1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm của tư tưởng triết học việt nam qua các giai đoạn lịch sử

10 257 9

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 95 KB

Nội dung

ĐẶC ĐIỂM TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT NAM QUA CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ Lịch sử triết học Việt Nam với tư cách một bộ môn khoa học chỉ mới ra đời cách đây không lâu ở Việt Nam. Hiện nay, nó được trình bày rải rác trong các bộ sách về Lịch sử tư tưởng Việt Nam, chẳng hạn như của Nguyễn Đăng Thục (7 tập), của Viện Triết học (2 tập) và của Trần Văn Giàu (3 tập). Ngoài ra, còn một số sách báo, chuyên khảo ít nhiều, trực tiếp hay gián tiếp đề cập đến như, cuốn “Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Phật giáo Trần Thái Tông, Lược khảo tư tưởng Thiền Trúc Lâm Việt Nam và Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam” của Nguyễn Hùng Hậu. Nhìn chung, lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam đã được xới lên, nhiều giai đoạn, nhiều vấn đề đã được nghiên cứu khá sâu. Thực ra, trước khi xuất hiện triết học Mác Lênin, ở Việt Nam đã có truyền thống Văn, Sử, Triết, Tôn giáo bất phân. Bởi vậy, ở Việt Nam không có triết học với tư cách là một bộ môn khoa học độc lập hiểu theo nghĩa hiện đại, mà chỉ có những tư tưởng hay học thuyết triết học nằm trong các cuốn sách về văn, sử hay tôn giáo. Nếu xét ở góc độ những vấn đề cơ bản của triết học trên lập trường của triết học hiện nay thì quả thật ở Việt Nam, khía cạnh này rất mờ nhạt. Nhưng từ chỗ ở Việt Nam trước kia chỉ có những người hiền, hiền triết, minh triết mà nói rằng không có các nhà triết học thì e rằng đã dùng con mắt hiện đại mà nhìn nhận, đánh giá người xưa. Có lẽ chính vì thế mà từ trước tới nay, ở nước ta, mới chỉ có những cuốn sách về Lịch sử tư tưởng Việt Nam, chứ chưa hề có cuốn sách nào với cái tên Triết học Việt Nam hay Lịch sử triết học Việt Nam. Thậm chí, ngay cái tên khá khiêm tốn Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, ta cũng không thấy có. Năm 2001, cái tên này mới thấy xuất hiện trong Giáo trình lịch sử triết học dùng cho hệ cử nhân chính trị. Nếu nói là Lịch sử tư tưởng Việt Nam thì có lẽ quá rộng, bởi ngoài tư tưởng triết học, nó còn bao gồm cả tư tưởng kinh tế, chính trị, pháp luật, mỹ thuật, đạo đức, hội hoạ, văn hoá, v.v.. GS.Trần Văn Giàu đã nói: Có một mối liên hệ gần gũi giữa lịch sử tư tưởng và lịch sử triết học, nhưng hai môn không phải là một. Triết học thuộc tư tưởng, nhưng còn có nhiều tư tưởng không phải là triết học(1). a. Cơ sở xã hội Với tư cách là thượng tầng kiến trúc, triết học nhìn chung, nó bị qui định bởi hạ tầng cơ sở, tồn tại xã hội. Vậy cơ sở xã hội của Việt Nam là gì? Hiện nay, sự phân kỳ xã hội Việt Nam vẫn còn nhiều quan điểm khác nhau. Trong giáo trình Lịch sử Việt Nam cho rằng thời Văn Lang của các vua Hùng (700258 tr. CN) và An Dương Vương (257208 tr. CN) là thời kỳ chuyển từ xã hội nguyên thủy lên xã hội phân chia giai cấp sơ kỳ kiểu phương thức sản xuất châu Á. Theo Phan Huy Lê, từ thời Hùng Vương, An Dương Vương trở đi , nước ta bước vào xã hội phân hoá giai cấp sơ kỳ với kết cấu kinh tế xã hội đặc thù của phương Đông, ... mà chúng tôi tạm gọi là phương thức sản xuất châu Á. Trên nền tảng của phương thức sản xuất này, quan hệ sản xuất phong kiến dần dần nảy sinh và dẫn đến việc xác lập của chế độ phong kiến vào khoảng thế kỷ XV. Như vậy, ở Việt Nam không có chế độ nô lệ. Hồng Phong cho rằng mãi cho đến thế kỷ XV, xã hội Việt Nam vẫn thuộc hình thái của phương thức sản xuất châu Á. Theo Trần Quốc Vượng, từ thế kỷ XIX trở về trước, xã hội Việt Nam là một xã hội tiểu nông truyền thống nằm trong khung cảnh của phương thức sản xuất châu Á. Nếu vậy thì chúng ta không có cả chế độ phong kiến. Chỉ qua đấy ta cũng thấy rằng xã hội Việt Nam là một xã hội phát triển không bình thường. Vào cuối giai đoạn văn minh sông Hồng, trên cơ sở văn hoá Đông Sơn phát triển rực rỡ, nhà nước Văn Lang ra đời, mặc dù đó là nhà nước phôi thai, kết cấu cộng đồng nguyên thủy vẫn chưa hoàn toàn bị thủ tiêu. Nếu phát triển bình thường, nghĩa là quốc gia đó sẽ đi theo qui luật phân hoá giai cấp, phân công lao động, phát triển chế độ tư hữu, ... Nhưng những quá trình đó chỉ vừa mới bắt đầu thì nhà Tần, rồi đến nhà Hán xâm lược, đặt ách nô dịch hơn 1.000 năm. Và cái cộng đồng mang đậm màu sắc nguyên thủy đáng lẽ bị phá vỡ một cách tự nhiên trong quá trình phát triển của nhà nước Văn Lang, thì nay lại phải cố kết lại để tạo nên sức mạnh chống xâm lược và đồng hoá. Với chiến thắng Bạch Đằng chấm dứt 1.000 năm Bắc thuộc không lâu, nước ta lại rơi vào loạn 12 xứ quân. Đinh Tiên Hoàng thống nhất đất nước, nhưng chẳng mấy chốc Lê Đại Hành lại phải đem quân chống Tống. Từ đó qua Lý, Trần, Hồ không có triều đại nào là không có kháng chiến chống xâm lược. Tưởng chừng sau kháng chiến chống quân Minh, nước ta có một nền hoà bình lâu dài. Nhưng chỉ 90 năm sau đã xảy ra chiến tranh Nam Bắc triều, rồi tiếp đến Trịnh Nguyễn phân tranh. Tây Sơn lên chưa được bao lâu thì nhà Nguyễn thay thế. Nhà Nguyễn thống nhất được gần nửa thế kỷ thì Pháp đã nổ súng xâm lược. Đã chiến tranh thì không thể có sự phát triển bình thường được. Sức sản xuất, khoa học kỹ thuật chậm phát triển. Sự phát triển không bình thường của xã hội Việt Nam còn thể hiện ở cấu trúc kinh tế xã hội. Nhìn đại thể, xã hội Việt Nam là một xã hội nông nghiệp với chế độ làng xã, chế độ đem lại cho mỗi đơn vị nhỏ bé một cuộc sống cô lập, biệt lập. Làng xã này tổ chức theo lối gia đình tự cấp, tự túc, bị trói buộc bởi những xiềng xích nô lệ của các qui tắc cổ truyền, từ đó nó làm hạn chế lý trí của con người trong những khuôn khổ chật hẹp và đôi khi trở thành công cụ ngoan ngoãn của mê tín. Những làng xã này, nếu nhìn từ trên cao xuống, chúng giống như những ốc đảo độc lập, như những mảnh nhỏ của con run sau khi chặt ra nhưng chúng vẫn sống, tồn tại. Và cũng chính nhờ tính chất đó mà ở một số thời kỳ, đặc biệt là thời Bắc thuộc, nước mất nhưng còn làng, và nhờ còn làng mà cuối cùng còn nước. Theo C. Mác, công xã hay làng này là cơ sở bền vững cho chế độ chuyên chế phương Đông; còn cái xã hội truyền thống đó, mang tính chất thụ động, quân bình, ít thay đổi, kéo dài từ những thời hết sức xa xưa cho đến những năm đầu của thế kỷ XIX. C. Mác đã dùng khái niệm”Bất động”, “Tĩnh” để chỉ xã hội phương Đông trong đó có Việt Nam.Trong thư gửi Ph. Ănghen ngày 2.6.1853, ông viết:” Việc không có sở hữu tư nhân về ruộng đất là cơ sở của tất cả các hiện tượng ở phương Đông”. Trong thư gửi lại ông ngày 6.6.1853, Ph.Ănghen nhấn mạnh:” Việc không có sở hữu tư nhân về ruộng đất thực sự là chiếc chìa khoá để hiểu toàn bộ phương Đông”. Chính từ đặc điểm đó mà C.Mác đưa ra khái niệm “Phương thức sản xuất châu Á”. Vậy, hạt nhân trong phương thức sản xuất châu Á, suy cho cùng là không có sở hữu tư nhân về ruộng đất. ”Phổ thiên chi hạ mạc phi vương thổ, suất hải chi tân mạc phi vương thần” (Đất đai dưới bầu trời không có chỗ nào không phải là của vua, người trên đất đai ấy không ai là không phải thần dân của vua) (Kinh Thư). Với Phương thức sản xuất châu Á như vậy, nó làm cho xã hội Việt Nam luôn gặp những kết cấu mới xen lẫn các kết cấu cũ, hình thái kinh tế mới xen lẫn hình thái kinh tế cũ. Ngay như từ thời Trần sang thời Lê, đó được xem là một bước ngoặt từ điền trang thái ấp với chế độ nô tỳ sang quan hệ địa chủ tá điền. Về đại thể là như vậy, song địa chủ nhỏ đã có từ thời Lý Trần, còn chế độ nô tỳ vẫn còn tồn tại lâu dài ở thời Lê. Trần Đình Hượu cho rằng phương thức sản xuất châu Á chỉ đưa đến cải lương chứ không đưa đến cách mạng. Với quyền lãnh hữu chứ không có quyền sở hữu, nhiều nước phương Đông dễ tiến lên XHCN hơn là TBCN. b. Đặc điểm Trong những năm gần đây, đã có người cho rằng, trước kia chúng ta chỉ có những tư tưởng có tính chất triết học, chứ không có triết học.

ĐẶC ĐIỂM TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT NAM QUA CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ Lịch sử triết học Việt Nam với tư cách môn khoa học đời cách không lâu Việt Nam Hiện nay, trình bày rải rác sách Lịch sử tư tưởng Việt Nam, chẳng hạn Nguyễn Đăng Thục (7 tập), Viện Triết học (2 tập) Trần Văn Giàu (3 tập) Ngồi ra, cịn số sách báo, chun khảo nhiều, trực tiếp hay gián tiếp đề cập đến như, “Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Phật giáo Trần Thái Tông, Lược khảo tư tưởng Thiền Trúc Lâm Việt Nam Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam” Nguyễn Hùng Hậu Nhìn chung, lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam xới lên, nhiều giai đoạn, nhiều vấn đề nghiên cứu sâu Thực ra, trước xuất triết học Mác - Lênin, Việt Nam có truyền thống Văn, Sử, Triết, Tôn giáo bất phân Bởi vậy, Việt Nam khơng có triết học với tư cách môn khoa học độc lập hiểu theo nghĩa đại, mà có tư tưởng hay học thuyết triết học nằm sách văn, sử hay tơn giáo Nếu xét góc độ vấn đề triết học lập trường triết học thật Việt Nam, khía cạnh mờ nhạt Nhưng từ chỗ Việt Nam trước có người hiền, hiền triết, minh triết mà nói khơng có nhà triết học e dùng mắt đại mà nhìn nhận, đánh giá người xưa Có lẽ mà từ trước tới nay, nước ta, có sách Lịch sử tư tưởng Việt Nam, chưa có sách với tên Triết học Việt Nam hay Lịch sử triết học Việt Nam Thậm chí, tên khiêm tốn Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, ta khơng thấy có Năm 2001, tên thấy xuất Giáo trình lịch sử triết học dùng cho hệ cử nhân trị Nếu nói Lịch sử tư tưởng Việt Nam có lẽ q rộng, ngồi tư tưởng triết học, cịn bao gồm tư tưởng kinh tế, trị, pháp luật, mỹ thuật, đạo đức, hội hoạ, văn hố, v.v GS.Trần Văn Giàu nói: "Có mối liên hệ gần gũi lịch sử tư tưởng lịch sử triết học, hai môn Triết học thuộc tư tưởng, cịn có nhiều tư tưởng triết học"(1) a Cơ sở xã hội Với tư cách thượng tầng kiến trúc, triết học nhìn chung, bị qui định hạ tầng sở, tồn xã hội Vậy sở xã hội Việt Nam gì? Hiện nay, phân kỳ xã hội Việt Nam nhiều quan điểm khác Trong giáo trình Lịch sử Việt Nam cho thời Văn Lang vua Hùng (700-258 tr CN) An Dương Vương (257-208 tr CN) thời kỳ chuyển từ xã hội nguyên thủy lên xã hội phân chia giai cấp sơ kỳ kiểu phương thức sản xuất châu Á Theo Phan Huy Lê, từ thời Hùng Vương, An Dương Vương trở , nước ta bước vào xã hội phân hoá giai cấp sơ kỳ với kết cấu kinh tế xã hội đặc thù phương Đông, mà tạm gọi phương thức sản xuất châu Á Trên tảng phương thức sản xuất này, quan hệ sản xuất phong kiến nảy sinh dẫn đến việc xác lập chế độ phong kiến vào khoảng kỷ XV Như vậy, Việt Nam khơng có chế độ nơ lệ Hồng Phong cho kỷ XV, xã hội Việt Nam thuộc hình thái phương thức sản xuất châu Á Theo Trần Quốc Vượng, từ kỷ XIX trở trước, xã hội Việt Nam xã hội tiểu nông truyền thống nằm khung cảnh phương thức sản xuất châu Á Nếu khơng có chế độ phong kiến Chỉ qua ta thấy xã hội Việt Nam xã hội phát triển không bình thường Vào cuối giai đoạn văn minh sơng Hồng, sở văn hố Đơng Sơn phát triển rực rỡ, nhà nước Văn Lang đời, nhà nước phôi thai, kết cấu cộng đồng nguyên thủy chưa hoàn toàn bị thủ tiêu Nếu phát triển bình thường, nghĩa quốc gia theo qui luật phân hố giai cấp, phân cơng lao động, phát triển chế độ tư hữu, Nhưng q trình vừa bắt đầu nhà Tần, đến nhà Hán xâm lược, đặt ách nô dịch 1.000 năm Và cộng đồng mang đậm màu sắc nguyên thủy bị phá vỡ cách tự nhiên trình phát triển nhà nước Văn Lang, lại phải cố kết lại để tạo nên sức mạnh chống xâm lược đồng hoá Với chiến thắng Bạch Đằng chấm dứt 1.000 năm Bắc thuộc không lâu, nước ta lại rơi vào loạn 12 xứ quân Đinh Tiên Hoàng thống đất nước, chẳng chốc Lê Đại Hành lại phải đem qn chống Tống Từ qua Lý, Trần, Hồ khơng có triều đại khơng có kháng chiến chống xâm lược Tưởng chừng sau kháng chiến chống quân Minh, nước ta có hồ bình lâu dài Nhưng 90 năm sau xảy chiến tranh Nam Bắc triều, tiếp đến Trịnh Nguyễn phân tranh Tây Sơn lên chưa nhà Nguyễn thay Nhà Nguyễn thống gần nửa kỷ Pháp nổ súng xâm lược Đã chiến tranh khơng thể có phát triển bình thường Sức sản xuất, khoa học kỹ thuật chậm phát triển Sự phát triển khơng bình thường xã hội Việt Nam thể cấu trúc kinh tế xã hội Nhìn đại thể, xã hội Việt Nam xã hội nông nghiệp với chế độ làng xã, chế độ đem lại cho đơn vị nhỏ bé sống cô lập, biệt lập Làng xã tổ chức theo lối gia đình tự cấp, tự túc, bị trói buộc xiềng xích nơ lệ qui tắc cổ truyền, từ làm hạn chế lý trí người khn khổ chật hẹp đơi trở thành cơng cụ ngoan ngỗn mê tín Những làng xã này, nhìn từ cao xuống, chúng giống ốc đảo độc lập, mảnh nhỏ run sau chặt chúng sống, tồn Và nhờ tính chất mà số thời kỳ, đặc biệt thời Bắc thuộc, nước làng, nhờ làng mà cuối nước Theo C Mác, công xã hay làng sở bền vững cho chế độ chuyên chế phương Đơng; cịn xã hội truyền thống đó, mang tính chất thụ động, qn bình, thay đổi, kéo dài từ thời xa xưa năm đầu kỷ XIX C Mác dùng khái niệm”Bất động”, “Tĩnh” để xã hội phương Đông có Việt Nam.Trong thư gửi Ph Ănghen ngày 2.6.1853, ơng viết:” Việc khơng có sở hữu tư nhân ruộng đất sở tất tượng phương Đông” Trong thư gửi lại ông ngày 6.6.1853, Ph.Ănghen nhấn mạnh:” Việc khơng có sở hữu tư nhân ruộng đất thực chìa khố để hiểu tồn phương Đơng” Chính từ đặc điểm mà C.Mác đưa khái niệm “Phương thức sản xuất châu Á” Vậy, hạt nhân phương thức sản xuất châu Á, suy cho khơng có sở hữu tư nhân ruộng đất ”Phổ thiên chi hạ mạc phi vương thổ, suất hải chi tân mạc phi vương thần” (Đất đai bầu trời khơng có chỗ vua, người đất đai không thần dân vua) (Kinh Thư) Với Phương thức sản xuất châu Á vậy, làm cho xã hội Việt Nam ln gặp kết cấu xen lẫn kết cấu cũ, hình thái kinh tế xen lẫn hình thái kinh tế cũ Ngay từ thời Trần sang thời Lê, xem bước ngoặt từ điền trang thái ấp với chế độ nô tỳ sang quan hệ địa chủ tá điền Về đại thể vậy, song địa chủ nhỏ có từ thời Lý Trần, cịn chế độ nơ tỳ cịn tồn lâu dài thời Lê Trần Đình Hượu cho phương thức sản xuất châu Á đưa đến cải lương không đưa đến cách mạng Với quyền lãnh hữu khơng có quyền sở hữu, nhiều nước phương Đông dễ tiến lên XHCN TBCN b Đặc điểm Trong năm gần đây, có người cho rằng, trước có tư tưởng có tính chất triết học, khơng có triết học Nhưng theo chúng tơi, trước có triết học mácxít, khơng có tư tưởng triết học, mà cịn có học thuyết triết học theo nghĩa Chẳng hạn, học thuyết Trần Thái Tơng, bao gồm thể luận lẫn nhận thức luận, giới quan lẫn nhân sinh quan(2) Hơn nữa, chúng tơi cịn cho rằng, ngồi Trần Thái Tơng, Việt Nam cịn nhiều nhà triết học, Trần Nhân Tông, Tuệ Trung Thượng Sĩ, v.v (3) Đã có nhà triết học, học thuyết triết học, lẽ tất nhiên có người học nghiên cứu học thuyết Như vậy, dù không nói từ "Triết học", Việt Nam có triết học, vấn đề triết học hiểu theo nghĩa Điều giống người ta không nói đến từ "Biện chứng", điều khơng có nghĩa sống lại khơng có biện chứng Có nhà triết học, họ không thừa nhận học thuyết triết học, khơng lại khẳng định họ khơng phải nhà triết học Đó trường hợp Lútvích Phoiơbắc, nhà triết học vật có tầm cỡ lớn Đức Lại có người giản đơn nghĩ rằng, Việt Nam Trung Quốc, Ấn Độ số nước phương Đông khác, họ có triết học, chẳng hạn triết học Trung Quốc, triết học Ấn Độ, ta có triết học Việt Nam Chúng không tán thành quan điểm cho rằng, Việt Nam, vấn đề triết học mờ nhạt vậy, triết học, mà có tư tưởng triết học Ph.Ăngghen cho rằng, vấn đề lớn triết học, đặc biệt triết học đại, vấn đề tối cao toàn triết học vấn đề quan hệ tư tồn tại, tinh thần giới tự nhiên Ở Việt Nam có vấn đề này, thể dạng mối quan hệ "vật" "tâm", song khơng phải trung tâm điểm triết học Việt Nam Chẳng lẽ triết học có vấn đề tối cao, hay sao? Nếu triết học nghèo nàn, khô cứng Như thấy, vấn đề tối cao (cao nhất) này, cịn có nhiều vấn đề khác thấp cụ thể hố, bên cạnh vấn đề bản, cịn nhiều vấn đề không bản, chúng thuộc vào triết học Triết học đâu luận, nhận thức luận, mà cịn bao gồm giới quan, nhân sinh quan, lơgíc, đạo đức, mỹ học, thân phận người, đạo lý làm người, giới tâm linh Tuỳ theo nước, khu vực, thời kỳ mà vấn đề trội Có hiểu thấy triết học phương Đông phong phú không thua triết học phương Tây, triết học Việt Nam có nhiều điều thú vị Có vấn đề mang tính phương pháp luận nghiên cứu triết học Việt Nam là: nội dung triết học Việt Nam bóc tách, phát từ văn bản, văn, thơ, phú, kệ, lục, luận, cáo, biểu, v.v Vậy văn khác, thơ ca, hị vè, ca dao, tục ngữ, ngụ ngơn, tiếu lâm, phong giao, v.v sao, ta khơng khai thác triết học từ văn này? Có người cho rằng, đằng sau văn này, chúng chứa đựng ẩn ý triết lý, triết học Từ đó, xuất vấn đề: triết học có bao hàm triết lý khơng? Nghiên cứu triết học có nghiên cứu triết lý, chẳng hạn triết lý dân gian không? Nếu hiểu triết học theo nghĩa rộng, mơn khoa học triết, bao gồm tất loại triết, bao gồm triết lý Nhưng hiểu triết học hệ thống khái niệm, phạm trù kết cấu lơgíc chặt chẽ nhằm giải vấn đề triết học triết lý khơng thuộc triết học Gắn triết học với hệ thống chưa hẳn đúng, lịch sử có triết học phi hệ thống Ngày nay, văn hoá dân gian trở thành đối tượng mơn khoa học hà cớ - người làm triết học - lại đóng cửa, khơng mở rộng sang lĩnh vực triết lý dân gian Mặt khác, nhu cầu thực tiễn đất nước buộc phải giải đáp câu hỏi: triết lý tồn qua nghìn năm lịch sử dân tộc ta gì? Mỗi người q trình sống, dù nói hay khơng nói ra, có quan niệm sống định, triết lý nho nhỏ Vậy, dân tộc có bề dày lịch sử dân tộc Việt Nam lại khơng có triết lý hay sao? Chúng không tin Nghiên cứu mảng lại vạch lơgíc nội phát triển lịch sử đất nước Như vậy, theo chúng tơi, Việt Nam có triết học (mặc dù trước kia, ông cha ta khơng dùng từ nằm quan hệ bất phân với Sử, Văn, Tôn giáo) triết lý Nếu thứ chưa dám khẳng định, thứ hai bỏ trống Nếu triết học ngả phía bác học triết lý nghiêng phía dân gian Nếu cơng cụ triết học phạm trù, khái niệm, cơng cụ triết lý ẩn dụ, hình ảnh để nói lên tư tưởng Triết học thường gắn liền với tính chặt chẽ liền với tính chặt chẽ này, thường khơ khan, cứng nhắc, cịn triết lý tỏ mềm dẻo hơn, sinh động hơn, phổ thơng hơn, quần chúng Nếu xét bình diện phổ thơng, quần chúng nghiên cứu triết lý dân gian quan trọng nghiên cứu triết lý bác học, triết học, từ lại tìm ra, phát mạch ngầm sâu thẳm dân tộc mà tư tưởng bác học thể bề nổi, bên ngồi Điểm cuối mà chúng tơi muốn nói là, Việt Nam, vĩ nhân, anh hùng dân tộc, chí nhà hiền triết, minh triết thường viết Đối với họ, chủ yếu hành động, hoạt động nhằm ích nước lợi dân, đem lại độc lập, tự do, hạnh phúc cho dân tộc Bởi vậy, dựa vào câu chữ họ mà nói lên tư tưởng họ, e khơng đầy đủ, hồn chỉnh Tư tưởng họ, "bàng bạc" khắp nơi, hành vi, hành động, đối nhân xử thế, toàn đời họ GS.Trần Văn Giàu cho rằng, có tác phẩm văn chương nói lên tư tưởng, mà có hành vi, thái độ, hoạt động cá nhân hay tập thể nói lên tư tưởng(4) Trong tư tưởng đó, có tư tưởng triết học Bởi vậy, cần nghiên cứu tư tưởng triết học, triết lý thể qua hành vi, thái độ, hoạt động người Điều có vị vơ quan trọng nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, người vĩ đại lại viết có viết lại viết ngắn gọn, cô đọng Thực ra, khuynh hướng khơng có mẻ, Nho, Phật, Lão cách hàng nghìn năm có nhiều ví dụ dùng hành động, cử chỉ, hành vi để nói lên tư tưởng Các nhà hiền triết phương Đông, Lão Tử, Trang Tử, Khổng Tử, vị Thiền sư, theo khuynh hướng Từ mở lĩnh vực triết học Việt Nam nghiên cứu triết lý qua hành động, hoạt động, chẳng hạn triết lý võ thuật, lễ hội, phong tục, tập quán, v.v.; xa nữa, triết lý âm nhạc, hội hoạ, điêu khắc, thần thoại, cổ tích, v.v Chúng ta cần phát đằng sau di sản văn hoá vật chất tinh thần, người xưa muốn gửi gắm thơng tin tư tưởng, triết lý cho hệ sau Chẳng hạn, đằng sau chùa Một Cột, ông cha ta muốn gửi gắm triết lý: "Trong đầm đẹp sen Lá xanh bơng thắm lại chen nhị vàng Nhị vàng trắng xanh Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn" Về mặt triết học, điều có nghĩa là, tương đối có tuyệt đối, tuyệt đối nằm tương đối; đạt tuyệt đối, họ ung dung sống tương đối mà khơng bị tương đối níu kéo, chi phối Đó bước độ để nghiên cứu tư tưởng vị thiền sư với phương châm vô ngôn, "bất lập văn tự", triết lý vô ngôn nhà Phật(5) Một số đặc điểm triết học Việt Nam: - Nếu triết học phương Tây thường gắn liền với thành tựu khoa học, đặc biệt khoa học tự nhiên, triết học Ấn Độ gắn liền với tôn giáo, triết học Trung Quốc gắn liền với trị, đạo đức, triết học Việt Nam gắn liền với cơng xây dựng bảo vệ đất nước Khi phản ánh thực đó, triết học Việt Nam hướng chủ yếu đến vấn đề nhân sinh, đạo lý làm người mà tư tưởng trung tâm yêu nước Như vậy, tư tưởng triết học xuyên suốt toàn lịch sử tư tưởng Việt Nam tư tưởng yêu nước, chủ nghĩa yêu nước Việt Nam Dĩ nhiên, chủ nghĩa yêu nước có nhiều điểm khác với chủ nghĩa yêu nước số nước khác; chí, giai đoạn lịch sử dân tộc, lại mang màu sắc khác Nó lăng kính, lọc để hệ tư tưởng du nhập từ bên qua Nghiên cứu đặc điểm Phật giáo Việt Nam, Nho giáo Việt Nam, thấy rõ điều - Nếu triết học phương Tây có khuynh hướng trội từ giới quan đến nhân sinh quan (từ thể luận đến nhận thức luận, lơgíc học), triết học Việt Nam lại có khuynh hướng trội từ nhân sinh quan đến giới quan Ở Việt Nam, vấn đề trung tâm, hàng đầu vấn đề người, đạo lý làm người, tức nhân sinh quan; sau đó, nhà tư tưởng tìm cách lý giải, đặt sở cho vấn đề tạo nên giới quan Điều bị quy định phương thức sản xuất châu Á (cái mà sau C.Mác gọi hình thức sở hữu ban đầu hay giai đoạn độ từ sở hữu công cộng sang sở hữu tư nhân) Việt Nam - Triết học Việt Nam thể hiện, phản ánh nhân sinh quan, giới quan cộng đồng dân tộc; phát triển từ ý niệm thơ sơ, chất phác nhân sinh, vũ trụ lên trình độ lý luận, song khuynh hướng trội nêu trên, nên thiếu tính hệ thống chặt chẽ thường cải biến nội dung khái niệm học thuyết du nhập từ bên ngồi qua lăng kính u nước nhằm mục đích xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Cũng khuynh hướng trội nêu mà vấn đề triết học, tức vấn đề quan hệ vật chất ý thức, triết học Việt Nam mờ nhạt, đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm không trải khắp vấn đề, nhìn chung, khuynh hướng tâm tơn giáo xét bình diện bác học trội khuynh hướng vật vơ thần, đó, bình diện bình dân lại ngược lại - Do đó, xét bình diện bác học, triết học phương Tây nghiêng vật, hướng ngoại, triết học Việt Nam lại ngả tâm, hướng nội Nếu triết học phương Tây nghiêng lấy bên ngồi để giải thích bên triết học Việt Nam lại ngả lấy bên để giải thích bên ngồi theo kiểu cụ Nguyễn Du: "Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ" Nếu biện chứng triết học phương Tây nghiêng đấu tranh, biện chứng triết học Việt Nam lại ngả thống Nếu vận động, phát triển triết học phương Tây ngả theo đường lên theo hình xốy trơn ốc vận động, phát triển triết học Việt Nam lại ngả theo đường vịng trịn, tuần hồn Tài liệu tham khảo: (1) Trần Văn Giàu Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, t.1 Hệ thức phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1973, tr.10 (2) Xem: Nguyễn Hùng Hậu Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Phật giáo Trần Thái Tông Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 (3) Xem: Nguyễn Hùng Hậu Lược khảo tư tưởng thiền Trúc Lâm Việt Nam Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997; Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 (4) Xem: Trần Văn Giàu Mấy ý kiến sơ nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam Thông báo triết học, số 7, 1967 (5) Xem: Nguyễn Hùng Hậu Triết lý "vô ngôn" nhà Phật Trong: Almanach Các văn minh giới Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội, 1996 ... liên hệ gần gũi lịch sử tư tưởng lịch sử triết học, hai môn Triết học thuộc tư tưởng, cịn có nhiều tư tưởng triết học" (1) a Cơ sở xã hội Với tư cách thượng tầng kiến trúc, triết học nhìn chung,... lên tư tưởng( 4) Trong tư tưởng đó, có tư tưởng triết học Bởi vậy, cần nghiên cứu tư tưởng triết học, triết lý thể qua hành vi, thái độ, hoạt động người Điều có vị vơ quan trọng nghiên cứu tư tưởng. .. người mà tư tưởng trung tâm yêu nước Như vậy, tư tưởng triết học xuyên suốt toàn lịch sử tư tưởng Việt Nam tư tưởng yêu nước, chủ nghĩa yêu nước Việt Nam Dĩ nhiên, chủ nghĩa yêu nước có nhiều điểm

Ngày đăng: 29/07/2020, 00:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w