1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuyên đề thực tập mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển thị trường tài chính ở việt nam giai đoạn 2005 2017

51 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán tài chính LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chuyên đề thực thập này, trước hết em xin được gửi đến các thầy, cô giáo khoa Toán ứng dụng trong kinh tế, trường Đại học Kinh t[.]

Chun đề thực tập chun ngành Tốn tài LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chuyên đề thực thập này, trước hết em xin gửi đến thầy, cô giáo khoa Toán ứng dụng kinh tế, trường Đại học Kinh tế quốc dân lời cảm ơn chân thành ln nhiệt huyết, tận tình dạy dỗ chúng em suốt năm học vừa qua Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Ngô Văn Thứ, người hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện nhiều để em hoàn thành chuyên đề thực tập cách tốt Vì kiến thức thân cịn hạn chế, q trình hồn thiện chun đề em khơng thể tránh khỏi sai sót, kính mong nhận nhận xét ý kiến đóng góp thầy Em xin chân thành cảm ơn! Mai Thị Lâm Anh 11140153 - Mai Thị Lâm Anh Chuyên đề thực tập chun ngành Tốn tài MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 1.1 TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1.1 Khái niệm nhân tố ảnh hưởng 1.1.2 Tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2005-2017 .4 1.2 THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 1.2.1 Khái niệm, vai trò, đặc trưng phát triển 1.2.2 Thị trường tài Việt Nam giai đoạn 2005-2017 1.3 MỐI QUAN HỆ NHÂN QUẢ GIỮA PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.3.1Sơ lược giả thuyết nghiên cứu liên quan 1.3.2 Phát triển thị trường tài dẫn tới tăng trưởng kinh tế? 1.3.3 Tăng trưởng kinh tế dẫn tới phát triển thị trường tài chính? .9 1.3.4 Mối quan hệ nhân hai chiều tăng trưởng kinh tế phát triển thị trường tài 1.3.5 Mơ hình đo lường mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển thị trường tài 10 CHƯƠNG 2: MƠ HÌNH TỰ HỒI QUY THEO VÉC-TƠ VAR 12 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 12 2.1.1 Khái niệm đặc điểm mơ hình 12 2.1.2 Điều kiện để ước lượng mơ hình VAR 13 2.2 PHƯƠNG PHÁP ƯỚC LƯỢNG .13 2.3 ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA MƠ HÌNH VAR .14 2.4 ĐỒNG TÍCH HỢP VÀ MƠ HÌNH HIỆU CHỈNH SAI SỐ DẠNG VÉC-TƠ VECM 14 2.4.1 Hồi quy giả mạo .14 2.4.2 Đồng tích hợp 15 2.4.3 Mô hình hiệu hỉnh sai số dạng véc-tơ VECM 16 11140153 - Mai Thị Lâm Anh Chun đề thực tập chun ngành Tốn tài 2.4.4 Mối quan hệ nhân Granger .16 CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG MƠ HÌNH VAR, VECM TRONG PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 18 3.1 SỐ LIỆU VÀ MÔ TẢ BIẾN 18 3.1.1 Mô tả số liệu 18 3.1.2 Thống kê mô tả 19 3.2 ỨNG DỤNG MƠ HÌNH VAR, VECM TRONG PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 20 3.2.1 Kiểm định tính dừng 20 3.2.2 Xác định độ trễ 22 3.2.3 Kiểm định nhân Granger theo cặp 23 3.2.4 Kiểm định đồng tích hợp 24 3.2.4 Mơ hình VECM kiểm định nhân Granger 26 3.2.4.1 Ước lượng mơ hình VECM 26 3.2.4.2 Kiểm định nhân Granger mơ hình VECM 29 3.2.5 Hậu kiểm mơ hình 31 3.2.5.1 Kiểm định tính tự tương quan chuỗi phần dư 31 3.2.5.2 Kiểm định tính phân phối chuẩn 32 3.2.5.3 Kiểm định phương sai sai số thay đổi 33 3.2.6.2 Phân tích kết ước lượng 33 3.2.6.3 Hàm phản ứng phân rã phương sai 34 KẾT LUẬN 36 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .38 PHỤ LỤC 40 11140153 - Mai Thị Lâm Anh Chuyên đề thực tập chuyên ngành Tốn tài DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Thống kê mô tả đặc trưng chuỗi số liệu 19 từ Quý 1/2005 – Quý 4/2017 .19 Bảng 3.2 Ma trận tương quan biến .20 Bảng 3.3 Kiểm định nghiệm đơn vị cho biến .22 Bảng 3.4 Xác định độ dài trễ cho biến 23 Bảng 3.5 Kiểm định nhân Granger theo cặp 24 Bảng 3.6 Kiểm định đồng tích hợp 25 Bảng 3.7 Kết ước lượng mơ hình VECM 27 Bảng 3.8 Kiểm định nhân Granger 30 Bảng 3.9 Kiểm định LM 31 Bảng 3.10 Kiểm định Jarque-Bera 32 Bảng 3.11 Kiểm định White .33 Bảng 3.12 Tác động từ cú sốc EG, SMD BSD đến EG 34 Bảng 3.13 Kết phân rã phương sai .35 11140153 - Mai Thị Lâm Anh Chuyên đề thực tập chun ngành Tốn tài DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam qua năm .4 Hình 3.1 Đồ thị thể biến động biến 21 11140153 - Mai Thị Lâm Anh Chun đề thực tập chun ngành Tốn tài LỜI MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Phát triển thị trường tài tượng phản ánh việc cung cấp cấu trúc thượng tầng tài giúp nâng cao hoạt động sản xuất vận hành kinh tế cách trơi chảy Nó cung cấp nguồn vốn cần thiết, định giá giá trị kinh tế nguồn lực giao dịch hỗ trợ tiến trình thực sách cơng Việc cung ứng vốn hình thức tín dụng, kiểm sốt lãi suất thị trường,… phản ánh phát triển thị trường tài quốc gia nhằm mục đích đạt tăng trưởng kinh tế (Omotola Awojobi, 2013) Đối với kinh tế Việt Nam, hệ thống tài đóng vai trị vừa kênh tiết kiệm cho khu vực hộ gia đình, vừa kênh đầu tư cho khu vực doanh nghiệp kênh truyền dẫn sách kinh tế vĩ mơ Chính phủ để điều chỉnh kinh tế hướng Mối quan hệ phát triển thị trường tài tăng trưởng kinh tế nhận nhiều quan tâm nhà nghiên cứu Dù mối quan hệ nhiều cơng nhận, chiều hướng vấn đề gây nhiều tranh cãi Xuất phát từ câu hỏi: liệu phát triển thị trường tài thúc đẩy tăng trưởng kinh tế hay tăng trưởng kinh tế thúc đẩy phát triển thị trường tài chính, Patrick (1966) phát triển hai giả thuyết trái ngược cho mối quan hệ nhân Giả thuyết nguồn cung dẫn dắt (supply-leading) cho phát triển thị trường tài dẫn đến tăng trưởng kinh tế Ngược lại, giả thuyết nguồn cầu phụ thuộc (demand-following) cho tăng trưởng kinh tế thúc đẩy thị trường tài phát triển Chuyên đề viết dựa lý thuyết nghiên cứu người trước, mục tiêu chuyên đề “Phân tích mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển thị trường tài Việt Nam giai đoạn 20052017” Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: xác định mối quan hệ phát triển thị trường tài tăng trưởng kinh tế Việt Nam dài hạn ngắn hạn Mục tiêu cụ thể: • Tìm hiểu tác động hai kênh huy động vốn chủ yếu ngân hàng thị trường chứng khoán đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam, kênh huy động có tác động lớn • Đưa vài triển vọng hệ thống tài tăng trưởng kinh tế tương lai 11140153 - Mai Thị Lâm Anh Chuyên đề thực tập chun ngành Tốn tài Phạm vi nghiên cứu Chuyên đề sử dụng số liệu theo quý biến số giai đoạn 2005-2017: Tăng trưởng kinh tế: ln(GDP) Phát triển ngành ngân hàng: tỷ lệ tổng tài sản / GDP Phát triển thị trường chứng khốn: tỷ lệ vốn hóa thị trường / GDP Nguồn số liệu: http://gso.gov.vn http://data.vietstock.vn/ket-qua-giao-dich Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp định tính đồ thị Phương pháp định lượng: mơ hình tự hồi quy theo véc-tơ VAR, đồng tích hợp mơ hình hiệu chỉnh sai số dạng véc-tơ VECM, kiểm định nhân Granger Phần mềm Eviews Thu thập, xử lý, chạy mơ hình kinh tế lượng để đưa bảng số liệu Kết cấu đề tài Chương 1: Tổng quan thị trường tài tăng trưởng kinh tế Chương 2: Mơ hình tự hồi quy theo véc-tơ VAR Chương 3: Ứng dụng mơ hình VAR VECM phân tích mối quan hệ phát triển thị trường tài tăng trưởng kinh tế Việt Nam 11140153 - Mai Thị Lâm Anh Chuyên đề thực tập chuyên ngành Tốn tài CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 1.1 TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1.1 Khái niệm nhân tố ảnh hưởng Tăng trưởng kinh tế gia tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng sản lượng quốc gia (GNP) quy mô sản lượng quốc gia tính bình qn đầu người (PCI) thời gian định Sự tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào q trình: tích lũy tài sản (như vốn, lao động đất đai) đầu tư tài sản có suất Tiết kiệm đầu tư trọng tâm, đầu tư phải hiệu đẩy mạnh tăng trưởng Chính sách phủ, thể chế, ổn định trị kinh tế, đặc điểm địa lý, nguồn tài nguyên thiên nhiên, trình độ y tế giáo dục, tất đóng vai trị định ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Trong kinh tế tồn hai trạng thái trái ngược bên nhu cầu bên khả vốn Mâu thuẫn ban đầu giải thông qua hoạt động ngân hàng với vai trò trung gian quan hệ vay mượn người có vốn người cần vốn Khi kinh tế hàng hóa phát triển cao, nhiều hình thức huy động vốn linh hoạt nảy sinh phát triển, góp phần tốt vào việc giải cân đối cung cầu nguồn lực tài xã hội, công cụ huy động vốn cổ phiếu, trái phiếu,…, gọi chung loại chứng khoán Và từ xuất nhu cầu mua bán, chuyển nhượng chủ sở hữu khác loại chứng khoán Điều làm xuất loại thị trường để cân đối cung cầu vốn kinh tế thị trường tài Có thể nói, thị trường tài đóng vai trị khơng nhỏ đến tăng trưởng kinh tế quốc gia Chuyên đề nghiên cứu ảnh hưởng phát triển thị trường tài tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam, vậy, sử dụng GDP làm thước đo cho tăng trưởng kinh tế tối ưu Bởi lẽ, GDP (tức tổng sản phẩm quốc nội) giới hạn phạm vi lãnh thổ định Đối với thị trường tài cịn non trẻ Việt Nam, mức độ ảnh hưởng chủ yếu gói gọn phạm vi nước, có tác động đến nước khác, vậy, chọn GNP (tức tổng sản phẩm quốc gia, không bị giới hạn phạm vi lãnh thổ) làm thước đo thiếu khách quan 11140153 - Mai Thị Lâm Anh Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán tài 1.1.2 Tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2005-2017 Hình 1.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam qua năm Nguồn: Tổng cục Thống kê Nhìn vào đồ thị thấy rõ tăng trưởng thụt lùi giai đoạn 2005-2017 Nếu giai đoạn 2005-2007, tốc độ tăng trưởng GDP mức 8%, kinh tế tăng trưởng mạnh mẽ ổn định, từ năm 2008, kinh tế bắt đầu xuống chạm đáy vào năm 2009 với mức tăng trưởng 5,32%, kinh tế có phục hồi vào giai đoạn 2010-2017, nhiên chưa có năm ghi nhận mức tăng trưởng 7%, kinh tế chưa có bứt phá so với giai đoạn trước Năm 2005, kinh tế Việt Nam phải đương đầu với nhiều bất lợi thị trường giới: giá xăng dầu leo thang; vướng phải cáo buộc bán phá giá bật lửa (ở EU), tôm (ở Mỹ), xe đạp (ở Canada EU), đèn huỳnh quang (ở Ai Cập), giày dép da (ở EU) (Theo Báo Sài Gịn giải phóng) Vượt qua thách thức đó, tốc độ tăng trưởng GDP đạt 8,4%, trở thành kinh tế tăng trưởng nhanh khu vực Đông Nam Á năm 2005 Sự kiện Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới WTO vào ngày 11/1/2007 mở thời kỳ hội nhập rộng sâu chưa có, thị trưởng xuất mở rộng, rào cản thương mại với nước thành viên dỡ bỏ hạn chế Kinh tế nước năm 2007 phát triển toàn diện hầu hết tiêu kinh tế đạt vượt kế hoạch đề Tốc độ 11140153 - Mai Thị Lâm Anh Chuyên đề thực tập chun ngành Tốn tài tăng trưởng GDP đạt 8,48%, cao kể từ năm 1997, đứng thứ Châu Á (sau Trung Quốc Ấn Độ) Tuy nhiên, đến năm 2008, kinh tế Việt Nam có dấu hiệu chững lại, nguyên nhân khủng hoảng tài tồn cầu năm 20072008 Là kinh tế nhỏ hội nhập, đứng trước khủng hoảng, kinh tế hứng tăng trưởng GDP mức thấp, đạt 6,32%, thấp kể từ năm 1999, lạm phát tăng cao, chạm đến mốc 19,9% Hệ lụy khủng hoảng kéo dài đến năm 2009, quý 1, tăng trưởng GDP đạt 3,1%, tăng trưởng GDP năm đạt 5,32% Dù vậy, số 5,32% vượt mục tiêu kế hoạch nhà nước đề 5%, nói số đáng ghi nhận, đặc biệt bối cảnh kinh tế giới suy thoái, nhiều kinh tế phải hứng chịu mức tăng trưởng âm Năm 2010, Chính phủ phải đưa hồng loạt sách tiền tệ tài khóa nhằm trọng ổn định kinh tế vĩ mô, kinh tế Việt Nam chứng tỏ phục hồi tăng trưởng ấn tượng GDP năm tăng 6,78%, vượt mục tiêu Quốc hội đề ra, cao nhiều so với số 5,32% năm 2009 Những nhận định chung tình hình kinh tế lạc quan: khó khăn qua, hay kinh tế chạm đáy Tuy nhiên, không kỳ vọng, hai năm 2011-2012, tăng trưởng kinh tế liên tiếp sụt giảm, từ mức 6,78% năm 2010 xuống 6,24% năm 2011 5,25% năm 2012 Từ năm 2013 – nay, với nỗ lực điều hành sách, tháo gỡ khó khăn cho kinh tế, đồng thời nhờ tác động tích cực phục hồi kinh tế giới, kinh tế nước bắt đầu có cải thiện, tốc độ tăng trưởng cao dần ổn định Năm 2017, tăng trưởng kinh tế đạt mức 6,81%, vượt kế hoạch đặt 6,7%, cao năm trở lại Tóm lại, kinh tế Việt Nam giai đoạn 2005-2017 bị ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu, tốc độ tăng trưởng có thụt lùi nhìn chung trì chuỗi tăng trưởng kinh tế 1.2 THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 1.2.1 Khái niệm, vai trị, đặc trưng phát triển Tài phạm trù kinh tế, phản ánh quan hệ phân phối cải xã hội hình thức giá trị Phát sinh trình hình thành, tạo lập, phân phối quỹ tiền tệ chủ thể kinh tế nhằm đạt mục tiêu chủ thể điều kiện định 11140153 - Mai Thị Lâm Anh

Ngày đăng: 13/03/2023, 13:00

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w