1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trình bày lý thuyết về tuần hoàn và chu chuyển tư bản. ý nghĩa thực tiễn rút ra khi nghiên cứu lý thuyết này đối với việc quản lý các doanh nghiệp của nước ta khi chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN

36 1,4K 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 189 KB

Nội dung

Phát triển và hội nhập là một trong những xu thế lớn của thời đại. Đối với Việt Nam, nhất là trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đưa nền kinh tế đi lên theo định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập cùng nền kinh tế thị trường thế giới là nhiệm vụ rất quan trọng. Đó không chỉ là thời cơ, điều kiện cần thiết để sản phẩm hàng hoá của Việt Nam được có mặt nhiều hơn trên thị trường quốc tế mà còn là thử thách lớn về nhiều mặt đối với các doanh nghiệp và doanh nhân Việt Nam. Tại Đại hội VI ban chấp hành trung ương Đảng đã quyết định một bước ngoặt vĩ đại đối với đất nước đặc biệt là việc quyết định đưa nền kinh tế chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN. Để khẳng định vai trò quan trọng của các doanh nghiệp trong phát triển kinh tế, Nhà nước ta đã và đang khuyến khích thành lập các doanh nghiệp theo hiến pháp và pháp luật Việt Nam quy định. Nhưng khi chuyển sang nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp Việt Nam đã gặp rất nhiều khó khăn trong việc sản xuất, lưu thông, tìm kiếm đối tác và thị trường, đòi hỏi nhà nước phải có sự hỗ trợ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển. Sản xuất đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của doanh nghiệp, trong đó ba vấn đề: sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào? sản xuất cho ai? đặt ra các doanh nghiệp trong suốt quá trình hoạt động sản xuất, vốn, hàng hoá hoạt động hiệu quả hay không là do quá trình sản xuất, lưu thông có tuần hoàn không. Vai trò sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp rất quan trọng, nó tạo ra một cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội cho nên đòi hỏi nhà nước phải có sự quản lý hợp lý tạo điều kiện tốt nhất để doanh nghiệp cạnh tranh được trên thị trường quốc tế. Khó khăn rất nhiều và đòi hỏi phải có một cơ sở lý luận để dẫn đường có tác động tích cực thúc đẩy sản xuất phát triển, mở rộng. Đó cũng là lý do em chọn đề tài: “Trình bày lý thuyết về tuần hoàn và chu chuyển tư bản. ý nghĩa thực tiễn rút ra khi nghiên cứu lý thuyết này đối với việc quản lý các doanh nghiệp của nước ta khi chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN” cho đề án Kinh tế chính trị. Bài viết được chia làm ba phần chính: A. Phần mở đầu B. Phần nội dung C. Phần kết bài.

Trang 1

A PHẦN MỞ ĐẦU

Phát triển và hội nhập là một trong những xu thế lớn của thời đại Đốivới Việt Nam, nhất là trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước,đưa nền kinh tế đi lên theo định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập cùng nềnkinh tế thị trường thế giới là nhiệm vụ rất quan trọng Đó không chỉ là thời cơ,điều kiện cần thiết để sản phẩm hàng hoá của Việt Nam được có mặt nhiềuhơn trên thị trường quốc tế mà còn là thử thách lớn về nhiều mặt đối với cácdoanh nghiệp và doanh nhân Việt Nam

Tại Đại hội VI ban chấp hành trung ương Đảng đã quyết định một bướcngoặt vĩ đại đối với đất nước đặc biệt là việc quyết định đưa nền kinh tếchuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo địnhhướng XHCN Để khẳng định vai trò quan trọng của các doanh nghiệp trongphát triển kinh tế, Nhà nước ta đã và đang khuyến khích thành lập các doanhnghiệp theo hiến pháp và pháp luật Việt Nam quy định Nhưng khi chuyểnsang nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp Việt Nam đã gặp rất nhiều khókhăn trong việc sản xuất, lưu thông, tìm kiếm đối tác và thị trường, đòi hỏinhà nước phải có sự hỗ trợ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển Sảnxuất đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của doanh nghiệp, trong đó bavấn đề: sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào? sản xuất cho ai? đặt ra cácdoanh nghiệp trong suốt quá trình hoạt động sản xuất, vốn, hàng hoá hoạtđộng hiệu quả hay không là do quá trình sản xuất, lưu thông có tuần hoànkhông Vai trò sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp rất quan trọng, nótạo ra một cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội cho nên đòi hỏi nhà nước phải

có sự quản lý hợp lý tạo điều kiện tốt nhất để doanh nghiệp cạnh tranh đượctrên thị trường quốc tế Khó khăn rất nhiều và đòi hỏi phải có một cơ sở lýluận để dẫn đường có tác động tích cực thúc đẩy sản xuất phát triển, mở rộng

Đó cũng là lý do em chọn đề tài: “Trình bày lý thuyết về tuần hoàn và chu

chuyển tư bản ý nghĩa thực tiễn rút ra khi nghiên cứu lý thuyết này đối với việc quản lý các doanh nghiệp của nước ta khi chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN” cho đề án Kinh tế chính trị.

Trang 2

Bài viết được chia làm ba phần chính:

A Phần mở đầu

B Phần nội dung

C Phần kết bài.

Với kiến thức bản thân còn hạn chế, em tự thấy mình còn nhiều thiếu xót

em rất mong được sự đóng góp ý kiến của thầy giáo cho bài viết của em đượchoàn chỉnh hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

1 Quan điểm của Mác - Lênin về tuần hoàn của tư bản.

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tư bản luôn luôn vận động vàtrong quá trình vận động, nó lớn lên không ngừng Để đạt được hiệu quả sảnxuất kinh doanh nhà tư bản không được để tư bản nhàn rỗi, mà phải sử dụngtriệt để dưới nhiều hình thức, chức năng khác nhau Tư bản phải được tuầnhoàn và chu chuyển liên tục, hợp lý để kết quả sản xuất kinh doanh thu đượclượng tư bản lớn hơn lượng đầu tư ban đầu Theo Mác - Lênin thì: “Tuầnhoàn của tư bản là sự biến chuyển liên tiếp của tư bản qua ba giai đoạn, trảiqua ba hình thức, thực hiện ba chức năng tương ứng, để trở về hình thái banđầu với lượng giá trị lớn hơn”(1)

2 Ba hình thức tuần hoàn của tư bản.

2.1 Tuần hoàn của tư bản tiền tệ.

Công thức chung của tuần hoàn của tư bản tiền tệ:

T - H SX H’ - T’

Giai đoạn đầu T - H tức là nhà tư bản dùng tư bản tiền tệ ứng ra ban đầu

để mua hàng hoá ở trên hai thị trường đó là thị trường sức lao động và thịtrường tư liệu sản xuất (đó là những nhân tố của sản xuất)

Slđ (sức lao động)

T - H

TLSX(tư liệu sản xuất)Như vậy tiền của nhà tư bản phải chia làm hai phần theo tỷ lệ thích hợp:Một phần mua sức lao động, một phần mua tư liệu sản xuất Sau khi mua

Trang 4

được hàng hoá (Slđ - TLSX) thì tư bản đã trút bỏ hình thái tiền tệ mà manghình thức hiện vật Với hình thức hiện vật đó nó không thể tiếp tục lưu thôngđược Nhà tư bản phải đưa hàng hoá vào trong quá trình sản xuất, để tạo rahàng hoá cung cấp cho thị trường thì toàn bộ công nhân phải tham gia vàoquá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm Kết quả là nhà tư bản có được một sốhàng hoá mới mà giá trị của chúng lớn hơn giá trị của những nhân tố đã dùng

để sản xuất ra số hàng hoá đó Hàng hoá này (H’) có thể cạnh tranh được ởtrên thị trường, đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng tức là có giá trị sửdụng cao Nhà sản xuất mang hàng hoá (H’) đó ra thị trường để bán nhằm thu

về được vốn và lợi nhuận tức là T’ - T’ là hình thái chuyển hoá của H’, sựchuyển hoá này được thực hiện là do một hành vi đơn giản của lưu thônghàng hoá, do sự đổi chỗ giữa hình thức hàng hoá và tiền, hình thái lặp lại ởđiểm kết thúc là hình thái bị gây nên, nhưng xét về mặt lượng phải lớn hơnhình thái ban đầu Sau một chu kỳ sản xuất nhà tư bản thu về cả vốn lẫn lãi từT’ một phần trả lương cho công nhân, một phần dự trữ để tiếp tục đầu tư sảnxuất Quá trình đó cứ lặp đi lặp lại, tuần hoàn một cách liên tục và hiệu quảsản xuất kinh doanh chính là lợi nhuận thu về ngày càng tăng nó được quyđịnh bởi một loạt những sự biến hoá hình thái của bản thân tuần hoàn

2.2 Tuần hoàn của tư bản sản xuất.

Công thức chung của tuần hoàn của tư bản sản xuất là:

SX H’ - T’ - H SXTuần hoàn này nói lên sự hoạt động lắp đi lắp lại một cách chu kỳ của tưbản sản xuất, hay quá trình sản xuất của tư bản, coi là quá trình sản xuất gắnliền với việc tăng thêm giá trị, nó không những nói lên việc sản xuất mà cònnói lên việc tái sản xuất một cách chu kỳ giá trị thặng dư nữa, nó nói lên hoạtđộng của tư bản công nghiệp đang nằm dưới hình thái sản xuất của nó, hoạtđộng không phải chỉ có một lần, mà là lắp đi lắp lại một cách chu kỳ, thànhthử sự lắp đi lắp lại đã do chính điểm xuất phát quy định rồi có thể là một bộphận của H’ lại trực tiếp gia nhập làm tư liệu sản xuất trong quá trình laođộng đã sản xuất ra nó làm hàng hoá; do đó việc chuyển hoá giá trị của bộphận jđó thành tiền hiện thực, hay thành ký hiệu tiền tệ trở thành thừa Bộ

Trang 5

phận giá trị ấy không đi vào lưu thông Vậy là có những giá trị gia nhập quátrình sản xuất mà không gia nhập quá trình lưu thông.

Trong hình thái T - T’ quá trình sản xuất, tức là chức năng sản xuất, sảnxuất làm gián đoạn lưu thông của tư bản tiền tệ và chỉ xuất hiện thành kẻ môigiới giữa hai giai đoạn của lưu thông là T - H và H’ - T’ và là khâu trung giangiữa tư bản sản xuất mở đầu cuộc tuần hoàn với tư cách là cực thứ nhất, và tưbản sản xuất kết thúc tuần hoàn đó với tư cách là cực cuối dưới một hình thái

mà tuần hoàn đó mở đầu trở lại sự vận động Mặt khác toàn bộ lưu thông biểuhiện ra dưới hình thái ngược lại với hình thái mà nó mang tròn tuần hoàn của

tư bản tiền tệ.Nến không nói đến đại lượng giá trị thì hình thái của nó trongtuần hoàn của tư bản tiền tệ là: T - H - T (T - H H - T); nếu nói đến đạidượng giá trị thì hình thái của nó là: H - T - H tức là hình thái lưu thông giảnđơn của hàng hoá

Tái sản xuất giản đơn.

Điểm xuất phát của lưu thông giữa hai cực Sx Sx là tư bản - hàng hoá:H’ = H + h = Sx + h Trước kia chức năng của tư bản hàng hoá H’ - T’ là giaiđoạn thứ hai của lưu thông bị gián đoạn và là giai đoạn kết thúc của tổng tuầnhoàn Bây giờ nó là giai đoạn thứ hai của tuần hoàn nhưng lại là giai đoạn thứnhất của lưu thông Tuần hoàn thứ nhất kết thúc bằng T’ và cũng có thể trở lại

mở đầu tuần hoàn thứ hai với tư cách là tư bản - tiền tệ Tính chất của tuầnhoàn thay đổi các cách giải quyết để biết được công thức mà ta đang xét đạibiểu cho tái sản xuất giản đơn hay mở rộng Nếu xét tái giản đơn của tư bảnsản xuất, nếu mọi tình hình khác không thay đổi và hàng hoá được mua vào

và bán ra theo đúng giá trị của chúng thì toàn bộ giá trị thặng dư sẽ đi vào tiêudùng cá nhân của nhà tư bản Sau khi tư bản - hàng hoá H’ đã chuyển hoáthành tiền, thì bộ phận của tổng số tiền đại biểu cho giá trị - tư bản vẫn tiếplưu thông trong tuần hoàn của tư bản công nghiệp; còn bộ phận kia, tức giá trịthặng dư đã chuyển hoá thành tiền, thì đi vào lưu thông chung của hàng hoá Trong hành vi H’- T’ giá trị tư bản và giá trị thặng dư nằm trong H, cảhai đều có thể tồn tại tách riêng ra được, tức là tồn tại thành những số tiềnriêng biệt; trong cả hai trường hợp T và t đều là hình thái chuyển hoá của cái

Trang 6

giá trị mà lúc đầu, ở H’ với tư cách là giá cả hàng hoá, có một biểu hiện riêngcủa nó, một biểu hiện trên ý niệm mà thôi Lưu thông h - t - h là một lưuthông giản đơn của hàng hoá; giai đoạn thứ nhất của lưu thông này tức là h - tthì nằm trong lưu thông của tư bản - hàng hoá H’ - T’, do đó nằm trong trongtuần hoàn của tư bản; ngược lại đoạn bổ sung của nó t - h thì lại nằm ngoàituần hoàn ấy, được thực hiện với tư cách là một hành vi lưu thông chung củahàng hoá tách rời khỏi tuần hoàn âý Lưu thông H và h tức là của giá tri tưbản và của giá trị thặng dư, sẽ tách đôi ra sau khi H’ chuyển hoá thành T’ Dođó:

Một là: sau khi tư bản - hàng hoá được thực hiện bằng hành vi H’ - T’ =

H’ (T +t) thì vận động của giá trị - tư bản và vận động giá trị thặng dư trước

đó vẫn là một trong H’ - T’ và đều nằm trong cùng một lượng hàng hoá, sẽ cóthể tách rời nhau ra, vì từ nay trở đi cả hai giá trị đó, với tư cách là hai móntiền, đều có hình thái độc lập

Hai là: Nếu sự tách rời ấy diễn ra, hơn nữa nếu t bị tiêu đi với tư cách là

thu nhập của nhà tư bản, còn T với tư cách là hình thái chức năng của giá trị

tư bản, vẫn tiếp tục đi theo con đường của nó do tuần hoàn quy định, thì hành

vi thứ nhất H’ T’ xét trong mối liên hệ của nó với các hành vi kế tiếp là T

H và t h, có thể biểu hiện thành hai lưu thông riêng biệt: H T H và h t

-h, và cả hai xét về mặt hình thái chung đều phụ thuộc về lưu thông thôngthường của hàng hoá

Ba là: Nếu vận động của giá trị tư bản và vận động của giá trị thặng dư,

lúc đầu còn là một trong H và T, chỉ tách rời nhau có một phần thôi (thành thử

có một phần giá trị thặng dư bị tiêu đi không phải với tư cách là thu nhập),hoặc hoàn toàn không bị tách rời nhau thì trong bản thân giá trị - tư bản cómột sự thay đổi diễn ra trong nội bộ tuần hoàn của nó, trước khi tuần hoàn đóhoàn thành

H’ - T’, giai đoạn thứ hai của lưu thông và giai đoạn cuối cùng của tuầnhoàn I ( T T’), lại là giai đoạn thứ hai của tuần hoàn của chúng ta, và là giaiđoạn thứ nhất của lưu thông hàng hoá Do đó về mặt lưu thông mà nói thì H -T’ cần được bổ sung bằng T’ - H’ Nhưng H’ - T’ không những đã xảy ra sau

Trang 7

quá trình làm tăng thêm giá trị mà còn là kết quả của nó, nhờ hành vi ấy sảnphẩm - hàng hoá H’ đã được thực hiện rồi Như vậy là quá trình làm cho tưbản tăng thêm giá trị, cũng như việc thực hiện sản phẩm - hàng hoá đại biểuchio giá trị tư bản đã tăng thêm giá trị đều kết thúc bằng H’ - T’.

Trong lưu thông của thu nhập của nhà tư bản, hàng hoá đã được sản xuất

ra, tức là h trên thực tế chỉ được dùng để được chuyển hoá thu nhập ấy trướchết thành tiền, rồi lại từ tiền thành một hàng hoá khác phục vụ cho tiêu dùng

cá nhân Nhưng ở đây chúng ta không nên bỏ qua một việc nhỏ này: h là mộtgiá trị hàng hoá không tốt gì cho nhà tư bản cả, nó là hiện thân của lao độngthặng dư, chính vì thế mà nó xuất hiện lúc ban đầu với tư cách là một thànhphần của tư bản - hàng hoá H’ Bởi vậy chỉ có một sự tồn tại của thân nó, hnày cũng đã gắn liền với tuần hoàn của giá trị - tư bản đang tiến hành quátrình của mình; nếu tuần hoàn ấy bì đình chỉ hoặc xảy ra một sự rối loạn nào

đó nói chung, thì không phải chỉ việc tiêu dùng h, mà đồng thời cả việc tiêuthụ cái loạt hàng hoá đem trao đổi với h, cũng đều bị thu hẹp lại hoặc đình chỉhẳn, h - t - h chỉ gia nhập lưu thông của tư bản chừng nào mà h còn là mộtphần giá trị của H’

Mối quan hệ giữa tuần hoàn của tư bản với tư cách là một bộ phận củalưu thông chung, và tuần hoàn của tư bản với tư cách là một trong nhữngkhâu của một lưu thông độc lập, cũng biểu lộ ra khi chúng ta tiếp tục xem xétlưu thông của T’ = T + t Là tư bản tiền tệ, T tiếp tục tuần hoàn của tư bản; t

bị tiêu dùng đi với tư cách là thu nhập (t - h) thì đi vào lưu thông chung,nhưng lại tách khỏi tuần hoàn của tư bản Chỉ có bộ phận t hoạt động làm tưbản - tiền tệ phụ thêm mới gia nhập tuần hoàn này mà thôi Trong h - t - h tiềnchỉ làm chức năng tiền đúc, mục đích của lưu thông này là sự tiêu dùng cánhân của nhà tư bản Khoa kinh tế chính trị tầm thường cho rằng lưu thông ấykhông gia nhập tuần hoàn của tư bản - tức là lưu thông của bộ phận sản phẩm

- giá trị bị tiêu dùng đi với tư cách là thu nhập - là tuần hoàn đặc trưng của tưbản

Trong giai đoạn thứ hai, T - H thì giá trị tư bản T = SX lại tái hiện nhưng

đã bị tước mất giá trị thặng dư chỉ, tức là có cùng một lượng giá trị như khi

nó ở trong giai đoạn thứ nhất của tuần hoàn của tư bản - tiền tệ T - H Mặc dù

Trang 8

tư bản tiền tệ ở vào một vị trí khác trước, nhưng chức năng của số tư bản tiền tệ mà giờ đây tư bản hàng hoá đã chuyển hoá thành thì cũng vẫn như cũ:chuyển hoá thành TLSX và SLĐ.

-Như vậy chức năng của tư bản - hàng hoá H’ - T’, giá trị tư bản, cùngmột lúc với h - t, đã tiến hành xong giai đoạn H - T và sau đó nó đi vào giaiđoạn bổ sung:

SlđTlsx;

SlđTlsx;

Thứ nhất, trong hình thái tuần hoàn T T’ tư bản tiền tệ T là hình thái

ban đầu nó xuất hiện thành một bộ phận trong giai đoạn lưu thông thứ nhất,

do đó ngay từ đầu, nó xuất hiện thành sự chuyển hoá của tư bản sản xuất sảnxuất thành tiền thực hiện được nhờ việc bán sản phẩm hàng hoá T’ biểu hiệnthành hình thái chuyển hoá của H’, bản thân H’ này là sản phẩm hoạt độngtrước đây của Sx, vì thế toán bộ số tiền T’ thể hiện thành biểu hiện tiền tệ của

Thứ ba, vô luận là tư bản tiền tệ được dùng đơn thuần làm phương tiện

lưu thông, hay làm phương tiện thanh toán thì hoạt động của nó cũng chỉ làthay thế H bằng Slđ và Tlsx

Muốn cho tuần hoàn được tiến hành bình thường, thì H’ phải bán đúngtheo giá trị của nó và bán toàn bộ Hơn nữa, H - T - H không những bao hàmviệc thay thế một hàng hoá này bằng một hàng hoá khác, mà còn bao hàm

Trang 9

việc thay thế hàng hoá ấy theo những tỷ lệ giá trị giống nhau Chúng ta đã giảđịnh rằng ở đây tình hình diễn ra đúng như vậy Nhưng trên thực tế, giá trịcủa tư liệu sản xuất thường thay đổi; điểm cố hữu của nền sản xuất tư bản chủnghĩa là ở chỗ có sự biến đổi không ngừng của các tỷ lệ giá trị, do những thayđổi không ngừng trong năng xuất lao động gây nên, những thay đổi này là nétđặc trưng của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa Sự chuyển hoá của các yếu tốsản xuất thành sản phẩm hàng hoá, tức là việc chuyển hoá từ Sx thành H’,được tiến hành trong lĩnh vực sản xuất, việc chuyển hoá ngược lại từ H’ thành

Sx được tiến hành trong lưu thông Việc chuyển hoá trở lại này được chuyểnhoá nhờ sự biến hoá hình thái giản đơn của hàng hoá Nhưng xét về mặt nộidung của nó thì việc chuyển hoá trở lại này là một yếu tố của quá trình tái sảnxuất

Trong T T’, T là hình thái ban đầu của giá trị tư bản; giá trị tư bản trút

bỏ hình thái này đi để rồi sau đó lại mang lấy nó Trong Sx H’ - H Sx, T làmột hình thái chỉ hiện ra trong quá trình tuần hoàn, rồi sau đó lại trút bỏ đingay trong giới hạn của chính quá trình ấy Nếu sự biến hoá hình thái thứ hai

T - H gặp trở ngại thì tuần hoàn tức là tiến hành của quá trình tái sản xuất, bịđứt quãng, hoàn toàn giống như trong trường hợp tư bản bị đọng lại dưới hìnhthái tư bản - hàng hoá Khi tư bản không còn làm chức năng tư bản tiền tệ thì

nó vẫn luôn luôn là tiền; nhưng nếu nó bị giữ quá lâu trong chức năng tư bản hàng hoá, thì nó sẽ không còn là hàng hoá nữa và nói chung không còn là giá

mở màn cho quá trình tái sản xuất, và vì vậy mở màn cho việc lặp lại quátrình làm tăng thêm giá trị

Trang 10

Một lần nữa T - Slđ là việc mua bán hàng hoá sức lao động dùng để sảnxuấta ra giá trị thặng dư, còn T - Tlsx là một công việc không thể thiếu được

về mặt vật chất để đạt được mục đích đó Sau khi T - H Slđ

hoàn thành,thì T được chuyển hoá thành tư bản sản xuất thành Sx và tuầnhoàn lại bắt đầu trở lại

Do đó, hình thái đầy đủ của Sx H’ - T’ - H Sx là:

Việc chuyển hoá tư bản - tiền tệ thành tư bản sản xuất là việc mua hànghoá nhằm sản xuất ra hàng hoá Chỉ khi nào sự tiêu dùng là tiêu dùng sản xuấtnhư thế nào thì nó mới gia nhập vào tuần hoàn của bản thân tư bản; điều kiệncủa sự tiêu dùng đó bao hàm ở chỗ nhờ các hàng hoá được tiêu dùng một cáchsản xuất mà giá trị thặng dư được tạo ra Nhưng đó là một cái gì rất khác vớiviệc sản xuất, và thậm chí với việc sản xuất hàng hoá mà mục đích là đảm bảo

sự tồn tại của người sản xuất; như vậy, việc thay thế một hàng hoá nàybằng một hàng hoá khác, do việc sản xuất ra giá trị thặng dư quyết định, làmột việc hoàn toàn khác hẳn với bản thân việc trao đổi sản phẩm chỉ do tiềnlàm môi giới

Ngoài sự tiêu dùng T một cách sản xuất thì tuần hoàn của tư bản còn baogồm khâu thứ nhất T - Slđ, khâu này đối với người công nhân là Slđ = H - T

Về phương diện giá trị - tư bản tiếp tục tuần hoàn của nó, và về phương diệnnhà tư bản tiếp tục tiêu dùng giá trị thặng dư, thì hành vi H’ - T’ chỉ giả định

có một điều H’ được chuyển hoá thành tiền, được bán đi Việc tiêu dùnghàng hoá không nằm trong tuần hoàn của tư bản đã sản sinh ra hàng hoá ấy.Tuần hoàn của giá trị - tư bản mà nhà sản xuất tư bản chủ nghĩa đó là đại biểuvẫn không bị gián đoạn Còn nếu quá trình ấy mở rộng - điều này bao hàmviệc mở rộng tiêu dùng sản xuất các tư liệu sản xuất - thì sự tái sản xuất đócủa tư bản có thể kèm theo việc mở rộng tiêu dùng cá nhân của công nhân, vìquá trình đó sở dĩ bắt đầu được và có thể tiến hành được, là do tiêu dùng sảnxuất Nếu như những hàng hoá Tlsx và Slđ - mà T chuyển hoá thành để hoànthành chức năng tư bản - tiền tệ của nó, tức là chức năng của số giá trị - tư

H+ h

T+ t

-

H

- h

Slđ TLSx Sx

TLSX

SX

H’

Trang 11

bản phải chuyển hoá ngược trở lại tư bản sản xuất, nếu như những hàng hoá

ấy cần được mua vào hoặc được trả tiền theo những kỳ hạn khác nhau Trongtuần hoàn của tư bản công nghiệp tư bản - tiền tệ không thực hiện một chứcnăng nào khác ngoài chức năng tiền, và những chức năng tiền này đồng thời

có ý nghĩa là những chức năng của tư bản, chỉ là do mối liên hệ chung củachúng với các giai đoạn khác của tuần hoàn ấy mà thôi

Tích luỹ và tái sản xuất trên quy mô mở rộng.

Vì các tỷ lệ theo đó quá trình sản xuất cos thể mở rộng ra không phảiđược định đoạt một cách tuỳ tiện mà là do một nền kỹ thuật nhất định quyđịnh, cho nên giá trị thặng dư đã thực hiện, tuy được dành để tư bản hoá,nhưng lắm lúc chỉ nhờ sự lắp đi lắp lại của một số tuần hoàn, mới có thể đạttới quy mô có thể thực tế làm chức năng tư bản phụ thêm, hay gia nhập vàotuần hoàn của giá trị tư bản đang hoàn thành quá trình của mình

Nếu trong các giao dịch của nhà tư bản nói trên, tiền làm chức năngphương tiện thanh toán (thành thử người mua chỉ phải trả tiền cho hàng hoásau một kỳ hạn hoặc dài hoặc ngắn), thì sản phẩm thặng dư dùng để biếnthành tư bản không chuyển hoá thành tiền mà chuyển hoá thành trái vụ, thànhchứng từ về quyền sở hữu đối với một vật ngang giá mà có thể là người mua

đã có trong tay, hoặc hy vọng đã có Cũng hệt như tiền đem gửi thành cácchứng khoán có lãi sản phẩm thặng dư đó không gia nhập vào quá trình táisản xuất của tư bản thực hiện tuần hoàn ấy, mặc dù nó có thể gia nhập tuầnhoàn của những tư bản công nghiệp cá biệt khác Toàn bộ tính chất của sảnxuất tư bản chủ nghĩa được quy định bởi việc làm tăng thêm giá trị của giá trịứng trước do đó trước hết được quyết định bởi việc sản xuất ra giá trị thặng

dư càng nhiều càng tốt

Trước hết, khi xem xét tái sản xuất giản đơn, chúng ta đã giả định rằngtoàn bộ giá trị thặng dư bị chi tiêu đi với tư cách là thu nhập Trên thực tế,trong những điều kiện bình thường, một bộ phận giá trị thặng dư bao giờ cũngphải bị tiêu với tư cách là thu nhập, còn một bộ phận khác phải được tư bảnhoá, hơn nữa số giá trị thặng dư được sản xuất ra trong từng thời kỳ nhất định,khi thì bị chi tiêu toàn bộ, khi thì được tư bản hoá toàn bộ, điều đó không

Trang 12

hoàn toàn quan trọng Xét trung bình và công thức chung có thể biểu hiệnđược sự vận động trung bình mà thôi:

Sld Sx’ biểu thị một tư bản sản xuất được tái sản Sx H’ - T’- H’ Tlsx xuất trên quy mô mở rộng, với tư cách là tưbản có một giá trị lớn hơn, và sau đó nó bắt đầu tuần hoàn thứ hai của nó,hoặc - điều này cũng vậy - nó lặp lại tuần hoàn thứ nhất của nó, nhưng với tưcách là một tư bản sản xuất đã tăng thêm Khi tuần hoàn thứ hay này bắt đầu,chúng ta lại thâys Sx xuất hiện ở điểm xuất phát, nhưng chỉ khác có một điều

là Sx này là một tư bản sản xuất có quy mô lớn hơn Sx thứ nhất Cũng giốngnhư là khi trong công thức T T’, tuần hoàn thứ hai bắt đầu vơis T’, thì T’ nàycũng làm chức năng giống chức năng của T’, tức là làm chức năng của một tưbản - tiền tệ ứng trước có một đại lượng nhất định; đó là một tư bản - tiền tệ

có quy mô lớn hơn tư bản - tiền tệ mở đầu tuần hoàn thứ nhất, nhưng một khi

tư bản - tiền tệ lớn hơn đó bắt đầu làm chức năng tư bản - tiền tệ ứng trước,thì tất cả mọi sự liên tưởng đến việc nó đã tăng thêm nhờ tư bản hoá giá trịthặng dư đến biến mất Tình hình như vậy cũng diễn ra đối với Sx khi nó làmđiểm xuất phát của một tuần hoàn mới

Nếu so sánh Sx Sx’ với T T’ hay với tuần hoàn thứ nhất, thì thấyrằng hai tuần hoàn đó hoàn toàn không có ý nghĩa giống nhau Bản thân T T’với tư cách là một tuần hoàn cô lập, chỉ nói lên rằng T tức là tiền tệ (hay tưbản công nghiệp đang thực hiện tuần hoàn của nó dưới hình thái tư bản - tiềntệ) Trái lại trong tuần hoàn của Sx khi gian đoạn thứ nhất, tức là giai đoạnquá trình sản xuất chấm dứt, thì quá trình làm tăng giá trị đã hoàn thành rồi,còn khi giai đoạn thứ hai H’ - T’ kết thúc, thì giá trị - tư bản + giá trị thặng

dư đã tồn tại thành tư bản - tiền tệ đã được thực hiện, thành T’, là các xuấthiện thành cái cực cuối cùng trong tuần hoàn thứ nhất Điều này nói nên rằnggiá trị thặng dư đã được sản xuất ra

Trong Sx Sx’, Sx’ không nói nên được việc giá trị thặng dư đã đượcsản xuất ra, mà nói nên việctư bản hoá giá trị thặng dư đã sản xuất ra, do đónói nên rằng tích luỹ tư bản đã xảy ra, khác với Sx, Sx’ gồm có giá trị - tư

Trang 13

bản ban đầu cộng thêm giá trị của một tư bản cho sự vận động của giá trị - tưbản ban đầu tích luỹ lại T’ và H’, dưới hình thức mà nó xuất hiện trong tất cảcác tuần hoàn ấy, tự bản thân chúng không biểu thị sự vận động, mà biểu hiệnkết quả của cuộc vận động: việc làm tăng giá trị - tư bản được thực hiện dướihình thái hàng hoá hay dưới hình thái tiền; vì vậy chúng biểu hiện giá trị - tưbản thành T + t, hoặc thành H +h.

Một khi T’ hoặc H’ cố định thành T +t hoặc H + h, tức là cố định lạidưới dạng quan hệ giữa giá trị - tư bản với giá trị thặng dư, con đẻ của giá trị -

tư bản, thì mối quan hệ ấy biểu thị một lần dưới hình thái tiền, lần kia dướihình thái hàng hoá Trong cả hai trường hợp ấy, thuộc tính đặc trưng của tưbản, tức là thuộc tính làm một giá trị đẻ ra giá trị H’ bao giờ cũng chỉ là sảnvật của chức năng sản xuất, và T’ bao giờ cũng chỉ là sản vật của chức năngsản xuất, và T’ bao giờ cũng chỉ là hình thái của H’ đã trải qua một sự chuyểnhoá trong tuần hoàn của tư bản công nghiệp Vì thế, khi tư bản - tiền tệ đãthực hiện làm trở lại chức năng đặc thù của nó là tư bản - tiền tệ, thì nó khôngcòn biểu hiện mối quan hệ tư bản chứa đựng trong T’ = T+t nữa Một khiT T’ đã tiến hành xong rồi, và một khi bắt đầu trở lại tuần hoàn, thì T’ khôngcòn biểu hiện ra thành T’ nữa, mà biểu hiện ra thành T, ngay cả trong trườnghợp người ta tư bản hoá toàn bộ giá trị thặng dư chứa đựng trong T’ cũng vậy.Đối với tuần hoàn của tư bản sản xuất, số Sx’ đã lớn lên, khi bắt đầu trở lạituần hoàn của nó, cũng chỉ xuất hiện với tư cách là Sx, giống như Sx trongtái sản xuất giản đơn Sx Sx như vậy

SlđTrong giai đoạn T’ - H’ Tlsx , sự tăng thêm đại lượng giá trị chỉ

là do H’ biểu hiện ra, chứ không phải do Slđ’ và Tlsx’ biểu thị ra Vì H làtổng số của Slđ cộng với Tlsx, cho nên H’ cũng đã nói lên rằng tổng số củaSlđ cộng với Tlsx bao gồm ở trong nó lớn hơn Sx ban đầu

Việc tích luỹ tiền

Việc t tức giá trị thặng dư đã biến thành tiền, có thể lập tức được bỏthêm vào giá trị - tư bản đang ở trong quá trình vận động của nó hay không,

và do đó có thể gia nhập quá trình tuần hoàn bằng cách nhập làm một với tư

Trang 14

bản T thành đại lượng T’ hay không - việc đó phụ thuộc vào những tình hìnhkhông có quan hệ gì với sự tồn tại đơnthuần của t Chức năng riêng của t lànằm dưới hình thái tiền, cho đến khi nó nhận thức của những tuần hoàn lắp đilắp lại, - tuần hoàn làm tăng thêm giá trị - tức là nhận thức được từ bên ngoài,những khoản tăng thêm đủ để đạt tới đại lượng tối thiểu cần thiết cho sự hoạtđộng tích cực của nó, chỉ với đại lượng ấy thì nó mới có thể tham gia vào việchoạt động của tư bản - tiền tệ T’, tham gia với tư cách là tư bản tiền tệ Vậy ởđây việc tích luỹ tiền, tích luỹ tiền là một quá trình tạm thời kèm theo việctích luỹ hiện thực, tức là việc mở rộng quy mô hoạt động của tư bản côngnghiệp.

Hình thái tiền tích trữ chỉ là hình thái tiền không nằm trong lưu thông, làhình thái của số tiền mà lưu thông của nó bị gián đoạn và vì lẽ đó mà đượcgiữ lại dưới hình thái tiền Còn như bản thân quá trình hình thành tiền tích trữ,thì nó là chung cho bất cứ nền sản xuất hàng hoá nào, và chỉ trong các hìnhthái chưa phát triển của sản xuất hàng hoá trước chủ nghĩa tư bản thì quá trìnhtích luỹ tiền ấy mới đóng một vai trò nào đó với tư cách là mục đích tự thân

Quỹ dự trữ.

Bản thân tiền tích trữ là điều kiện tích luỹ Nhưng quỹ tích luỹ cũng cóthể đảm nhiệm những công việc đặc thù, có tính chất phụ, tức là có thể gianhập quá trình tuần hoàn của tư bản mà không cần phải mang hình thái Sx Sx’ và do đó không cần mở rộng quy mô tái sản xuất tư bản chủ nghĩa Quỹtích luỹ được dùng làm quỹ dự trữ khác với quỹ dùng làm phương tiện mua

và phương tiện thanh toán đã được nghiên cứu trong tuần hoàn Sx Sx’ Quỹ

dự trữ là một bộ phận cấu thành của tư bản nằm trong giai đoạn chuẩn bị của

sự tích luỹ của nó, tức là một bộ phận cấu thành của giá trị thặng dư chưachuyển hoá thành tư bản tích cực

Quỹ tích luỹ bằng tiền vốn đã là sự tồn tại của tư bản - tiền tệ tiềm năng,

do đó nó đã là sự chuyển hoá của tiền thành tư bản - tiền tệ Công thức chungcủa tuần hoàn của tư bản sản xuất Slđ

Sx H’ - T’ T - H Sx (Sx’)

Tlsx

Trang 15

2.3 Tuần hoàn của tư bản - hàng hoá.

Công thức chung của tuần hoàn của tư bản hàng hoá là:

H’ - T’ - H Sx H’

H’ không những là sản phẩm mà còn là tiền đề của hai tuần hoàn đã nói

ở trên, bởi vì cái là T - H của một tư bản thì đã bao hàm H’ - T’ của một tưbản khác, ít ra là trong chừng mực bản thân một bộ phận tư liệu sản xuất làsản phẩm hàng hoá của những tư bản cá biệt khác đang thực hiện tuần hoàncủa chúng

Tuần hoàn của tư bản - hàng hoá không phải bắt đầu đơn thuần bằngmột giá trị - tư bản, mà bằng một giá trị - tư bản đã được tăng lên và nằm dướihình thái hàng hoá, do đó ngay từ đầu nó đã bao hàm tuần hoàn không nhữngcủa giá trị - tư bản dưới hình thái hàng hoá mà còn bao hàm cả tuần hoàn của

cả giá trị thặng dư nữa Trong mọi trường hợp H’ thường xuyên mở đầu tuầnhoàn với tư cách là một tư bản hàng hoá ngang với giá trị - tư bản cộng vớigiá trị thặng dư H’ với tư cách là H xuất hiện trong tuần hoàn của một tư bảncông nghiệp cá biệt, dưới hình thái một tư bản công nghiệp khác, chừng nào

tư liệu sản xuất là sản phẩm của tư bản công nghiệp này

H’ không bao giờ có thể mở đầu tuần hoàn với tư cách là H đơn thuần,với tư cách là hình thái hàng hoá đơn thuần của giá trị - tư bản Là tư bản -hàng hoá, nó bao giờ cũng có hai mặt Đứng trên quan điểm giá trị sử dụng

mà nói nó là sản phẩm hoạt động của Sx, mà những yếu tố Slđ và Tlsx xuấthiện với tư cách là hàng hoá từ lĩnh vực lưu thông, chỉ hoạt động với tư cách

là nhân tố hình thành sản phẩm đó Hai là, đứng trên quan điểm giá trị mà nói;H’ là giá trị - tư bản Sx + giá trị thặng dư m, sản sinh ra trong thời gian hoạtđộng của sản xuất Chỉ có ở trong tuần hoàn của bản thân H’ thì bộ phận Hcủa nó = Sx = giá trị - tư bản, mới có thể và phải phân tách ra khỏi bộ phậncủa H’ chứa đựng giá trị thặng dư, khỏi sản phẩm thặng dư chứa đựng giá trịthặng dư, không kể là hai bộ phận này có thực sự tách rời nhau hay khôngtách rời nhau Một khi H’ đã chuyển hoá thành T’, thì hai bộ phận đó trởthành có thể tách rời nhau

Trang 16

Trong hình thái I: T T’ tiền được ứng ra làm tư bản trước hết chonhững yếu tố sản xuất, nhưng yếu tố này trở thành sản phẩm - hàng hoá vàsản phẩm - hàng hoá này lại chuyển hoá thành tiền Đó là một tuần hoàn kinhdoanh hoàn chỉnh mà kết quả là tiền có thể dùng vào tất cả mọi việc và cho tất

cả mọi người

Trong hình thái II tức là Sx H’ - T’ - H Sx (Sx’) toàn bộ quá trình lưuthông nằm sau Sx thứ nhất và trước Sx thứ hai, Sx là tư bản sản xuất, Sx cuốikhông phải là quá trình sản xuất, nó chỉ là sự trở lại của tư bản công nghiệpdưới hình thái tư bản sản xuất

Trong hình thái III, tức là H’ - T’ - H Sx H’ tuần hoàn bắt đầu bằnghai giai đoạn của quá trình lưu thông, tuần hoàn kết thúc với H’, kết quả củaquá trình sản xuất Chỉ trong tuần hoàn này thì điểm xuất phát của quá trìnhlàm tăng thêm giá trị là giá trị - tư bản đã tăng thêm giá trị Điểm xuất phát ởđây là H’, biểu hiện mối quan hệ tư bản chủ nghĩa, nó có tác dụng quyết địnhđối với toàn bộ tuần hoàn Sự phân phối tổng sản phẩm xã hội cũng như phânphối đặc thù về sản phẩm của một tư bản - hàng hoá cá biệt, sự phân phối,một mặt thành quỹ tiêu dùng cá nhân, và mặt khác thành quỹ tái sản xuất -đều nằm trong tuần hoàn của tư bản

Trong T T’ có khả năng mở rộng tuần hoàn theo đại lượng của các phần

t sẽ gia nhập tuần hoàn mới Trong Sx Sx, Sx có thể mở đầu tuần hoàn mớivới một giá trị như cũ Trong H’ H’, tư bản dưới hình thái hàng hoá là tiền

đề của sản xuất, và với tư cách là tiền đề, hình thái đó lại quay trở lại cũngtrong tuần hoàn ấy Cả ba tuần hoàn đều có điểm chung: tư bản kết thúc quátrình tuần hoàn của nó dưới đúng cái hình thái mà nó mở đầu quá trình tuầnhoàn đó, nhờ thế nó lại mang hình thái ban đầu trong đó nó lại mở đầu mộttuần hoàn giống như vậy Hình thái của điểm xuất phát T, Sx, H’ đều đượccho trước đối với mỗi tuần hoàn; hình thái lặp lại ở điểm kết thúc là hình thái

bị gây nên, và do đó bị quy định bởi một loạt những sự biến hoá hình thái cảubản thân tuần hoàn H’ với tư cách là điểm kết thúc một tuần hoàn của tư bảncông nghiệp cá biệt, chỉ giả định là có hình thái Sx ở bên ngoài lưu thông của

tư bản công nghiệp đã sản sinh ra nó, T’ là điểm kết thúc của hình thái I, làhình thái chuyển hoá của H’ (H’ - T’) giả định là T nằm trong tay người mua,

Trang 17

tồn tại ở ngoài tuần hoàn T T’ và chỉ do việc bán H’ mới bị cuốn vào trongtuần hoàn đó, trở thành hình thái kết thúc của bản thân tuần hoàn ấy.

3 Quan điểm của Mác - Lênin về vấn đề chu chuyển của tư bản.

Nếu như nghiên cứu tuần hoàn của tư bản, chúng ta nghiên cứu các hìnhthức mà tư bản trút ra và khoác vào qua ba giai đoạn vận động của nó, thì khinghiên cứu chu chuyển của tư bản, chúng ta nghiên cứu tốc độ vận động của

tư bản nhanh hay chậm Theo Mác - Lênin thì: “Sự tuần hoàn của tư bản, nếuxét nó là một quá trình định kỳ đổi mới và lắp đi lắp lại chứ không phải là quátrình cô lập, riêng lẻ, thì gọi là chu chuyển của tư bản”(2) Trong quá trình chuchuyển của tư bản tức là để sản xuất ra hàng hoá nhà sản xuất phải mất mộtkhoảng thời gian mà theo Mác - Lênin nêu lên là: “Thời gian chu chuyển của

tư bản là khoảng thời gian kể từ khi tư bản ứng ra dưới một hình thức nhấtđịnh (tiền tệ, sản xuất hàng hoá) cho đến khi nó trở về tay nhà tư bản cũngdưới hình thức như thế, nhưng có thêm giá trị thặng dư(3).Như vậy tổng thờigian chu chuyển của một tư bản nhất định bằng thời gian lưu thông và thờigian sản xuất của nó cộng lại Mục đích của nền sản xuất tư bản chủ nghĩabao giờ cũng là làm tăng giá trị ứng trước Trong hai hình thái T T’ và hìnhthái Sx Sx nói lên rằng: 1 Giá trị ứng trước đã làm chức năng giá trị - tưbản và đã tự tăng thêm; 2 Khi kết thúc tuần hoàn của nó, giá trị ứng trước lạiquay về dưới hình thái mà nó mang khi mở đầu tuần hoàn Nếu sản xuất manghình thái tư bản chủ nghĩa, thì tái sản xuất cũng mang hình thái đó Quá trìnhlao động trong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa là chỉ là một phươngtiện cho quá trình làm tăng thêm giá trị, thì tái sản xuất cũng vậy, nó cũng chỉ

là một phương tiên để tái sản xuất ra giá trị ứng trước với tư cách là tư bản,tức là với tư cách là giá trị tự tăng thêm giá trị

Trong hình thái là sự lắp lại của quá trình biểu hiện ra là có tính chất khảnăng thôi còn sự lắp lại của quá trình trong hình thái II tức là quá trình tái sảnxuất, biểu hiện thành sự lắp lại hiện thực Trong hình thái III giá tự - tư bản

(2) Kinh tế chính trị - NXB giáo dục - 1998 - trang 103

(3) Kinh tế chính - NXB giáo dục - 1998, trang 104

Trang 18

mở đầu quá trình với tư cách là giá trị đã tăng thêm, là tất cả những của cảinằm dưới hình thái hàng hoá Hình thái này là hình thái trọng yếu đối với sựvận động của các tư bản cá biệt nếu xem xét trong mối quan hệ với sự vậnđộng của tư bản xã hội Nhưng hình thái này không thích hợp cho việc nghiêncứu sự chu chuyển của một tư bản bao giờ cũng được bắt đầu bằng việc ứngtrước giá trị tư bản dưới hình thái tiền tệ hay dưới hình thái hàng hoá, và baogiờ cũng đòi hỏi giá trị - tư bản đang lưu thông phải quay trở lại hình thái mà

nó đã được ứng ra

Những nhà kinh tế học không phân biệt các hình thái tuần hoàn khácnhau, đã không xét chúng riêng ra trong mối quan hệ của chúng đối với chuchuyển của tư bản Có những nhà kinh tế học khác lại xuất phát từ những chiphí dưới hình thái yếu tố sản xuất, và xem xét sự vận động cho đến lúc quaytrở về, nhưng họ tuyệt nhiên không hề nói đến hình thái quay trở về đó, không

hề tự hỏi xem chúng sẽ quay trở về dưới hình thái hàng hoá hay hình thái tiền.Sau khi toàn bộ giá trị tư bản mà một nhà tư bản cá biệt bỏ vào một ngành sảnxuấta nào đó hoàn thành tuần hoàn trong sự vận động của nó, thì nó lại trở lạihình thái ban đầu của nó và lại có thể diễn lại cùng một quá trình như thế.Muốn cho giá trị được bảo tồn mãi mãi và tiếp tục tăng thêm giá trị với tưcách là giá trị tư bản, thì nó phải lắp lại tuần hoàn ấy Trong đời sống của tưbản, mỗi tuần hoàn cá biệt chỉ là một giai đoạn không ngừng được lắp đi lắplại, nghĩa là một giai đoạn cấu thành một định kỳ Hình thái T T’ tư bản tiền

tệ sẽ đi qua cái chuỗi những chuyển hoá bao gồm quá trình tái sản xuất ra nó,hay quá trình tăng thêm giá trị Khi định kỳ Sx Sx kết thúc, tư bản manghình thái những yếu tố sản xuất nó là tiền đề của việc lặp lại tuần hoàn “Tuầnhoàn của tư bản khi được coi là một quá trình định kỳ, chứ không phải mộthành vi cá biệt thì được gọi là vòng chu chuyển của tư bản” Thời gian củavòng chu chuyển ấy được quyết định bởi tổng số thời gian sản xuất và thờigian lưu thông cộng lại Tổng số thời gian ấy là thời gian chu chuyển của tưbản Do đó, thời gian chu chuyển của tư bản bao quát khoảng thời gian từ mộtđịnh kỳ tuần hoàn tiếp theo; nó nói lên tính chu kỳ trong quá trình sinh sốngcủa tư bản, hay có thể nói, nó là thước đo thời hạn đổi mới, thời hạn lặp lại

Ngày đăng: 22/07/2013, 10:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w