1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận phân tích lý thuyết về tuần hoàn và chu chuyển của tư bản ý nghĩa thực tiễn rút ra khi nghiên cứu lý thuyết này đối với việc quản lý

21 600 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 69 KB

Nội dung

Nó đợc hiểu nh một chu kỳ hay một vòng quay của tiền tệ, sự tuần hoàn đó nó sẽ không mất đi mà chỉ biến đổi từ dạng này sang dạng khác, nó đợchiểu qua công thức sau: T - H - T' T - là số

Trang 1

Mục lục

Trang

1.1 Ba giai đoạn vận động của t bản và sự biến hoá hình thái

của t bản

4

1.2 Sự thống nhất của ba hình thái tuần hoàn

của t bản công nghiệp

7

2.1 Thời gian chu chuyển và số vòng chu chuyển 11

2.3 Chu chuyển chung, chu chuyển thực tế của t bản ứng trớc và

tỉ suất giá trị thặng d hàng năm

15

III/ ý nghĩa thực tiễn khi nghiên cứu lý thuyết tuần hoàn và

chu chuyển của t bản đối với việc quản lý các doanh nghiệp ở

nớc ta khi bớc vào nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà

nớc

17

Trang 2

Lời mở đầu

Sự tuần hoàn của t bản ở đây là gì?

Nó đợc hiểu nh một chu kỳ hay một vòng quay của tiền tệ, sự tuần hoàn

đó nó sẽ không mất đi mà chỉ biến đổi từ dạng này sang dạng khác, nó đợchiểu qua công thức sau:

T - H - T'

T - là số tiền tệ (t bản), bỏ ra ban đầu để mua t liệu sản xuất, sức lao

động, sau đó biến thành "H" đem bán để thu về một lợng giá trị là T' T' ở đây

là số tiền hay giá trị kết tinh của sản xuất hàng hoá mà chúng ta nói một cáchchính xác hơn là lợi nhuận mà nhà t bản thu đợc qua quá trình đầu t sản xuất.Mỗi quá trình của t bản, tiền tệ càng lớn thì lợi nhuận thu đợc càng cao tức "T'

" và để minh chứng cho những khái niệm trên đây, chúng ta sẽ xem kỹ hơncác qúa trình chu chuyển của t bản trong bài dới đây để từ đó có thể hiểu rõhơn về quá trình tuần hoàn và chu chuyển của t bản!

Trang 3

I Tuần hoàn của t bản

1.1 Ba giai đoạn vận động của t bản và sự biến hoá hình thái của t bản.

Mọi t bản sản xuất trong qúa trình vận động đều trải qua 3 giai đoạn, tồntại dới ba hình thức và thực hiện ba chức năng

Giai đoạn thứ nhất: Nhà t bản xuất hiện trên thị trờng với t cách ngờimua, thực hiện hành vi T - H, tức là mua

Giai đoạn thứ hai: Nhà t bản tiêu dùng sản xuất các hàng hoá đã mua, tứctiến hành sản xuất, kết quả là nhà t bản có đợc một hàng hoá có giá trị lớn hơngiá trị các yếu tố sản xuất ra hàng hoá đó

Giai đoạn thứ ba: Nhà t bản trở lại thị trờng với t cách là ngời bán, thựchiện hành vi H' - T', tức là bán

a Giai đoạn thứ nhất: T - H

T - H ở đây chỉ là hành vi mua bán thông thờng, tiền tệ đợc sử dụng làmphơng tiện mua nh mọi số tiền khác trong lu thông Tiền tuy làm phơng tiệnmua nhng phải mua đợc hàng hoá sức lao động và t liệu sản xuất nhằm mục

đích sản xuất giá trị thặng d Hành vi T - H không chỉ đơn thuần biểu thị việcchuyển hoá một món tiền thành hàng hoá, mà nó đã bớc vào 9 giai đoạn vận

động tuần hoàn của t bản

Hơn nữa, việc mua t liệu sản xuất và sức lao động không những phải phùhợp với loại sản phẩm cần chế tạo, mà phải tỉ lệ thích hợp với nhau về số lợng

Tỉ lệ đó nhằm bảo đảm cho quá trình sản xuất đợc tiến hành bình thờng vànhất là để sử dụng đợc triệt để toàn bộ thời gian lao động của công nhân Nếuthiếu t liệu sản xuất thì công nhân không không đủ việc làm Ngợc lại, thiếucông nhân thì t liệu sản xuất cũng không đợc tận dụng để tạo ra sản phẩm Do

đó, lòng thèm khát lao động thặng d của nhà t bản cũng không đợc thoả mãn.Quá trình này thể hiện nh sau:

Slđ

TLsx

T - H

Trang 4

Rõ ràng, trong quá trình này hành vi T - Slđ (việc mua sức lao động) làyếu tố đặc trng khiến tiền xuất hiện ngay từ đầu với t cách là t bản Hành vi T

- Tlsx chỉ cần thiết để sức lao động đã mua có thể hoạt động đợc song T - Slđ

đợc coi là nét đặc trng của phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa không phải dotính chất tiền tệ của mối quan hệ đó Tiền đã xuất hiện rất sớm để mua cái đợcgọi là sự phục vụ, nhng tiền lúc ấy vẫn không biến thành t bản tiền tệ Nét đặctrng không phải ở chỗ ngời ta có thể mua sức lao động bằng tiền, mà sức lao

động biến thành hàng hoá Đây là một việc mua bán, một quan hệ hàng hoátiền tệ, những ngời mua là nhà t bản - kẻ chiếm hữu t liệu sản xuất và ngời bán

là ngời lao động làm thuê bị tách rời hoàn toàn với t liệu sản xuất và t liệu sinhhoạt Vậy không phải bản chất của tiền tệ đã đẻ ra mối quan hệ t bản chủnghĩa; trái lại, chính sự tồn tại của quan hệ t bản chủ nghĩa mới làm cho chứcnăng của tiền tệ là công cụ của lu thông hàng hoá nói chung biến thành chứcnăng của t bản Do đó, trên cơ sở t liệu sản xuất và sức lao động đã hoàn toàn

bị tách rời nhau, quan hệ giai cấp giữa nhà t bản và ngời lao động làm thuê đã

có rồi, thì tiền của nhà t bản ứng ra để thực hiện hành vi:

Slđ

TlsxHoàn thành quá trình này, giá trị t bản đã trút bỏ hình thái tiền tệ vàmang hình thái các yếu tố của sản xuất TBCN: t liệu sản xuất và sức lao động,tức là hình thái t bản sản xuất Nh vậy, kết quả của giai đoạn thứ 1' là t bảntiền tệ biến thành t bản sản xuất

b Giai đoạn thứ hai: SX

T bản ứng ra mua hàng hoá sức lao động t liệu sản xuất nhằm mục đíchthu về một t bản có gía trị lớn hơn Mục đích đó không thể thực hiện đợcbằng cách bán ngay các hàng hoá đã mua mà chỉ có thể đạt đợc bằng cách sửdụng các hàng hoá ấy sản xuất ra một hàng hoá mới Do đó, tiếp theo giai

đoạn thứ 1' (mua sức lao động và t liệu sản xuất) tất yếu dẫn đến giai đoạn thứhai - giai đoạn sử dụng các hàng hoá đã mua, tức sản xuất Quá trình này cóthể biển diễn nh sau:

Slđ

Tlsx

T - H

H SX H'

Trang 5

Quá trình sản xuất ở đây diễn ra cũng giống nh quá trình sản xuất củamọi hình thái xã hội khác, là sự kết hợp của hai yếu tố sức lao động và t liệusản xuất Phơng thức kết hợp đặc thù này không chỉ là kết quả, mà còn là yêucầu của sự vận động t bản, qúa trình sản xuất vì vậy trở thành một chức năngcủa t bản, trở thành quá trình sản xuất t bản chủ nghĩa Trong khi thực hiệnchức năng của mình, t bản sản xuất tiêu dùng các thành phần của nó để biếnthành một khối lợng sản phẩm có giá trị lớn hơn Kết quả là một hàng hoá mới

đợc tạo ra khác cả về giá trị sử dụng và lợng giá trị so với các hàng hoá cấuthành t bản sản xuất Hàng hoá mới này là hàng hoá mang giá trị thặng d, đãtrở thành H', có giá trị bằng giá trị của t bản sản xuất hao phí ra nó cộng vớigía trị thặng d (m) do t bản sản xuất ấy đẻ ra Nhờ vậy kết quả của giai đoạnthứ hai là t bản sản xuất biến thành t bản hàng hoá

c Giai đoạn thứ ba: H ' - T'

Sản xuất hàng hoá, t bản cha thể ngừng vận động nhà t bản đang tồn tạidới hình thức hàng hoá, cần phải đem bán để thu tiền về

Quá trình này có thể biểu hiện bằng công thức H' - T' Không khác gìhàng hoá thông thờng, hàng hoá t bản đa ra lu thông cũng chỉ thực hiện chứcnăng vốn có của hàng hoá là bán để lấy tiền Nhng nó là t bản hàng hoá ngờingay sau khi quá trình sản xuất, nó đã là hàng hoá, có giá trị bằng giá trị t bảnứng trớc và giá trị thặng d Nhờ vậy, tiến hành trao đổi theo đúng quy luật giátrị của nó thu về đợc T', nghĩa là thu về đợc số tiền trội hơn so với số tiền ứng

ra ban đầu Chức năng của H' không chỉ là chức năng của mọi sản phẩm hànghoá, mà quan trọng hơn còn là chức năng thực hiện giá trị thặng d đợc tạo ratrong qúa trình sản xuất Kết thúc giai đoạn này, t bản hàng hoá đã biếnthành t bản tiền tệ Đến đây, mục đích của t bản đợc thực hiện T bản trở lạihình thái ban đầu, với số lợng lớn hơn trớc

Tổng hợp quá trình vận động của t bản trong cả ba giai đoạn, ta có côngthức:

Trang 6

Tlsx

Trong công thức này, với t cách là một giá trị, t bản đã trải qua một chuỗibiến hoá hình thái có quan hệ với nhau, qui định lẫn nhau; có bao nhiêu biếnhoá hình thái là có bấy nhiêu thời kỳ hay giai đoạn của quá trình vận động từ

t bản Trong giai đoạn đó, có hai giai đoạn thuộc lĩnh vực lu thông và một giai

đoạn thuộc lĩnh vực sản xuất Sự vận động của t bản trải qua đoạn, lần lợtmang ba hình thái rồi quay trở về hình thái ban đầu với giá trị không chỉ đợcbảo tồn mà còn tăng lên, gọi là sự tuần hoàn của t bản

Tuần hoàn của t bản chỉ có thể tiến hành bình thờng chừng nào các giai

đoạn khác nhau của nó không ngừng chuyển tiếp Mặt khác, bản thân sự tuầnhoàn của t bản lại làm cho t bản phải nằm lại ở mỗi một giai đoạn tuần hoàntrong một thời gian nhất định Do đó, sự vận động tuần hoàn của t bản là sựvận động đứt quảng không ngừng Chính trong sự vận động mâu thuẫn đó mà

t bản tự bảo tồn, chuyển hoá giá trị và không ngừng lớn lên

1.2 Sự thống nhất của ba hình thái tuần hoàn của t bản công nghiệp.

Trong quá trình vận động trải qua 3 giai đoạn, t bản lần lợt khoác lấy cáchình thái t bản tiền tệ, t bản sản xuất, t bản hàng hoá và ở mỗi hình thái nóhoàn thành một chức năng thích hợp Đó là t bản công nghiệp (công nghiệpvới ý nghĩa bao quát mọi ngành sản xuất vật chất kinh doanh) T bản côngnghiệp là hình thái tồn tại duy nhất của t bản với chức năng không chỉ chiếmlấy giá trị thặng d mà còn tạo ra giá trị thặng d

T bản tiền tệ, t bản sản xuất và t bản hàng hoá đều không phải là nhữngloại t bản độc lập mà chỉ là những hình thái chức năng đặc thù của t bản công

Chức năng sản xuất

ra hàng hoá tạo ra giá trị thặng d

G đoạn III

Hình thức t bản hàng hoá.

Chức năng thực hiện giá trị và giá trị thặng d

Trang 7

nghiệp T bản này lần lợt mang 3 hình thái và xét trong qúa trình vận độngliên tục, mỗi hình thái đều có thể xem là điểm xuất phát đồng thời là điểm hồiqui của nó Vì vậy, t bản công nghiệp vận động đồng thời cùng một lúc dới cả

3 dạng tuần hoàn: tuần hoàn của t bản tiền tệ, tuần hoàn của t bản sản xuất,tuần hoàn củat bản hàng hoá

a Dới chủ nghĩa t bản, t bản cho vay là một bộ phận của tuần hoàn t bảncông nghiệp dới hình thức t bản tiền tệ tách ra Trong quá trình tuần hoàn của

t bản công nghiệp tất yếu sẽ dẫn đến hai hiện tợng ngợc nhau: Một số nhà tbản có một lợng tiền tạm thời cha dùng đến, họ cần cho vay để thu lợi tức;trong khi đó, một số nhà t bản khác cần t bản để mua NVL, cần mở rộng kinhdoanh mà cha tích luỹ đủ vốn họ cần phải đi vay Từ đó xuất hiện t bản chovay

T bản cho vay là t bản mà quyền sở hữu và quyền sử dụng tách rời nhau.Cùng một t bản, đối với ngời cho vay nó là t bản sở hữu, tức là nó chỉ đợc tạmgiao cho ngời khác sử dụng sau kỳ hạn nhất định sẽ đợc hoàn lại kèm theomột số lãi , đối với ngời đi vay nó là t bản hoạt động, làm chức năng tạo ra lợinhuận - t bản cho vay là một loại hàng hoá đặc biệt vì ngời bán không mấtquyền sở hữu còn ngời mua khi dùng thì giá trị của nó không mất đi mà còntăng lên, giá cả của nó không do giá trị mà do giá trị dùng của nó quyết định

và thấp hơn nhiều so với giá trị Tuần hoàn của t bản tiền tệ có công thức: T H SX H' - T', với điểm xuất phát là T và điểm kết thúc là T', biểu thị mộtcách rõ nhất động cơ và mục đích vận động của t bản là giá trị tăng thêm giátrị, tiền đẻ ra tiền hay t bản cho vay Trong tuần hoàn này, T là phơng tiện ứng

-ra trong lu thông nên hình nh lu thông đẻ -ra giá trị lớn hơn và T' là mục đích

đạt đợc trong lu thông nên hình nh lu thông đẻ ra giá trị lớn hơn, còn giai đoạnsản xuất chỉ làkhâu trung gian Do đó hình thái tuần hoàn của t bản tiền tệ làhình thái nổi bật nhất, đặc trng nhất nêu rõ nhất động cơ, mục đích của tuầnhoàn của t bản đồng thời cũng là hình thái phiến diện nhất, che giấu nhất quan

hệ bóc lột t bản chủ nghĩa

b Tuần hoàn của t bản sản xuất có công thức:

SX H' - T' - H' SX

Trang 8

Nói lên sự hoạt động lắp đi lắp lại theo chu kỳ của t bản sản xuất T bảnhàng hoá trong tuần hoàn này cho thấy rõ nó là kết quả trực tiếp của sản xuất,còn t bản tiền tệ kết thúc sự thực hiện t bản hàng hoá (H') - là phơng tiện mua,chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho sản xuất, tức là chỉ làm môi giới cho t bảnhàng hoá chuyển thành t bản sản xuất Tuần hoàn này vạch rõ nguồn gốc của

t bản Dù là tái sản xuất giản đơn hay tái sản xuất mở rộng, nguồn gốc t bản

đều từ qúa trình sản xuất mà ra Song tuần hoàn này không biểu thị việc sảnxuất giá trị thặng d Dù là sản xuất hay sản xuất kết cục của nó chỉ xuất hiệndới hình thái cần thiết để làm chức năng t bản sản xuất, thực hiện qúa trình táisản xuất, nó không hề chỉ ra mục đích của quá trình là làm tăng thêm giá trị

Do đó ngời ta dễ lầm rằng mục đích của nó chỉ là sản xuất, trung tâm của vấn

đề là cố gắng sản xuất thật nhiều, thật rẻ, có trao đổi sản phẩm cũng chỉ là trao

đổi sản phẩm để sản xuất đợc liên tục

c Trong nền kinh tế t bản chủ nghĩa, t bản thơng nghiệp là một bộ phậncủa t bản công nghiệp dới hình thái t bản hàng hoá tách ra Nó đợc hình thànhkhi có một số thơng nhân ứng t bản tiền tệ ra đảm bảo việc mua và bán hànghoá cho t bản công nghiệp nhằm mục đích thu lơị nhuận T bản thơng nghiệp

là t bản hoạt động trong lĩnh vực lu thông hàng hoá Nó thực hiện chức năngcủa t bản hàng hoá đã tách ra khỏi quá trình tuần hoàn của t bản công nghiệp

Sự tách rời này phản ánh sự phát triển sản xuất và phân công lao động xã hội

Ra đời từ t bản công nghiệp, t bản thơng nghiệp có quan hệ hai mặt đốivới t bản công nghiệp: sự "phụ thuộc ở bên trong" và "độc lập ở bên ngoài".Tuần hoàn của t bản hàng hoá có công thức: H' - T' - H SX H' kháchẳn với các hình thái tuần hoàn khác, điểm xuất phát của nó bao giờ cũng bắt

đầu bằng H' - một giá trị đã tăng thêm giá trị, một giá trị t bản ứng trớc đãchứa đựng giá trị thặng d với bất kỳ qui mô nh thế nào Do đó tuần hoàn t bảnhàng hoá có một số đặc điểm sau đây:

- Ngay từ đầu nó đã biểu hiện là hình thái của sản xuất hàng hoá t bảnchủ nghĩa nên đã bao gồm cả tiêu dùng sản xuất và tiêu dùng cá nhân

- Kết thúc bằng H chứ cha chuyển hoá trở lại thành tiền đã tăng thêm giátrị mới (T'), nó là hình thái cha hoàn thành, còn phải tiếp tục vận động

Trang 9

- Tuần hoàn của t bản hoàng hoá là hình thái nổi bật sự liên tục của luthông hàng hoá H' là điểm bắt đầu tuần hoàn và H' điểm kết thúc tuần hoàn

đều biểu hiện một khối lợng giá trị sử dụng đợc sản xuất ra để bán Do đó H'

điểm bắt đầu tuần hoàn đòi hỏi lu thông thì điểm kết thúc H' cũng đòi hỏingay một qúa trình lu thông mới

- Hình thái tuần hoàn này còn trực tiếp bộc lộ mối quan hệ giữa nhữngngời sản xuất hàng hoá với nhau Nó không phải là một hình thái vận độngchung cho mọi t bản công nghiệp cá biệt - mà đồng thời còn là hình thái vận

động của tổng số những t bản cá biệt, tức là toàn bộ t bản của các giai cấp cácnhà t bản, là một vận động trong đó vận động của mỗi một t bản công nghiệpcá biệt chỉ là một vận động bộ phận, chằng chịt với những vận động của các tbản khác nhau và đợc qui định bởi những vận động này

Tóm lại, nếu xét riêng từng hình thái tuần hoàn, mỗi hình thái chỉ phản

ánh hiện thực t bản chủ nghĩa một cách phiến diện, làm nổi bật bản chất này

và che dấu bản chất khác sự vận động của t bản công nghiệp Do đó, phải xemxét đồng thời cả 3 hình thái tuần hoàn mới nhận thức đầy đủ sự vận động thực

tế của t bản, mới hiểu biết đúng đắn bản chất của mối quan hệ giai cấp mà tbản biểu hiện trong sự vận động của nó

Trong thực tế, chỉ có sự thống nhất của 3 hình thái tuần hoàn thì qúatrình vận động của t bản mới có thể tiến hành liên tục không ngừng Tuầnhoàn của t bản chỉ tiến hành đợc bình thờng khi cả ba giai đoạn chuyển tiếpmột cách trôi chảy Nếu một giai đoạn nào ngừng trệ thì toàn bộ tuần hoàn sẽ

bị ngừng trệ Song muốn đảm bảo tuần hoàn không ngừng của t bản, bảo đảmcho t bản liên tục chuyển hoá hình thái qua các giai đoạn kế tiếp nhau thì phải

đủ hai điều kiện

Thứ nhất, toàn bộ t bản phải phân ra ba bộ phận, tồn tại đồng thời ở cả bahình thái

Thứ hai, mỗi bộ phận t bản ở mỗi hình thái khác nhau đều phải khôngngừng liên tục trải qua 3 hình thái Hai điều kiện này quan hệ chặt chẽ vớinhau, ràng buộc lẫn nhau, làm tiền đề cho nhau Chỉ khi có sự sắp xếp của các

bộ phận t bản tồn tại đồng thời ở cả 3 hình thái thì mới có sự kế tục nhau củacác bộ phận t bản ấy Vì vậy, tuần hoàn của t bản trong sự liên tục của nó

Trang 10

không những là sự thống nhất của quá trình lu thông và quá trình sản xuất, màcòn là sự thống nhất của cả 3 tuần hoàn của nó nữa.

II Chu chuyển của t bản:

Tuần hoàn của t bản nói lên sự biến hoá hình thái của t bản qua các giai

đoạn lu thông và sản xuất Tuần hoàn Do t bản là một sự vận động, khôngbao giờ đứng yên, nó liên tục thực hiện quá trình biến hoá hình thái tức là tuầnhoàn không ngừng Sự tuần hoàn của t bản, nếu xét nó là một quá trình định

kỳ đổi mới và lắp đi lắp lại Chứ không phải là một quá trình cô lập riêng lẻ thìgọi là chu chuyển của t bản

Nếu nh khi phân tích tuần hoàn của t bản, ta phân tích các hình tháichuyển đổi của t bản qua 3 giai đoạn vận động của nó thì khi phân tích chuchuyển của t bản ta sẽ phải lần lợt phân tích tốc độ vận động của t bản nhanhhay chậm hay nói cách khác phân tích thời gian chu chuyển và số vòng chuchuyển và nghiên cứu ảnh hởng của tốc độ đó đối với việc sản xuất và giá trịthặng d

2.1 Thời giai chu chuyển và số vòng chu chuyển.

Thời gian chu chuyển của t bản là khoảng thời gian là khi nhà t bản ứngmột lợng t bản ra dới một hình thái nào đó cho đến khi nó chở về tay nhà t bảncũng dới hình thái nh thế có thêm giá trị thặng dự

Vì chu chuyển của t bản chỉ là tuần hoàn của t bản xét trong một quátrình định kỳ nên thời gian chu chuyển của t bản cũng là thời gian t bản trảiqua các gian đoạn lu thông và sản xuất trong quá trình tuần hoàn tức là bằngtổng thời gian lu thông và thời gian sản xuất cộng lại

Thời gian sản xuất của t bản là thời gian t bản nằm trong lĩnh vực sảnxuất Thời gian sản xuất bao gồm:

- Thời gian lao động trực tiếp: Là thời gian ngời lao động dùng t liệu lao

động tác động vào đối tợng lao động để tạo ra sản phẩm Đây là thời gian đầutạo ra giá trị và giá trị thặng d cho nhà t bản

- Thời gian gián đoạn lao động: Là thời gian đối tợng lao động hoặc bánthành phẩm, chịu sự tác động của tự nhiên mà không cần lao động của con ng-

ời góp sức hoặc nếu có không đáng kể

Ngày đăng: 05/07/2016, 23:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w