Dấu ấn của Nho giáo trong Minh Đức Nho giáo đại đạo ở Trà Vinh

15 31 0
Dấu ấn của Nho giáo trong Minh Đức Nho giáo đại đạo ở Trà Vinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết trình bày nguồn gốc ra đời của Minh Đức Nho giáo Đại Đạo ở tỉnh Trà Vinh. Những đặc thù của Minh Đức Nho giáo Đại Đạo được thể hiện thông qua bày trí bài vị, đặc biệt là qua cách chuyển tải những tinh hoa của Nho giáo vào tín đồ tại ba cơ sở ở tỉnh Trà Vinh: Khổng Thánh miếu ở Ba Động (thị xã Duyên Hải), Chí Thiện Đàn (thành phố Trà Vinh) và Chí Thiện Minh (huyện Cầu Ngang).

Nghiên cứu Tôn giáo Số 1&2 - 2017 145 TRẦN HỒNG LIÊN* LÂM THỊ THU HIỀN∗∗ DẤU ẤN CỦA NHO GIÁO TRONG MINH ĐỨC NHO GIÁO ĐẠI ĐẠO Ở TRÀ VINH Tóm tắt: Bài viết trình bày nguồn gốc đời Minh Đức Nho giáo Đại Đạo tỉnh Trà Vinh Những đặc thù Minh Đức Nho giáo Đại Đạo thể thơng qua bày trí vị, đặc biệt qua cách chuyển tải tinh hoa Nho giáo vào tín đồ ba sở tỉnh Trà Vinh: Khổng Thánh miếu Ba Động (thị xã Duyên Hải), Chí Thiện Đàn (thành phố Trà Vinh) Chí Thiện Minh (huyện Cầu Ngang) Việc khảo sát, nghiên cứu Minh Đức Nho giáo Đại Đạo cho thấy dấu ấn Nho giáo Trà Vinh, đồng thời, giới thiệu giáo phái tồn 80 năm qua, góp phần vào việc giáo dục cho người dân lối sống đẹp, sống theo tinh thần xứng đáng Con Người Từ khóa: Dấu ấn, Nho giáo, Minh Đức, Trà Vinh Dẫn nhập Nho giáo vừa triết thuyết, vừa tơn giáo, có nguồn gốc từ Trung Quốc cổ đại Trong trình phát triển, Nho giáo xem ba tôn giáo lớn Việt Nam, với Phật giáo Đạo giáo Trải qua hàng ngàn năm, theo chân nhà cai trị để có mặt Việt Nam, trở thành tảng tư tưởng triều đại phong kiến, Nho giáo khẳng định vị trí mình, lan tỏa khắp nhiều vùng, để lại dấu ấn thông qua văn tự sinh hoạt văn hóa tinh thần người dân Trong trình khai phá, người Việt mang Nho giáo theo hành trang vào vùng đất Nam Bộ Một phần khác, người Việt tiếp nhận Nho giáo văn hóa Hán, từ cư dân Trung Hoa thời đến Nam Bộ tìm đất mưu sinh Tuy nhiên, tác động ảnh hưởng Nho giáo người Việt Nam Bộ khơng hồn tồn giống với phía Bắc, Miền Trung Khi đến Nam Bộ, Nho giáo * Trung tâm Nghiên cứu Dân tộc Tôn giáo, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ Trường Đại học Trà Vinh Ngày nhận bài: 18/12/2016; Ngày biên tập: 20/01/2017; Ngày duyệt đăng: 20/02/2017 ∗∗ 146 Nghiên cứu Tôn giáo Số 1&2 - 2017 dần vị trí độc tơn, học thuyết Nho giáo vào phương Nam nhạt dần Ảnh hưởng Nho giáo có nếp sống, nếp nghĩ người Nam Bộ, lại thoáng so với miền Bắc Trung Bộ, lối sống cởi mở lưu dân xa xứ, muốn phá bỏ lề thói ràng buộc cũ Vì vậy, Nam Bộ, Nho giáo không tự đi, mà kết hợp với Phật giáo, Đạo giáo để trở thành tôn giáo người Việt, đạo Cao Đài, đời vào năm 1926, với chủ trương “quy nguyên tam giáo, hiệp nhứt ngũ chi gồm: Nhân đạo; Thần đạo, Thánh đạo, Tiên đạo Phật đạo”, có mặt học thuyết Tứ Ân Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa Phật giáo Hòa Hảo, gồm ân tổ tiên cha mẹ; ân đất nước; ân tam bảo; ân đồng bào nhân loại, chủ yếu dạy người làm tròn nhân đạo Minh Đức Nho giáo Đại Đạo (MĐNGĐĐ) giáo phái (religious sect) hình thành Nam Bộ Việt Nam1 vào năm 1932 Giáo phái chưa có tài liệu nghiên cứu sâu chưa biết đến nhiều Về Minh Đức Nho giáo Trung Quốc Theo số nhà nghiên cứu Trung Quốc Nhật Bản dấu vết Minh Đức Nho giáo có nguồn gốc từ Tiên Thiên Đạo Trung Quốc, bắt đầu theo xu hướng hợp Tam giáo, pha trộn đồng hóa Nho giáo, Phật giáo Đạo giáo, hình thành từ kết thúc triều đại nhà Minh khởi đầu triều đại nhà Thanh Trên sở học thuyết, Minh Đức Nho giáo coi hậu duệ Tiên Thiên Đạo Tiên Thiên Đạo Huỳnh Quốc Huy (Huang De Hui) thành lập Ông sinh Giang Tây, vào đầu triều đại nhà Thanh Ảnh hưởng Tiên Thiên Đạo lan từ Giang Tây Tứ Xuyên đến Hồ Bắc Quảng Đơng chí đến Đông Nam Á2 Một ý kiến khác cho rằng, Minh Đức Nho giáo có tên khác Thiện Minh, cho thấy có nguồn gốc từ Ngũ Chi Minh Đạo Ngũ Chi Minh Đạo gồm năm nhánh, cụ thể Minh Sư, Minh Đường, Minh Lý, Minh Thiện, Minh Tân, có nguồn gốc nhà Minh Trung Quốc, có ký tự Minh vào đầu tên3 Các vị thờ Ngũ Chi Minh Đạo Diêu Trì Kim Mẫu, Ngọc Hồng Thượng Đế, Phật ẩn sĩ khác Trong số Ngũ Chi, buổi đầu Minh Sư Minh Đường tồn tại, sau Minh Lý, Minh Thiện, Minh Tân tách ra4 Tác giả Takatsu cho biết hồ sơ nhóm Minh Thiện có nói đến nhóm đến miếu Quan Đế Thủ Dầu Trần Hồng Liên, Lâm Thị Thu Hiền Dấu ấn Nho giáo 147 Một dạy đạo cho thuốc chữa bệnh Takatsu giả định tính đặc biệt nhóm Minh Thiện thúc đẩy việc dịch kinh điển sang tiếng Việt5 Việc khảo sát cho thấy nguồn gốc lập MĐNGĐĐ Trà Vinh từ Ngọc Hồng Thượng Đế, thơng qua bút vị khai nguyên người Việt sinh sống Tây Nam Bộ Các nhánh đạo hoạt động phổ biến đạo cộng đồng tộc người Việt Tp Hồ Chí Minh tỉnh Trà Vinh Khái quát Minh Đức Nho giáo Đại Đạo Trà Vinh Trà Vinh tỉnh ven biển thuộc khu vực đồng sơng Cửu Long, nằm phía hạ lưu sông Tiền sông Hậu, giáp với biển Đông, gồm huyện Châu Thành, Cầu Ngang, Càng Long, Duyên Hải, Tiểu Cần, Cầu Kè, Trà Cú thành phố Trà Vinh Đây địa phương đa tơn giáo Ngồi số tôn giáo ngoại sinh Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Islam giáo, Trà Vinh cịn có tơn giáo nội sinh Cao Đài, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Tịnh Độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam… Trong số dân toàn tỉnh Cục Thống kê cung cấp năm 2011 1.012.648 người, ngồi người Việt, cịn có người Khmer tộc người khác Hoa, Chăm, Dao, v.v Minh Đức Nho giáo Đại Đạo có nguồn gốc ban đầu đặc biệt so với giáo phái khác Nam Bộ Quá trình hình thành từ thời kỳ tiềm ẩn trở thành MĐNGĐĐ thể đủ đặc điểm giáo phái mang tính tổng hợp Yếu tố lịch sử hình thành MĐNGĐĐ góp phần tạo nhiều nét riêng, mang sắc văn hóa cộng đồng cư dân vùng đất Nam Bộ Không khác so với lịch sử hình thành tơn giáo vốn đời từ trước đến nay, đời MĐNGĐĐ phát xuất từ tiền đề định yếu tố địa lý - tự nhiên, trị - xã hội nhu cầu tâm linh phận cư dân Nam Bộ lúc 2.1 Sự hình thành Khổng Thánh miếu Ba Động MĐNGĐĐ thành lập đầu năm 1932 (năm Nhâm Thân), tổng hợp Tam giáo (Nho, Phật, Đạo) tư tưởng hiệp ngũ chi: Phật, Tiên, Thánh, Thần, Nhân MĐNGĐĐ quan niệm tôn giáo giới từ gốc sinh ra, thờ Đấng Thượng Đế Tối Cao, theo cách gọi dân gian tức thờ ông Trời, Ngọc Hồng 148 Nghiên cứu Tơn giáo Số 1&2 - 2017 Thượng Đế MĐNGĐĐ kế thừa dung hòa tư tưởng tôn giáo giới Trên điện thờ MĐNGĐĐ có Đấng Thiêng: Phật, Tiên, Thánh, Thần đại diện tôn giáo Phật giáo, Đạo giáo, Nho giáo, tượng trưng cho quan điểm Tam giáo đồng nguyên hay ngũ chi hiệp nhất, tức tơn giáo có chung chân lý để giác ngộ nhân loại toàn cầu hướng đến hoàn thiện, hoàn mỹ người Tuy nhiên, MĐNGĐĐ lại tập trung sâu vào Nho giáo, nên nhấn mạnh vào chữ: Tân, Dân, Chí, Thiện, dùng làm tên gọi cho sở thờ tự Người sáng lập Đạo ơng Lưu Cường Cáng (Mười Cáng), quê làng Nha Rộn, huyện Thạnh Trị, tỉnh Bạc Liêu (cũ), thuộc tỉnh Sóc Trăng Ơng xuất thân từ gia đình Nho học, ông nông dân Tín đồ đạo cho Chính ơng Mười Cáng Đức Thầy “Ngọc Hồng Thượng Đế” đàn định mở đạo, thông qua bút truyền chánh giáo Mục đích việc mở đạo “Minh Đức phục sơ Nho Tông chuyển thế”, tức dùng tinh hoa giáo lý Nho giáo để dạy dỗ người đời, tái lập trật tự đạo đức xã hội Sau tu hành đắc đạo, ông phong6 Đức Thánh Đức Thiên Quân, xem vị khai nguyên MĐNGĐĐ Tân Dân-Chí Thiện Lúc Nam Bộ, Nho giáo bị phai mờ, người khơng cịn sống theo ln thường đạo lý nữa, nên Nhân đạo khơng quan tâm Vì thế, việc mở Đạo nhằm “chấn chỉnh lại luân thường đạo lý, tức kỷ cương “khuôn vàng thước ngọc”, làm cho người biết Đạo Trời, hiểu Đạo Người, tâm, thành ý, đem người ta vào khuôn, quy, cũ, chuẩn, thẳng người tiến hành theo đường Trung Đạo, tâm người an nhàn thơi thới, hưởng lấy sinh thú đời”7 Cuối năm 1932, ông Lưu Cường Cáng khai đạo Ba Động, xã Trường Long Hòa, quận Cầu Ngang (nay thị xã Duyên Hải), tín đồ theo đạo đông, họ thường tổ chức buổi cầu cơ, xin Đức Thầy dạy bảo thông qua bút Nhưng lúc chưa có sở thờ tự thức, nên người dân nơi chung tay xây miếu Người có cơng xây dựng Khổng Thánh Miếu buổi ban sơ ông Ngô Nghiêm Sanh, thánh danh Chơn Minh Sanh (tạ ngày 20/11/1980, thọ 78 tuổi, đắc vị Thiên Minh Quang Bồ Tát) Cùng góp công đức xây dựng miếu ông Ngô Minh Bè (anh trai ông Sanh) đắc vị Huỳnh Quang Bồ Trần Hồng Liên, Lâm Thị Thu Hiền Dấu ấn Nho giáo 149 Tát Hai vị có công đưa đạo phát triển8 Khổng Thánh Miếu xây Ba Động có diện tích nhỏ (nền đá xanh, gạch tường hai mươi, ngang 4m, dài 8m, cao 8m) có tầng gác ván thao lao, sức chứa khoảng 30-40 người Nhưng đến năm 1940, bị đánh bom, nên Khổng Thánh Miếu bị phá hủy hoàn toàn Nay sở phục hồi lại Sau đó, MĐNGĐĐ tiếp tục phát triển chia thành ba nhánh thông qua Thánh ngôn: Tân Dân Đàn9, Chí Thiện Đàn, Chí Thiện Minh “Đức Thầy Ngọc Hồng Thượng Đế” đàn cho rằng: “Minh Đức, Chí Thiện, Tân Dân Ba thiên hiệp lại mở lần Đạo Nho”10 Lời giáo huấn Đức Thầy “Minh Đức, Chí Thiện, Tân Dân” cho thấy có dấu ấn Nho giáo Trong Đại học, Khổng Tử đưa Tam cương lĩnh, bao gồm: Minh minh đức (làm sáng đức sáng mình); Tân Dân (làm cho dân, ngụ ý sau tự sửa thành tựu lại đứng giúp người cải cách, bỏ xấu theo tốt) chí thiện (an trụ nơi chí thiện) Minh minh đức ứng với cách vật, trí tri, thành ý, tâm tu thân bát điều mục Tân Dân ứng với tề gia trị quốc Chỉ chí thiện tương ứng với bình thiên hạ Bắt đầu từ chỗ làm sáng đức vốn sáng, có gốc gác Tiên Thiên thân mình, lấy làm khởi điểm cho tu đức Kết cuối trình làm cho tồn thiên hạ an trị, cứu cánh Sự tu đức coi phổ dụng cho tất người Đó gọi “tự thiên tử thứ nhân, thị giai dĩ tu thân vi bản” (nghĩa từ vua thường dân, ai lấy sửa làm gốc)11 2.2 Sự hình thành Chí Thiện Đàn Đến năm 1966, lệnh “Ơn Trên” qua bút, ông Ngô Nghiêm Sanh xây dựng Khổng Thánh Miếu phường thị xã Trà Vinh, thành phố Trà Vinh Đây miếu gia đình ơng Sanh xây dựng quản lý Nhưng đến năm 1979, ơng Sanh già yếu, nên lần “Ơn Trên” đàn phái ông Ngô Như Tâm (con ông Sanh, Thánh danh: Chơn Huệ Tâm) gấp rút từ Sài Gòn Khổng Thánh Miếu (Trà Vinh) quản lý miếu, đảm trách Pháp đàn phát triển Đạo, nơi cịn có nhiều người dân cần giúp đỡ để theo đường chánh đạo 150 Nghiên cứu Tôn giáo Số 1&2 - 2017 Từ xây dựng miếu đến nay, hàng năm Khổng Thánh Miếu - Chí Thiện Đàn tín đồ chung tay sửa sang, trang trí lại cho đẹp, khơng trùng tu tồn ngơi miếu 2.3 Sự hình thành Chí Thiện Minh Khổng Thánh Miếu - Chí Thiện Minh tên đền Khổng Tử Thánh Điện xã Thuận Hòa, huyện Cầu Ngang, xây dựng vào năm 1961, có diện tích 1.400 m2 Khổng Tử Thánh Điện cịn có tên khác, người dân hay gọi chùa Chí Thiện Minh Ơng Lâm Văn Thưởng, sống Cầu Ngang, người góp tiền xây dựng nên ngơi đền Đạo thức khai mở vào năm 1969 Chủ sở bà Lâm Thị Lệ, gái ông Lâm Văn Thưởng Bà có hai người trai Một người trai trơng coi Chí Thiện Minh Tại có khoảng 100 người thành viên theo đạo, thực tế có từ 30-40 người đến tu tập Chí Thiện Minh vào ngày lễ Ông Lâm Văn Thưởng đầu tư tiền vào việc xây dựng lại tịa nhà phòng ốc bên vào năm 1998 Năm 2004, sở lại sửa chữa lần hai với hợp tác cháu ông Vào thời điểm đó, tịa nhà chính, gian thờ chính, chỗ xây dựng lại Đồng thời, phòng thờ Khổng Tử mở rộng xây hàng rào bao quanh đền thờ Các gian thờ, có gian (150 mét vng) để thờ Khổng Tử, nơi dành cho tín hữu thực nghi lễ Gian thứ hai (100 mét vng) phía sau tịa nhà chính, nơi trao đổi tín hữu Như vậy, Trà Vinh có 03 sở thờ tự: Khổng Thánh Miếu - Chí Thiện Đàn (khóm 3, phường 7, thành phố Trà Vinh), Khổng Thánh Miếu - Chí Thiện Minh (xã Thuận Hịa, huyện Cầu Ngang) Khổng Thánh Miếu (thị xã Duyên Hải) phục hồi để tín đồ đến thực hành tơn giáo Bài trí tượng thờ MĐNGĐĐ Trong sở thờ tự thuộc MĐNGĐĐ, việc trí tượng thờ tương đối giống Sự khác biệt tiểu tiết, tùy vào không gian thờ tự nhỏ hẹp hay rộng rãi Tôn Minh Đức Nho giáo không thờ cốt tượng, mà thờ vị Đấng Thiêng Liêng Tại Chí Thiện Đàn, điện chia làm hai gian: Trần Hồng Liên, Lâm Thị Thu Hiền Dấu ấn Nho giáo 151 Gian trung tâm thờ Trời, Phật, Tiên, Thánh, tách rời gian sinh hoạt chung tín đồ hàng sắt, cao khoảng năm tấc, ngăn cách trắng Chính điện thờ Ngọc Hoàng Thượng Đế - Giáo chủ Đạo, vị trí trung tâm, cao bậc tam cấp, tượng trưng Đức Thầy vị giáo chủ cao nhất, thống lĩnh tam giới Tam giáo: Thích giáo - Tây Phương Phật Tổ hay Phật Thích Ca Mâu Ni thờ bên phải; Nho giáo - chân dung Văn Tuyên Khổng Thánh hay Đức Khổng Phu Tử vị trí trung tâm đặt phía vị thờ Ngọc Hồng Thượng Đế Hình Đức Văn Tun đặt tam cấp thấp nhất, với ngụ ý Đạo tập trung tu Nhơn (lấy Nho giáo làm chủ đạo) tu đến bậc thứ ba bậc Tiên, không tu thành Phật Đạo giáo - Thái Thượng Lão Quân đặt vị trí bên trái Gian lại bàn thờ vong linh chi vị (thờ vong - vong linh người khuất), phía trước đối diện với bàn vong nơi dành cho tín hữu thực nghi lễ Đối diện với bàn thờ trung tâm bàn thờ Diêu Trì Kim Mẫu Tầng đặt vị thờ “Cửu huyền Thất tổ” chân dung đồng tử Chơn An (Thánh danh Chơn An Thừa Giáo), phía trước bàn thờ có đặt bàn dài nơi hội họp tín đồ, bên phải bảng đen ghi dòng chữ “Minh Đức Nho giáo Đại Đạo-Chí Thiện Đàn”12, đối diện ảnh chụp điều khuyên đáng suy ngẫm Khổng Tử: Tâm chưa thiện, phong thủy vơ ích; Bất hiếu cha mẹ, thờ cúng vơ ích; Anh em khơng hịa, bạn bè vơ ích; Làm việc bất chính, đọc sách vơ ích; Làm trái lịng người, thơng minh vơ ích; Khơng giữ ngun khí, thuốc bổ vơ ích; Thời vận khơng thơng, mưu cầu vơ ích Bên cạnh hình chụp vị tiền bối khai mở Đạo vị có cơng với Đạo Phía sau gian thờ cửu huyền hình ảnh sinh hoạt miếu buổi tham gia lễ tang tín đồ Tại Chí Thiện Minh, khu vực điện đặt vị chữ Hán thờ Ngọc Hoàng Thượng Đế Phối tự có vị thờ Lê Thái Sanh [Trung thiên Thánh giáo] (trái) Diêu Trì Kim Mẫu (phải); Thổ Địa 152 Nghiên cứu Tôn giáo Số 1&2 - 2017 Nam Phương (đối diện điện) Tại có ảnh ơng Ngô Minh Bè ảnh ông Ngô Nghiêm Sanh, hai vị tiền bối có cơng giai đoạn đầu thành lập MĐNGĐĐ Gian phía sau đền có bàn thờ đặt ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh tranh thể lời giáo huấn Khổng Tử Cách thờ tự gia đình tín đồ có nét đặc biệt Bàn thờ thờ vị Tam giáo đặt nơi trang nghiêm nhà Các đồ vật bàn thờ xếp trật tự theo ngun tắc định, khơng có xáo trộn Tín đồ hành lễ trước bàn thờ mặc lễ phục, quỳ lạy kính cẩn, đọc kinh theo chủ đề ứng với ngày đọc Qua cách thờ tự sở cho thấy MĐNGĐĐ mang tên gọi nhằm xiển dương Nho giáo chính, điện có đặt thờ vị giáo chủ sáng lập Nho, Phật, Đạo Đặc biệt sở có thờ Ngọc Hồng Thượng Đế Diêu Trì Kim Mẫu (cha Trời, mẹ Đất) Cửu Huyền Thất tổ Sinh hoạt tôn giáo Trong năm, MĐNGĐĐ có nhiều ngày lễ vía Đấng Thiêng Liêng như: vía Đức Thiên Tơn Di Lạc (mùng 1/1), vía Đức Trung Thiên Thánh Giáo (mùng 9/1), vía Đức Quan Thánh Đế Quân (13/1 âl), vía Đức Quan Thế Âm Bồ Tát (19/2 âl), vía Đức Thích Ca Mâu Ni (8/4 âl), vía Đức Thái Thượng Lão Tổ (1/7 âl)… Những vị Đấng Thiêng Liêng, MĐNGĐĐ tôn vinh, đưa vào hệ thống thờ cúng đạo Theo đức tin MĐNGĐĐ, vị giữ trọng trách đạo tín đồ tổ chức đại lễ dành cho họ Tuy nhiên, quan trọng ngày đại lễ: Lễ Khai nguyên Minh Đức Nho giáo Đại Đạo mùng 5-5 âm lịch; Lễ Vía Đức Thầy (Ngọc Hồng Thượng Đế) mùng tháng Giêng; Lễ Hội Yến Diêu Trì Kim Mẫu ngày rằm tháng âm lịch; Lễ vía Đức Tơn Sư (Đức Văn Tuyên Khổng Thánh) ngày 27 tháng âm lịch Trong ngày đại lễ này, đồng đạo khắp nơi tề tựu Khổng Thánh Miếu tham dự với lòng thành hướng Đấng Thiêng Liêng Các buổi sinh hoạt nghi lễ đảm bảo theo quy định Miếu, vị Pháp đàn ngày bốn thời dâng hương cầu nguyện, giữ thời tu tịnh Tý, Ngọ, Mão, Dậu Mỗi tháng, hai ngày Sóc-Vọng, thiết lễ cúng cầu an Trần Hồng Liên, Lâm Thị Thu Hiền Dấu ấn Nho giáo 153 cho bá tánh, người tham dự nam tạo thành đường bên trái người tham dự nữ thành lập đường bên phải ngồi đối diện hướng bàn thờ Đấng Thiêng Liêng để đọc kinh Đến ngày lễ vía Đấng Thiêng Liêng, tín đồ đến Miếu đọc kinh chúc tụng Đặc biệt, nguyên tháng 7, tín đồ ngày đến Miếu đọc kinh cầu siêu cho vong linh khuất Tất tín đồ phải thực đầy đủ nguyên tắc, cách thức hành đạo, lễ nghi, cúng bái Miếu, nhà riêng người lập đạo truyền dạy quy định Về trang phục, tín đồ cúng mặc áo dài trắng có nẹp đen Người nam đội mấn đen; người nữ đội lúp trắng, trùm hết đầu dài đến lưng Người phong có uy tín sở thắt đai màu vàng, tín đồ thắt đai xanh Nhị giáo tông MĐNGĐĐ ông Lê Thái Sanh Trưởng pháp đàn người có uy tín, phong để hướng dẫn tín đồ Tại Chí Thiện Đàn, Nhứt Chưởng pháp ông Ngô Minh Bè; Nhị chưởng pháp ông Ngô Nghiêm Sanh, Tam Pháp đàn ông Võ Văn Dần, Tứ Pháp đàn ông Lâm Văn Thưởng Kinh sách từ bút ghi lại, gọi Kinh Thánh giáo, nội dung giảng dạy nhơn đạo Người nhập môn dạy tam cương, ngũ thường, tam tòng tứ đức Buổi đầu, xuống bút chữ Hán, sau tiếng Việt, cách 40 năm Cơ bút bế cách 15 năm, tức vào khoảng năm 1995 Mỗi sở đạo có khoảng 100 tín đồ Thánh ngơn Đạo Đức Thầy dạy thông qua bút như: cách cầu cơ, dạy cách thờ phượng, viết chữ thờ phượng, đặt tất việc đàn Khổng Thánh Miếu nơi lưu giữ kinh sách Minh Đức Nho giáo Đại Đạo Kinh sách chủ yếu tập hợp thánh ngôn Đức Thầy đàn dạy thông qua bút: Ngài dạy Kinh Cầu Cơ, Kinh Cúng Thời, Kinh Sám Hối Từ khai Đạo năm 1932 đến năm 1995, Đức Thầy bế đàn, khơng cịn dạy thơng qua bút Kinh sách Đạo chủ yếu tập hợp từ Thầy đàn dạy điển ký lưu lại dạng văn vần, theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú, thể thơ lục bát song thất lục bát nên dễ đọc, dễ hiểu dễ thuộc, làm cho người dân cảm thấy 154 Nghiên cứu Tôn giáo Số 1&2 - 2017 khơng khó khăn để trở thành tín đồ đạo, nét đặc trưng MĐNGĐĐ Sau đó, tín đồ tập hợp Thánh ngơn lại in thành Thánh giáo phân loại theo năm Tín đồ MĐNGĐĐ từ lúc nhập mơn tu hành đến giữ theo tôn Đạo, lấy Nhơn đạo làm đầu Qua lần đàn, Đấng Thiêng Liêng giảng dạy nhiều Nhơn đạo, mà Thánh giáo ngày lưu lại Bên cạnh, Thánh giáo, tín đồ cịn thuộc lịng Nho giáo Kinh, kinh tập hợp lại kinh mà Đấng Thiêng Liêng đàn giảng dạy cho tín đồ Vì MĐNGĐĐ tổng hợp Tam giáo, nên tín đồ ăn chay vào ngày rằm, mùng hàng tháng ăn chay nguyên tháng 7, nhằm cầu bình an cho gia đình cầu siêu cho người Vì tu Nhơn khơng đặt nặng việc ăn chay trường Phật giáo, nên việc ăn chay tín đồ MĐNGĐĐ khơng ăn vật có máu đỏ thịt, cá Khi ăn chay, tín đồ MĐNGĐĐ ăn tép, uống sữa bị tươi Ảnh hưởng MĐNGĐĐ đến đời sống tinh thần người dân theo đạo Trà Vinh Như tôn thể thông qua kệ chuông kệ trống, chữ đầu kệ kết hợp thành chữ: Minh Đức Nho Giáo Chí Thiện Tân Dân: Minh chung thỉnh tận không trung Đức Thánh, Thần, Tiên hợp nhứt trùng Nho đạo hoằng khai chiêng cảnh tỉnh Giáo đường cung thỉnh tiếng lai chung (Kệ chng) Chí tâm cổ khởi đáo càn khơn Thiện nguyện trùng hưng cảnh giác hồn Tân sĩ Khổng trình quy chánh đạo Dân tài hiệp nhứt chốn thiền môn (Kệ trống) Minh Đức Nho Giáo Đại Đạo giống Đạo Cao Đài, tơn thờ đức giáo chủ, đức Thầy, gọi Ngọc Hoàng Thượng Đế “Nhơn/Nhân người, Đạo đường Nhân/Nhơn đạo đạo làm người, đạo đời” Nhưng tơn đạo có khác với đạo Trần Hồng Liên, Lâm Thị Thu Hiền Dấu ấn Nho giáo 155 Cao Đài, Cao Đài chủ trương quy nguyên Tam giáo, MĐNGĐĐ lại tập trung đề cao Nho giáo, đề cao chữ “Nhơn/Nhân” đạo làm người Nho giáo Thế đạo.Vậy, Nhơn/Nhân đạo nghĩa đường dẫn dắt người tiến đến Chân, Thiện, Mỹ Đó nguyên tắc bổn phận mà người phải tuân theo đời sống gia đình quốc gia, xã hội Nhờ Nhơn/Nhân đạo, người xứng đáng phẩm người, có giá trị thượng đẳng chúng sanh Ngồi Nhơn/Nhân đạo, người cịn phải tơn thờ Thiên đạo, tức đạo Trời Đó đường cho người tu sau lìa đời cõi Trời (tu Tiên) Tôn MĐNGĐĐ “tu Nhơn/Nhân” Mọi người theo Đạo này, không phân biệt chức sắc, thứ, hay đảm nhận trọng trách bổn đạo không bị kiêng cấm làm ăn sinh hoạt đời thường Tôn đạo dành cho người tự nguyện nhập đạo, không phân biệt độ tuổi, vị trí xã hội tín đồ, dù ngồi xã hội nhà giáo, người bn bán, nông dân, giám đốc, học sinh, sinh viên… tham gia vào Đạo đến Khổng Thánh Miếu, tùy theo tuổi tác giới tính mà gọi huynh, đệ tỷ, muội Họ làm nghề thuộc giai tầng đặt Thượng đế luật nhân họ MĐNGĐĐ quan niệm đến Miếu, nghĩa mái nhà chung, với Cha chung, nên nghề nghiệp giai tầng khơng quan trọng nữa; lúc xem anh, em; dìu dắt đường đạo, để với Thượng đế Như vậy, tín đồ đến với buổi lễ để “khoe” giàu sang hay địa vị xã hội, mà họ đến tư tưởng, đạo Vì thế, tín đồ tạo khối đồn kết cộng đồng Họ sẵn lòng giúp đỡ lẫn xem trách nhiệm thân Chính khơng phân biệt giai tầng, nên đến Miếu, tín đồ khơng cịn mặc trang phục thường ngày, mà thay vào áo dài trắng truyền thống có viền màu đen, quần dài màu trắng Trang phục giúp nhận rõ khác biệt với trang phục tín đồ Cao Đài, áo dài trắng đạo Cao Đài khơng có viền đen Nhìn tổng quan, MĐNGĐĐ rèn luyện người cho xứng đáng người, nhìn lên trời khơng hổ thẹn với Trời, ngó xuống đất khơng hổ thẹn với Đất, làm người không hổ thẹn với người - kết hợp tam tài “Thiên - Địa - Nhân” Bên cạnh đó, người theo đạo phải biết thờ Trời, kính Phật, thờ cha kính mẹ, biết tu nhơn tích đức, biết làm lành lánh dữ, biết thương người mến vật, làm cho người 156 Nghiên cứu Tôn giáo Số 1&2 - 2017 minh tâm kiến tánh, tu dưỡng cho Chân - Thiện - Mỹ Mặt khác, Đạo sống thực tế, không mê tín dị đoan, lấy gia đình làm tảng cho xã hội, lấy xã hội làm tảng cho quốc gia Đạo Phật tu đến cõi niết bàn trở thành Phật, khơng cịn phải chịu kiếp ln hồi, đặc trưng MĐNGĐĐ tu đến bậc cao cấp thứ 3, Tiên Đạo, nên phải chịu kiếp luân hồi, theo cách nói dân gian “Tiên bị đọa” Hơn nữa, MĐNGĐĐ tôn trọng niềm tin tôn giáo phong tục người dân, khơng ép buộc tín đồ phải từ bỏ hạn chế hoạt động liên quan đến niềm tin hay phong tục cổ truyền Điều làm cho người dân cảm thấy thoải mái tham gia vào Đạo Chính vậy, tín đồ Đạo lúc tuân theo Thánh ngôn, đặt “tu Nhơn” làm đầu Khi nhập Đạo, người tu cần ghi nhớ 10 điều răn Đạo: Nhất phải cơng chánh trực Nhì lo tạo đức thêm nhiều Tam bỏ tánh tự kiêu Tứ chư đệ phải dìu dắt Ngũ, ngũ thường trau tốt Lục diệt then chốt Trường Thi Thất tình bỏ dứt Bát tâm chánh đạo để độ đời Cửu khiếu mở rạng ngời ánh rọi Thập điều quy theo dõi nhơn sanh Vào cần phải đức lành Ty ác trược đành gạt tên Dù ngồi xã hội hay đến Miếu, tín đồ lúc tự rèn luyện sống bổn phận làm người tuân theo quy luật sống bổn phận gia đình xã hội Những hoạt động tôn giáo Đạo thực hành cộng đồng thường trọng đến nghi lễ gia đình liên quan đến phong tục truyền thống người Việt Nam Bộ, cưới hỏi, tang ma, cầu siêu,… đặc biệt tang ma Trong gia đình tín đồ, có Trần Hồng Liên, Lâm Thị Thu Hiền Dấu ấn Nho giáo 157 người đau nặng qua đời, toàn thể đạo hữu Họ đạo đến làm lễ tiếp quy, nhằm mục đích hướng dẫn “chơn hồn” người chết trở cõi Thiêng Lễ tổ chức nhà tín đồ Trong tang lễ, đạo hữu túc trực cầu nguyện cho người chết Đến lúc hạ huyệt, công việc cầu nguyện tạm kết thúc, sau lại chuẩn bị cho lễ Tuần Cửu Lễ Tuần Cửu tổ chức ngày lần, bắt đầu tính từ ngày chết người cố, phải làm lần lễ Đạo hữu phục vụ tang lễ buổi cúng Tuần Cửu không nhận tiền thù lao từ gia đình, xem việc làm hình thức cơng để tích đức Nghi thức có khác đơi chút so với Phật giáo, tín đồ Phật giáo thường tổ chức lễ cầu siêu cho thân nhân tính từ lần, gọi cúng tuần thất, phải làm lần lễ Kết luận Dựa tảng tư tưởng Nho giáo để xây dựng Minh Đức Nho Giáo Đại Đạo, tổ chức Đạo cho thấy tính vương quyền đề cao, với vai trị làm chủ độc tơn Ngọc Hồng Thượng đế Các vị Phật, Tiên, Thánh, Thần tôn giáo trước nhắc đến tổ chức MĐNGĐĐ, xếp với thứ bậc khác nhau, với vai trò nhiệm vụ cụ thể MĐNGĐĐ đời bối cảnh Miền Nam thời kỳ bị thực dân Pháp chiếm đóng, nên chưa thể có tổ chức nếp Giáo lý chủ yếu Đức Thầy đàn thông qua bút, điển ký Đức Thầy mở Đạo nhằm mục đích cứu rỗi chúng sinh Ngài dạy người tu Nhơn, làm lành lánh dữ, ăn chay nhằm chấn chỉnh lại trật tự xã hội Vì vậy, cách truyền đạo MĐNGĐĐ mang hình thức Saman giáo, mượn phần xác để chuyển tải đầy đủ nội dung ý nghĩa việc giáo huấn, tránh sai lệch trao truyền Với ước vọng muốn chuyển hóa chúng sinh từ ác thành thiện, Đức Ngọc Hoàng Thượng Đế, với tư cách vị cha chung nhân loại, giáng xuống nơi toàn giới, đâu có người xấu, ác, người chịu nhiều đau khổ, cần chuyển hóa cứu độ Được hình thành thông qua bút phát triển Trà Vinh, MĐNGĐĐ giáo phái người Việt, đời bối cảnh xã hội Nam Kỳ bị người Pháp hộ, trở thành cứu cánh mặt tâm linh 158 Nghiên cứu Tôn giáo Số 1&2 - 2017 người Việt lúc Ra đời, phát triển Nam Bộ, MĐNGĐĐ thể sắc thái đậm nét văn hóa Nam Bộ tính hỗn dung, tính thống mở văn hóa ln tơn trọng giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Trang phục nam tín đồ đội mấn hành lễ thể trang phục truyền thống dân tộc Việt Nam Hiện nay, Minh Đức Nho Giáo Đại Đạo hoạt động Khổng Thánh Miếu Đối với tín đồ theo Đạo số cư dân Trà Vinh, Minh Đức Nho Giáo Đại Đạo trở thành tơn giáo địa độc đáo, góp phần mang lại sống tinh thần phong phú đạo đức cho xã hội, nhân dân Nam Bộ nói chung./ CHÚ THÍCH: Chúng tơi gọi giáo phái thực tế MĐNGĐĐ khơng có thiết chế tơn giáo, chưa có cấu tổ chức từ Trung ương Chí Thiện Đàn cấp phép hoạt động vào ngày 5/2/2016 Chí Thiện Minh quyền địa phương cơng nhận chùa Văn Minh vào năm 2015 Tuy nhiên, đến MĐNGĐĐ chưa có tư cách pháp nhân Theo Emi Nogami (2015), A Case Study of Khong Tu Thanh Dien (Minh Duc Nho Giao Dai Dao) in Cau Ngang County, Tra Vinh Province, Vietnam” A paper to be presented at the international conference on the religious facilities of the ethnic Chinese (Hoa) people in Tra Vinh Province, on August 27 th and 28 th, 2015, at Tra Vinh University, Vietnam Takatsu, Shigeru (2012), “Ngu Chi Minh Dao and Caodaism in Mekong Delta in South Vietnam”, Seisa University Research Bulletin, No 8: 28 Dẫn theo Emi Nogami, tư liệu dẫn Takatsu, Shigeru (2012), “Ngu Chi Minh Dao and Caodaism in Mekong Delta in South Vietnam”, Seisa University Research Bulletin, No 8: 28-29 Takatsu, Shigeru (2012), “Ngu Chi Minh Dao and Caodaism in Mekong Delta in South Vietnam”, Seisa University Research Bulletin, No 8: 41 Trong MĐNGĐĐ, chức vị phong tặng Thiên phong, thông qua bút Tư liệu điền dã vấn sâu tác giả vào tháng năm 2015, vấn tín đồ vị chủ miếu Khổng Thánh Phỏng vấn bà Lâm Thị Lệ, chủ sở Chí Thiện Minh, ngày 20/8/2014, người vấn: Trần Hồng Liên Tân Dân đàn đường Đơng Hồ, quận Tân Bình, Tp Hồ Chí Minh 10 Tư liệu điền dã tác giả vào tháng năm 2015, vấn tín đồ vị chủ miếu Khổng Thánh 11 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, Tứ Thư, https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BB%A9_th%C6%B0, truy cập ngày 10/7/2016 12 Bảng dùng ghi việc cần làm Đạo Trần Hồng Liên, Lâm Thị Thu Hiền Dấu ấn Nho giáo 159 TÀI LIỆU THAM KHẢO Emi Nogami (2015), A Case Study of Khong Tu Thanh Dien (Minh Duc Nho Giao Dai Dao) in Cau Ngang County, Tra Vinh Province, Vietnam” A paper to be presented at the international conference on the religious facilities of the ethnic Chinese (Hoa) people in Tra Vinh Province, on August 27 th and 28 th, 2015, at Tra Vinh University, Vietnam Kashinaga, Masao (2009), Religion and Belief (Section 7); Traditional Religion (Subsection 1), in Bibliographical Introduction to Literature on Vietnamese Cultural Anthropology, ed Michio Suenari, Fukyosha Publishing Inc Takatsu, Shigeru (2012), “Ngu Chi Minh Dao and Caodaism in Mekong Delta in South Vietnam”, Seisa University Research Bulletin, No 8: 28-41 Phan Lạc Tuyên (2004), “Các tôn giáo Đạo giáo Nam Bộ: Đặc tính mối liên hệ với tơn giáo Việt Nam”, Nghiên cứu Tôn giáo, số 2: 26 Tư liệu điền dã tác giả vào tháng năm 2012 đến 2015 Abstract THE HALLMARK OF CONFUCIANISM IN THE GREAT MINH DUC CONFUCIANISM IN TRA VINH PROVINCE OF VIETNAM The paper presented origins of the Great Minh Duc Confucianism in Tra Vinh province, and the peculiarities of the Great Minh Duc Confucianism are shown through decorating tablets, especially over how to convey the essence of Confucianism on worshipers at three temples in Tra Vinh province: Ba Dong Khong Thanh temple (Duyen Hai town), Chi Thien Dan (Tra Vinh city) and Chi Thien Minh (Cau Ngang district) The research of the Great Minh Duc Confucianism will show the Confucian hallmark in Tra Vinh, also introduce a religious sect has more than 80 years contributing to the education of religious people living a beautiful lifestyle, living like a Human Keywords: Confucianism, imprint, Minh Duc, Tra Vinh, Vietnam ... hiệp lại mở lần Đạo Nho? ??10 Lời giáo huấn Đức Thầy ? ?Minh Đức, Chí Thiện, Tân Dân” cho thấy có dấu ấn Nho giáo Trong Đại học, Khổng Tử đưa Tam cương lĩnh, bao gồm: Minh minh đức (làm sáng đức sáng... dấu vết Minh Đức Nho giáo có nguồn gốc từ Tiên Thiên Đạo Trung Quốc, bắt đầu theo xu hướng hợp Tam giáo, pha trộn đồng hóa Nho giáo, Phật giáo Đạo giáo, hình thành từ kết thúc triều đại nhà Minh. .. nhân đạo Minh Đức Nho giáo Đại Đạo (MĐNGĐĐ) giáo phái (religious sect) hình thành Nam Bộ Việt Nam1 vào năm 1932 Giáo phái chưa có tài liệu nghiên cứu sâu chưa biết đến nhiều Về Minh Đức Nho giáo

Ngày đăng: 26/10/2020, 10:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan