Song quá trình này, giá trị t bản đã lột bỏ “chiếc áo khoác”hình thái tiền tệ để tồn tại dới hình thái hiện vật là sức lao động và t liệu sảnxuất, dới hình thái các yếu tố của sản xuất t
Trang 1Lời nói đầu
Phát triển kinh tế là một yêu cầu đòi hỏi cho mỗi quốc gia, mỗi dân tộc.Nhng một nền kinh tế phát triển nhanh hay chậm lại phụ thuộc vào những chínhsách cụ thể của từng quốc gia và các bộ, ngành ở quốc gia đó Vì mục tiêu “Dângiàu nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh” Đảng và Nhà nớc cùng các bộ,ngành đã nỗ lực cố gắng đa ra các chính sách đúng đắn và các biện pháp giảiquyết phù hợp để đa nền kinh tế nớc ta phát triển nhanh, mạnh
Trong nội dung đề án này đề cập đến một góc độ làm cho nền kinh tế có thểsuy thoái, có thể phát triển nhanh hay chậm
Đề tài: “Trình bày lý thuyết tuần hoàn và chu chuyển của t bản ý nghĩa thực tiến rút ra khi nghiên cứu lý thuyết này đối với việc quản lý các doanh nghiệp của nớc ta khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa” là một đề tài rộng lớn và phức tạp Do trình độ có hạn và nhận
thức cha cao, hy vọng sẽ nhận đợc lời góp ý chân thành từ phía bạn đọc và thầycô giáo Em xin chân thành cảm ơn sự đóng góp quý báu của thầy cô giáo và bạn
bè để bài viết đầy đủ hơn
I Mở đầu.
1 Cơ sở lý luận.
Sản xuất t bản chủ nghĩa là sự thống nhất biện chứng giữa quá trình sản xuất
và quá trình lu thông, giữa quá trình tạo ra giá trị thặng d và quá trình thực hiệngiá trị thặng d Vì vậy, sau khi đã nghiên cứu các quá trình khác, cần nghiên cứuquá trình lu thông để xác định rõ hơn nữa vị trí của lu thông và tác dụng tích cựccủa nó đối với sản xuất cũng nh đối với nền kinh tế góp phần thúc đẩy nền kinh tế
Trang 2phát triển nhanh, mạnh đa đất nớc ra khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu để nhândân ta đợc no, ấm hơn và thoả mãn các nhu cầu khác cao hơn.
Việc nghiên cứu quá trình lu thông của t bản còn cung cấp cho chúng tamột số cơ sở lý luận chung về vấn đề này để nghiên cứu nền kinh tế xã hội chủnghĩa, chẳng hạn nh lý luận về t bản cố định và t bản lu động, thời gian sản xuất,thời gian lu thông, Vì lu thông t bản là quá trình biến t bản từ hình thái tiền tệsang hình thái hàng hoá và từ hình thái hàng hoá sang hình thái tiền tệ Theonghĩa rộng thì lu thông t bản chính là sự vận động của t bản qua bai giai đoạn:hai giai đoạn lu thông và một giai đoạn sản xuất, cho nên lu thông là khâu quantrọng mà chúng ta đề cập tới Nếu xử lý tốt khâu này thì nền kinh tế sẽ thuận lợitrong việc sử dụng vốn, rút ngắn thời gian chu kỳ vốn quay vòng, các khâu trao
đổi và mua bán khác,
Nớc ta đang có nguy cơ bị tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nớc trongkhu vực do điểm xuất phát thấp, lại phải đi lên trong môi trờng cạnh tranh gaygắt, nên nghiên cứu vấn đề này sẽ góp phần rút ngắn khoảng cách tụt hậu ngàymột gần hơn
2 Cơ sở thực tiễn.
Nghiên cứu tự tuần hoàn và chu chuyển của t bản có ý nghĩa thực tiễn đốivới chúng ta Vì nớc ta đã chuyển sang nền kinh tế thị trờng nên trong sản xuấtkinh doanh đòi hỏi chúng ta phải quay vòng vốn nhanh, sử dụng vốn một cáchhợp lý có hiệu quả Có nh vậy mới nâng cao đợc lợi nhuận, góp phần thúc đẩynền kinh tế phát triển nhanh hơn
Dựa vào nhu cầu về vốn và việc sử dụng vốn của các doanh nghiệp có hiệuquả hay không, Nhà nớc và các bộ, ngành có thể đa ra các chính sách thoả đángnhằm thu hút vốn ở trong nớc hoặc đầu t nớc ngoài về để đáp ứng nhu cầu vốn và
có các chính sách cụ thể đối với từng doanh nghiệp, xây dựng công cụ quản lýcác doanh nghiệp
Nhà kinh tế A.Smith vì: “tiền là dầu mỡ bôi trơn cỗ xe kinh tế, là bánh xe vĩ
đại của lu thông” Vì vậy nghiên cứu vấn đề lu thông có ý nghĩa thực tiễn đối vớichúng ta trong khi nền kinh tế thị trờng đang diễn ra náo nhiệt, sôi động
II Nội dung.
A Tuần hoàn t bản.
1 Ba giai đoạn của sự vận động của t bản và sự biến hoá hình thái của t bản.
Mọi t bản đều xuất hiện trớc hết dới hình thức một số lợng tiền tệ nhất định
và đợc sử dụng để mang lại tiền tệ phụ thêm bằng cách bóc lột lao động làmthuê Để đạt đợc kết quả ấy, t bản phải vận động qua ba giai đoạn:
Trang 3a Giai đoạn thứ nhất:
Nhà t bản xuất hiện trên thị trờng với t cách là ngời mua, thực hiện hành viT- H
Mới nhìn thì T-H cũng chỉ là một hành vi mua bán thông thờng Tiền tệ ở
đây đợc sử dụng làm phơng tiện mua nh mọi tiền tệ khác trong lu thông Nhngnếu xét kỹ các loại hàng hoá mà nhà t bản đã mua thì tiền tệ đóng vai trò kháchẳn Hàng hoá mua đợc ở đây là t liệu sản xuất và sức lao động, tức là nhữngnhân tố vật chất và ngời của sản xuất hàng hoá Dĩ nhiên là đặc tính của cácnhân tố này phải phù hợp với loại sản phẩm cần chế tạo Ngoài sự phù hợp vềtính chất ra, sức lao động và t liệu sản xuất còn phải phù hợp với nhau về mặt sốlợng nữa T liệu sản xuất phải bảo đảm đầy đủ cho việc sử dụng triệt để toàn bộthời gian lao động tất yếu và lao động thặng d của sức lao động Quá trình này
có thể trình bày theo công thức:
Trong đó:
+ SLĐ: sức lao động+ T: là tiền tệ
+ H: là hàng hoá
+ TLSX: t liệu sản xuất
Ta thấy trong quá trình này, hành vi T - SLĐ là yếu tố đặc trng khiến tiềnxuất hiện là t bản Hành vi T - TLSX chỉ cần thiết để cho sức lao động đã mua cóthể hoạt động đợc Song T - SLĐ đợc coi là nét đặc trng của phơng thức sản xuất
t bản chủ nghĩa không phải là vì tính chất tiền tệ của mối quan hệ đó Tiền đãxuất hiện rất sớm để mua cái gọi là những sự phục vụ, nhng mặc dầu thế, tiền lúc
ấy vẫn không biến thành t bản tiền tệ Nét đặc trng ở đây không phải là ở chỗ
ng-ời ta có thể mua đợc sức lao động bằng tiền, mà là ở chỗ sức lao động xuất hiệnthành hàng hoá Đây là một việc mua bán, một quan hệ tiền tệ, nhng trong đóngời mua là nhà t bản, họ chiếm hữu t liệu sản xuất và ngời bán là ngời lao độnglàm thuê đã tách rời hoàn toàn với t liệu sản xuất và t liệu sinh hoạt Vậy khôngphải bản chất của tiền tệ đẻ ra mối quan hệ t bản chủ nghĩa, trái lại, chính sự tồntại của mối quan hệ đó mới làm cho chức năng đơn giản của tiền biến thành chứcnăng của t bản Do đó, chính trên cơ sở t liệu sản xuất và sức lao động hoàn toàntách rời nhau, quan hệ giai cấp giữa nhà t bản và ngời lao động làm thuê đã có,
mà tiền của nhà t bản ứng ra để thực hiện hành vi
T - H
TLSXSLĐ
TLSX
Trang 4là t bản tiền tệ Song quá trình này, giá trị t bản đã lột bỏ “chiếc áo khoác”hình thái tiền tệ để tồn tại dới hình thái hiện vật là sức lao động và t liệu sảnxuất, dới hình thái các yếu tố của sản xuất t bản chủ nghĩa, tức là hình thái t bảnsản xuất Nh vậy, kết quả của giai đoạn thứ nhất là t bản tiền tệ biến thành t bảnsản xuất.
b Giai đoạn thứ hai.
Nhà t bản tiêu dùng sản xuất các hàng hoá đã mua, tức là tiến hành sảnxuất Kết quả là nhà t bản có đợc một hàng hoá có giá trị lớn hơn giá trị của cácyếu tố sản xuất hàng hoá đó
Quá trình này có thể đợc mô tả nh sau:
Quá trình sản xuất diễn ra ở đây cũng giống nh mọi quá trình sản xuất củamọi hình thái xã hội là do kết hợp hai yếu tố ngời lao động và t liệu sản xuất lại
mà có Song sự kết hợp hai yếu tố vốn hoàn toàn tách rời nhau này là do công laocủa các nhà t bản đã ứng t bản của mình ra để thực hiện Vì vậy sức lao động và
t liệu sản xuất trở thành hình thái tồn tại của giá trị t bản ứng trớc, chúng phânthành những yếu tố khác nhau của t bản sản xuất Phơng thức kết hợp đặc thù đókhông chỉ là kết quả mà còn là yêu cầu của sự vận động của t bản, quá trình sảnxuất vì vậy trở thành quá trình sản xuất t bản chủ nghĩa Trong khi làm chứcnăng của mình, t bản sản xuất tiêu dùng các thành phần của bản thân nó để biếncác thành phần ấy thành một khối lợng sản phẩm có giá trị lớn hơn Kết quả củaquá trình là một hàng hoá mới đợc tạo ra, khác về giá trị sử dụng và cả về lợnggiá trị so với các hàng hoá cấu thành t bản sản xuất
Hàng hoá mới này là hàng hoá đã mang giá trị thặng d, nó đã trở thành H’
có giá trị bằng sản xuất + m tức là bằng giá trị của t bản sản xuất hao phí để chếtạo ra nó, cộng với giá trị thặng d (m) do t bản sản xuất ấy đẻ ra Nh vậy kết quảcủa giai đoạn thứ hai là t bản sản xuất biến thành t bản hàng hoá
c Giai đoạn thứ ba: H ’ - T ’
Sản xuất ra hàng hoá song t bản cha thể ngừng sự vận động của nó lại đợc
T bản bây giờ tồn tại dới hình thái hàng hoá nên cần phải đem bán hàng hoá đểthu tiền về thì mới tiếp tục công việc kinh doanh đợc Quá trình này có thể trìnhbày bằng công thức: H’ - T’ Hàng hoá t bản đa vào lu thông cũng không có gìphân biệt với hàng hoá thông thờng, nó cũng chỉ thực hiện chức năng vốn có của
H
TLSXSLĐ
SX H ’
Trang 5hàng hoá là trao đổi để lấy tiền Nhng sở dĩ nó là t bản hàng hoá vì ngay sau quátrình sản xuất, nó đã là H’, đã mang trong mình nó giá trị của t bản ứng trớc vàgiá trị thặng d Vì vậy, chỉ cần tiến hành trao đổi theo đúng quy luật giá trị nhcác hàng hoá thông thờng và nếu bán đợc toàn bộ H’ đảm bảo thu đợc T’ nghĩa
là thu đợc số tiền trội hơn so với tiền ứng ra ban đầu Chức năng của H’, do đó làchức năng của mọi sản phẩm hàng hoá, song đồng thời lại là chức năng thực hiệngiá trị thặng d đợc tạo ra trong quá trình sản xuất Kết thúc giai đoạn này, t bảnhàng hoá đã biến thành t bản tiền tệ
Đến đây, mục đích của t bản đã đợc thực hiện, t bản đã trở lại hình thái ban
đầu trong tay chủ của nó nhng với số lợng lớn hơn trớc
Tổng hợp quá trình vận động của t bản trong cả ba giai đoạn ta có công thức sau:
ở công thức này, t bản biểu hiện thành một giá trị thông qua một chuỗi biếnhoá hình thái quan hệ lẫn nhau, quyết định lẫn nhau Trong các giai đoạn thì cóhai giai đoạn lu thông và một giai đoạn trong lĩnh vực sản xuất Sự vận động của
t bản trải qua ba giai đoạn, lần lợt mang ba hình thái để rồi lại trở về hình tháiban đầu với giá trị không những đợc bảo tồn mà còn tăng lên, đây chính là sựtuần hoàn của t bản
Tuần hoàn của t bản chỉ có thể tiến hành một cách bình thờng chừng nàocác giai đoạn khác nhau của nó không ngừng chuyển từ giai đoạn này sang giai
đoạn khác Mặt khác, bản thân sự tuần hoàn lại làm cho t bản phải nằm lại ở mỗimột giai đoạn tuần hoàn trong một thời gian nhất định Do đó, sự vận động tuầnhoàn của t bản là một sự vận động liên tục không ngừng, đồng thời là sự vận
động đứt quãng không ngừng, chính trong sự vận động mâu thuẫn đó mà t bản tựbảo tồn, chuyển hoá giá trị và không ngừng lớn hơn
2 Sự thống nhất của ba hình thái tuần hoàn của t bản công nghiệp.
T bản trong quá trình vận động trải qua ba giai đoạn, lần lợt khoác lấy cáchình thái t bản tiền tệ, t bản sản xuất, t bản hàng hoá và ở mỗi hình thái t bản tiền
tệ, t bản sản xuất, t bản hàng hoá và ở mỗi hình thái nh thế, nó hoàn thành mộtchức năng thích hợp, t bản đó là t bản công nghiệp Công nghiệp với ý nghĩa baoquát mọi ngành sản xuất kinh doanh theo phơng thức t bản chủ nghĩa Sở dĩ nhvậy là vì t bản công nghiệp là hình thái tồn tại duy nhất của t bản, mà chức năngcủa nó không phải chỉ là chiếm lấy giá trị thặng d, mà còn là tạo ra giá trị thặngd
Do đó, t bản tiền tệ, t bản hàng hoá và t bản sản xuất đều không phải lànhững loại t bản độc lập ở đây, các t bản ấy chỉ là những hình thái chức năng
T - H
TLSXSLĐ
SX H ’ - T’
Trang 6đặc thù của t bản công nghiệp; t bản này lần lợt mang ba hình thái ấy, và nếu xéttrong quá trình vận động liên tục thì mỗi một hình thái đều có thể xem là điểmxuất phát đồng thời là điểm hồi quy của nó, tuần hoàn của t bản công nghiệp, vìvậy có thể xem là dạng tuần hoàn của t bản sản xuất, hoặc cũng có thể là dạngtuần hoàn của t bản hàng hoá.
a Tuần hoàn của t bản tiền tệ.
Từ công thức T - H SX H’ - T’, với điểm xuất phát là T và điểm kếtthúc là T’, đã hiển thị một cách rõ rệt nhất động cơ, mục đích vận động của t bản
là giá trị tăng thêm giá trị, tiền đẻ ra tiền và tích luỹ tiền Trong tuần hoàn này, T
là phơng tiện ứng ra trong lu thông và T’ là mục đích đạt đợc trong lu thông, nênhình nh là lu thông đẻ ra giá trị lớn hơn, còn giai đoạn sản xuất chỉ là khâu trunggian không thể tránh đợc một loại cần thiết để làm ra tiền Chính do đó mà hìnhthái tuần hoàn của t bản tiền tệ là hình thái nổi bật nhất và đặc trng nhất của tuầnhoàn của t bản công nghiệp Song cũng chính do đó mà nó là hình thái phiếndiện nhất, che dấu nhất quan hệ bóc lột t bản chủ nghĩa
b Tuần hoàn của t bản sản xuất.
Từ công thức: SX H’ - T’ - H’ SX nói lên sự hoạt động lặp đi lặp lạimột cách chu kỳ của t bản sản xuất Hình thái t bản hàng hoá trong tuần hoànnày cho thấy rất rõ là nó từ quá trình sản xuất, còn hình thái tiền tệ của t bản đãkết thúc sự thực hiện t bản hàng hoá (H’) - là phơng diện mua, chuẩn bị các điềukiện cần thiết cho sản xuất, tức là chỉ làm môi giới cho t bản hàng hoá chuyểnhoá thành t bản sản xuất Tuần hoàn này cũng đã vạch rõ đợc nguồn gốc của tbản Dù là tái sản xuất giản đơn hay tái sản xuất mở rộng, nguồn t bản đều từquá trình sản xuất mà ra Song tuần hoàn này lại không biểu thị việc sản xuất ragiá trị thặng d
Dù là sản xuất giản đơn hay sản xuất mở rộng liên tục, nó cũng chỉ xuấthiện dới hình thái cần thiết để làm chức năng t bản sản xuất, thực hiện quá trìnhtái sản xuất, nó không hề chỉ ra mục đích của quá trình làm tăng thêm giá trị Do
đó, nó làm cho ngời ta dễ lầm lẫn rằng mục đích của nó chỉ là bản thân sản xuất,trung tâm của vấn đề chỉ là cố gắng sản xuất thật nhiều và thật rẻ, có trao đổicũng chỉ là trao đổi sản phẩm để tiến hành sản xuất đợc liên tục, nên không cóhiện tợng sản xuất thừa
c Tuần hoàn của t bản hàng hoá.
Công thức: H’ - T’ - H SX H’ khác hẳn các hình thức tuần hoàn khác
ở chỗ: điểm xuất phát bao giờ cũng bắt đầu bằng H’, bằng một giá trị đã tăngthêm giá trị, một giá trị t bản ứng trớc đã chứa đựng giá trị thặng d với bất kỳquy mô nh thế nào Điểm này làm cho nó có một số đặc điểm khác là:
Trang 7Một là, ngay từ điểm đầu, nó đã biểu hiện ra là hình thái của sản xuất hàng
hoá t bản chủ nghĩa, nên từ đầu nó là hình thái của sản xuất hàng hoá t bản chủnghĩa, nên từ đầu nó đã bao gồm cả tiêu dùng sản xuất và tiêu dùng cá nhân
Hai là, kết thúc bằng H’, cha chuyển hoá trở lại thành tiền đã tăng thêm giá
trị (T’), nó là hình thái cha hoàn thành và còn phải tiếp tục tiến hành, vì vậy nó
đã bao hàm tái sản xuất
Ba là, nó là hình thái làm nổi bật lên sự liên tục của lu thông H’ điểm bắt
đầu tuần hoàn và H’ điểm kết thúc tuần hoàn đều biểu hiện một khối lợng giá trị
sử dụng đợc sản xuất ra để bán Do đó nếu H’ điểm bắt đầu tuần hoàn đòi hỏi luthông thì điểm H’ cũng đòi hỏi ngay một quá trình lu thông mới
Bốn là, hình thái tuần hoàn này còn trực tiếp bộc lộ mối quan hệ giữa ngời
sản xuất hàng hoá với nhau Mỗi nhà t bản đều ném H’ vào lu thông và dùng T’
đã thu đợc để mua các hàng hoá tiêu dùng sản xuất và tiêu dùng cá nhân Cả hailoại hàng hoá này đều nằm trong lu thông và cũng do các nhà t bản công nghiệpcung cấp cho nhau Do đó hình thái tuần hoàn này không chỉ là một hình tháivận động chung cho mọi t bản công nghiệp cá biệt mà đồng thời còn là hình tháivận động của tổng số những t bản cá biệt, tức là hình thái vận động của tổng tbản của giai cấp t bản, là một vận động trong đó vận động của mỗi một t bảncông nghiệp cá biệt, chỉ biểu hiện thành vận động bộ phận chằng chịt với vận
động của các t bản khác và bị chế ớc bởi những vận động này Nh vậy là hìnhthái tuần hoàn H’ H’ đã vạch rõ rằng sự thực hiện hàng hoá là điều kiện thờngxuyên của quá trình sản xuất - song cũng do quá nhấn mạnh tính liên tục của luthông hàng hoá, nên ngời ta có ấn tợng rằng tất cả mọi yếu tố của quá trình sảnxuất đều là do lu thông hàng hoá mà ra và chỉ gồm có hàng hoá mà thôi
Tóm lại, nếu xét riêng từng hình thái tuần hoàn thì mỗi hình thái chỉ phản
ánh hiện thực t bản chủ nghĩa một cách phiến diện, mỗi hình thái đều làm nổibật mặt bản chất này và lại che dấu mặt bản chất khác của sự vận động của t bảncông nghiệp Do đó phải xem xét đồng thời cả ba hình thái tuần hoàn mới nhậnthức đợc đầy đủ sự vận động thực tế của t bản, mới hiểu biết đúng đắn bản chấtcủa mối quan hệ giai cấp mà t bản biểu hiện trong sự vận động của nó
Trong thực tế, cũng chỉ có sự thống nhất của cả ba hình thái tuần hoàn thìquá trình vận động của t bản mới có thể tiến hành một cách liên tục khôngngừng, tuần hoàn của t bản chỉ tiến hành đợc khi nào t bản trải qua cả ba giai
đoạn một cách trôi chảy Nếu một giai đoạn nào đấy bị ngừng trệ thì toàn bộ sựtuần hoàn sẽ bị phá hoại Song muốn bảo đảm đợc sự tuần hoàn không ngừngcủa t bản, muốn đảm bảo cho t bản liên tục chuyển hoá hình thái của các giai
đoạn chuyển tiếp kế tục nhau thì phải có đủ hai điều kiện:
Trang 8Thứ nhất, là toàn bộ t bản phải phân ra ba bộ phận tồn tại đồng thời ở cả ba
hình thái
Thứ hai, mỗi bộ phận t bản ở mỗi hình thái khác nhau đều phải không
ngừng liên tục trải qua ba hình thái
Hai điều kiện này ràng buộc chặt chẽ nhau, là tiền đề khăng khít của nhau.Chỉ khi nào có sự sắp xếp kề nhau của các bộ phận t bản tồn tại đồng thời ở cả bahình thái thì mới có sự kế tục nhau của bộ phận t bản ấy; ngợc lại, cũng chỉ khinào các hình thái t bản kế tục nhau không ngừng thì t bản mới tồn tại đồng thời ởcả ba hình thái đợc
B Chu chuyển của t bản.
1 Thời gian chu chuyển và số vòng chu chuyển của t bản.
Sự tuần hoàn của t bản nói lên sự biến hoá hình thái của các giai đoạn luthông và sản xuất Nhng t bản không phải chỉ biến hoá hình thái một lần rồidừng lại mà “t bản là một sự vận động, chứ không phải là một vật đứng yên” Tbản nếu muốn tồn tại là t bản thì phải không ngừng đi vào lu thông, tiếp tục thựchiện liên tục quá trình biến hoá hình thái, tức là tiếp tục sự tuần hoàn liên tụckhông ngừng Sự tuần hoàn của t bản đợc lặp đi lặp lại nhiều lần và có định kỳ,
đó là sự chu chuyển của t bản Mác nói: “Tuần hoàn của t bản, khi đợc coi là mộtquá trình định kỳ, chứ không phải một quá trình bị cô lập, thì gọi là vòng chuchuyển của t bản”
Thời gian chu chuyển của t bản là khoảng thời gian kể từ khi nhà t bản ứng
t bản ra dới một hình thái nào đó cho đến khi thu về cũng dới hình thái ấy cókèm theo giá trị thặng d Chu chuyển của t bản chỉ là tuần hoàn t bản xét trongmột quá trình định kỳ nên thời gian chu chuyển của t bản cũng là tổng số thờigian lu thông và thời gian sản xuất
a Thời gian sản xuất của t bản.
Thời gian sản xuất của t bản là thời gian t bản nằm trong lĩnh vực sản xuất.Thời gian sản xuất lại bao gồm:
- Thời gian lao động, tức là thời gian mà ngời lao động sử dụng t liệu lao
động tác động vào đối tợng lao động để tạo ra sản phẩm Đây là thời gian duynhất tạo ra giá trị thặng d của nhà t bản
- Thời gian gián đoạn lao động, là thời gian để đối tợng lao động hoặc bánthành phẩm chịu tác động của tự nhiên mà không cần lao động của con ngời gópsức Đó là những trờng hợp của thóc giống đã gieo, rợu để cho lên men, gỗ, gạch
để phơi khô, chẳng hạn
Trang 9- Thời gian dự trữ sản xuất, tức là thời gian mà t bản sản xuất đã sẵn sàng làm
điều kiện cho quá trình sản xuất, nhng cha phải là yếu tố hình thành sản phẩm,cũng cha phải là yếu tố hình thành giá trị Bộ phận t bản này là ở hàng hoá, nhngtình trạng này là điều kiện để tiến hành không ngừng quá trình sản xuất
- Thời gian gián đoạn lao động và thời gian dự trữ sản xuất là thời giankhông hề tạo ra giá trị và giá trị thặng d Do đó, rút ngắn các thời gian này cũnggiảm bớt sự chênh lệch giữa thời gian sản xuất với thời gian lao động là vấn đề
có ý nghĩa quan trọng đối với các xí nghiệp t bản chủ nghĩa
- Thời gian sản xuất của t bản dài hay ngắn là do tác động của nhiều nhân
tố, chủ yếu là bốn nhân tố sau đây:
+ Tính chất của ngành sản xuất: ví dụ nh: thời gian sản xuất trong ngànhcông nghiệp đóng tàu dài hơn thời gian sản xuất trong ngành công nghiệp nhẹ
nh dệt, thực phẩm,
+ Năng suất lao động cao hay thấp
+ Vật sản xuất chịu nhiều tác động của quá trình tự nhiên dài hay ngắn.+ Dự trữ sản xuất nhiều hay ít
b Thời gian lu thông của t bản.
Nó là khoảng thời gian mà t bản nằm trong lĩnh vực lu thông Trong thờigian lu thông, t bản không làm chức năng t bản sản xuất, do đó không sản xuất
ra hàng hoá và cũng không sản xuất ra giá trị thặng d
Thời gian lu thông dài hay ngắn khiến cho quá trình sản xuất lặp đi lặp lạinhanh hay chậm, khiến cho khối lợng một t bản nhất định làm chức năng t bảnsản xuất đợc tăng thêm hay bị rút bớt đi, do đó mà năng xuất của t bản, tức làviệc t bản đẻ ra giá trị thặng d lớn lên hay giảm đi
Thời gian lu thông gồm có thời gian mua và thời gian bán, trong đó thờigian bán là quan trọng và khó khăn hơn, thời gian lu thông dài hay ngắn chủ yếu
là do ba nhân tố sau:
+ Tình hình thị trờng tốt hay xấu
+ Khoảng cách thị trờng xa hay gần
+ Phơng tiện giao thông khó khăn hay thuận lợi
Do chịu ảnh hởng của hàng loạt nhân tố nên độ dài của thời gian sản xuất
và thời gian lu thông của các t bản không thể giống nhau Do đó, thời gian chuchuyển của các t bản trong các ngành khác nhau và cả những t bản trong mộtngành cũng rất khác nhau Thời gian chu chuyển của các t bản dài ngắn khácnhau nh vậy nên muốn tính toán và so sánh với nhau đợc thì phải có một đơn vị
đo lờng thống nhất Đơn vị đó là năm Dùng năm làm đơn vị đo lờng tốc độ chu
Trang 10chuyển của t bản có nghĩa là muốn xác định t bản đã quay đợc mấy vòng trongmột năm Với n là số lần chu chuyển; CH là năm đơn vị đo lờng, và ch là thời gianchu chuyển một vòng của t bản thì sẽ có công thức tính số vòng của chu chuyển
lu động
T bản cố định là bộ phận t bản tham gia toàn bộ vào quá trình sản xuất,
nh-ng giá trị của nó thì chuyển từnh-ng phần sanh-ng sản phẩm Đợc xếp vào t bản cố
định, trớc hết là bộ phận t bản tồn tại dới hình thái t liệu lao động (máy móc,thiết bị, nhà xởng, ) đang đợc sử dụng trong quá trình sản xuất Hình thái giá trị
sử dụng của bộ phận t bản này luôn luôn đợc duy trì, tồn tại nh lúc nó mới gianhập vào quá trình lao động Chức năng t liệu lao động trong quá trình sản xuấtgiữ chúng lại đó, và do đó bộ phận giá trị t bản ứng ra đợc cố định lại dới hìnhthái ấy Bộ phận t bản này lu thông không phải dới hình thái giá trị sử dụng của
nó, chỉ có giá trị của nó lu thông thôi và lu thông dần dần từng phần một theonhịp độ mà giá trị đó đợc chuyển vào sản phẩm Phần giá trị cố định nh vậykhông ngừng giảm cho đến khi t liệu lao động trở thành vô dụng T liệu lao độngcàng bền bao nhiêu càng chậm hao mòn bao nhiêu thì giá trị t bản bất biến sẽ đ-
ợc cố định dới hình thái sử dụng ấy trong một thời gian càng lâu bấy nhiêu.Xếp vào t bản cố định còn có bộ phận t bản tồn tại dới hình thái các t liệusản xuất mà xét về mặt giá trị, do đó về phơng thức lu thông giá trị cũng nh t liệulao động nói trên Ví dụ trờng hợp những chất dùng để cải tạo chất đất, nhữngchất này đem vào trong đất những nguyên tố hoá học và tác dụng kéo dài trongnhiều thời kỳ sản xuất, trờng hợp này không phải chỉ có một bộ phận giá trị của
t bản cố định đợc chuyển vào sản phẩm mà cả giá trị sử dụng của bộ phận giá trị
ấy cũng đợc chuyển vào sản phẩm
T bản lu động là bộ phận t bản khi tham gia vào quá trình sản xuất thìchuyển toàn bộ giá trị sang sản phẩm Đó là bộ phận t bản bất biến dới hình tháinguyên liệu, vật liệu phụ, nhiên liệu, tiêu dùng trong quá trình lao động Bộphận t bản khả biến, xét về phơng thức chu chuyển cũng giống nh bộ phận t bảnbất biến lu động nói trên, nên cũng đợc sắp xếp vào t bản lu động
Sự phân chia t bản thành bộ phận cố định và bộ phận lu động là đặc điểmriêng của t bản sản xuất Chỉ có t bản sản xuất mới có sự phân chia này, và căn
Trang 11cứ của sự phân chia là phơng thức chu chuyển của t bản Do đó có những t liệusản xuất khi đợc coi là t bản cố định, khi đợc coi là t bản lu động tuỳ theo chứcnăng của nó trong quá trình sản xuất Ví dụ nh: trâu bò cầy kéo là t bản cố địnhnhng trâu bò thịt lại là t bản lu động trong quá trình sản xuất, t bản cố định bịhao mòn dần dần từ một chiếc máy mới nguyên vẹn, nó bị hao mòn dần và cuốicùng chỉ là đống sắt vụn, đó là hao mòn về mặt giá trị sử dụng Đồng thời với sựhao mòn vật chất, giá trị của nó cũng giảm dần do đã chuyển từng phần một sangsản phẩm Đó là hao mòn về mặt giá trị Những sự hao mòn đó đợc gọi là haomòn hữu hình, những hao mòn này là do sử dụng vào sản xuất, do sức phá hoạicủa thiên nhiên gây nên Ví dụ nh: máy móc bị gỉ,
Ngoài hao mòn hữu hình, t bản cố định còn bị hao mòn vô hình Hao mònvô hình là những sự hao mòn thuần tuý về mặt giá trị, trong khi giá trị sử dụngmới hao mòn một phần hoặc còn nguyên vẹn Hao mòn vô hình xảy ra do cácnguyên nhân sau:
- Do năng suất lao động tăng lên, do đó làm giảm giá trị của những chiếcmáy cũ, tuy giá trị sử dụng của những chiếc máy này còn nguyên vẹn hay đã bịhao mòn một phần
- Kỹ thuật cải tiến nên ngời ta sản xuất đợc những máy móc tuy có giá trịbằng giá trị của máy cũ hoặc cao hơn chút ít, nhng lại có công xuất vợt xa côngsuất của máy cũ Hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình bình quân của t bản cố
định đều đợc tính chuyển giá trị vào sản phẩm, lu thông cùng sản phẩm, chuyểnhoá thành tiền và trở thành quỹ dự trữ tiền tệ để đổi mới t bản cố định khi đến kỳtái tạo ra t bản đó dới hình thái hiện vật Đó là quỹ khấu hao của t bản Để pháthuy hiệu quả của t bản bộ phận quỹ khấu hao này có thể đợc đa ra sử dụng để
mở rộng doanh nghiệp tức tăng quy mô theo chiều rộng hoặc cải tiến máy mócnhằm làm cho máy móc tăng thêm hiệu suất, tức tăng quy mô theo chiều sâu.Vậy là có thể thực hiện đợc tái sản xuất mở rộng mà không cần có sự tích luỹ tbản thực sự
Để tránh những hao mòn bất thờng và bảo đảm phát huy hiệu quả cao, t bản
cố định đòi hỏi những chi phí bảo quản đặc biệt Việc bảo quản ấy đợc thực hiệnmột phần ở bản thân quá trình lao động sử dụng nó, bảo tồn nó và chuyển giá trịcủa nó vào sản phẩm Việc bảo quản này là một cống hiến của tự nhiên khôngmất tiền của lao động sống Nhng để bảo quản tốt, t bản cố định còn đòi hỏi phảithực sự chi phí sức lao động nữa Máy móc yêu cầu thỉnh thoảng phải đợc lauchùi Đấy là một công việc phụ, nhng nếu không làm thì máy móc sẽ nhanhhỏng Ngoài việc cần đợc bảo quản, t bản cố định còn cần đợc tu bổ, sữa chữacần thiết, do đó đòi hỏi phải có những khoản chi về t bản và lao động
Thông thờng, mỗi t bản cố định đầu t trong một ngành công nghiệp nhất
định đều đợc dự tính theo kinh nghiệm những công việc lau chùi, những yêu cầu
Trang 12tu sửa sau những quãng thời gian hoạt động nhất định cũng nh sửa chữa thôngthờng và bất thờng có thể xảy ra Những chi phí cho những khối lợng công việcbảo quản và sửa chữa đó đợc phân phối bình quân vào suốt cuộc đời phục vụtrung bình của t bản và đợc tính vào giá cả sản phẩm đợc sản xuất ra Nh vậy lànhững chi phí đó đã đợc dự tính trớc để phân phối đồng đều cho các vòng chuchuyển của t bản ngay từ vòng đầu Số t bản chi ra cho công việc bảo quản vàsửa chữa, xét về nhiều mặt, là một thứ t bản có tính chất đặc biệt, không thể xếpvào t bản lu động cũng không thể xếp vào t bản cố định, nhng vì nó là một bộphận trong chi phí thờng ngày nên ngời ta xếp nó vào t bản lu động Trên thực tế,ranh giới giữa những việc thực sự là sửa chữa và thay thế, giữa chi phí bảo quản
và chi phí đổi mới có phần nào không rõ Trong nông nghiệp cha sử dụng cơ khí,
sự phân biệt giữa thay thế và bảo quản t bản cố định trong thực tiễn không thểlàm đợc và cũng không cần
Để tránh hao mòn vô ích, nhất là tránh hao mòn vô hình, cũng nh ra sức tiếtkiệm các chi phí bảo quản và sửa chữa, tăng cờng hiệu suất của t bản, các nhà tbản càng tìm mọi cách để thu hồi t bản về nhanh và thu nhiều lợi nhuận hơn nữa.Ngoài các thủ đoạn thông thờng nh tăng cờng độ lao động, kéo dài ngày lao
động, thực hiện chế độ ca, các nhà t bản còn bóc lột cả thời gian nghỉ ngơi củacông nhân; buộc công nhân lao động trong điều kiện vô cùng cực khổ, thậm chíkhông bảo đảm an toàn lao động cho công nhân Mâu thuẫn giai cấp trong xã hội
t bản cho nên tăng thêm gay gắt trong mục đích của sản xuất dới chế độ xã hộichủ nghĩa hoàn toàn khác hẳn so với dới chủ nghĩa t bản, nhng việc tận dụng khảnăng công xuất của máy móc thiết bị để tránh hao mòn vô hình và hao mòn hữuhình, chú ý bảo quản sửa chữa, tiết kiệm các chi phí về vốn cố định và vốn lu
động cũng là một yêu cầu khách quan trong việc quản lý nền kinh tế xã hội chủnghĩa
ở miền Bắc nớc ta hiện nay, việc cố gắng đa hết máy móc vào sản xuất, tậndụng công xuất của máy, không chỉ có tác dụng tránh hao mòn, mà còn có tácdụng đẩy năng suất lao động xã hội lên một bớc cao, và nhất là tránh đợc tìnhtrạng lãng phí nghiêm trọng về sử dụng vốn cố định
3 Tác dụng của việc tăng tốc độ chu chuyển của t bản và phơng pháp làm tăng tốc độ ấy.
Tốc độ chu chuyển của tổng t bản ứng trớc đợc tính bằng tốc độ chu chuyểntrung bình của t bản cố định và t bản lu động Công thức tính tốc độ chu chuyểncủa tổng t bản ứng trớc đợc tính bằng giá trị chu chuyển của t bản cố định và giátrị chu chuyển của t bản lu động trong năm chia cho tổng t bản ứng trớc
Tốc độ chu chuyển của tổng t bản là tỷ lệ thuận với tổng giá trị chu chuyểncủa t bản cố định và t bản lu động và tỷ lệ nghịch với giá trị của tổng t bản ứngtrớc