh tế phạm trù kinh tế diễn tả đống thái kinh tế.Tăng trởng kinh tế cha đề cập đến mối quan hệ với vấn đề xà hội Tăng trởng kinh tế gia tăng thu nhập hay sản lợng kinh tế khoảng thời gian định (thờng năm) Sự gia tăng biểu quy mô tốc độ Quy mô tăng trởng phản ánh gia tăng nhiều hay ít, tốc độ tăng trởng sử dụng vói ý nghĩa so sánh phản ánh gia tăng nhanh hay chậm thời kỳ Để phản ánh quy mô, tăng trởng kinh tế đợc biểu thị số tuyệt đối; để phản ánh tốc độ tăng trởng ngời ta thờng dùng số tơng đối Tăng trởng kinh tế đợc xem xét dới góc độ số lợng chất lợng - Mặt số lợng tăng trởng kinh tế: biểu bên cảu tăng trởng, thể khái niệm tăng trởng đợc phản ánh thông qua tiêu đánh giá qui mô đợc phản ánh thông qua tiêu tiêu đánh giá quy mô tốc độ thu nhập Đứng góc độ tăng trởng toàn kinh tế, thu nhập thờng đợc thể dới dạng giá trị: tổng giá trị thu nhập, thu nhậ bình quân đầu ngời Các tiêu phản ánh tăng trởng theo hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) bao gồm: Tổng giá trị sản xuất (GO); Tổng sản phẩm quốc nội (GĐP); tổng thu nhập quốc dân (GNI); thu nhập quốc dân (NI); thu nhập bình quân đầu ngời, tiêu GĐP tiêu thờng đợc đề cập nhiều + Tổng giá trị xuất (GO) đợc tính tổng doanh thu bán hàng thu từ đơn vị, ngành toàn bé nỊn kinh tÕ qc d©n; hay tÝnh trùc tiÕp từ sản xuất dịch vụ, gồm chi phí trung gian giá trị gia tăng sản phẩm vật chất dịch vụ + Tổng sản phẩm quốc nội (GĐP) có nhiều cách tính tuỳ cách tiếp cận.Nếu tiếp cận từ thu nhập, GDP đợc xác định sở khoản hình thành thu nhập phân phối thu nhập lần đầu, bao gồm: thu nhập ngời có sức lao động dới hình thức tiền công lơng (W), cộng thu nhập ngời có đất cho thuª (R), céng thu nhËp cđa ngêi cã tiỊn cho vay (In), céng thu nhËp cña ngêi cã vèn (Pt), cộng khấu hao vốn cố định (Dp) thuế kinh doanh (T1) + Tổng thu nhập quốc dân (GNI) hình thành từ GĐP tiếp cận theo góc độ thu nhập đợc điều chỉnh theo số chênh lệch thu nhập nhân tố với nớc GNI GDP cộng thu nhập lợi tức nhân tốp từ nớc chi trả lợi tc nhân tố nớc + Thu nhập quốc dân ( NI) tổng thu nhập quốc dân GNI sau đà loại trừ khấu hao vốn cố định kinh tế + Thu nhập bình quân đầu nguời phản ánh tăng trởng kinh tế có tính đến thay đổi dân số; đợc tính cách lấy GDP GNI ( giá cố định) chia cho tổng dân số Chỉ tiêu đợc sử dụng việc so sánh mức sống dâm c quốc gia, địa phơng khác Mặt lợg tăng trởng kinh tế thể cụ thể quy mô tốc độ tăng trởng tiêu nói Nếu quy mô tốc độ tăng trởng tiêu phản ánh tổng thu nhập thu nhập bình quân đầu ngời cao biểu tích cực mặt lợng tăng trởng kinh tế - Mặt chất lợng tăng trởng kinh tế đợc thể hiệnở chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp với thời kỳ phát triển đất nớc; nâng cao hiệu sử dụng lao động, nang suất lao động,hiệu sử dụng vốn sản xuất, áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, tăng trởng kinh tế gắn liền với nâng cao mức sống vật chất tinh thần cho nhân dân, tạo việc làm cho ngời lao động, xoá đói giảm nghèo, đảm bảo công xà hội tăng trởng kinh tế gắn liền với bảo vệ môi trờng sinh thái, không gây ô nhiễm môi trờng khai thác bừa bÃi,làm cạn kiệt tài nguyên đất nớc Nền kinh tế có chất lợng tăng trởng cao kinh tế phát triển bền vững, phát triển đáp ứng đợc nhu cầu nhng không gây trở ngại cho việc đáp nhu cầu cho hệ mai sau Các thớc đo chất lợng tăng trởng kinh tế nh: hiệu sử dụng lao động, suất lao động,hiệu sử dụn vốn, tiêu phản ánh mối quan hệ giá trị sản xuất (GO) giá trị tăng trởng (VA)- tỷ lệ chiphí trung gian (IC) sản xuất + Năng suất lao động đựơc tính cách lấy GDP ( giá cố định) chia cho số lao động lao động GDP bình quân lao động lớn suất lao động xà hội cao + Hiệu qủa sử dụng vốn đầu t ( hệ số ICOR) chi tiêu lơng thực tổng hợp cho biết: để tăng thêm đơn vị GDP đòi hỏi phải tăng thêm đơn vị vốn đầu t thực Hệ số phản ánh hiệu việc sử dụng vốn đầu t dẫn tới tăng trởng kinh tế Hệ số ICOR tiêu quan trọng để đánh giá chất lơngh tăng trởng kinh tế + Hệ số ICOR đựơc tính cách lấy tổng vốn đầu t (I1) chia cho tốc độ tăng GDP năm nghiên cứu so với năm trớc Các tiêu vốn đầu t GDP phải đợc tính theo giá cố định + Mối quan hệ giá trị sản xuất (GO),giá trị gia tăng (VA) chi phí trung gian (IC) thể nh sau: Giá trị sản xuất giá trị gia tăng cộng chi phí trung gian (VA) tỷ lệ thuận với ( GO) tỷ lệ nghịch với ( IC) Chi phí trung gian không làm tăng thêm cải xà hội Tỷ lệ chi phí trung gian giá trị sản xuất thấp thể sản xuất hiệu Tỷ lệ chi phí trung gian tiêu kinh tế quan trọng để đánh giá hiệu quản sản xuất xà hội 1.1.1.2 Nhân tố ảnh hởng Có nhiều nhân tố khác liên quan đến trình tăng trởng kinh tế phân thành nhóm với tính chất nôi dung tác động khác nhau, nhân tố kinh tế nhân tố phi kinh tế a) Các nhân tố kinh tế: Đây nhân tố có tác động trực tiếp đến yếu tố đầu vào đầu kinh tế - Vốn: Là yếu tố vật chất đầu vào quan trọng, có tác độig trực tiếp đến tăng trởng kinh tế Vốn sản xuất có liên quan trực tiếp đến tăng trởng kinh tÕ lµ vèn vËt chÊt, nã lµ toµn bé t liệu vật chất đợc tích luỹ lại kinh tế, bao gồm: nhà máy, thiết bị, máy móc,nhà xởng trang thiết bị đợc sử dụng nh yếu tố đầu vào sản xuất Vai trò vốn tăng trởng kinh tế đợc nhà kinh tế đánh giá cao Đó thể tính chất tăng trởng theo chiều rộng -Lao động: Là yếu tố đầu vào thiếu sản xuất, yêú tố đặc biệt quan trọng trinhd sản xuất Trớc ngời ta quan niệm lao động yếu tố vật chất đầu vào giống nh vốn, đợc xác định số lao động quốc gia đợc tính đầu ngời hay thời gian lao động Những mô hình tăng trởng kinh tế đại gần đà nhấn mạnh đến khía cạnh phi vật chất lao động vốn ngời, lao động có sáng kiến phơng pháp hệ thống hoạt động kinh tế Hiện nay, tăng trHiện nay, tăng tr ởng kinh tế nớc phát triển đợc góp nhiều quy mô, số lợng lao động yếu tố vốn ngời có vị trí cha cao trình độ chất lợng nguồn nhân lực nớc thấp - Tài nguyên: ( bao gồm đất đai, tài nguyên lòng đất); tài nguyên thiên nhiên dồi dào, phong phú đợc khai thác tạo điều kiện tăng sản lợng đầu cách nhanh chóng, nớc phát triển Song, tài nguyên có hạn, tái tạo đợc, tái tạo đợc phải nhiều thời gian, sức lực chi phí Do đó, tài nguyên đợc đa vào sử dụng để tạo sản phẩm cho xà hội ngày nhiều tốt nhng phải đảm bảo chúng đợc sử dụng hiệu quả, không lÃng phí Việc sử dụng tài nguyên vấn đề có tính chiến lợc, lựa chọn công nghệ để sử dụng hiệu tiết kiệm tài nguyên quốc gia vấn đề sống phát triển Sử dụng lÃng phí tài nguyên đợc xem nh huỷ hoại môi trờng, làm cạn kiệt tài nguyên Hiện mô hình tăng trởng kinh tế đại không nói đến nhân tố tài nguyên với t cách biến số hàm tăng trởng kinh tế, ngời ta tìm cách để thay để khắc phục mức độ khan Tuy vậy, nhân tố thiếu đợc trình tăng trởng kinh tế - Tiến công nghệ: yếu tố tác động ngày mạnh đến tăng trởng kinh tế ngày Yếu tố công nghệ cần đợc hiểu đầy đủ theo hai dạng: thứ thành tựu kiến thức, tức bắt kiến thức khoa học, nghiên cứu đa nguyên lý, thử nghiệm cải tiến sản phẩm, quy trình công nghệ hay thiết bị kỹ thuật; thứ hai áp dụng phổ biến kết nghiên cứu, thử nghiệm vào thực tế nhằm nâng cao trình độ phát triển chung sản xuất Vai trò công nghệ đà đợc nhiều nhà kinh tế tiếng đánh giá cao tăng trởng kinh tế Nh thấy nguồn gốc tăng trởng nhiều yếu tố hợp thành,vai trò phụ thuộc vào hoàn cảnh thời kỳ phát triển quốc gia Đối với nớc nghèo, vốn, vật lao động rẻ tài nguyên thiên nhiên đóng vai trò quan trọng Ngợc lại đốivới nớc công nghiệp vai trò vốn ngời tiến công nghệ quan trọng Các công trình nghiên cứu nguồn gốc tăng trởng Romer (1986) levine (1992) cho bối cảnh chuyển đổi kinh tế từ hậu công nghiệp sang kinh tế tri thức, nhân lực khoa học công nghệ vợt trội yếu tố truyền thống khác b) Các nhân tố phi kinh tế Khác với nhân tố kinh tế, nhân tố trị, xà hội, thể chế hay gọi nhân tố phi kinh tế có tác động gián tiếp khó lợng hoá cụ thể mức độ chúng đến tăng trởng kinh tế Có thĨ kĨ mét sè nh©n tè phi kinh tÕ tác động đến tăng trởng kinh tế nh sau: - Văn hoá xà hội: Là nhân tố quan trọng, tác động nhiều tới trình phát triển quốc gia.Nhân tố văn hoá - xà hội bao trùm nhiều mặt, từ tri thức phổ thông đến tích luỹ tinh hoa củavăn minh nhân loại hoa học công nghệ, công nghệ, văn học lối sống phong tục tập quánHiện nay, tăng tr Trình độ văn hoá cao đồng nghĩa với trình độ văn minh dân tộc nhân tố để tạo yếu tố chất lợng lao động,kỹ thuật, trình độ quản lý Xét khía cạnh kinh tế đại nhân tố nhân tố dẫn đến trình phát triển - Thể chế: Thể chế đợc hiểu ràng buộc ngời tạo nhằm quy định cấu trúc tơng tác ngời với ngời Các thể chế trị xà hội đợc thừa nhận có tác động đến trình phát triển đất nớc, đặc biệt thông qua việc tạo dựng hành lang pháp lý môi trờng đầu t Thể chế biểu nh lực lợng đại diện cho ý chí cộng đồng,nhằm điều chỉnh mối quan hệ kinh tế,chính trị xà hội theo lợi ích cộng đồng, đặt Một thể chế trị xà hội ổn định mềm dẻo tạo điều kiện để đổi liên tục cấu công nghệ sản xuất phù hợp với điều kiện thực tế, tạo nên tốc độ tăng trởng kinh tế nhanh chóng Ngợc lại, thể chế không phù hợp gây cản trở, ổn định chí đến chỗ phá vỡ quan hệ làm cho kinh tế vào tình trạng suy thoái, khủng hoảng.` - Đặc điểm dân tộc: Các dân tộc sống cộng đồng quốc gia có nhu cầu kinh tế, văn hoá xà hội khác Tuy vậy, ớc muốn chung dân tộc giữ gìn sắc văn hoá dân tộc, giữ nớc dựng phồn vinh Đây mục tiêu chung cña x· héi cña quèc gia

Ngày đăng: 24/05/2023, 15:33

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w