CAO học k14 tiểu luận triết học về Nho giáo

13 6 0
CAO học k14  tiểu luận triết học về Nho giáo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Theo anh (chị), Học thuyết chính trị của Nho giáo (khảo cứu trên tư tưởng của Khổng Tử) có những điểm tích cực nào? Anh (chị) tâm đắc nhất với quan niệm nào? Hãy phân tích sự vận dụng quan niệm ấy trong thực tiễn cuộc sống của bản thân?

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ================== TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC Giảng viên hướng dẫn: TS.GVC Lê Thị Sự Học viên thực hiện: Thanh Bùi Thái Bình, tháng 7/2022 Đề bài: Theo anh (chị), Học thuyết trị Nho giáo (khảo cứu tư tưởng Khổng Tử) có điểm tích cực nào? Anh (chị) Bùi Thanh - học viên cao học K14- lớp Quang Học Page tâm đắc với quan niệm nào? Hãy phân tích vận dụng quan niệm thực tiễn sống thân? I.LỜI MỞ ĐẦU Nho giáo đời vào khoảng kỉ VI TCN Trung Quốc ,Người sáng lập Khổng Tử (dựa việc phát triển tư tưởng của Chu Công Đán).Sau Nho giáo phát triển vượt khỏi lãnh thổ Trung Quốc ảnh hưởng mạnh mẽ lên văn hóa của nước khu vực Đơng Á Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên Việt Nam Nho giáo có lịch sử phát triển lâu dài, hai ngàn năm trăm năm khơng muốn nói lâu trải qua nhiều sự đổi thay khác biệt văn hố trị, xã hội… bao thăng trầm lịch sử xã hội người, nho giáo giữđượcthếđứng lòng người lịng người Phương Đơng Qua giai đoạn phát triển, nho giáo có thời kì hưng thịnh khơng tránh khỏi thăng trầm khơng có thể phủ nhận đóng góp của nho giáo xã hội lồi người Nho giáo trở thành hệ tư tưởng độc tơn ln giữ vị trí của ngày cuối của xã hội phong kiến điều chứng tỏ rằng; nho giáo phải có đặc biệt có ảnh hưởng sâu rộng đến Có phải tư tưởng nhân nghĩa, thuyết danh, đạo đức… làm nên ảnh hưởng đến cách sống của người ngày Hơn nghìn năm Bắc thuộc Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều của nho giáo Trung Quốc Nho giáo du nhập vào Việt Nam có điểm tích cực nào? II TỔNG QUAN VỀ NHO GIÁO Khái niệm nho giáo Bùi Thanh - học viên cao học K14- lớp Quang Học Page Gọi nho giáo chữ Nhu mà gồm Nhân người chữ Nhu có nghĩa đợi hay cần dùng, nói chung người hay dùng đến Từ trước người có học quan Tư đồ chọn cho học văn chương lục nghệ lễ, nhạc , xử, ngự, thư số có người nói “ nho gia Tư đồ mà ra” Từ cuối thời Xuân Thu Khổng Tử nói nho gia nói sự biến hóa của vũ trụ, quan hệ với nhân loại,về luân thường đạo lí,trong xã hôị, lễ nghi cúng tế quỷ thần Nguồn gốc đời tư tưởng chủ đạo nho giáo Vì điều cốt yếu của tơn giáo nên Khổng Tử tôn làm ông tổ của nho giáo, có người ta gọi Khổng giáo người ta gọi ông Khổng Tử hay Khổng Phụ Tử, ơng người làng Xương Bình, hụn khúc Phụ, phủ Diễn Châu , tỉnh Sơn Đông Trung Quốc Khổng Tử người có đóng góp lớn cho nho giáo, ơng người đặt móng cho nho giáo phát triển Khổng Tử sinh năm 551 năm 479 trước công nguyên, ông người ham học, sớm tiếng uyên bác, thông hiểu văn hiến lễ nhạc nhà Hạ, nhà Thương, nhà Chu, tức vương triều cổđại Trung Hoa Ngoài năm mươi tuổi ông bỏ quan chu du nước để đến hai chục năm trời chuyên tâm vào việc sưu tập văn hố dạy học trị Khổng Tử có cơng sưu tầm viết lại năm sách: Thi, Thư, Dịch, Lễ, Xuân Thu gọi chung Ngữ kinh Khổng Tử để lại kinh điển của nho giáo Khổng Tử sống thời kì biến động lớn của xã hội từ lâu, trị rối loạn, người chọn cho thái độ sống khác triết nhân thái độ sống của Khổng Tử phức tạp, ơng vừa hồi cổ, vừa sượng sùng đổi Trong tâm trạng phân vân, ơng hình thành tư tưởng lấy nhân nghĩa để giữ vững sự tồn chung khai sáng hệ tư tưởng gọi phái nho giáo tạo ảnh hưởng sâu sắc tới xã hội Trung Quốc nói riêng xã hội Phương Đơng nói chung Bùi Thanh - học viên cao học K14- lớp Quang Học Page Những tư tưởng của nho giáo đựơc học trò của Khổng Tử phát triển lưu truyền tới hệ sau, thể hiện qua phương diện sau: Về vũ trụ giới tự nhiên: Khổng Tử tin có trời Nhưng ơng, trời cóý chí, ý trời thiên mệnh không thể thay đổi được, không thể cải mệnh trời Ông gộp trời đất vào thể Quan điểm thể hiện đầy đủ rõ ràng bao qt từ Dịch Đối với quỷ thần ơng có tư tưởng thiếu quán Đến hệ học trị của ơng trừ Tn Tử tư tưởng thiên mệnh củng cố khẳng định tư tưởng của nho giáo chi phối tư tưởng khác Về đạo đức: đạo theo nho gia quy luật biến chủn, tiến hốcủa trời đất, mn vật đạo của người nhân nghĩa Nhân lịng thương người, nghĩa thuỷ chung Nho giáo đặc biệt quan tâm đến vấn đề đạo đức của người Đức gắn chặt với đạo, từ đức quan điểm của nho giáo thường dùng để thể hiện phẩm chất tốt đẹp của người tâm hồn ý thức Nội dung của đạo đức cua nho giáo ln thường Có năm luân là:cha -con, vua-tôi, anh-em, vợ- chồng, bè- bạn, ba điều vua tơi, cha , vợ chồng gọi tam cương Đặc biệt quan trọng quan hệ vua tơi bíểu hiện chữ trung, quan hệ cha biểu hiện chữ hiếu Thường có năm điều gọi ngũ thường đức tính trời phú cho người: nhân ,nghĩa, lễ, trí , tín Đứng đầu ngũ thường nhân nghĩa Đạo của Khổng Tử trước hết đạo nhân nghĩa nhân chủ đạo Về trị xã hội, xã hội khơng loạn lạc xã hội có trật tự, khơng lộn xộn nên ơng tổ Nho giáo mong ước lập tổ chức xã hội mà có có phân minh phổ biến trật tự danh vị của thuyết danh danh danh thực phải phù hợp với Danh phận của người, trước hết mối quan hệ quy định Theo ông danh bao hàm số trách nhiệm bổn phận mà cá nhân mang Bùi Thanh - học viên cao học K14- lớp Quang Học Page danh phải có trách nhiệm bổn phận phù hợp với danh Ngồi Khổng Tử cịn chủ trương dùng thuyết lễ trị để đưa cách trị nước an dân Về nhân thức luận: Khổng Tử quan tâm tới giáo dục theo ơng giáo dục để cải tạo nhân tính của người III NHỮNG ĐIỂM TÍCH CỰC CỦA NHO GIÁO Tư tưởng tích cực Qua giai đoạn phát triển, Nho giáo có thời kỳ hưng thịnh khơng tránh khỏi trầm luân khó khăn của nho giáo làm để tồn phát triển đến ngày Để tồn phải có mặt tích cực mà khơng có thể phủ nhận được.Đó cải tinh thần cứu đời mà Khổng Tử trịnh trọng nêu lên mục đích cao cả, làm thành đặc tính thiêng liêng của nho sĩ, khơng cịn ngun văn của triết học, đạo học, hay tôn giáo, xứng đáng với nhân văn cao của 1.1 Nho giáo đưa tiêu chuẩn đạo đức nhằm cải tạo người, hoàn thiện nhân cách của người 1.2 Đạo theo nho gia quy luật chuyển biến, tiến hoá của trời đất, muôn vật Đối với người đạo đường đằn phải noi theo để xây dựng quan hệ lành mạnh, tốt đẹp Đạo của người theo quan điểm cua nho gia phải phù hợp với tình người người lập nên.trong kinh dịch, sau hai câu “lập đạo của trời , nói âm dương” , lập đạo của đất, nói nhu cương” câu “lập đạo của người nói nhân nghĩa” Khổng Tử chủ trương cải tạo xã hội đạo đức Theo ơng làm người cần phải có đức 1.3 Nhân nghĩa theo cách hiểu thơng thường nhân lòng thương người, nghĩa thuỷ chung, đức khác từ nhân mà muôn Bùi Thanh - học viên cao học K14- lớp Quang Học Page vật mn lồi trời, đất âm dương nhu cương mà Nhân cao đức khác, có phần bao gồm đức mục khác nhân có tiêu chí riêng Khổng Tử nói : “ làm điều thiên hạ người có nhân: cung, khoan, tín, mẫn, huệ” Cung khiêm tốn, biết tôn trọng người tôn trọng công việc không tỏ coi thường người khác thành kiêu ngạo, thành không chu đáo Khoan rộng rãi , biết rộng, không thu nhận của người đến kiệt Tín nói làm Mẫn nhanh nhen không lề mề, ỷ lại làm năm điều dân tin tưởng , dễ sai khiến Đó đức mục của người cầm quyền quan hệ với dân nhân phải đòi hỏi xuất phát từ lòng thương người, từ sụ tơn trọng của người mà làm việc có hiệu Ngồi nhân cịn bao gồm đức lễ, nghĩa, trí, tín “lễ” vừa cách thức thờ cúng vừa quy định có tính luật pháp, vừa phong tục tâập quán vừa kỉ luật tinh thần “ tự khắc kỷ phục lễ” Suy cho lễ sự bổ sung cụ thể hố cho danh nhằm thiết lập trật tự xã hội phong kiến Nghĩa việc nên làm nhằm trì đạo lí, ta thường nói “hành hiệp trượng nghĩa” Trí tri thức, phải có tri thức thành nhân Vậy người phải tu nhân để tề gia trị quốc bình thiên hạ Tín lời nói việc làm phải thống với Có tín có tin Như đức nhân nho giáo không thương người mà thực chất đạo làm người Nhân bao gồm nhiều tiêu chuẩn đạo đức nên người có số tiêu chuẩn khác mà khơng có nhân khơng gọi người có đạo đức 1.4 Đức gắn chặt với đạo Từ đức kinh điển nho gia thường dùng để thể hiện phẩm chất tốt đẹp của người tâm hồn ý thức hình thức ,dáng điệu…theo nho gia mối quan hệ đạo vàđức sống người: đường lối lại đắn phải xây dựng quan hệ lành mạnh, tốt đẹp làđạo, noi theo đạo cách nghiêm chỉnh, đẳn sống có đức sáng q báu tâm Bùi Thanh - học viên cao học K14- lớp Quang Học Page 1.5 Trong kinh điển của nho gia, ta thấy năm quan hệ lớn Bao quát gọi “ ngũ luân” đãđược khái quát quan hệ: vua- tôi, cha- con, anh- em, vợchồng, bạn-bè Từ quan hệấy , kinh lễ nêu lên mười đức lớn : vua nhân, trung, cha từ, hiếu, anh lành, em đễ, chồng có nghĩa, vợ lời, trưởng cóân, ấu ngoan ngỗn, với bạn hữu phảo có đức tín Những tiêu chuẩn đạo đức mà nho giáo đưa để khuyên răn, dạy bảo người có nhiều tác dụng sự hình thành nhân cách của người xã hội , tư tưởng mà nho giáo cịn có ảnh hưởng lớn đến xã hội ngày Quan điểm giáo dục Khổng Tử chủ trương thành lập trường học hướng người tới đường học hành để mở mang dân trí, rèn luyện đạo đức người, cải tạo nhân tính tư tưởngvề giáo dục thái độ phương pháp học tập của Khổn Tử phận giàu sức sống tư tưởng nho giáo theo Khổng Tử giáo dục cải tạo nhân tính Muốn dẫn nhân loại trở tính gần nhau, tức chỗ “thịên nhiên” phải để cơng vào giáo dục giáo dục có thể hoáác thành thiện “tu sửa đạo làm người” “ làm sáng tỏđức sáng” mục đích tối cao của giáo dục việc cải tạo nhân tính ơng coi giáo dục khơng mở mang nhân tính,tri thức, giải thích vũ trụ màơng trọng tới việc hình thành nhân cách người, lấy giáo dục để mở mang trí, nhân , dũng,cốt dạy người ta hồn thành người đạo lí Mục đích của giáo dục học để ứng dụng cho có ích với đời, với xã hội, để làm quan bổng lộc; học để hoàn thiện nhân cách; học để tìm tịi đạo lí Phương pháp giáo dục: học cách lịch trình với điều kiện tâm sinh lí,coi trọng mối quan hệ khâu của giáo dục:trong việc học, cần tuân thủ học gắn liền với tư, với tập, với hành Bùi Thanh - học viên cao học K14- lớp Quang Học Page Khổng Tử coi giáo dục cho dân đạo lí làm người, thể hiện tư tưởng giáo dục của nho giáo tư tưởng “trăm năm trồng người” của Khổng Tử nhằm đào tạo lớp người lấy đức trị Trong việc dạy học trị, Khổng tứ có trả lời sâu hay nông, cao hay thấp tuỳ theo khả của người hỏi Khổng Tử nói: “ tiên học lễ, hậu học văn” học phải đơi với hành Trong giáo dục Khổng Tử coi trọng sự nêu gương của tầng lớp vua quan mở trường học cho dân “hữu giáo vô đạo’ dạy cho người không phân biệt đẳng cấp tư tưởng tiến của Khổng Tử; ơng người thực hiện tư tưởng tiến Những quan điểm trị 3.1.Thuyết danh Nho giáo sởđể chếđộ phong kiến dựa vào đóđể cai trị Một xã hội khơng loạn lạc xã hội có trật tự, khơng lộn xộn Vì ơng tổ nho giáo mong ước lập tổ chức xã hội màởđó có phân minh phổ biến trật tự danh vị danh tư tưởng của nho giáo nhăm đưa xã hội loạn trở lại trị Khổng Tử cho xã hội cần phải có danh danh danh( tên gọi chức vụ thứ bậc của người)và thực (phận sự của người bao gồm cảnghĩa vụ quyền lợi) phải phù hợp với nhau, danh có nghĩa vật thực cần phải cho phù hợp với danh mang Trong xã hội người làm theo danh của xã hội n ổn, có trật tự 3.2 Thuyết lễ trị Nho gia chủ trương theo thuyết lế trị Lễ hiểu theo nghĩa rộng nghi thức, quy chế, kỉ cương, trật tự, tôn ti của cuôc sống chung cộng xã hội lối cư xử hàng ngày vởi nghĩa lễ sở của xã hội có tổ chức bảo đảm cho phân định rõ ràng, không bị xáo trộn, không đồng thời ngăn ngừa hành vi tình cảm cai nhân thái Bùi Thanh - học viên cao học K14- lớp Quang Học Page Nhờ có lễ, người có thể biết hiếu với cha mẹ, kính với người trên, lễ từ với anh em bạn bè thân thích, bạn hiền của hữu, nhân của người xung quanh , tín với người thân thuộc Lễ hiểu theo đức ngú thường sự thực hành giáo huấn kỷ cương, nghi thức nho gia đề cho quan hệ “ tam cương”, ngũ thường, thất giáo cho sự thở cúng thần linh, người phải học lễ biết lễ có lễ Con người học lễ từ cịn trẻ thơ lễ nội dung của đạo nho Lễ với cách hiểu sở, cơng cụ trị, vũ khí của phương pháp trị nước, trị dân lâu đời của nho giáo Đó lễ trị 4.Nho giáo đưa quan điểm quản lý xã hội 4.1 Thực hiện thuyết danh: Chủ trương làm cho xã hội có trật tự, ổn định Mỗi người làm danh của xã hội có trật tự , kỉ cương, gia đình yên ấm Nho giáo đề cao ngun lí cơng xã hội 4.2 Nho giáo lấy gia đình để hình dung thể giới Nho giáo coi xã hội gia đình thu nhỏ Gia đình có hồ thn , êm ấm xã hội phát trỉên cộng đồng họ , làng, nước, giới vũ trụ coi gia đình, tức với quan hệ cha con, vợ chồng, anh em, có có Cách cư xử chức làm cho gia đình thuận hồ, êm ấm Theo nho giáo áp dụng cách thức quan hệ xã hội quan hệ nhà nước người cầm quyền với người dân tạo cảnh êm ấm của xã hội Tóm lại xã hội muốn bình trước hết cần phải có gia đình hồ thuận để làm điều nho giáo địi hỏi người gia đình phải bíêt tn theo lễ Ảnh hưởng nho giáo phát triển văn hoá Bùi Thanh - học viên cao học K14- lớp Quang Học Page Một nét bật của ảnh hưởng nho giáo tình hình phát triển văn hoá Nho giáo vốn coi trọng văn chương nước theo nho giáo đề cao đức trị, lễ nhạc, văn hiến, đề cao việc giáo dục điều đóđẩy mạnh đến mức biến nước thành đề cao người học, người biết chữ người làm thơ phú, chíđiều cịn dẫn đến thói quen sùng bái sách vở, quý trọng người có học vấn IV.NỘI DUNG TÂM ĐẮC Sau nghiên cứu nội dung nho giáo Khổng Tử nội dung tâm đắc nho giáo của Khổng tử em khái niệm Tu thân 1.Tu thân Người Quân tử cần phải học hỏi luôn để biết mà sửa Muốn sửa (Tu thân), trước hết phải giữ Tâm cho chính, Ý cho thành, Cách Vật, Trí Tri Do đó, Nho giáo đưa Bát Điều Mục, tức bước thực hành theo thứ tự sau đây: - Cách vật: Cách ly sự vật để quan sát cho rõ ràng - Trí tri: Nghiên cứu để biết tận gốc rễ của sự vật - Thành ý: Rèn luyện ý chí thành thật dũng mãnh - Chính tâm: Thanh lọc tâm hồn khỏi sự nhiễm của vật dục - Tu thân: Sửa đổi điều sai lầm của - Tề gia: Sắp đặt việc gia đình cho phép - Trị quốc: Cai trị dân theo đường lối chân - Bình Thiên hạ: Đem lại bình hạnh phúc cho tồn dân Muốn thành người phải tu thân Tu thân đường lối hướng dẫn người theo lẽ phải để hành động Đường lối mà Bùi Thanh - học viên cao học K14- lớp Quang Học Page 10 sách Đại học nêu lên: “Tự thiên tử thứ nhân, thị giai dĩ tu thân vi bản: Từ vua thường dân, ai lấy sửa làm gốc” Muốn sửa cho thành người có đức hạnh hồn tồn trước hết phải giữ tâm của cho (chính tâm), ý của cho thành (thành ý) - Đường tu thân trọng vào hai điểm đức dục trí dục Đức dục: Đạo đức Khổng Mạnh khơng ngồi khn khổ tam cương (qn thần: đạo trung; phụ tử: đạo hiếu; phu phụ: đạo tiết nghĩa) ngũ thường (nhân, nghĩa, lễ, trí, tín): Đó giềng mối ràng buộc người vào nề nếp lễ giáo Trí dục: Học vấn cần thiết: “Ngọc bất trác, bất thành khí ; nhân bất học, bất tri lý: Ngọc khơng mài, khơng thành đồ q; Người khơng học, khơng biết đạo lý”, học phải đôi với hành: bác học, thận tư, minh biện đốc hành học với mục đích tri (biết), hiếu (thích), lạc (vui) - Nho giáo coi việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức (tu thân) việc phải làm thường xuyên tự giác Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Đạo đức cách mạng khơng phải trời sa xuống Nó đấu tranh, rèn luyện bền bỉ ngày mà phát triển củng cố Cũng ngọc mài sáng, vàng luyện trong”1 Biện pháp để tu dưỡng đạo đức tự phê bình, tự đánh giá xem xét tư cách, đạo đức, lối sống của mình, từ đưa biện pháp cụ thể nhằm khắc phục mặt yếu kém, phát huy mặt tích cực Hơn nữa, người cán bộ, cơng chức phải thường xuyên tự rèn luyện, tu dưỡng đạo đức để làm gương cho quần chúng, có làm gương đạo đức cảm hóa lịng người Theo tôi, xã hội muốn tiến bộ, phát triển bền vững cần dựa tảng giá trị đạo đức vững của cá nhân Mọi người sống có đạo đức, có tài năng, thành viên xứng đáng, góp phần xây dựng xã hội hạnh phúc, tiến Lịng hướng thiện của cá nhân có tác động tích cực giúp cá nhân xích lại gần nhau, dễ dàng cởi mở sống chân thành với Chủ động tạo mối quan hệ tốt đẹp với người khác, với xã hội hài hoà, tốt đẹp, phát triển bền vững Bùi Thanh - học viên cao học K14- lớp Quang Học Page 11 Cá nhân dù có nhiều phẩm chất tốt đẹp khó tránh khỏi điều chưa tốt, không thường xuyên Tu thân có thể phần sinh vật lấn át phần xã hội, khơng cịn tính người, xảy sự tranh giành lẫn nhau, ác lấn át thiện Khái niệm Tu thân vận dụng sống của + Khi cịn ghế nhà trường, Tu thân tu luyện kiến thức, đạo đức, kĩ sống nhằm hoàn thiện thân mình, đáp ứng yêu cầu của gia đình xã hội + Khi làm, Tu thân việc hồn thiện chun mơn, biết nhận hạn chế thân mà tự học, tự rèn luyện để có trình độ vững tạo niềm tin với học sinh, phụ huynh, nhà trường đồng nghiệp + Tu thân biết kiềm chế thân, đưa thân tránh xa cám dỗ đời thường, lòng tham, sự ích kỉ Tu dưỡng tâm tính hướng thiện, hịa nhã, kính nhường dưới, lễ phép… + Tu thân vài ngày, mà q trình, chí đời người Tu thân để tốt, hệ tốt, xã hội tốt + Để Tu thân cần nghe, đọc, quan sát nhiều, học làm theo điều tích cực, tránh xa tiêu cực, thị phi, giữ cho tâm sáng, ý trí mạnh mẽ kiên định, lan tỏa điều tốt đẹp đến người xung quanh Do kiến thức hạn hẹp nên viết cịn nhiều thiếu sót mong thầy giúp đỡ em hồn thành đề tài tốt Em xin chân thành cảm ơn Thái Bình, tháng năm 2022 D NHỮNG TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thanh - học viên cao học K14- lớp Quang Học Page 12 Giáo trình triết học Mác Lênin_bộ giáo dục vàđào tạo- nhà xuất trị quốc gia Một số vấn đề nho giáo Việt Nam- Phan Đại Dỗn- học viện trị quốc gia Nho gíao- Trần Trọng Kim-nhà xuất Hỏi đáp triết hoc Mác Lênin- học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, khoa Triết học Việt Nam lịch sử học- Trần Trọng Kim-nhà xuất trung tâm học liệu Lich sử hiến chương loạn chí – Phan Huy Chú- nhà xuất khoa học xã hôi Đại cương triết học Trung Quốc- nho giáo – Trần Trọng Kim Bùi Thanh - học viên cao học K14- lớp Quang Học Page 13 ... của nho giáo Trung Quốc Nho giáo du nhập vào Việt Nam có điểm tích cực nào? II TỔNG QUAN VỀ NHO GIÁO Khái niệm nho giáo Bùi Thanh - học viên cao học K14- lớp Quang Học Page Gọi nho giáo chữ... Bùi Thanh - học viên cao học K14- lớp Quang Học Page 12 Giáo trình triết học Mác Lênin_bộ giáo dục vàđào tạo- nhà xuất trị quốc gia Một số vấn đề nho giáo Việt Nam- Phan Đại Doãn- học viện trị... làm điều nho giáo địi hỏi người gia đình phải bíêt tn theo lễ Ảnh hưởng nho giáo phát triển văn hoá Bùi Thanh - học viên cao học K14- lớp Quang Học Page Một nét bật của ảnh hưởng nho giáo tình

Ngày đăng: 07/08/2022, 08:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan