TƯ TƯỞNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CHÍNH CỦA NHO GIÁO ĐỐI VỚI VĂN HÓA VIỆT NAM Khổng Tử còn được gọi là Khổng Phu Tử, ông là một nhà tư tưởng, nhà triết học xã hội nổi tiếng người Trung Hoa. Ông sinh khoảng 27 tháng 8 Âm lịch năm 551 TCN và mất khoảng năm 479 TCN, quê ở làng Khúc Phụ, tỉnh Sơn Đông. Khổng Tử là người sáng lập nên nho gia. Tư tưởng của ông có ảnh hưởng rộng lớn đối với đời sống và tư tưởng của các nền văn hóa Đông Á. Triết học của ông nhấn mạnh sự tu dưỡng đức hạnh cá nhân và cai trị bằng đạo đức: “tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”, sự chính xác của các mối quan hệ xã hội, đạo đức và quy phạm làm người, “đạo trung dung” và các đức tính “nhân, lễ, nghĩa, trí, tín”. Các giá trị đó đã có được tầm ảnh hưởng lớn đến hầu hết học thuyết khác ở Trung Quốc như Pháp gia hay Đạo gia trong suốt triều đại nhà Hán. Các tư tưởng của Khổng Tử đã được phát triển thành một hệ thống tiết học, được gọi là Khổng giáo. Khổng giáo còn được xem là một tôn giáo lớn của loài người, nhất là dân tộc Trung Hoa. Với lịch sử 1900 năm truyền bá ở Việt Nam, trong đó có hai giai đoạn chiếm địa vị độc tôn là Hậu Lê (1428 1527) và Nguyễn sơ (1802 1883), Nho giáo đã tác động mạnh mẽ đến văn hóa Việt Nam. 1. Tư tưởng cơ bản của triết học nho giáo a. Vũ trụ quan Khổng Tử là triết gia không chủ trương đi sâu tìm bản nguyên của vũ trụ. Ông cho rằng, “Sống chết con người ta có mệnh”. Ông quan niệm: “Chưa biết phụng thờ con người, làm sao có thể phụng thờ quỷ thần”, “Chưa biết đạo lý của sự sống sao mà biết đạo lý của sự chết”. Theo Khổng Tử, trời đất vận hành thể hiện bằng tám quẻ: càn là trời, khôn là đất, ly là lửa, khảm là nước, đoài là hồ, chấn là sấm, tốn là gió, cấn là núi. Tuy nhiên, ta thấy Khổng Tử là người luôn giao động giữa hữu thần và vô thần, giữa duy tâm và duy vật. b. Nhân sinh quan Về đạo đức: Khổng Tử dựa trên ba quan niệm chính: Một là, “lễ” được xem là ba khía cạnh trong cuộc đời: hiến tế cho thần thánh, thiết chế chính trị, xã hội và hành vi hằng ngày.
Lời cảm ơn Bằng tất chân thành, nhóm học viên chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy: PGS.TS …………………… – Giảng viên trường ……………… Cảm ơn thầy tận tình truyền đạt cho học viên chúng em tri thức bổ ích để thực tiểu luận Cảm ơn thân thiện thầy tạo cho lớp học khơng khí học tập thoải mái Do giới hạn kiến thức khả lý luận thân cịn nhiều thiếu sót, kính mong dẫn đóng góp thầy để tiểu luận chúng em hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! Trang TƯ TƯỞNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CHÍNH CỦA NHO GIÁO ĐỐI VỚI VĂN HÓA VIỆT NAM Khổng Tử cịn gọi Khổng Phu Tử, ơng nhà tư tưởng, nhà triết học xã hội tiếng người Trung Hoa Ông sinh khoảng 27 tháng Âm lịch năm 551 TCN khoảng năm 479 TCN, quê làng Khúc Phụ, tỉnh Sơn Đông Khổng Tử người sáng lập nên nho gia Tư tưởng ơng có ảnh hưởng rộng lớn đời sống tư tưởng văn hóa Đơng Á Triết học ông nhấn mạnh tu dưỡng đức hạnh cá nhân cai trị đạo đức: “tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”, xác mối quan hệ xã hội, đạo đức quy phạm làm người, “đạo trung dung” đức tính “nhân, lễ, nghĩa, trí, tín” Các giá trị có tầm ảnh hưởng lớn đến hầu hết học thuyết khác Trung Quốc Pháp gia hay Đạo gia suốt triều đại nhà Hán Các tư tưởng Khổng Tử phát triển thành hệ thống tiết học, gọi Khổng giáo Khổng giáo cịn xem tơn giáo lớn loài người, dân tộc Trung Hoa Với lịch sử 1900 năm truyền bá Việt Nam, có hai giai đoạn chiếm địa vị độc tôn Hậu Lê (1428 - 1527) Nguyễn sơ (1802 - 1883), Nho giáo tác động mạnh mẽ đến văn hóa Việt Nam Tư tưởng triết học nho giáo a Vũ trụ quan Khổng Tử triết gia khơng chủ trương sâu tìm nguyên vũ trụ Ông cho rằng, “Sống chết người ta có mệnh” Ơng quan niệm: “Chưa biết phụng thờ người, phụng thờ quỷ thần”, “Chưa biết đạo lý sống mà biết đạo lý chết” Theo Khổng Tử, trời đất vận hành thể tám quẻ: càn trời, khôn đất, ly lửa, khảm nước, đoài hồ, chấn Trang sấm, tốn gió, cấn núi Tuy nhiên, ta thấy Khổng Tử người giao động hữu thần vô thần, tâm vật b Nhân sinh quan * Về đạo đức: Khổng Tử dựa ba quan niệm chính: - Một là, “lễ” xem ba khía cạnh đời: hiến tế cho thần thánh, thiết chế trị, xã hội hành vi ngày Lễ xem quy phạm đạo đức hành vi mà Thiên thượng chế định cho người, lấy mà biết việc nên làm, việc không nên làm Khổng Tử cho rằng, “nghĩa” nguồn gốc “lễ” Nghĩa cách hành xử đắn Như vậy, nói, lễ hình thức tế lễ người thần linh Lễ biểu lịng nhân bên ngồi Có thể nói, nhân diện mạo đạo đức bên người lễ biểu diện mạo bên Ta thấy, thực chất quan niệm lễ muốn trì trật tự xã hội nhà Chu - Hai là, lễ xuất phát từ nghĩa, nghĩa xuất phát từ nhân Nhân cách cư xử tốt với người Để sống có nhân ta theo nguyên tắc vàng Khổng Tử: ông tranh luận rằng, người ta phải đối xử với người khác họ muốn người khác đối xử với họ Đức hạnh theo Khổng Tử dựa việc sống hài hòa với người.Nhân nho giáo có nhiều nghĩa, nghĩa là: “nhân dẹp bỏ tư dục làm theo điều lễ” Như vậy, chữ nhân nói đến bên trong, nội giới người Đó long trung thứ, tức chân thành, độ lượng, đức hi sinh người; long yêu thương người, long thiết tha làm điều có lợi cho người Do vậy, Khổng Tử lấy nhân làm cho tồn đời sống đạo đức xã hội Theo ơng, chữ dẫn dắt hành xử trọn đời “có lẽ chữ Thứ” nghĩa “Cái mà khơng muốn đừng làm cho người khác” Trang - Ba là, “chính danh” Khổng Tử cho vạn vật có địa vị tự nhiên Vận dụng nguyên lý vào đời sống đạo đức xã hội, Khổng Tử quan niệm rằng, người có bổn phận riêng mình, thực bổn phận người thực danh Có thể nói, học thuyết danh Khổng Tử chứa đựng triết lý mặt trị - xã hội mặt đạo đức xã hội * Về trị Khổng Tử cho rằng, phủ tốt cai trị lễ nghĩa đạo đức tự nhiên người, vũ lực mua chuộc Ông viết Luận ngữ: “ Dùng mệnh lệnh, pháp luật để dẫn dắt đạo dân, dùng hình phạt để quản lý dân, làm có giảm phạm pháp, người phạm pháp xấu hổ, sỉ nhục Dùng đạo đức để hướng dẫn đạo dân, dung lễ nghĩa để giáo hóa dân, làm dân hiểu nhục nhã phạm tội, mà cịn cam tâm tình nguyện sửa chữa sai lầm tận gốc từ mặt tư tưởng” Khi bàn luận mối quan hệ thần dân nhà vua (hay cha), ông nhấn mạnh cần thiết phải có tơn trọng người với người Điều đòi hỏi người phải đưa lời khuyên cho người trên, người có hành động sai lầm Ơng cho rằng, thiên hạ có ba nguy: 1) Đức mà ân sủng nhiều 2) Tài mà địa vị cao 3) Thân không lập công to mà hưởng bổng lộc nhiều Theo ơng, làm trị “Chỉnh sửa xã hội từ hỗn loạn trở nên ổn định” người làm trị cần phải có năm điều: kính dân, khoan dung độ lượng, giữ long tin, mẫn cán đen long nhân đối xử với dân Với quan vương trị đất nước cần có ba điều: kính sự, nhi tín, tiết dụng Trang Đấng minh quân cần sử dụng ba hạng người: quyết, can đảm, minh đạt, có tài lường trước am hiểu chuyên môn Nhận xét Khổng Tử triết gia lớn triết học Trung Quốc cổ đại Học thuyết ông trở thành tảng tư tưởng cho xã hội phong kiến Trung Quốc Phương Đông Nhiều nội dung tư tưởng đến nguyên giá trị Tư tưởng nhập nho gia Khổng Tử có giá trị lớn việc hình thành nhân sinh quan người phương Đông từ xưa đến (tu thân, học tập rèn luyện đạo đức) Tuy vậy, khổng Tử Nho gia có mặt hạn chế dao động vật tâm Ảnh hưởng nho giáo văn hóa Việt Nam a Những tác động tích cực Nho giáo văn hóa Việt Nam Tính từ bắt đầu du nhập lúc suy vong, Nho giáo có lịch sử 1900 năm truyền bá Việt Nam Phải đến thời kỳ tự chủ, từ kỷ XI trở đi, Nho giáo Nhà nước phong kiến trọng đề cao Để xây dựng, hoàn thiện thể chế nhà nước, giai cấp phong kiến tìm thấy Nho giáo lợi khí mà Phật giáo Đạo giáo đương thời khơng có: thần bí hóa vương quyền, thiêng liêng hóa quan hệ quân thần, chuẩn mực nội dung đào tạo quan lại thích hợp để nối dài cánh tay quyền lực nhà vua Đến thời Hậu Lê, Nho giáo vươn lên chiếm địa vị độc tơn văn hóa cung đình, đẩy Phật giáo Đạo giáo xuống hàng tôn giáo dân gian Nhưng Nho giáo có vị trí hàng “Quốc giáo” thật triều Nguyễn, triều đại tập quyền tuyệt đối triệt để khai thác đạo lý tam cương, ngũ luân Nho giáo để bảo vệ tôn ti quân thần quyền thống trị vĩnh viễn tông tộc nhà vua Giai cấp phong kiến Việt Nam thượng tôn Nho giáo không nhu cầu xây dựng quốc gia, mà cịn chủ yếu Nho giáo có ích việc cai trị nhân dân Vì vậy, có lúc thăng lúc trầm, Nho giáo Trang phao chống đắm triều đại phong kiến Việt Nam, kể từ vua Lý Thánh Tông dựng Văn Miếu Thăng Long năm 1070, triều đình Huế ký Hòa ước Quý Mùi (năm 1883) giao chủ quyền quốc gia cho Pháp Do truyền bá chủ động kiên trì giai cấp phong kiến, thời trung đại, Nho giáo thẩm thấu vào một phận chủ thể văn hóa Việt Nam giai cấp quý tộc, quan lại tầng lớp nho sĩ, quan viên Nho giáo bén rễ vào phận văn hóa tinh thần xã hội, làm hình thành dịng văn hóa quan phương thống bên cạnh hoạt động văn hóa tinh thần dân gian Bằng cách đó, văn hóa tinh thần Việt Nam bị Hán hóa phần Cũng cách đó, Nho giáo Việt hóa phần q trình thâm nhập vào văn hóa Việt Nam Do tác động từ Nho giáo nên phân hóa xã hội Việt Nam thêm sâu sắc, chủ thể văn hóa Việt Nam bị chia đơi; hình thành tầng lớp nho sĩ, giai cấp quý tộc, quan lại theo hình mẫu Nho giáo, tồn bên cạnh giai cấp, tầng lớp sẵn có xã hội Việt Nam xưa (nông dân, thợ thủ công, thương nhân) Tầng lớp nho sĩ quan lại có trách nhiệm kinh bang tế thế, trị quốc an dân, tùy theo thời mà chọn lựa cách ứng xử, xuất xử, hành tàng Còn giai cấp, tầng lớp lao động có trách nhiệm bảo đảm nhu cầu vật chất cho giai cấp, tầng lớp bên cho thân Lịch sử Việt Nam có nhiều nhà nho có phẩm hạnh, khí tiết cao cả, Mạc Đĩnh Chi, Chu Văn An, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Võ Trường Toản, Ngơ Tùng Châu, Trịnh Hồi Đức, Lê Quang Định, Ngô Nhân Tĩnh, Nguyễn Công Trứ, Phan Thanh Giản, Trần Tiễn Thành, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Huy Đức, Nguyễn Thức Tự, Khiếu Năng Tĩnh, Trần Đình Phong, Lương Văn Can, Phan Bội Châu, Đặng Nguyên Cẩn, Ngô Đức Kế, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp, Những nhà nho này, dù lúc bình thời hay Trang vận nước gian nan, tỏ rõ khí tiết phẩm m hạnh, đồng thời có thái độ hành động nước, dân Trong hoạt động văn hóa, Nho giáo tác động chủ yếu vào hoạt động văn hóa tinh thần Trong văn hóa tổ chức cộng đồng, cấp độ gia đình, Nho giáo phối hợp với văn hóa Hán làm hình thành chế độ gia đình phụ hệ đôi với nam quyền cực đoan, tồn song hành với truyền thống trọng nam đôi với trọng nữ văn hóa dân gian Trong gia đình, gia tộc, quốc gia, Nho giáo trực tiếp làm hình thành chế độ tông pháp, trao quyền thừa kế, thừa tự cho trai trưởng dịng, song hành với tập quán trao quyền thừa kế, thừa tự cho trai út dân gian Trên bình diện quốc gia, Nho giáo sở làm hình thành tổ chức nhà nước Đại Việt, bao gồm hệ thống hành chính, tổ chức quân sự, quan chế, lương bổng mô Trung Hoa, tồn song hành với tổ chức cộng đồng cấp làng quê đời từ thời Văn Lang - Âu Lạc Về tín ngưỡng, nhà nho Việt Nam coi Nho giáo tôn giáo; gạt bỏ, xích tơn giáo khác ngoại trừ nội dung Nho giáo chấp nhận khuyến khích, lòng tin vào thiên mệnh, việc tế lễ, việc thờ cúng tổ tiên Vì vậy, Nho giáo tôn giáo đàn ông người Việt, bên cạnh tôn giáo dành cho bà cô đạo Phật, đạo Mẫu Về phong tục, tác động Nho giáo văn hóa Hán làm Hán hóa phần phong tục vịng đời, đặc biệt phong tục hôn nhân, phong tục tang ma Trong thời trung đại, phong tục lấy hình mẫu Nho giáo văn hóa Hán làm chuẩn mực Chính mà ngày nay, cịn nhiều người viết sách mơ tả phong tục nghi thức văn hóa Việt Nam đại thể chúng phong tục Trung Hoa trung đại! Thật ra, bên cạnh phong tục nhân, phong tục tang ma theo hình mẫu Nho giáo văn hóa Hán trước đây, người Việt vùng miền khác tơn giáo Việt Nam có cách thức riêng để thực phong tục Trang Trong giáo dục, Nho giáo sở hình thành hệ thống giáo dục thống Việt Nam trung đại bốn cấp kinh đô - tỉnh/đạo - phủ - huyện/châu, chế độ thi tuyển gồm bốn cấp khảo hạch - thi Hương - thi Hội - thi Đình, để đào tạo quan lại nhà nước, quan viên làng xã Hệ thống giáo dục thống tồn song hành với mạng lưới giáo dục dân gian gia đình, làng xóm, làng nghề, nhằm giáo dục cách ứng xử với gia đình, cha mẹ, ơng bà, tổ tiên, họ hàng, làng xóm, thần linh Trong lịch sử 844 năm khoa cử Hán học Việt Nam (1075 1919), giáo dục Nho giáo tạo hàng nghìn ơng Nghè, ơng Cử, ơng Tú mà số nhiều người lên thành nhà văn hóa hay nhà khoa học, nhà sử học Lê Văn Hưu, danh nhân văn hóa giới Nguyễn Trãi, nhà sử học Ngô Sĩ Liên, Trạng Lường Lương Thế Vinh, Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan, nhà bác học Lê Quý Đôn, thi hào Nguyễn Du, nhà bác học Phan Huy Chú… Về văn học nghệ thuật, Nho giáo góp phần làm hình thành thể văn khoa cử (kinh nghĩa, chiếu, biểu, luận, văn sách, thơ, phú ), thể loại văn học mô Trung Hoa (thơ Đường luật, phú, từ, đối ), điển tích văn học, sách giáo khoa truyền thụ Nho giáo, tác phẩm văn học nghệ thuật chịu ảnh hưởng Nho giáo Những sản phẩm làm thành dòng văn học nghệ thuật quan phương thống, tồn song hành với dòng văn học dân gian, nghệ thuật dân gian Về ngơn ngữ văn tự, q trình tiếp biến văn hóa Hán nói chung, Nho giáo nói riêng để lại dấu ấn sâu đậm ngôn ngữ chữ viết Việt Nam Về ngữ âm, tiếng Việt, tiếng Mường biến đổi phụ âm cuối, hình thành điệu rơi rụng âm tiết phụ thời Mơn - Khơme; riêng tiếng Việt đại cịn rơi rụng tổ hợp phụ âm đầu Về ngữ pháp, tiếng Việt, tiếng Mường rơi rụng phụ tố tạo từ thời Môn - Khơme; riêng tiếng Việt đại cịn hình thành phụ tố tạo từ gốc Hán - Việt, mượn nhiều cách diễn đạt tiếng Hán Về từ Trang vựng, tiếng Việt, tiếng Mường có nhiều yếu tố gốc Hán; riêng tiếng Việt có đến 70% từ gốc Hán Hiện nay, tiếng Việt sử dụng phận từ vựng gốc Hán có số lượng tần suất sử dụng lớn, bao gồm Hán - Việt cổ, Hán - Việt trung đại, Hán - Việt cận đại (khẩu ngữ người Hoa Nam bộ), từ ngữ có yếu tố Hán - Việt Trong vốn từ tiếng Việt, đặc biệt lớp từ vựng văn hóa, số lượng yếu tố gốc Hán chiếm tỷ lệ áp đảo, ba cấp độ: từ, ngữ, phụ tố Bộ phận từ vựng gốc Hán bao gồm hầu hết bình diện văn hóa mà cư dân Việt chịu ảnh hưởng văn hóa Hán, ảnh hưởng rõ rệt hoạt động văn hóa tinh thần: cách thức tổ chức xã hội cổ truyền (con người, họ tên, quan hệ thân tộc, tổ chức hành chính, tổ chức quân sự, máy quan lại ); tín ngưỡng, phong tục, lễ hội (tín ngưỡng, tơn giáo, giáo dục, khoa cử, phong tục vòng đời, lễ hội ); văn học, nghệ thuật (thuật ngữ, thể văn hành khoa cử, thể loại văn học bác học, số loại hình sân khấu ); ngôn ngữ (đặt địa danh, vay mượn từ ngữ, cấu tạo từ từ yếu tố gốc Hán ) Q trình tiếp biến văn hóa Hán Nho giáo ngôn ngữ tồn song hành với trình bảo tồn ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng gốc Môn - Khơme, tiếp biến ngôn ngữ Tày, Chăm, Hoa, Khơme, Pháp tiếng Việt Về văn tự, chữ Hán văn tự thức Việt Nam suốt thời phong kiến tự chủ, phương tiện chuyên dùng chuyển tải Nho giáo, nên chữ Hán thường gọi chữ Nho, chữ Thánh hiền Q trình tiếp biến văn hóa Hán Nho giáo chữ viết tồn song hành với q trình Việt hóa văn tự ngoại lai Từ đời thời Trần, chữ Nôm, loại văn tự phái sinh từ chữ Hán, vừa dùng để chuyển tải văn hóa dân gian, vừa dùng để chuyển tải văn hóa quan phương thống theo Nho giáo Và đến đầu kỷ XX, với phong trào Duy Tân - Đông Du, chữ Quốc ngữ, hình thành từ kỷ XVII, phát triển thành văn tự toàn dân, giúp chuyển tải tư tưởng, tri thức mới, thoát ly Nho giáo Trang Như vậy, chặng đường 2000 năm tiếp xúc văn hóa Hán Việt Nam, Nho giáo thật tác động mạnh vào xã hội Việt Nam hai giai đoạn: Hậu Lê (1428 - 1527) Nguyễn sơ (1802 - 1883) Hai đối tượng chịu ảnh hưởng rõ Nho giáo văn hóa Hán chủ thể văn hóa văn hóa tinh thần Trong chủ thể văn hóa, Nho giáo tác động chủ yếu đến giai cấp, tầng lớp xã hội, không ăn sâu bén rễ vào giai cấp, tầng lớp Đối với văn hóa tinh thần, Nho giáo góp phần làm hình thành dịng văn hóa quan phương thống, khơng thay dịng văn hóa dân gian vốn có bề dày lịch sử gắn với ý thức tộc người, làm nên cốt lõi văn hóa tộc người Tức là, Nho giáo làm tách đôi kiến trúc thượng tầng xã hội Việt Nam, làm hình thành dịng văn hóa quan phương theo Nho giáo, song hành đối lập với dịng văn hóa dân gian địa Hai dịng văn hóa dung hợp lẫn nhau, ảnh hưởng lẫn Nho giáo Việt Nam Việt hóa phần, khác với Nho giáo Trung Hoa Văn hóa dân gian Việt bị Nho giáo hóa phần, nhiều phong tục gốc Hán gốc Việt tồn song song Cho nên, sai lầm quan niệm mơ tả văn hóa Việt văn hóa Hán Vả chăng, ảnh hưởng Nho giáo văn hóa Hán văn hóa Việt Nam kéo dài đến cuối kỷ XIX Trong văn hóa Việt Nam đương đại, Nho giáo khơng cịn tơn giáo, ý thức hệ hay học thuyết thống, tàn dư số phong tục nghi lễ b Những tác hại Nho giáo văn hóa Việt Nam Bên cạnh “đóng góp” mà tác dụng chủ yếu làm cho văn hóa tinh thần Việt Nam thời trung đại bị Hán hóa phần đáng kể, Nho giáo trực tiếp gián tiếp gây hại cho văn hóa truyền thống Việt Nam Những tác hại không xảy lĩnh vực văn hóa tinh thần, mà văn hóa vật chất đất nước Việt Nam Trang 10 Trước hết tác hại lĩnh vực giáo dục Trong thời Minh thuộc (1407 - 1428), giặc Minh xóa bỏ độc lập Đại Việt, hủy diệt triệt để tất di sản văn hóa triều đại Lý - Trần, áp đặt giáo dục Tống nho cho nho sinh, nho sĩ Đại Việt Lý vào đầu kỷ XV, nho gia đời Minh chưa xuất hiện, di sản tôn sùng Nho giáo đương thời Tống nho, với đại biểu lớn Chu Đơn Di, Trương Tái, Trình Hạo, Trình Di, Chu Hi Sau Lê Thái Tổ giành lại độc lập, di sản văn hóa Lý - Trần mảnh vụn, nên việc giáo dục triều Hậu Lê phải dùng tài liệu Tống nho Nhà Nguyễn lên ngơi, tìm thấy Tống nho luận điểm có lợi cho mình, nên độc tôn Tống nho giáo dục, truyền dạy cho người học sách Tống nho (như Tam Tự Kinh, Minh Đạo gia huấn Tứ Thư, Ngũ Kinh Nội dung tổng quát giáo dục lấy tri thức xã hội phương châm xử hàng trăm, hàng nghìn năm trước văn hóa khác, để làm khn vàng thước ngọc cho tư tưởng cách hành xử người Việt Nam, khác biệt văn hóa tộc người chuyển biến thời đại Nội dung giáo dục chí cịn thua thời Khổng Tử đào tạo học trò, với tri thức lục kinh (Thi, Thư, Lễ, Nhạc, Dịch, Xuân Thu) kỹ lục nghệ (lễ, nhạc, ngự, xạ, thư, số) Phương pháp học tập theo lối huấn hỗ (giải nghĩa kinh sách), từ chương (sáng tác thơ phú, tầm chương trích cú) Đó học vừa giáo điều, vừa phù phiếm, chủ yếu giúp làm dáng trí thức, cịn vơ dụng xã hội nhân quần Theo Trần Trọng Kim: “Trong đời nhà Lý nhà Trần, học ta theo lối huấn - hỗ Hán - nho Đường - nho, từ đời nhà Lê sau, theo lối học Tống - nho, lấy Trình Chu làm tiêu - chuẩn Ta quanh quẩn phạm - vi hai lối học ấy, khơng - ly mà sang - lập học thuyết khác”; “Từ đời nhà Lê sau, trải qua nhà Mạc, nhà Hậu - Lê trung hưng nhà Nguyễn, nho - học Việt - Nam thật thịnh, học - giả Trang 11 nước thường có sở đoản lớn, phần nhiều học lối khoa - cử, vụ lấy văn - chương để cầu đỗ đạt, khơng có người học đến chỗ uyên thâm Nho - giáo, để tìm thấy đạo - lý cao - xa, đề - xướng lên học - thuyết thật có giá - trị nho - giả bên Tàu Đó thật chỗ học - giả nước ta” Theo Đào Duy Anh: “Luận sĩ phong đời Lê, Quế Đường (Lê Q Đơn) đại khái nói rằng: “Quốc gia khơi phục thừa sau nhiễu nhương nhà nho vắng vẻ; đến đời Hồng Đức mở rộng khoa mục kẻ sĩ xơ hư văn; đời Đoan Khánh trở sĩ tập suy bại lắm” Vua Minh Mệnh nói việc học cử nghiệp rằng: “Lâu khoa cử làm cho người ta sai lầm Văn chương vốn khơng có quy củ định, mà người làm văn cử nghiệp câu nệ hủ sáo, khoe khoang lẫn nhau, biệt lập nhà lối, nhân phẩm cao hay thấp tự Học trách nhân tài chẳng ngày đi” Nay ta xem lời đủ tưởng tượng tình trạng suy đốn nho đời Lê, Nguyễn Ở thời đại nho học độc tôn mà nho học lại vào cảnh hư hèn vậy, nguyên nhân chủ yếu chế độ khoa cử học thuyết Tống nho làm cho hết sinh khí mà phải còi lần” Việc đào tạo người sai lầm từ gốc vậy, nên máy quan lại sản phẩm hệ thống giáo dục phần lớn kẻ bán thân bất toại Các tân quan tuyển bổ qua khoa cử làm khác ngồi việc ký duyệt văn hành máy thư lại chun nghiệp kiểm sốt chuẩn bị Việc quan thăng chức, hay giáng chức, cách chức, điều chuyển, khơng ảnh hưởng đến hành địa phương bộ, có máy thư lại thường trực chăm lo Cịn triều đình, việc triều có nhà vua đại thần làm chủ Đó thực chất mặt trái gọi thành tích đào tạo tuyển dụng quan lại Nho giáo mà người sính Nho thường nói Trong lịch sử giáo dục thời phong kiến Nghệ Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Nam ba địa phương Trang 12 tiếng truyền thống học hành, đỗ đạt Nghệ Tĩnh vùng đất địa linh nhân kiệt tiếng hiếu học, sản sinh nhiều anh hùng dân tộc lịch sử nơi chuyên cung cấp “ông đồ Nghệ” cho vùng miền khác Quảng Bình tiếng với “Bát danh hương” (Sơn - Hà - Cảnh - Thổ - Văn - Võ - Cổ - Kim), có nhiều danh nhân học rộng đỗ cao Quảng Nam tiếng vùng đất “ngũ phụng tề phi”, sản sinh nhiều hiền tài cho đất nước Tuy nhiên, “truyền thống hiếu học” sản xuất nho sĩ quan lại giỏi từ chương thơ phú, chẳng có ích cho quốc kế dân sinh Một số người số họ làm việc ích quốc lợi quần (như Nguyễn Công Trứ, người Hà Tĩnh, nho tướng cầm quân đánh nam dẹp bắc, lại huy công khai hoang lấn biển Kim Sơn, Tiền Hải, ) nhờ dưỡng chất văn hóa mà giáo dục khoa cử, từ chương khơng cung cấp Về trị, tư tưởng trung quân Nho giáo khiến cho nhiều nho thần, nho sĩ Đại Việt dốc sức bảo vệ ngai vàng, khôi phục ngai vàng cho dịng vua, ơng vua ăn hại, bù nhìn Thay làm cho non sơng thống, họ lại làm cho suy đồi, đất nước loạn lạc, dân chúng lầm than Nhà Mạc giết vua cướp ngôi, sau nước lại dấy binh làm loạn, nhiều người tơn phị để tái lập vương triều Cao Bằng Nguyễn Kim lập Lê Duy Ninh, gã lang thang bất tài vô tướng, làm vua Lê Trang Tơng để tái lập nhà Lê, y cháu nhà Lê Trịnh Tùng cháu giết hại vua Lê, khơng thức cướp ngơi, khơng phải sợ uy tín tiêu mịn vua Lê, mà tư tưởng trung quân sâu nặng xã hội Đàng Ngoài Nguyễn Gia Long thống đất nước, chấm dứt chiến tranh, nhiều người nhân danh khôi phục nhà Lê để khởi binh chống lại, gây loạn lạc kéo dài đất Bắc Tệ hại nữa, kẻ ngu trung lợi dụng chữ trung vứt bỏ liêm sỉ, lòng tự hào dân tộc, để làm tay sai cho giặc, quốc cầu vinh Lê Chiêu Thống “cõng rắn cắn gà nhà”, cựu thần, hồng tộc tơn phò Đồng Khánh, Khải Định, Bảo Đại vua Trang 13 bù nhìn, triều thần phị tá, trung thành, biết trung quân thực chất trung thành với Pháp Thời trước, châm ngôn như: “Quân sử thần tử, thần bất trung; phụ sử tử vong, tử bất vong bất hiếu” châm ngôn cửa miệng nhà nho Bao nhiêu đạo đức mà bậc nhân quân tử cần phải có, lại khơng qua đạo trung quân vô điều kiện Về kinh tế, độc tôn Nho giáo kiềm hãm kinh tế Việt Nam, làm suy yếu nguồn nội lực, nguyên nhân làm cho Việt Nam nước Do ý thức hệ Nho giáo, số nghề nghiệp xã hội Việt Nam bị coi khinh, cần thiết, có ích cho sống người nghề xướng ca, nghề thương mại Những người theo nghề xướng ca chuyên nghiệp (tuồng, chèo, ca trù, hát bội) bị khinh miệt với câu ngạn ngữ “xướng ca vơ loại”, có nghĩa nghề xướng ca khơng thuộc loại cả, khơng có chỗ bốn loại “tứ dân” (sĩ nông - công - thương), theo quan điểm nhà nho Những người theo nghề thương mại chuyên nghiệp bị coi khinh, “tứ dân”, thương nhân mạt hạng Vì có câu chuyện Đào Duy Từ, nhà nho xuất thân gia đình hát nên bị cấm thi, phải vào Đàng Trong tìm đường lập nghiệp, trách chúa Nguyễn lo việc buôn bán (việc buôn) khuyên nhà chúa chuyên lo quốc cho xứng với bậc minh quân thánh chúa Tuy vậy, thời Nam Bắc phân tranh, nhu cầu tranh thủ nguồn lực bên ngồi, quyền Đàng Ngồi Đàng Trong thi hành sách mở cửa giao thương, hình thành cảng thị Phố Hiến, Hội An, Nông Nại đại phố, Mỹ Tho đại phố, Sài Gòn, Hà Tiên Bước sang thời nhà Nguyễn, đất nước thống nhất, ý thức hệ Nho giáo hồn tồn thắng thế, sách “trọng nông ức thương”, “bế quan tỏa cảng” trở thành thứ quốc sách, kìm hãm đất nước vịng lạc hậu đói nghèo, ngun nhân dẫn đến nước tay Pháp Trang 14 Về xã hội, quan điểm bất bình đẳng Nho giáo chà đạp phụ nữ Việt Nam xuống đất đen “Đạo” mà Nho giáo dành cho người phụ nữ đạo tam tòng: “Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử” “Đức” mà Nho giáo dạy cho phụ nữ tứ đức: “Công, dung, ngôn, hạnh” Tất người phụ nữ làm trịn chức trách phục vụ đàn ơng Đã thế, giáo dục khoa cử theo Nho giáo dành cho nam giới; gần 100% phụ nữ Việt Nam bị gạt ngoài, thụ hưởng giáo dục gia đình, giáo dục dân gian, người học chữ, học hỏi kiến thức qua Nho giáo Vì mà suốt thời trung đại, toàn việc làng, việc nước việc đàn ông Việc phụ nữ “tề gia, nội trợ”, kiêm thêm việc chạy chợ, chạy đồng, đầu tắt mặt tối, khơng mà địa vị gia đình, xã hội họ nâng lên Về đối ngoại, ý thức hệ Nho giáo bóp méo nhãn quan người Việt văn hóa Trung Hoa, văn hóa tộc người lân cận Đối với văn hóa Trung Hoa, nhà nho Việt Nam thường có nhìn tự ti, vong Đối với văn hóa địa, họ có nhìn trịnh thượng, tự tơn Tuy phận nhà nho có ý thức cội nguồn dân tộc, ý thức riêng văn hóa dân tộc, ảnh hưởng Nho giáo, phận nhà nho hình thành ý thức đồng cội nguồn dân tộc Việt với cội nguồn dân tộc Hán, đồng văn hóa Việt trải qua “giáo hóa” với văn hóa Hán Đối với họ, “văn hiến” đồng nghĩa với văn hóa Trung Hoa Do quan điểm sai lệch đó, họ cải biên thần thoại truyền thuyết cội nguồn tộc Việt theo hướng gắn với cội nguồn Hán tộc (truyền thuyết họ Hồng Bàng) Họ xem tiếng Việt, chữ Nôm, văn Nôm “nôm na mách qué” để thượng tơn chữ Hán tất chuyển tải qua chữ Hán (hầu hết triều vua, trừ nhà Hồ nhà Tây Sơn) Họ khinh miệt chủ trương xóa bỏ phong tục tập quán địa để bắt chước Trung Hoa (Minh Mạng cấm phụ nữ Bắc Hà mặc váy mà phải mặc quần người Hán) Họ xem tộc người chưa bị Trang 15 Hán hóa “man di rợ”, tiến hành “giáo hóa” mà thực tế đồng hóa họ cho giống Hán (rõ thời Minh Mạng), Chính lẽ trên, Nho giáo đạt tới đỉnh quyền uy đất nước Việt Nam suy yếu, văn hóa Việt Nam suy thoái Tệ hại nữa, đụng độ với văn minh vật chất vượt trội Phương Tây, nguy nước gần kề, đồ đệ trung thành cửa Khổng sân Trình cịn bám vào tư tưởng “siêu việt” Nho giáo để dè bỉu bọn “Tây di”, từ chối yêu cầu cải cách, tân Trước nạn vong quốc, Nho giáo bất lực tàn lụi Khi Việt Nam trở thành thuộc địa đất bảo hộ thực dân, Nho giáo trở thành đống rác cũ, chế độ thực dân bán phong kiến lưu dụng để tiếp tay cho chúng nô dịch nhân dân Phải đến đầu kỷ XX, phong trào Duy Tân - Đông Du trí thức Nho học Tây học khởi xướng thật kết liễu số phận Nho giáo, mở cho đất nước chặng đường q trình tiếp biến văn hóa Phương Tây hội nhập văn hóa giới Tài liệu tham khảo PGS.TS Võ Văn Thắng (2017), Tập giảng Lịch sử triết học, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hố Chí Minh TS Lý Tùng Hiếu, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam (số - 2015) Quang Đạm (1994), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hóa, Hà Nội Trang 16 MỤC LỤC Lời cảm ơn _Trang 1 Tư tưởng triết học nho giáo a Vũ trụ quan Trang b Nhân sinh quan Trang Ảnh hưởng nho giáo văn hóa Việt Nam a Những tác động tích cực Nho giáo văn hóa VN _Trang b Những tác hại Nho giáo văn hóa Việt Nam _Trang 10 Trang 17 ...TƯ TƯỞNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CHÍNH CỦA NHO GIÁO ĐỐI VỚI VĂN HĨA VIỆT NAM Khổng Tử gọi Khổng Phu Tử, ông nhà tư tưởng, nhà triết học xã hội tiếng người... hội Việt Nam, làm hình thành dịng văn hóa quan phương theo Nho giáo, song hành đối lập với dịng văn hóa dân gian địa Hai dịng văn hóa dung hợp lẫn nhau, ảnh hưởng lẫn Nho giáo Việt Nam Việt hóa. .. Về đối ngoại, ý thức hệ Nho giáo bóp méo nhãn quan người Việt văn hóa Trung Hoa, văn hóa tộc người lân cận Đối với văn hóa Trung Hoa, nhà nho Việt Nam thường có nhìn tự ti, vong Đối với văn hóa