STT Họ & Tên Mã sinh viên Nội dung phân công Điểm Chữ ký 1 Phạm Thị Ngọc Anh 11150336 2 Nguyễn Thị Sáng 11153793 3 Trần Thị Trinh 11154707 4 Trần Thu Huyền 11152194 5 Vũ Thị Ngọc 11153255 6 Đào Linh T[.]
STT Họ & Tên Mã sinh viên Phạm Thị Ngọc Anh 11150336 Nguyễn Thị Sáng 11153793 Trần Thị Trinh 11154707 Trần Thu Huyền 11152194 Vũ Thị Ngọc 11153255 Đào Linh Trang 11154455 Nguyễn Thu Hà 11151225 Nội dung phân công THÀNH VIÊN VÀ NỘI DUNG PHÂN CÔNG Điểm Chữ ký Phụ lục: Trang Chương I : Đánh giá nghèo khổ Việt Nam giai đoạn từ 2006 đến nay………1 Phần I_ Quan niệm nghèo khổ………………………………………………… 1 Nghèo khổ vật chất…………………………………………………… 1.a Chuẩn nghèo quốc tế……………………………………………………….1 1.b Chuẩn nghèo Việt Nam……………………………………………… .2 Nghèo khổ đa chiều…………………………………………………… .3 Phần II_ Đánh giá nghèo khổ Việt Nam giai đoạn từ 2006 đến nay……… .4 Chuẩn nghèo……………………………………………………………… 1.a Chuẩn nghèo quốc tế……………………………………………………….4 1.b Chuẩn nghèo Việt Nam……………………………………………………4 Tỷ lệ hộ nghèo………………………………………………………………7 2.a Tỷ lệ hộ nghèo vật chất……………………………………………… 2.b Tỷ lệ hộ nghèo đa chiều………………………………………………… Chỉ số nghèo khổ người HPI……………………………………… .10 Chỉ số nghèo khổ tổng hợp MPI……………………………………………14 Kết luận…………………………………………………………………… 15 Chương II_ Tăng trưởng xóa đói giảm nghèo…………………………… 17 Phần I_ Mối quan hệ tăng trưởng với xóa đói giảm nghèo………………….17 Tăng trưởng kinh tế cao bền vững dẫn đến giảm nghèo…………… 17 Các trường hợp tăng trưởng không làm cho giảm nghèo nhanh hơn………18 Phần II_ Đánh giá tốc độ tăng trưởng tới giảm nghèo……………………………19 Theo tiêu chí so sánh tốc độ tăng trưởng TNBQDN tốc độ giảm tỷ lệ nghèo…………………………………………………………………… 19 Theo tiêu chí hệ số co giãn nghèo tới tăng trưởng (GEP)…………….20 Theo tiêu chí tỷ số thu nhập (IR)………………………………………… 21 Đánh giá kết thực chiến lược tăng trưởng xóa đói giảm nghèo việt nam…………………………………………………………………….22 Đề bài: Đánh giá nghèo khổ nêu lên mối quan hệ tăng trưởng với xóa đói giảm nghèo Việt Nam giai đoạn 2006_nay Chương I : Đánh giá nghèo khổ Việt Nam giai đoạn từ 2006 đến I_ Quan niệm nghèo khổ khái niệm : - tình trạng thiếu thốn điểu kiện thiết yếu sống ( nghĩa hẹp) - việc loại bỏ hội lựa chọn cho phát triển toàn diện người ( nghĩa rộng) phân loại : nghèo khổ vật chất nghèo khổ tổng hợp (đa chiều) Nghèo khổ vật chất Khái niệm: nghèo khổ vật chất thiếu hụt so với mức sống định, cách hệ thống tình trạng phận dân cư không hưởng thỏa mãn nhu cầu người, mà nhu cầu xã hội thừa nhận tùy thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội phong tục tập quán đất nước Để đo lường nghèo khổ vật chất, điều quan trọng phải xác định chuẩn nghèo (ngưỡng nghèo) Những người có mức thu nhập dành cho chi tiêu vật chất ngưỡng coi người nghèo Chuẩn nghèo thước đo tương đối, thay đổi theo điều kiện phát triển kinh tế, xã hội tập quán tiêu dung dân cư, chuẩn nghèo quốc gia thay đổi theo thời gian, theo vùng (thành thị, nơng thơn, miền núi) có xu hướng tăng lên theo phát triển kinh tế - xã hội phân loại: a) Chuẩn nghèo quốc tế: Được công bố lần đầu vào năm 1985, USD/người/ngày Đến năm 1993, tang lên 1,08 USD/người/ngày Từ năm 2000 đến 2011 số 1,3USD/người/ngày Ngày 4/10/2015 WB tuyên bố, theo tính tốn sức mua nâng cao chuẩn nghèo quốc tế từ 1,3 USD người ngày lên 1,9 USD, tương đương với mức thực phẩm cần thiết để trì sống 2100 – 2300 kilocalo/ngày/người WB nâng cao chuẩn nghèo danh nghĩa dựa mức lạm phát bình quân nước nghèo giới, thực tế mức chuẩn nghèo không thay đổi b) Chuẩn nghèo Việt Nam: Giai đoạn 2001 – 2005, chuẩn nghèo áp dụng cho khu vực nông thôn 100.000đ/người/tháng, khu vực thành thị 150.000đ/người/tháng Giai đoạn 2006 – 2010, số tương ứng 200.000đ 260.000đ Giai đoạn 2011 – 2015, 400.000đ 500.000đ Chuẩn nghèo áp dụng thành phố Hồ Chí Minh 1,2 triệu đ/người/năm quận nội thành, triệu đ quận huyện ngoại thành Còn thành phố Hà Nội số tương ứng triệu đ/người/năm 6,6 triệu đ Đo lường nghèo khổ vật chất Mức tỷ lệ nghèo khổ (chỉ số tỷ lệ đếm đầu): tiêu chí phản ánh rõ nhất, tổng quát tình trạng nghèo khổ: HCR = HC/n Trong n tổng số dân Tỷ số khoảng cách nghèo: có tác dụng xem xét mức độ trầm trọng nghèo khổ: PGR = ∑ (C – Yi)/n x m Trong m thu nhập trung bình tồn xã hội i tính người có thu nhập (yi)