Luận chứng vai trò của vốn đầu tư trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa gắn liền với phát triển tri thức ở việt nam

26 6 0
Luận chứng vai trò của vốn đầu tư trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa gắn liền với phát triển tri thức ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“Luận chứng vai trò của Vốn đầu tư trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn liền với phát triển tri thức ở Việt Nam” MỤC LỤC I Vai trò của thành phần kinh tế có vốn ĐTNN 3 1 Đĩnh nghĩa 3 2 Va[.]

“Luận chứng vai trò Vốn đầu tư trình cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn liền với phát triển tri thức Việt Nam” MỤC LỤC I Vai trị thành phần kinh tế có vốn ĐTNN .3 Đĩnh nghĩa Vai trị thành phần kinh tế có vốn ĐTNN .3 2.1 Vai trị tích cực 2.2 Vai trò tiêu cực Các loại hình đầu tư quốc tế: 3.1 Đầu tư trực tiếp 3.2 Đầu tư gián tiếp 10 Bài học kinh nghiệm quốc gia trước 11 II Thực trạng doanh nghiệp có vốn ĐTNN 18 Những thuận lợi cho nhà đầu tư .20 1.1 Nguồn lao động dồi 20 1.2 Vị trí địa lý thuận lợi 20 1.3 Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú 21 1.4 Chính sách thu hút vốn ĐTNN nước ta .22 Những khó khăn gây trở ngại cho nhà đầu tư 23 2.1 Thủ tục hành cịn phức tạp, phiền hà 23 2.2 Thực thi cấp chưa nghiêm 24 2.3 Chi phí kinh doanh cao, khả sinh lợi thấp .24 2.4 Hệ thống luật pháp, sách chưa ổn định 25 III Một số giải pháp 28 1.1 Đơn giản hoá thủ tục hành 28 1.2 Tháo gỡ rào cản quy hoạch 29 1.3 Về luật pháp, sách 29 1.4 Về thúc đẩy, triển khai dự án 31 1.5 Về xúc tiến đầu tư .31 1.6 Chú trọng công tác đào tạo 32 LỜI MỞ ĐẦU Trong gần 20 năm tiến hành công đổi mới, Việt Nam đạt thành tựu thuyết phục kinh tế xã hội Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt trung bình 7,3% giai đoạn 1990 - 2004 GDP bình quân đầu người tăng trung bình 5,7% hàng năm Tỷ lệ nghèo giảm từ gần 80% năm 1986 xuống 29% vào năm 2002 Trong thập kỷ qua, Việt Nam xếp vào nhóm nước có tốc độ tăng trưởng cao, đồng thời có thành tích giảm nghèo nhanh giới Những thành tựu cho thấy nỗ lực lớn phủ Việt Nam việc đẩy nhanh trình chuyển đổi kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố , đại hố , phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa , mở kinh tế theo xu hướng tồn cầu hố kinh tế giới Trước tình hình cấp bách đó, Đảng Nhà nước ta kịp thời nhận thức nhanh chóng có định có tính bước ngoặt, kịp thời để tồn vững bước tiến lên đường xã hội chủ nghĩa mà Đảng Bác Hồ kính u chọn Nước ta nhanh chóng có định chuyển từ “nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung” sang “nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa quản lý Nhà nước” Vì để triển khai thuận lợi thực hiên thành cơng đường nước ta phải có nhiều tiền đề cần thiết, có tiền đề vơ quan trọng vốn Vốn có hai nguồn: nguồn vốn nước nguồn nước Tuy nhiên tiến lên từ kinh tế nghèo nàn, lạc hậu làm cho việc tích luỹ vốn từ kinh tế khó khăn, đặc biệt thời kì đầu Để khỏi vịng luẩn quẩn: nghèo nên tích luỹ thấp; tích luỹ thấp tăng trưởng kinh tế chậm khó khỏi đói nghèo; nghèo nên tích luỹ thấp cần phải tận dụng khả để thu hút nguồn vốn từ bên nguồn vốn có vai trị quan trọng, khơng giúp nước nghèo khắc phục phần khó khăn vốn thời kì đầu mà cịn góp phần nâng cao trình độ quản lý cơng nghệ, tạo việc làm cho người lao động Vì thế, tranh thủ nguồn vốn bên nhân tố đẩy nhanh thành cơng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Trong viết em xin phép đề cập đến vấn đề: “Vai trò Vốn đầu tư q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn liền với phát triển tri thức Việt Nam” I- VAI TÒ TO LỚN CỦA THÀNH PHẦN KINH TẾ CĨ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI TRONG NỀN KINH TẾ NƯỚC TA HIỆN NAY Đĩnh nghĩa Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi dựa hình thức sở hữu tuyệt đối vốn nước Nhưng chủ sở hữu không thiết nhà tư Trong năm gần nước ta tỷ trọng kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi tăng lên đáng kể (chiếm gần 25% vốn đầu tư từ nước ngoài) vai trị tăng trưởng kinh tế lớn (hơn 16% GDP) Vai trò thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Đầu tư quốc tế hình thức quan hệ kinh tế đối ngoại Nó trình hai hay nhiều bên (có quốc tịch khác nhau) góp vốn để xây dựng triển khai dự án đầu tư nhằm đưa lại lợi ích cho tất bên tham gia Yếu tố quốc tế đầu tư quốc tế thể khác quốc tịch bên tham gia đầu tư, hoạt động đầu tư quốc tế nhằm mục đích sinh lợi Đầu tư quốc tế tác động hai mặt nước nhận đầu tư 2.1 Vai trị tích cực:  Tăng nguồn vốn đầu tư quốc gia Nước ta lên chủ nghĩa xã hội từ xuất phát điểm thấp so với quốc gia khác nên vấn đề để bắt kịp với tốc độ phát triển quốc gia giới vô khó khăn Nguồn vốn khơng giữ vai trị quan trọng quốc gia phát triển mà cịn vơ quan trọng với quốc gia chậm phát triển nước ta Hội nghị lần thứ Chín Ban chấp hành trung ương Đảng (khố IX) tháng năm 2004 tiếp tục khẳng định cần “tạo chuyển biến thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, thực coi kinh tế có vốn đầu tư nước phận hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta” Còn chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 10 năm (2001-2010) đặt nhu cầu vốn đầu tư phát triển, riêng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi giai đoạn 2001-2005 khoảng 12 tỷ USD, vốn thực khoảng 11 tỷ USD So với thời kỳ năm trước (1996-2000), mục tiêu khơng lớn, song thách thức lớn bối cảnh sau khủng hoảng tài tiền tệ 1997, đồng vốn FDI vào nước ta có xu hướng giảm sút nghiêm trọng, nhiều nước khu vực, Trung Quốc tích cực cải thiện mơi trường đầu tư trở thành điểm hút mạnh nguồn vốn FDI Thực tế đòi hỏi Việt Nam phải tiếp tục đổi cách khẩn trương, đồng chế sách, khâu điều hành để thực thắng lợi mục tiêu thu hút nhiều sử dụng hiệu cao nguồn vốn FDI Về chất, FDI đầu tư nhà tư nước ngoài, chủ yếu công ty xuyên quốc gia để chiếm lĩnh thị trường thu nhiều lợi nhuận, hoạt động khuôn khổ pháp luật nước sở phù hợp với thông lệ quốc tế Đầu tư trực tiếp nước nội dung quan trọng, bước phát triển cao tồn cầu hố khu vực hố, làm cho kinh tế nước không quan hệ trao đổi với nhau, mà lồng vào nhau, tăng phụ thuộc, gắn bó lợi ích với theo nguyên tắc lợi hưởng, lỗ chia Tại Việt Nam mức tích luỹ đầu tư xã hội có xu hướng tăng lên song mức thấp (năm 2001 33,75% GDP, FDI chiếm 18,3% tổng vốn đầu tư xã hội) Để đạt mục tiêu phát triển kinh tế bình quân7,5% kế hoạch năm 2001-2005, điều kiện số ICOR mức cao (hiện lần) địi mức tích luỹ đầu tư phải 35% Theo tính tốn, khả huy động nước tối đa khoảng 60-70%, lại phải huy động nguồn bên ngồi, đáng kể FDI (hiện chiếm khoảng 2/3 vốn nước ngoài) để đảm bảo tích luỹ vốn cho q trình CNH, HĐH  Tăng công nghệ mới, tranh thủ khai thác cơng nghệ sẵn có quốc gia phát triển Nước ta vốn nước có kinh tế nơng nghiệp, trình độ sản xuất khoa học kỹ thuật lạc hậu Bên cạnh đó, việc phải trải qua hai chiến tranh tàn khốc với khó khăn lịch sử để lại việc chuyển từ chế độ phong kiến sang thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Chính yếu tố làm cho kinh tế nước ta lạc hậu so với giớ sở vật chất mà cơng nghệ hay trình độ nhân lực hạn chế Mở cửa thị trường kinh tế đón nhận nguồn đầu tư từ nước ngồi việc làm đắn Đảng Nhà nước ta Chính sách giúp kinh tế nước ta nhiều việc rút ngắn khoảng cách với nhiều quốc gia khu vực giới: - Tiếp thu kho tàng công nghệ nhân loại từ ứng dụng vào thực tiễn nước ta, đẩy nhanh trình sản xuất nhằm thu nhiều lợi nhuận cho quốc gia nhà đầu tư - Nâng cao trình độ cơng nhân đội ngũ quản lý doanh nghiệp Đồng thời góp phần khơng nhỏ vào việc tăng trình độ dân trí quốc gia - Tăng cơng nghệ góp phần vào việc khai thác tài nguyên quốc gia cách hợp lý có hiệu  Tạo thêm việc làm, giải vấn đề thất nghiệp Nước ta quốc gia nghèo với dân số cao 80 triệu dân, kinh tế lại chậm phát triển Lượng dân số độ tuổi lao động chiếm 40%, vấn đề việc làm trở nên vô nhức nhối Việc tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước vào đầu tư nước ta biện pháp tích cực để tạo thêm việc làm cho người lao động, giảm bớt sức ép với xã hội  Chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng đại, tiếp cận kinh tế thị trường đại giới Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước làm biến đổi kinh tế nước ta nhanh chóng theo chiều hướng có lợi Chính thành phần đẩy nhanh tốc độ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Thêm vào giúp kinh tế khỏi lề thói cố hữu lịch sử để lại: quan liêu, cửa quyền, tác phong nơng nghiệp, ích kỷ cá nhân Đưa kinh tế nước ta tiếp cận với thị trường đại giới, thực chủ trương “đi tắt đón đầu”, nhanh chóng bắt kịp với nước giới 2.2 Vai trò tiêu cực: Đối với nước nhận đầu tư nước phát triển nước ta đầu tư quốc tế cung có khơng rủi ro  Có khả đẩy mạnh phân hố giai tầng xã hội, vùng lãnh thổ Vốn nhà đầu tư nước đầu tư vào Việt Nam thường mục tiêu lợi nhuận liên quan đến vấn đề phúc lợi xã hội Do đó, nhà đầu tư thường lựa chọn đầu tư vào lĩnh vực phát triển, khu công nghiệp lớn, khu đông dân cư nhằm thu nhiều lợi nhuận cho thân Phát triển khu đông dân cư hay khu công nghiệp với ngành có độ thu hút lớn quan trọng song điều gây phát triển không đồng vùng lãnh thổ nước Dẫn đến tình trạng cân đối việc phát triển vùng: thành thị khu trung tâm cơng nghiệp ngày đại phát triển cao, khu vực miền núi nơng thơn hẻo lánh chậm phát triển, ngày thụt lùi so với khu vực Tình trạng gây khó khăn cho sách phát triển kinh tế Đảng Nhà nước ta Bên cạnh đó, luồng gió đầu tư nước dẫn đến phát triển số phận dân cư Các thành phần ngày có nguồn thu nhập cao so với thành phần làm việc doanh nghiệp Nhà nước hay ngành nghề khác, dẫn đến phân hoá giai tầng xã hội việc “chảy máu chất xám” người lao động có trình độ cao Nhà nước đào tạo hay nhận học bổng Chính phủ thường có xu hướng muốn làm việc cho cơng ty có vốn đầu tư nước để nhận ưu đãi cho thân Đây nguyên nhân dẫn đến bất đồng xã hội  Dẫn đến tình trạng cạn kiệt tài nguyên quốc gia, làm ô nhiễm môi trường sống Một nhà đầu tư chọn quốc gia đầu tư cân nhắc kỹ thuận lợi khó khăn mà mơi trường đầu tư mang lại, định lựa chọn phải đem lại nguồn lợi nhuận khổng lồ cho họ Chính mục tiêu kinh tế làm nhà đầu tư bất chấp vấn đề xã hội như: cạn kiệt tài nguyên, huỷ hoại môi trường sống quốc gia Nhà đầu tư mong muốn khai thác cách triệt để nguồn tài nguyên- kể tài nguyên có khả phục hồi hay tài ngun khơng có khả phục hồi, hay việc sử dụng hoá chất sản xuất làm tổn hại dến môi trường sống lồi sinh vật mà cịn có khả nguy hiểm đến người dân quốc gia mơi trường sống họ- nhà đầu tư Mỗi quốc gia nhận vốn đầu tư nước cần phải xem xét cách cẩn thận dự án nhằm phát tiêu cực đằng sau lợi nhuận khổng lồ mà đem lại Nền kinh tế Việt Nam thật cần nhiều vốn để phát triển kinh tế khơng phải mà chấp nhận đánh đổi sống xã hội tương lai Nước ta thật cần nhà đầu tư có trách nhiệm với cộng đồng, nói cách khác nhà đầu tư thật có tâm với xã hội chuyên gia nước có khả năng, có kiến thức kiểm định dự án đầu tư nhằm mang lại cho xã hội điều phát triển ngày tốt đẹp  Tăng tính lệ thuộc quốc gia với bên ngồi Các nhà đầu tư thường có mục đích riêng thân họ Bên cạnh mục tiêu lợi nhuận cịn có mục tiêu khác vơ quan trọng trị Chính yếu tố trị thường đánh lừa quốc gia nhận đầu tư nước phát triển lợi ích hào nhống bề mà mang lại cho quốc gia Các lực thường khơn khéo dùng lợi ích kinh tế để mua chuộc nhằm bắt quốc gia nhận đầu tư dần lệ thuộc kinh tế dẫn đến lệ thuộc trị Các dự án đầu tư thường vài lực chống đối quốc gia thực nhằm biến đổi thể chế trị nước theo ý muốn vài cá nhân có dã tâm Đặc biệt, Việt Nam lựa chọn đường tiến lên Chủ nghĩa xã hội đồng thời tỏ thái độ chống lại lực Tư chủ nghĩa Do đó, với dự án Chính phủ phải cân nhắc kỹ lợi ích âm mưu sau đó, tránh bị lực đen tối lợi dụng việc đầu tư để lôi kéo phận dân cư phản động chống lại Nhà nước tránh bị lệ thuộc kinh tế để dẫn đến lệ thuộc trị Giữ vững đường tiến lên Chủ nghĩa xã hội mà Đảng Bác Hồ kính yêu lựa chọn công gây dựng nhiều năm qua Hai loại hình đầu tư quốc tế: đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp 3.1 Đầu tư trực tiếp hình thức đầu tư mà quyền sở hữu quyền sử dụng quản lý vốn người đầu tư thống với nhau, tức người có vốn đầu tư trực tiếp tham gia vào việc tổ chức, quản lý điều hành dự án đầu tư, chịu trách nhiệm kết quả, rủi ro kinh doanh thu lợi nhuận Ngày kinh tế giới, hình thức đầu tư trực tiếp vốn hình thức chủ yếu nước tư phương Tây có xu hướng ngày tăng, diễn nước phát triển cácc nước phát triển Có nhiều hình thức đầu tư trực tiếp như: người đầu tư tự lập xí nghiệp mới, mua liên kết với xí nghiệp nước đầu tư, mua cổ phiếu Nguồn vốn đầu tư trực tiếp chủ yếu doanh nghiệp cá nhân Số vốn coi đầu tư trực tiếp không giống nước Có nước qui định 10% cổ phần đầu tư trực tiếp Có nước qui định 25% Vốn đầu tư trực tiếp thường đem lại hiệu cao, phía chủ nhà dễ bị thua thiệt trình độ quản lý non Qui mô vốn số lượng dự án đầu tư trực tiếp phụ thuộc vào môi trường đầu tư phụ thuộc vào ý đồ đầu tư chủ đầu tư nước Đầu tư quốc tế trực tiếp thực hình thức:  Hợp tác kinh doanh sở hợp đồng Hình thức không cần thành lập pháp nhân  Xí nghiệp liên doanh mà vốn hai bên góp theo tỷ lệ định để hình thành xí nghiệp có hội đồng quản trị ban điều hành chung  Xí nghiệp 100% vốn nước ngồi  Hợp đồng xây dựng- kinh doanh- chuyển giao Hình thức địi hỏi cần có nguồn vốn lớn bên ngồi thường đầu tư cho cơng trình kết cấu hạ tầng Thơng qua hình thức mà khu chế xuất, khu công nghiệp mới, khu cơng nghệ cao sớm hình thành phát triển 3.2 Đầu tư gián tiếp loại hình đầu tư mà quyền sở hữu tách rời quyền sử dụng vốn đầu tư, tức người có vốn khơng trực tiếp tham gia vào việc tổ chức, điều hành dự án mà thu lợi hình thức lợi tức cho vay (nếu vốn cho vay) lợi tức cổ phần (nếu cổ phần), khơng thu lợi trực tiếp (nếu cho vay ưu đãi) Sự khác rõ đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp người đầu tư trực tiếp có quyền khống chế xí nghiệp đầu tư, cịn người đầu tư gián tiếp khơng có quyền khống chế xí nghiệp đầu tư mà thu lợi tức trái phiếu, cổ phiếu tiền lãi Nguồn vốn đầu tư gián tiếp đa dạng chủ thể hình thức Trong đầu tư gián tiếp, chủ đầu tư thực chất tìm đường cho tư dư thừa, phân tán đầu tư nhằm giảm bớt rủi ro Đối với nước đầu tư, thực chất lợi dụng vốn giới để thúc đẩy phát triển kinh tế nước Chủ thể đầu tư gián tiếp phủ, tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ với hình thức viện trợ như: viện trợ có hồn lại (cho vay), viện trợ khơng hồn lại, cho vay ưu đãi không ưu đãi; tư nhân mua cổ phiếu chứng khoán theo mức qui định nước So với nguồn vốn đầu tư trực tiếp nguồn vốn đầu tư gián tiếp không lớn Trong nguồn vốn đầu tư gián tiếp, phận quan trọng viện trợ phát triển thức (ODA) phủ số nước có kinh tế phát triển Bộ phận có tỷ trọng lớn thường kèm với điều kiện ưu đãi ODA bao gồm khoản hỗ trợ khơng hồn lại khoản tín dụng ưu đãi khác tổ chức hệ thống Liên hợp quốc, phủ, tổ chức kinh tế quốc tế dành cho nước chậm phát triển Các hình thức viện trợ chủ yếu ODA tiền mặt, hàng hố, tín dụng thương mại ưu đãi, hỗ trợ chương trình, hỗ trợ dự án Nguồn vốn hỗ trợ nhằm vào mục đích y tế, dân số kế hoạch hố gia đình, giáo dục đào tạo, vấn đề xã hội, nghiên cứu chương trình, dự án bảo vệ môi trường sinh thái, hỗ trợ ngân sách hỗ trợ nghiên cứu khoa học- công nghệ Bài học kinh nghiệm quốc gia trước Trung Quốc Việt Nam quốc gia láng giềng với núi liền núi, sông liền sông Không gắn bó với điều kiện tự nhiên mà hai dân tộc dường có nhiều điểm chung, đặc biệt đường phát triển lên chủ nghĩa xã hội mà Đảng Cộng sản hai nước chọn Trung Quốc giành độc lập trước ta nên cải cách đắn họ xây dựng kinh tế- sở hạ tầng vững ổn định để tự tin tiếp đường chọn bất chấp lực chống phá Việt Nam quốc gia giành đợc độc lập gần 30 năm Đảng Nhà nớc ta biết tiếp thu có chọn lọc học từ quốc gia có đường lối phát triển trước Liên Xô, Trung Quốc kế thừa cách có chọn lọc nên kinh tế ngày phát triển mạnh Giành độc lập từ 1/10/1949 kinh tế Trung Quốc có nhiều giai đoạn phát triển khác qua nhiều thời kì Sau thời kì 1949-1957 kinh tế Trung Quốc khôi phục đến giai đoạn 1958-1978 sách kinh tế tả khuynh ý chí đưa kinh tế Trung Quốc rơi vào tình trạng khủng hoảng, cân đối nghiêm trọng.Tuy nhiên sau thời kì cải cách mở cửa từ năm 1978 kinh tế Trung Quốc có nhiều thay đổi phát triển vựơt bậc, có nhiều thành tựu lĩnh vực khoa học kĩ thuật Hội nghị thứ (khoá XI) Đảng Cộng sản Trung Quốc vào tháng 12/1978 ghi nhận kiện lịch sử quan trọng đất nớc “Hội nghị bước ngoặt vĩ đại có ý nghĩa sâu xa lịch sử đất nước Con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Trung Quốc, mở từ thời kì này”.Từ năm 1978 đến nay,qua kỳ đại hội Đảng Trung Quốc không ngừng phát triển tư lý luận làm phong phú nhận thức đường nội dung cải cách mở cửa Từ nhận thức lý luận đánh giá thực tiễn sở cho việc khởi thảo đường lối cải cách mở cửa Trung Quốc Rút kinh nghiệm từ sách cải cách mở cửa Trung Quốc, Đảng Nhà nước ta thực phát triển kinh tế đạt số thành tựu to lớn thời gian qua  Chủ trương thực sách mở cửa Trung Quốc: Hội nghị lần thứ 12 Đảng Cộng sản Trung Quốc (tháng 9/ 1982) khẳng định: “Chính sách mở cửa đường lối chiến lược khơng thay đổi, điều kiện để đại hoá” Đặc biệt từ năm 1992, Trung Quốc chủ trơng đẩy nhanh nhịp độ mở cửa nhằm thu hút vốn tranh thủ khoa học- kĩ thuật nước  Một số thành tựu đạt  Đánh giá chung Từ thực cải cách mở cửa đến nay, kinh tế Trung Quốc phát triển với nhịp độ tương đối cao ổn định, góp phần nâng cao vị trí Trung Quốc trường Quốc tế + 1979- 1997: bình quân tăng trưởng GDP: 9,8% + 1998-2002 : bình quân tăng trưởng GDP: 7,7% + 2003 : bình quân tăng trưởng GDP: 8,5%  Kết số ngành kinh tế chủ yếu *Nông nghiệp: -Cùng với sách khốn biện pháp hỗ trợ nhà nước, nhìn chung nơng nghiệp Trung Quốc có số thành cơng định: +Tốc độ tăng trưởng tương đối cao ổn định 1979-1997: bình qn tăng trưởng nơng nghiệp: 6,6% 1998-nay : bình qn tăng trưởng nông nghiệp: 3,5%- 5% +Sản lượng lương thực tăng lên qua năm 1978: 304 triệu 1987: 402 triệu 1998: 492,5 triệu 2000: 508 triệu  ý nghĩa: Trung Quốc giải vấn đề lương thực đất nước cho tỷ dân, giảm hẳn nhập lương thực đồng thời có điều kiện phát triển nơng nghiệp đa dạng, với trồng trọt, chăn nuôi, ngành nghề dịch vụ phát triển + Trung Quốc xuất nhiều sản phẩm hàng hố từ nơng nghiệp, thu nhập người dân tăng lên, đời sống cải thiện so với trớc 1978: Thu nhập quốc dân bình quân đầu người 134 nhân dân tệ 2000: thu nhập quốc dân bình quân đầu người 2253 nhân dân tệ - Tuy nhiên hạn chế + Xu hướng tập trung ruộng đất qui mơ cịn nhỏ + Nhiều sách Nhà nước với nơng dân đặc biệt nơng dân trồng lương thực chưa có tác dụng kích thích 10  Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam * Tiếp tục đổi mới, cải thiện môi trường kinh doanh - Xem xét bổ xung số pháp luật chuyên ngành - Tiếp tục triển khai thực đầy đủ nội dung luật doanh nghiệp văn hướng dẫn thi hành - Về lâu dài cần tạo sân chơi bình đẳng cho tất loại hình doanh nghiệp *Bài học từ trình phát triển đầu tư nước Trung Quốc kiến nghị sách cho Việt Nam - Nhất quán quan điểm phát triển dựa nguồn lực bên bên ngồi Một kinh nghiệm q giá Trung Quốc kiên trì theo đuổi cải cách mở cửa, giữ vững nguyên tắc sử dụng vốn đầu tư nước cách chủ động, hợp lí hiệu Việt Nam cần sách qn bình đẳng đối xử với doanh nghiệp đầu tư nước - Mở cửa bước hợp lý vững Trong kế hoạch năm, Trung Quốc khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi, đặc biệt cơng ty xun quốc gia đầu tư vào ngành công nghệ cao sở hạ tầng, khuyến khích cơng ty hình thành trung tâm nghiên cứu tham gia vào việc tái cấu đổi doanh nghiệp Nhà nước - Thống môi trường đầu tư nước nước ngồi.Xố bỏ dần hạn chế tiếp cận thị trường với nhà đầu tư nước ngồi + Đa dạng hố hình thức đầu tư, điều chỉnh lại qui định tổ chức doanh nghiệp liên doanh phù hợp với thông lệ quốc tế Triển khai thí điểm cổ phần hố số doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài.Cho phép chuyển đổi hình thức đầu tư + Xố bỏ dần hạn chế vốn góp huy động vốn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi + Từng bước thống qui định ưu đãi đầu tư chi phí hoat động đầu tư nước nước + Cải tiến thủ tục đầu tư nâng cao hiệu lực quản lí nhà nước đầu tư nước ngồi - Thực sách biện pháp hiệu thu hút đầu tư nước ngồi - Loại bỏ sách bảo hộ thiếu cân nhắc 12 Kinh nghiệm Trung Quốc cho thấy, khả cạnh tranh ngành công nghiệp ô tô sau 10 năm phát triển không nâng cao đáng kể bảo hộ mức Những sách phát triển kinh tế Trung Quốc nước phát triển khác học kinh nghiệm quí báu cho Đảng Nhà nước ta, mà áp dụng cách dập khn, máy móc mà phải biết kế thừa có chọn lọc phát huy ưu dân tộc Một dân tộc tồn nhờ đường lối sách phù hợp với dân tộc mình, người muốn tồn trước hết , bên cạnh phải biết phù hợp với mơi trường xung quanh Chính việc học hỏi từ Trung Quốc Liên Xơ vơ bổ ích giúp nước ta phát triển nhanh chóng với xu phát triển giới, nhanh chóng lên Chủ nghĩa xã hội II- THỰC TRẠNG CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC THÀNH PHẦN KINH TẾ CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TRONG NỀN KINH TẾ NƯỚC TA HIỆN NAY Theo báo cáo Bộ kế hoạch đầu tư (KH & ĐT), đến hết năm 2003, nước có 5.424 dự án cấp phép với tổng số vốn đăng ký 54,8 tỷ USD, có 4.376 dự án cịn hiệu lực với tổng vốn đầu tư đăng ký 41 tỷ USD Các địa phương thu hút nhiều vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) thành phố Hồ Chí Minh (26% tổng vốn đăng ký), Hà Nội (11,1%), Đơng Nai, Bình Dương, Bà Rịa- Vũng Tàu tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Lĩnh vực mà nhà đầu tư quan tâm công nghiệp xây dựng 57,2% vốn đăng ký, dịch vụ 35,8% nông, lâm, ngư nghiệp 7% Hiệu đầu tư nước (ĐTNN) Việt Nam khả quan Đến hết năm 2003, dự án FDI đạt tổng doanh thu xấp xỉ 70 tỷ USD (không kể dầu khí), giai đoạn 2001- 2003 đạt khỏng 38,8 tỷ USD (bằng 55,4% tổng doanh thu toàn thời kỳ) Ba năm 2001- 2003 đạt 24,7 tỷ USD, trung bình tăng 20%/năm Tỷ trọng khu vực FDI tổng giá trị XK nước từ 2001 24,4%; đến 2003 31,4% (khơng kể dầu khí) Cho đến hoạt động ĐTNN tạo việc làm cho 665 nghìn lao động trực tiếp triệu lao động liên quan Cũng theo số liệu Bộ KH&ĐT bốn tháng đầu năm 2004 có 139 dự án FDI cấp phép với khoảng 470 triệu USD 57 lượt dự án xin tăng vốn (trên 402 triệu USD) đưa tổng số vốn tăng lên 870 triệu USD Số vốn 13 FDI thực 800 triệu USD tăng 6,7% so với kỳ năm 2003 Doanh thu DN FDI đạt 5,4 tỷ USD, tăng 22,7% Theo đánh giá Bộ thương mại, môi trường đầu tư kinh doanh Việt Nam ngày thuận lợi, với tốc độ tăng nay, dự kiến năm 2004 đạt đỉnh điểm thu hút vốn FDI kể từ năm 1997 (vượt mức 3,1 tỷ USD năm 2003) Năm 2004 kết thúc với sắc diện nhiều hứa hẹn cho vốn đầu tư nước Việc đạt cam kết nguồn 3,4 tỷ USD vốn ODA từ nhà tài trợ, tổng vốn đầu tư vào Việt Nam năm đạt tới ngưỡng tỷ USD, tăng 900 triệu USDso với năm 2003 năm tăng cao vòng năm qua Trong số này, đáng ý vốn dự án tăng vốn chiếm 505 tổng dự án đăng ký Điều giải thích thu hút đầu tư năm đạt tới kết đáng mừng khác so với năm trước Nguồn vốn thực dự án tăng, dự kiến đạt khoảng 2,85- 2,9 tỷ USD (thực tế đạt 2,6 tỷ USD) So sánh theo cấu ngành cơng nghiệp ln chiếm tỷ trọng lớn thu hút vốn FDI (chiếm 67% tổng số dự án) Còn theo lãnh thổ, thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội giữ vị trí với tư địa phương thu hút vón FDI cao Năm 2004, đánh dấu điểm hoạt động nhà đầu tư nước ngoài, lần Nhà nước chủ trương cho doanh nghiệp FDI thực cổ phần hoá, lần Nhà nước xem xét tới phương án Luật doanh nghiệp Luật đầu tư Trong phương án Luật Nhà nước đề cập đến vấn đề bình đẳng cho tất cộng đồng doanh nghiệp, nhà đầu tư ngồi nước Nhưng quan trọng nhất, nhìn lại cách hệ thống năm, việc tăng vốn FDI xuất phát từ chủ trương mở rộng môi trường đầu tư địa phương cải cách theo chiều hướng tốt Cải cách tiền lương, thuế laọi phí tiến tới xoá bỏ chế độ phân biệt đối xử với doanh nghiệp nước đâu tư, hệ thống giao thông công cộng cải thiện nhanh chóng, dịch vụ viễn thơng giảm cước 10-40% gọi nước 30% cho gọi quốc tế, có số chương trình đào tạo doanh nghiệp quy mô đổi ( Theo tài liệu Tạp chí Thương Mại- số 22/2004 tin tức: Nhìn lại hoạt động thu hút đầu tư nước ngồi năm -của Sở KH&ĐT- Uỷ Ban Nhân Dân thành phố Hà Nội đưa ngày 25/01/2005) Những thuận lợi cho nhà đầu tư 14 1.1 Nguồn lao động dồi Việt Nam với dân số 80 triệu người, quốc gia có dân số đơng với lực lượng dân số trẻ- 40% số dân độ tuổi lao động Đây nguồn lực lao động vô dồi dào, giá nhân cơng rẻ mạt Chính tạo nên ưu nước ta việc thu hút nhà đầu tư quốc tế so với nước khác Bên cạnh đó, Việt Nam vốn xuất phát từ kinh tế nông nghiệp Lịch sử dân tộc ta để lại người Việt Nam đức tính vơ q báu: cần cù, chịu khó, khéo tay, thơng minh,năng động Những đức tính giúp cho nhà đầu tư an tâm sử dụng lao động nước để sản xuất Từ tạo nhiều sản phẩm có tính sáng tạo cao, giá thành rẻ phục vụ nhu cầu tiêu dùng nước quốc tế nhà đầu tư nâng cao uy tín trường quốc tế, thu nhiều lợi nhuận mơi trường đầu tư khác 1.2 Vị trí địa lý thuận lợi Nằm bán đảo, gần trung tâm Đơng Nam Á Do đó, nước ta mang nhiều đặc điểm chung điều kiện tự nhiên, dân cư, văn hố lịch sử Đơng Nam Á Bề mặt lãnh thổ nước ta nhiều mầu vẻ, không đơn điệu, móng lãnh thổ lại tương đối ổn định vững Đó điều kiện để nước ta có nhiều mỏ khống sản kim loại, đặc biệt kim loại màu, có khu vực thuận lợi cho nhà ĐTNN khai thác hải sản khoáng sản đáy biển Nước ta nằm vị trí trung tâm Đơng Nam Á khu vực có vị trí quan trọng giao thơng, cửa ngõ Thái Bình Dương số nước vùng Đông Nam Á Là nơi giao thoa lồi động thực vật, hệ ngơn ngữ nên lớp động thực vật hệ ngôn ngữ nước ta phong phú Khí hậu đặc trưng nhiệt đới gió mùa nắng lắm, mưa nhiều, độ ẩm trung bình cao thuận lợi cho nhà ĐTNN phát triển nông nghiệp 1.3 Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú Tài nguyên lượng- nhiên liệu đa dạng, chất lượng tốt chưa trọng khai thác:than Quảng Ninh (5,5 tỷ tấn), thuỷ - 14 nước giàu thuỷ giới với trữ lượng thuỷ ước tính khoảng 300 tỷ kwh, dầu mỏ khí đốt trữ lượng dự báo khoáng 10 tỷ tấn, trữ lượng khai thác đạt khoảng 4- tỷ dầu qui đổi Tài nguyên khoáng sản nước ta phong phú chủng loại, đa dạng loại hình trữ lượng lớn có nhiều triển vọng để khai thác Ví dụ mỏ kim loại 15 đen Thái Nguyên, Lào Cai, Hà Tĩnh; quặng bơxít Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Đắc Lắc Ngồi ra, cịn có mỏ apatít Lào Cai, phốt Tuấn Muội (Lạng Sơn), cát trắng Vân Hải, Quảng Bình Tài nguyên đất đa dạng phức tạp laọi hình chia thành 13 nhóm gồm 64 loại có nhóm có giá trị kinh tế lớn: nhóm đất phù sa (trên triệu ha) tập trung đồng châu thổ nhóm đất đỏ vàng (trên 16 triệu ha) Rừng nước ta chiếm diện tích lớn- 34% diện tích nước, với trữ lượng gỗ 550 triệu m 3, trữ lượng gỗ khai thác thuận lợichỉ có 300 triệu m 3, trữ lượng gỗ kinh tế có 110 triệu m Nhưng rừng nước ta rừng nhiệt đới, chủng loại rừng phong phú, có nhiều loại gỗ có giá trị kinh tế lớn, có 100 loại gỗ có giá trị thương phẩm Rừng nước ta nơi cư trú nhiều loài chim động vật quí Đây tiêm lớn nguồn nguyên liệu cho công nghiệp, nguồn thực phẩm, nguồn dược liệu khu vực thuận lợi phát triển du lịch chờ nhà dầu tư khai thác Bờ biển Việt Nam dài 6/7 biên giới lục địa: có nhiều loại cá có giá trị kinh tế, nguồn muối lớn- nguyên liệu cho ngành cơng nghiệp hố chất, bờ biển nhiệt đới thuận lợi để phát triển du lịch biển, xây dựng nhiều cảng biển xí nghiệp đóng tàu tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu vùng nước quốc tế 1.4 Chính sách thu hút vốn ĐTNN nước ta: Đảm bảo ổn định mơi trường trị, kinh tế- xã hội cho nhà ĐTNN Có sách đổi nhằm phù hợp với đối tác phù hợp với quy định đầu tư quốc tế Xây dựng phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước với thành phần kinh tế Xây dựng đơí tác tìm kiếm đối tác quan hệ kinh tế đối ngoại Những khó khăn gây trở ngại cho nhà đầu tư : 2.1 Thủ tục hành cịn phức tạp, phiền hà, khâu mà dư luận nước cho gây trở ngại lớn, làm nản lòng nhà đầu tư nước ngồi Thủ tục cấp phép có cải tiến chủ trương dự án chưa rõ ràng chưa có quy hoạch, kế hoạch duyệt mà ngành quan có liên 16 quan chưa chủ động, kịp thời trả lời nhà đầu tư nước chủ trương: địa phương chờ xin ý kiến Trung ương nhiều thời gian; thủ tục sửa đỏi giấy phép đầu tư thường phức tạp, chi tiết, hạn chế việc bổ sung tăng vốn đầu tư Một số thủ tục khác: cơng chứng (cịn rườm rà gây thời gian); hải quan (danh mục, giá tính thuế xuất nhập khẩu, thời gian giải thủ tục khơng rõ ràng ); đất đai (giá th đất, chích sách giải toả đền bù không đồng nhất, phức tạp, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất khu cơng nghiệp khu chế xuất cịn nhiều vướng mắc); xây dựng (cấp chứng quy hoạch, giấy phép xây dựng hiều phiền hà); cấp visa (thủ tục phức tạp,mất nhiều thời gian lệ phí cao); tuyển lao động (phải qua trung tâm dịch vụ thời gian, lệ phí cao , chất lượng thấp); thuế giá trị gia tăng (phương thức nộp thuế, thủ tục thời gian hồn thuế cịn phiền hà); chế dộ tài kế tốn phức tạp (phải thực chế dộ kế toán Việt Nam chế đồ kế toán nước ngồi); tín dụng ngân hàng (thủ tục đăng kí chấp thuận tín dụng ngoại tệ cịn phiền hà, nhiều thời gian, quyền mua ngoại hối có bảo đảm, quyền không buộc phải bán ngoại tệ cuyển từ VNĐ sang USD dự án quan trọng chưa rõ ràng) gây nhiều cản trở nhà đầu tư nước ngoài, nảy sinh nhiều tiêu cực, ảnh hưởng tới tniềm tin nhà đầu tư làm ăn bản, nghiêm túc Mặt khác, số thủ tục, quy định không rõ ràng, minh bạch, công khai nên hiểu theo nhiều cách, mang tính chủ quan người cán thực cơng vụ, từ gây cách giải thủ tục tuỳ tiện, không quán cấp ngành, địa phương cán làm khó khăn, trở ngại cho nhà đầu tư 2.2 Thực thi cấp chưa nghiêm việc kiểm tra, xử lý cấp chưa thật chẽ, kịp thời gây trở ngại, phiền hà làm lòng tin nhà đầu tư nước  Việc ban hành chậm thiếu cụ thể số văn pháp quy liên quan đến đầu tư nước nguyên nhân tạo thiếu quán, chí cấp cán thừa hành cịn tuỳ tiện giải thích thi hành luật, ảnh hưởng tới tính sáng, rõ ràng hiệu lực pháp luật  Nhiều nội dung quan trọng văn nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp giúp họ vượt qua tác động khủng hoảng kinh tế thời gian qua nhà đầu tư nước hoan nghênh, 17 q trình thực cịn số Bộ, ngành, địa phương chưa triển khai nghiêm túc, kịp thời đồng bộ, chí có chỗ chưa ăn khớp, không phù hợp với quy định mà việc kiểm tra, xử lý cấp chưa chặt chẽ, nhiều trường hợp thiếu kiên không gây lòng tin nhà đầu tư nước ngồi 2.3 Chi phí kinh doanh cao, khả sinh lợi thấp:  Giá điện, cước viễn thông, máy bay, chi phí vận tải, phí cảng biển, cầu đường cịn cao (theo đánh giá chuyên gia Nhật Bản, Việt Nam cao gấp hai lần so với nước khu vực) Thuế thu nhập cá nhân cao hạn chế nhiều lợi nhân công rẻ, hạn chế vị trí cao cho người Việt Nam doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, ảnh hưởng đến việc đào tạo người Việt Nam thay dần người nước ngồi  Chi phí ngồi hàng rào hạ tầng chưa giải kịp thời, thoả đáng (chưa có nguồn kinh phí để xây dựng hồn trả cho nhà đầu tư nước ứng trước để xây dựng hạ tầng kĩ thuật hàng rào khu công nghiệp, khu chế xuất)  Các khoản chi phía ngồi luật (chi phí tư vấn, lo lót lúc chạy thủ tục), tình trạng nhũng nhiễu số cán bộ, chi phí vơ hình chờ đợi tệ quan liêu, giải phóng mặt q chậm, hạ tầng yếu kém, chất lượng lao động, trình độ quản lý thấp khơng làm tăng chi phí cho nhà đầu tư mà ảnh hưởng xấu, tiêu cực đến hình ảnh mơi trường đầu tư Việt Nam 2.4 Hệ thống luật pháp, sách chưa ổn định, có lĩnh vực khơng qn, đồng bộ.Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật đầu tư nước ngồi Nghị định hướng dẫn Chính phủ có hiệu lực từ tháng năm 2000 Các văn tháo gỡ số khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp hoạt động, tạo môi trường hấp dẫn để thu hút thêm dự án mới, giảm dần bước khác biệt doanh nghiệp đầu tư nước doanh nghiệp đầu tư nước ngồi Tuy nhiên cịn số trở ngại sau:  Danh mục lĩnh vực không cấp giấy phép cấp phép có điều kiện ta chung chung rộng, độ mở cửa thị trường đầu tư cịn hạn hẹp; hình thức đầu tư chưa đa dạng (chủ yếu hình thức liên doanh hợp đồng hợp tác, chưa có hình thức cổ phần)  Nhiều vướng mắc trình triển khai hoạt động thuộc phạm vi điều chỉnh luật quy định có tính chun ngành: đất đai, lao động, 18 quản lý ngoại hối, chế độ kế toán kiểm toán, xuất nhập cảnh, thuế GTGT, thuế xuất nhập khẩu, pháp lệnh thi hành án ( chưa có quy định thi hành án trọng tài quốc tế Việt Nam việc giải tranh chấp kinh tế Việt Nam nhà đầu tư nước ngồi ) Nhìn chung luật lệ quy định cịn chưa đồng bộ, chí mâu thuẫn, chồng chéo  Luật quyền nhãn hiệu hàng hoá quyền tác giả thiếu chế kiểm sốt thi hành có hiệu để bảo vệ  Về mặt luật pháp, sách: q trình hoàn chỉnh hệ thống pháp luật theo hướng tiến tới mặt pháp lý chung có thay đổi bất lợi cho nhà ĐTNN Chẳng hạn, việc thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp làm giảm ưu đãi thuế, dự án đầu tư vào Khu công nghiệp, Khu chế xuất trung tâm đô thị lớn dự án thuộc danh mục đặc biệt khuyến khích đầu tư Việc giảm ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp dự án ĐTNN sách đối vơí tơ, xe máy làm cho nhiều nhà đầu tư lo ngại thiếu quán sách ĐTNN nước ta, đồng thời, cản trở việc định đầu tư số dự án, có nh dự án quy mô lớn, sử dụng công nghệ cao Các sáng kiến chung cải thiện môi trường đầu tư như: Sáng kiến chung Việt Nam – Nhật Bản, chế chấp thuận nhanh Thoả thuận hợp tác xúc tiến đầu tư với EDB (Singapore) chưa triển khai đồng ngành, cấp  Danh mục dự án quốc gia kêu gọi vốn ĐTNN ban hành năm 2001 khơng cịn thật phù hợp với yêu cầu giai đoạn phát triển mối quan tâm nhà đầu tư nước Kinh phí đầu tư cho cơng tác xúc tiến đầu tư hạn hẹp nên chưa chủ động tổ chức nhiều hoạt động xúc tiến đầu tư hướng vào địa bàn trọng điểm như: Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản v.v  Những vấn đề đặt việc sở hữu nhà ĐTNN Việt Nam: Đất đai, mặt nước, mặt biển, tài nguyên lòng đất loại tài sản quan trọng khác thuộc sở hữu Nhà nước Đồng thời, sở hữu nhà nước hình thức sở hữu chủ đạo hệ thống quan hệ sở hữu Các nhà ĐTNN có quyền sử dụng yếu tố sản xuất khơng có quyền sở hữu chúng Bên Việt Nam chủ yếu góp giá trị quyền sử dụng đất doanh nghiệp có vốn ĐTNN thứ tài sản khơng bị “mất”, trách nhiệm kinh doanh với nhà ĐTNN bên Việt Nam khó tối đa hố Cũng có trường hợp nhà ĐTNN chuyển vào dự án ĐT loại máy 19 móc thiết bị lạc hậu mà có xảy trường hợp thua lỗ q trình kinh doanh họ khơng bị thua thiệt lớn Trong trường hợp vậy, trách nhiệm tài sản nhà ĐTNN cao Các nhà đầu tư bị khống chế tỷ lệ sở hữu vốn tài sản dự án coi có tầm quan trọng toàn kinh tế + Đa dạng hố hình thức sở hữu cịn hẹp Luật ĐTNN Việt Nam cho phép nhà ĐTNN đầu tư Việt Nam với hình thức hợp tác kinh doanh sở hợ đồng hợp tác kinh doanh, DN liên doanh DN 100% vốn đầu tư nước + Các đối tượng thuộc quyền sở hữu công nghiệp chưa mở rộng theo thơng lệ quốc tế khơng tương thích với tập quán nước + Thời hạn đầu tư nhà ĐTNN ngắn so với nước so với doanh nghiệp nước + Pháp luật sở hữu Việt Nam giai đoạn hoàn thiện, thiếu đạo luật quan trọng như: Luật cạnh tranh, Luật chống độc quyền, Luật chứng khoán, Luật kinh doanh bất động sản, Luật chống bán phá giá + Thực pháp luật bảo hộ quyền sở hữu chưa thật nghiêm minh III MỘT SỐ GIẢI PHÁP Hội nghị trung ương (khoá IX) đề nhiệm vụ: “tạo chuển biến thu hút vốn ĐTNN, tập đoàn xuyên quốc gia, hướng mạnh vào ngành, lĩnh vực quan trọng kinh tế, đặc biệt lĩnh vực công nghệ cao, công nghệ nguồn Mở rộng lĩnh vực đầu tư đa dạng hoá hình thức đầu tư nước ngồi phù hợp với lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế” Nhằm đạt mục tiêu đề tạo chuển biến thu hút ĐTNN theo tinh thần nghị trung ương khố IX, cần tập trung vào giải pháp sau: Tiếp tục đơn giản hoá thủ tục hành chính:  Trên sở đánh giá tình hình thực phân cấp, uỷ quyền thời gian qua tiếp tục phân cấp mạnh tăng cường trách nhiệm địa phương theo hướng: mở rộng qui mô dự án phân cấp cấp giấy phép đầu tư; 20 ... vốn bên nhân tố đẩy nhanh thành cơng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Trong viết em xin phép đề cập đến vấn đề: ? ?Vai trị Vốn đầu tư q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn liền với phát tri? ??n. .. nước So với nguồn vốn đầu tư trực tiếp nguồn vốn đầu tư gián tiếp khơng lớn Trong nguồn vốn đầu tư gián tiếp, phận quan trọng viện trợ phát tri? ??n thức (ODA) phủ số nước có kinh tế phát tri? ??n Bộ... lãnh thổ Vốn nhà đầu tư nước đầu tư vào Việt Nam thường mục tiêu lợi nhuận liên quan đến vấn đề phúc lợi xã hội Do đó, nhà đầu tư thường lựa chọn đầu tư vào lĩnh vực phát tri? ??n, khu công nghiệp

Ngày đăng: 07/03/2023, 13:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan