1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận triết học Từ qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất (anh chị )hãy giải thích tính tất yếu và những nội dung cơ bản của quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa gắn với phát triển trí thức ở Việt Nam hiện nay

13 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 45,35 KB

Nội dung

BÀI TẬP MÔN TRIẾT HỌC Học viên lớp cao học Quang Học CH: Từ qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất (anh chị ) giải thích tính tất yếu nội dung q trình cơng nghiệp hóa đại hóa gắn với phát triển trí thức Việt Nam Triết học phận thiếu đời sống xã hội quốc gia Triết học không tác động đến phát triển tư tưởng người mà cịn tham gia vào q trình phát triển kinh tế nhiều quốc gia Thế giới, có Việt Nam Triết học tảng, sở đường lối quan điểm Đảng sách Nhà nước, thời đại hội nhập ngày Một vấn đề lớn Triết học Mác – Lênin quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất Chúng tồn không tách rời nhau, tác động qua lại lẫn cách biện chứng tạo thành quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Hiểu mối quan hệ biện chứng giúp cho trình phát triển xã hội trở nên dễ dàng I Những sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với phát triển lực lượng sản xuất 1.Lực lượng sản xuất : khái niệm trung tâm chủ nghĩa vật lịch sử Việc nghiên cứu rõ nội hàm khái niệm sở để hiểu toàn vận động phát triển trình sản xuất vật chất lịch sử xã hội loài người Theo C Mác, sản xuất vật chất hoạt động đặc trưng người Đó hoạt động nhất, định tồn phát triển người xã hội loài người C Mác cho rằng, lực lượng sản xuất thể lực thực tiễn người trình cải biến giới tự nhiên Khi tiến hành sản xuất vật chất, người dùng công cụ lao động để tác động vào giới tự nhiên nhằm tạo cải vật chất phục vụ nhu cầu thiết yếu Cũng q trình đó, người nắm bắt quy luật tự nhiên, biến giới tự nhiên từ chỗ hoang sơ, phác trở thành “thế giới thứ hai” với tham gia bàn tay khối óc người Sản xuất vật chất thay đổi nên lực lượng sản xuất yếu tố động q trình ln đổi mới, phát triển không ngừng Khi bàn đến lực lượng sản xuất, C Mác yếu tố cấu thành nên nó, người lao động tư liệu sản xuất.Như vậy, theo quan điểm C Mác, hiểu, lực lượng sản xuất khái niệm dùng để kết hợp người lao động với tư liệu sản xuất nhằm tạo sức sản xuất vật chất định Ngoài việc bàn đến hai yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất, C Mác đề cao, coi trọng vai trò khoa học sản xuất vật chất nói chung với phát triển lực lượng sản xuất nói riêng Trong bối cảnh nay, với mục tiêu phát triển bền vững, quan niệm lực lượng sản xuất cần bổ sung khía cạnh “con người sống hài hòa với tự nhiên” Trong lịch sử loài người trải qua ba giai đoạn phát triển lực lượng sản xuất Giai đoạn 1: Lực lượng sản xuất phát triển cách tự phát Đây giai đoạn mà kinh nghiệm sản xuất trực tiếp người lao động sản sinh kỹ thuật Nó xảy trước cách mạng cơng nghiệp Giai đoạn 2: Lực lượng sản xuất phát triển giá Đây giai đoạn sau cách mạng công nghiệp Ở giai đoạn này, người tận dụng thành khoa học, kỹ thuật để khai thác ngày nhiều tự nhiên nhằm thỏa mãn nhu cầu Giai đoạn 3: Lực lượng sản xuất phát triển cách có chọn lọc Do mối quan hệ người tự nhiên ngày trở nên xung khắc, biểu qua thiên tai, lũ lụt, biến đổi khí hậu , nên người bước điều chỉnh hoạt động sản xuất vật chất mình, chuyển hướng sang phát triển lực lượng sản xuất cách có chọn lọc, tránh làm tổn hại đến tự nhiên Vì vậy, thay phát triển lực lượng sản xuất trước kia, ngày cần phải phát triển lực lượng sản xuất cách chọn lọc, “lực lượng sản xuất khái niệm thể không hoạt động đấu tranh mà thể kết hợp hài hòa người giới tự nhiên” Thứ ba, nhờ phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin, mạng in-tơnét, khoa học nói riêng tri thức nói chung phổ biến nhanh chóng, tức thời, với nhiều kiện khoa học tồn giới Dịng tri thức, dịng cơng nghệ dịng vốn lưu thơng với tốc độ chưa có tồn giới Người ta sản xuất phận cấu thành sản phẩm nhiều nơi giới, sau lắp ráp lưu thơng nước khác nhằm đạt hiệu cao Vì vậy, đầu lực lượng sản xuất đại khơng cịn sản phẩm riêng lao động quốc gia nữa, mà sản phẩm mang tính tồn cầu Do đó, lực lượng sản xuất đại trở thành yếu tố quan trọng hàng đầu việc đẩy mạnh q trình tồn cầu hóa Đây đặc điểm mới, riêng có lực lượng sản xuất đại mà lực lượng sản xuất giai đoạn trước chưa có phạm vi hẹp Ngày nay, với phát triển vượt bậc khoa học kỹ thuật khiến cho tri thức khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Quan hệ sản xuất: quan hệ người với người trình sản xuất ( sản xuất tái sản xuất xã hội) Quan hệ sản xuất bao gồm: Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất( quan hệ sở hữu) :nói lên chủ sở hữu nhà máy, xí nghiệp ,các thiết bị, nguyên nhiên vật liệu trình sản xuất Quan hệ tổ chức – quản lý q trình sản xuất: nói lên người tổ chức, quản lý điều hành trình sản xuất Quan hệ phân phối kết q trình sản xuất : nói lên người có quyền phân phối, chia thành sản xuất, cho nào? Trong ba mối quan hệ quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất đóng vai trị quan trọng nhất, định hai mối quan hệ kia, đồng thời tác động trở lại cách thúc đẩy hay kìm hãm Nội dung quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất - Theo nhận thức truyền thống, lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất có quan hệ mật thiết thống với phương thức sản xuất Lực lượng sản xuất sở vật chất, điều kiện vật chất có vai trị định quan hệ sản xuất hình thức xã hội sản xuất Khi quan hệ sản xuất khơng cịn phù hợp với lực lượng sản xuất tất yếu phải thay phương thức sản xuất tiến hơn.Quan hệ sản xuất quy định mục đích, cách thức sản xuất, phân phối Do trực tiếp ảnh hưởng đến thái độ người lao động, suất, chất lượng, hiệu trình sản xuất cải tiến công cụ lao động.Sự tác động quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất diễn theo hai hướng, tích cực, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển phù hợp tiêu cực, kìm hãm lực lượng sản xuất không phù hợp Sự phát triển lực lượng sản xuất mở rộng thị trường giới kỷ XX, phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học-cơng nghệ tồn cầu hóa tạo lực lượng sản xuất đại đồ sộ nhiều - Như vậy, lực lượng sản xuất không ngừng phát triển phá vỡ phù hợp mặt trình độ quan hệ sản xuất địi hỏi phá bỏ quan hệ sản xuất lỗi thời thay quan hệ sản xuất tiến Q trình lặp lặp lại tác động cho xã hội loài người trải qua phương thức sản xuất từ thấp đến cao dẫn đến thay lẫn hình thái kinh tế – xã hội - Để phát triển lực lượng sản xuất, đường tất yếu phải diễn cách mạng khoa học, kỹ thuật, công nghệ, tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa Đó q trình phát triển khơng ngừng tất nước hình thức mức độ khác II Thực trạng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Việt nam trước + Ở Việt Nam, điểm xuất phát thấp từ nước nông nghiệp lạc hậu chế độ phong kiến hàng nghìn năm, bị chủ nghĩa thực dân cai trị hàng trăm năm, nên yêu cầu phát triển lực lượng sản xuất, cơng nghiệp hóa thiết Sau Cách mạng Tháng Tám 1945, đất nước vừa giành độc lập lại phải tiến hành kháng chiến lâu dài chống xâm lược nên chưa có điều kiện để chuyển lên đường XHCN Năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, muốn xây dựng CNXH phải phát triển kỹ nghệ, tức phát triển công nghiệp, khoa học, kỹ thuật - Trong công đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam thực quán đường lối cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhằm phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất Nghị Hội nghị Trung ương khóa VII (7-1994) nêu rõ: “Cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến, đại, dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học - công nghệ, tạo suất lao động xã hội cao” Đó q trình lâu dài, “Mục tiêu lâu dài cơng nghiệp hóa, đại hóa cải biến nước ta thành nước cơng nghiệp có sở vật chất-kỹ thuật đại, có cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển sức sản xuất, mức sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng - an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh” Đại hội VIII Đảng khẳng định Việt Nam khỏi khủng hoảng kinh tế-xã hội, hoàn thành nhiệm vụ đề cho chặng đường thời kỳ độ, cho phép chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ Hội nghị Trung ương khóa VIII đề xác định giáo dục, đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu nhằm phát triển lực lượng sản xuất, phát triển đất nước Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, trọng chiến lược phát triển giáo dục, đào tạo khoa học, công nghệ cần thiết đắn Công đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam Kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội phát triển nhanh Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực Gần 30 năm đổi mới, nhiều cơng trình lớn đất nước xây dựng vào hoạt động Đó nhà máy thủy điện Yaly, Sơn La, Tun Quang với Hịa Bình, Trị An trước đó, hệ thống tải điện Bắc Nam, với nhà máy thủy điện vừa nhỏ, nhiệt điện thành tựu lớn điện khí hóa tồn quốc Cơng nghiệp dầu khí với khu cơng nghiệp lọc dầu Dung Quất, khí điện đạm Phú Mỹ, Cà Mau Hiện đại hóa ngành khai thác than khống sản Tiếp tục phát triển cơng nghiệp gang thép, khí Phát triển công nghệ thông tin viễn thông Nâng cấp hệ thống đường giao thông Xây cầu đại: Mỹ Thuận, Cần Thơ, cầu Đà Nẵng, cầu Thanh Trì, Vĩnh Tuy Hà Nội nhiều cầu đại khác Hiện đại hóa sân bay, cảng biển Phát triển hàng trăm khu công nghiệp chế xuất, hình thành trung tâm cơng nghiệp, khu vực kinh tế trọng điểm đất nước Với phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Nhịp độ tăng tổng sản phẩm nước (GDP) vững chắc: năm 2000 tăng gấp 2,07 lần năm 1990, năm 2010 tăng gấp 3,26 lần năm 2000 Thu nhập bình quân đầu người tăng đáng kể: năm 1986 202 USD, 2001 417 USD, 2006 600 USD, năm 2008 1.000 USD, vượt qua ngưỡng nước nghèo, năm 2010 1.168 USD 2012 1.700 USD, 2013 2.000 USD Sự phát triển lực lượng sản xuất, cơng nghiệp hóa, đại hóa thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực Tỷ trọng cơng nghiệp xây dựng năm 1988 chiếm 21,6% GDP, năm 1995 28,8%, năm 2003: 40%, năm 2005: 41% năm 2010 41,1% Tỷ trọng nông nghiệp GDP năm 1988: 46,3%, năm 2003: 21,8%, năm 2005: 21%, năm 2010: 20,6% Tỷ trọng dịch vụ GDP 1988: 33,1%, năm 2003 38,2%, năm 2005: 38% năm 2010: 38,3% Đó số có ý nghĩa mà Đại hội Đảng tổng kết Tuy vậy, suất lao động Việt Nam thấp tăng chậm Từ năm 2000 đến 2010, suất lao động tăng 4% So với nước Inđônêxia, Malaysia Thái Lan, suất lao động Việt Nam thấp hàng chục lần Năng suất lao động thước đo trình độ phát triển lực lượng sản xuất Cơng nghiệp Việt Nam có phát triển, song chủ yếu khai thác tài nguyên gia công, “Công nghiệp chế tạo, chế biến phát triển chậm, gia cơng, lắp ráp cịn chiếm tỷ trọng lớn” Trải qua nhiều năm đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa lực lượng sản xuất có bước phát triển quan trọng Song, việc xây dựng quan hệ sản xuất - hình thức xã hội sản xuất - chưa hết lúng túng hạn chế, thiếu đồng III Phương hướng để tiếp tục vận dụng tốt quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất nước ta Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), xác định đặc trưng thứ ba mơ hình xã hội XHCN Việt Nam là: “có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp” Cương lĩnh nhấn mạnh việc nắm vững giải tốt mối quan hệ lớn, có quan hệ “giữa phát triển lực lượng sản xuất xây dựng, hoàn thiện bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa” Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất với trình độ khoa học cơng nghệ cao vấn đề thiết để kinh tế phát triển nhanh bền vững phát triển kinh tế tri thức Khi công nghiệp chủ yếu khai thác tài nguyên, gia công, lắp ráp, công nghiệp chế tạo, chế biến cịn phát triển chậm định hướng đắn phát triển khoa học, công nghệ thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển có tầm quan trọng đặc biệt Đại hội XI Đảng nêu rõ: “Ưu tiên phát triển hồn thành cơng trình then chốt khí chế tạo, sản xuất máy móc, thiết bị thay nhập cho cơng nghiệp, nông nghiệp, xây dựng; công nghiệp công nghệ cao sản xuất linh kiện điện tử, máy tính, cơng nghiệp dầu khí, điện, than, khai khống, hóa chất, luyện thép, xi măng, phân đạm… công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp quốc phịng, an ninh với trình độ cơng nghệ ngày cao, sạch, tiêu tốn nguyên liệu, lượng, tăng sức cạnh tranh giá trị gia tăng” Ưu tiên phát triển công nghiệp phục vụ nông nghiệp nông thôn, đặc biệt công nghiệp sản xuất trang thiết bị, máy móc làm đất, thu hoạch, bảo quản, chế biến nông sản Phát triển mạnh công nghiệp xây dựng phát triển hợp lý công nghiệp sử dụng nhiều lao động, góp phần chuyển dịch cấu lao động Phát triển lực nghiên cứu, thiết kế, chế tạo sản phẩm cơng nghiệp có cơng nghệ tiên tiến, giá trị gia tăng cao, máy điều khiển kỹ thuật số, hệ thống tự động hóa Phấn đấu đến năm 2020, “Giá trị sản phẩm công nghệ cao sản phẩm ứng dụng công nghệ cao đạt khoảng 45% tổng GDP Giá trị sản phẩm công nghiệp chế tạo chiếm khoảng 40% tổng giá trị sản xuất công nghiệp” Hiện nay, thực quan điểm Đại hội XI cấu lại kinh tế, trọng cấu lại điều chỉnh chiến lược phát triển doanh nghiệp nhà nước, nâng cao chất lượng, hiệu bảo đảm phát triển kinh tế nhanh, bền vững định hướng XHCN Phát triển nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH, giải đồng vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn gắn với xây dựng nơng thơn Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, biện pháp để đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá nhằm phát triển lực lượng sản xuất, tạo “cốt vật chất” cho quan hệ sản xuất Tiếp tục thực đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế; đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức, kinh tế số nâng cao sức cạnh tranh kinh tế, doanh nghiệp hàng hoá dịch vụ chủ động tích cực hội nhập quốc tế để phát huy cao độ nội lực, tranh thủ ngoại lực, tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ đại điều cách mạng 4.0 Xây dựng, hồn thiện luật pháp sách kinh tế để kiến tạo phát triển bền vững Đào tạo nguồn nhân lực, trọng dụng nhân tài, máy quản lý, quản trị nhà nước Nâng cao trình độ người lao động cách phát triển giáo dục đào tạo đặc biệt đào tạo nghề Nâng cao chất lượng hiệu giáo dục đào tạo nghề, nhằm đẩy mạnh phát triển nguồn lao động số lượng chất lượng Hoàn thiện chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa để hoàn thiện quan hệ sản xuất Tăng cường bước sở vật chất cho khoa học – công nghệ, tập trung xây dựng số phịng thí nghiệm đạt trình độ tiên tiến khu vực lĩnh vực công nghệ trọng điểm công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, hóa dầu… KẾT LUẬN Hiện nay, giới chuyển đổi mạnh mẽ với phát triển vượt bậc khoa học  - công nghệ đổi sáng tạo Trong bối cảnh đó, để tận dụng thời vượt qua thách thức chuyển đổi số, hướng đến mục tiêu năm 2045 nước ta trở thành nước phát triển có thu nhập cao, khâu đột phá phải tính đến đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng hiệu nguồn nhân lực, tầng lớp trí thức tinh hoa dân tộc Cuộc cách mạng chuyển đổi cơng nghệ số trí tuệ nhân tạo chắn làm cho cấu xã hội biến đổi tổ chức quyền nhà nước cấp tinh gọn hơn, thông minh hơn, hiệu Nói cách khác, cách mạng khơng làm thay đổi cách quản trị xã hội mà làm thay đổi cách suy nghĩ, cách ứng xử, lối tư người, chí cách thức, biện pháp tiến hành chiến tranh tương lai không xa Bởi vậy, nước chậm trễ tụt hậu cách mạng khoảng cách với nước phát triển cao ngày rộng thêm Điều đồng nghĩa với việc nước phát triển phát triển tụt hậu xa so với nước phát triển Do vậy, hội để nước phát triển đuổi kịp nước phát triển trở nên mong manh hơn, bất bình đẳng quốc gia chưa thể khắc phục Trong bối cảnh giới thay đổi đứng trước nhiều thách thức vậy, nước ta muốn rút ngắn khoảng cách với nước phát triển hướng đến mục tiêu năm 2045 nước ta trở thành nước phát triển có thu nhập cao khâu đột phá phải tính đến đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cách thật hiệu nguồn nhân lực, đặc biệt phải tôn trọng nguồn nhân lực có chất lượng cao, tầng lớp trí thức tinh hoa dân tộc Nói cách khác, muốn cho đất nước phát triển phải phát sớm người tài để chọn người tài cho lĩnh vực hoạt động xã hội; phải thật trọng dụng người tài; phải biết dùng người tài lúc, chỗ không phần quan trọng có sách đãi ngộ xứng đáng người tài nhằm tạo động lực mạnh mẽ cho lĩnh vực sáng tạo khoa học, phát minh, sáng chế, công nghệ, điều hành, quản lý tổ chức xã hội Đây phần quan trọng khâu đột phá công tác tổ chức, cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Rõ ràng người có học vấn cao trở thành trí thức, để họ thực tâm cần phải có điều kiện từ hai phía; là, từ thân người trí thức hai từ phía Đảng Nhà nước Có thể thấy, điều ơng cha ta viết cách gần kỷ điều mà Chủ tịch Hồ Chí Minh nói cách 60 năm thấm thía hiểu rõ vai trò người tài, việc phát hiện, lựa chọn, bố trí, sử dụng, trọng dụng người tài tương lai đất nước Do vậy, khâu đột phá chiến lược quan trọng bậc không lúc mà nhiều năm sau đào tạo, bồi dưỡng, tuyển chọn, sử dụng, trọng dụng người tài làm việc cho đất nước, phụng nhân dân Công đổi phát triển đất nước kỷ nguyên chuyển đổi công nghệ số trí tuệ nhân tạo đặt yêu cầu cần có lực lượng trí thức đơng đảo, trí thức tinh hoa, thuộc tất lĩnh vực khoa học, từ toán học, khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật công nghệ khoa học kinh tế, khoa học xã hội nhân văn, ngành khoa học, toán học, vật lý học, hóa học, sinh học, cơng nghệ, vật liệu, kỹ thuật, phải đóng vai trị yếu, mũi nhọn phải tiên phong Cho nên, chừng cịn thiếu trí thức tài ba thuộc ngành khoa học chừng cịn khó khăn để có đột phá lĩnh vực cơng nghệ số trí tuệ nhân tạo, nghĩa đất nước chưa thể vươn tới trình độ phát triển cao, chưa thể đưa đất nước phát triển ngang tầm thời đại rút ngắn khoảng cách với nước phát triển Bởi vậy, trách nhiệm nặng nề không đặt lên vai đội ngũ trí thức tinh hoa dân tộc mà trách nhiệm Nhà nước Nhà nước khơng khuyến khích, đãi ngộ xứng đáng trí thức tinh hoa, tài ba mà cịn cần tạo mơi trường xã hội thuận lợi để trí thức phát huy hết khả sáng tạo Thời đại có biến động nhanh chóng khó lường, cần đến tư khoa học, có tư phản biện Triết học biện chứng vật có vai trị, có khả có trách nhiệm nâng tầm tư biện chứng trí thức nói riêng xã hội nói chung q trình đổi đất nước để vào cách mạng chuyển đổi công nghệ số trí tuệ nhân tạo cách thuận lợi Hiện nay, đất nước ta đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa bối cảnh chuyển đổi số, hướng tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Mọi người dân Việt Nam có nghĩa vụ trách nhiệm góp phần vào nghiệp khó khăn vơ vẻ vang Tuy nhiên, để bước tiến hành có kết đến đích thành cơng cách mạng chuyển đổi cơng nghệ số trí tuệ nhân tạo đội ngũ trí thức giữ vai trị trọng trách nặng nề Đội ngũ trí thức nước ta với tư cách lực lượng lao động sáng tạo đặc biệt mang vai sứ mệnh cao cả, cần phát huy tốt khả để xứng đáng với truyền thống vẻ vang, góp phần nâng tầm trí tuệ dân tộc, sức mạnh đất nước, đóng góp quan trọng vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc./ ******************** ... học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Quan hệ sản xuất: quan hệ người với người trình sản xuất ( sản xuất tái sản xuất xã hội) Quan hệ sản xuất bao gồm: Quan hệ sở hữu tư liệu sản. .. hóa, đại hóa Đó q trình phát triển không ngừng tất nước hình thức mức độ khác II Thực trạng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Việt nam trước + Ở Việt Nam, điểm xuất phát thấp từ nước nông nghiệp. .. xuất quan hệ sản xuất có quan hệ mật thiết thống với phương thức sản xuất Lực lượng sản xuất sở vật chất, điều kiện vật chất có vai trị định quan hệ sản xuất hình thức xã hội sản xuất Khi quan hệ

Ngày đăng: 07/01/2022, 20:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w