1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nho giáo và sự du nhập của Nho giáo vào Việt Nam, Đại cương văn hóc Việt Nam

9 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 26,25 KB

Nội dung

Nho giáo và sự du nhập của Nho giáo vào Việt Nam. Với sự giao lưu, tương tác với nhiều nền văn hóa khác nhau, các tôn giáo đã du nhập vào Việt Nam, cùng với văn hóa của người Việt tạo nên một đất nước Việt Nam đa tôn giáo nhưng lại đậm đà bản sắc dân tộc. Trong đó, nổi bật nhất là ba tôn giáo lớn: Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo.

MỞ ĐẦU Tôn giáo sản phẩm lịch sử, người tạo với lịch sử lâu đời Tồn xuyên suốt chiều dài lịch sử nhân loại, tôn giáo không ngừng tác động lên hai mặt đời sống người: cộng đồng cá thể Với giao lưu, tương tác với nhiều văn hóa khác nhau, tơn giáo du nhập vào Việt Nam, với văn hóa người Việt tạo nên đất nước Việt Nam đa tôn giáo lại đậm đà sắc dân tộc Trong đó, bật ba tơn giáo lớn: Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo Để làm rõ vấn đề này, tập học kì, em xin trình bày đề tài: “ Nho giáo du nhập Nho giáo vào Việt Nam” NỘI DUNG I Vài nét Nho giáo Sự đời Nho giáo “Nho” theo Hán tự, chữ Nhân chữ Nhu ghép lại Nhân người, Nhu cần dùng Những người theo Nho giáo gọi nho sĩ, người đọc sách thánh hiền, thiên hạ trọng dụng để dạy bảo người đời, ăn cho phù hợp với luân thường đạo lý Nho gia trường phái tư tưởng quan trọng Trung Quốc Người đặt sở Khổng Tử Khổng Tử (551 – 479 TCN), tên Khâu, hiệu Trọng Ni Khổng Tử người nước Lỗ, sống vào thời Xuân Thu Sống thời kì thay đổi lớn, biến động lớn, Khổng Tử trở thành nhà tư tưởng lớn nhà giáo dục lớn Trung Quốc cổ đại Hệ thống tư tưởng Nho gia ông ảnh hưởng sâu rộng tới lịch sử văn minh Trung Hoa Về sau Mạnh Tử (thời Chiến Quốc), Đổng Trọng Thư (thời Tây Hán) phát triển học thuyết làm cho Nho học ngày hoàn chỉnh 2 Nội dung Nho giáo Nội dung Nho giáo gồm tôn Nho giáo, học thuyết Nho giáo, kinh điển Nho gia 2.1 Tôn Nho giáo Tôn Nho giáo gồm Thiên địa vạn vật đồng thể Trung Dung Thiên địa vạn vật đồng thể: theo quan niệm Nho giáo người sinh bẩm thụ lý khí trời đất, tức với trời đất tường liên, tương cảm tương ứng với Trung Dung: Trung khơng lệch phía nào, đường thiên hạ, Dung khơng thay đổi, định thiên hạ 2.2 Học thuyết Nho giáo Học thuyết Nho giáo chia thành phần: Hạ học Thượng học a) Hạ học chủ yếu dạy nhân đạo Nho giáo chia người xã hội thành hai loại: người quân tử kẻ tiểu nhân Quân tử người có nhân phẩm cao quý, chăm lo Đạo thánh hiền để sửa Tiểu nhân lại kẻ có chí khí hèn hạ, hám danh lợi Người quân tử phải “tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” Nam Tam Cương, Ngũ Thường; nữ Tam Tịng, Tứ Đức Tam Cương mối quan hệ quân thần, phụ tử, phu thê; Ngũ Thường năm điều thường có: Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín Tam Tịng ba điều phải theo người phụ nữ: “tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử”, Tứ Đức bốn đức tính người phụ nữ: Cơng, Dung, Ngơn, Hạnh Ngồi cịn có cơng bình – bác ái, lễ nhạc Lễ trước hết hình thức cúng tế thần linh, sau phép tức ứng xử phù hợp Nhạc hòa hợp thứ âm mà tạo thành Nhạc Lễ có chung mục đích sửa đổi tâm tính người, bồi dưỡng tình cảm cho hậu Chính danh định phận: “Danh bất tắc ngơn bất thuận, ngơn bất thuận tắc bất thành” Nghĩa danh khơng lời nói khơng xi, lời nói khơng xi việc không thành b) Thượng học quan điểm giới quan Nho giáo Thượng học gồm thái cực biến hóa thiên lý, thiên mệnh, quỷ thần, hồn phách, đạo Đức Khổng Tử Trời chủ thể càn khôn vũ trụ vạn vật nên có sức mạnh xoay chuyển càn khơn, thiên mệnh Nho giáo dạy người ta tin trời, tin thiên mệnh, tất nhiên tin có quỷ thần Sự cúng tế quỷ thần bày tỏ lòng thành kính quỷ thần sáng suốt, trực, khơng thiên vị Đức Khổng Tử nói: “Nhân sinh hữu khí, hữu hồn, hữu phách Khí, hồn, phách hội chi vị sinh” Nghĩa là, “người sinh có khí, có hồn, có phách Khí, hồn, phách hội lại gọi sống” 2.3 Kinh điển Nho gia Trước thời Đức Khổng Tử, Đạo thánh hiền chép sách Dịch, Thi, Thư, Lễ, Nhạc Đức Khổng Tử nghiên cứu sách ấy, ngài giải Kinh Dịch, chỉnh đốn Kinh Lễ Kinh Nhạc, san định Kinh Thi Kinh Thư sáng tác Kinh Xuân Thu Sau đó, sách hậu Nho góp nhặt phụ họa thành Ngũ Kinh: Kinh Dịch, Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Xuân Thu Những sách mơn đệ Đức Khổng Tử làm sau gọi Tứ Kinh: Luận Ngữ, Đại Học, Trung Dung, Mạnh Tử II Sự du nhập Nho giáo vào Việt Nam Quá trình du nhập Nho giáo vào Việt Nam Từ I đến kỉ X từ năm 1407 đến 1427 thời kì đất nước ta nằm tay đế chế phong kiến Trung Quốc Và giai đoạn du nhập Nho giáo mạnh mẽ vào Việt Nam Nho giáo tồn Việt Nam suốt 2000 năm Nho giáo dạng Hán nho quan lại Trung Hoa Tích Quang, Nhâm Diên, Lý Thiện, Sĩ Nhiếp… tích cực truyền bá từ đầu cơng ngun Nhưng Nho giáo dừng lại tầng lớp quan lại xung quanh quyền ngoại bang Có thể nói suốt giai đoạn chống Bắc thuộc, Nho giáo chưa có chỗ đứng xã hội Việt Nam Đến thời Lý, với kiện Lý Thái Tổ cho xây cất Văn Miếu thờ Chu Công, Khổng Tử (1076), xem Nho giáo tiếp nhận thức Sang đời Trần, Nho giáo phát triển hơn, quyền dùng Nho làm trị đạo Nho giáo chiếm ưu triều đình chưa người Việt chấp nhận Năm 1407, vua Minh lệnh tiêu hủy tất sách vở, gỗ, bia đá… người Việt Trong kháng chiến chống quân Minh (1418 – 1458), nhà Nho Việt Nam, đứng đầu Nguyễn Trãi tiếp thu học thuyết bên để làm lý luận Từ thời Lê trở đi, Nho giáo trở thành quốc giáo Tuy nhiên, vào Việt Nam Nho giáo nguyên thủy mà chủ yếu Nho giáo thời quân chủ chuyên chế Đường, Tống, Minh Đặc trưng Nho giáo hậu kì biến triết lý Khổng Tử thành hệ thống quy phạm ứng xử cứng nhắc, nặng nề áp đặt từ xuống, độc tôn Nho giáo, biến Nho giáo thành học thuyết quốc gia, đề cao quyền lực tuyệt đối vua… Vì mắt người Việt, Nho giáo ý thức hệ tầng lớp cai trị phong kiến Những đặc thù Nho giáo Việt Nam Bằng sức mạnh cưỡng chế, Nho giáo trùm lên đời sống tinh thần người Việt chèn lấp nhiều yếu tố văn hóa khác Tuy nhiên, người Việt tiếp nhận Nho giáo theo cách thức riêng mình, tạo nét đặc thù riêng có Nho giáo Việt Nam 2.1.Nho giáo vào tâm thức người Việt, khúc xạ qua lăng kính chủ nghĩa yêu nước Mục tiêu tiếp thu Nho giáo nước ta để giữ vững quyền độc lập tự chủ Bởi vậy, quan niệm “nước” Việt Nam khác quan niệm “nước” Khổng Tử Ở thời Khổng Tử, “nước” theo quan điểm người Trung Quốc nhà vua, mà nhà vua có quyền cắt xẻ để ban cho chư hầu Còn người Việt, nước nơi họ sinh lớn lên, mà họ giành giật từ tay thiên nhiên Bởi vậy, khơng thuộc ông vua nào, không thuộc triều đại mà thuộc người dân Điều lý giải giới Nho sỹ Việt Nam phản ứng mãnh liệt trước hành vi bán nước, hại dân kẻ cầm quyền Tư tưởng “trung quân” Nho giáo người Việt tiếp thu sở tinh thần yêu nước tạo thành tư tưởng “trung quân quốc” Trong q trình giải phóng dân tộc khỏi thống trị thực dân đế quốc, chữ “trung” khơng cịn trung với vua mà “trung với nước”, chữ “hiếu” mở rộng đến vô “hiếu với dân” 2.2 Trọng tình Trọng tình người vốn truyền thống người dân Việt Nam, tiếp nhận Nho giáo, người Việt tâm đắc chữ Nhân Điển hình luật Việt Nam mền dẻo không hà khắc, dù Nho giáo vị trí độc tơn khơng thể loại bỏ gốc văn hóa người Việt đạo Mẫu 2.3 Xu hướng trọng văn Trọng văn truyền thống văn hóa nơng nghiệp, người Việt trọng văn trọng võ Thêm nữa, ảnh hưởng từ quan điểm coi trọng “đạo” Nho giáo, “người quân tử lo không đạt đạo không lo nghèo” tạo thành tâm lý khinh rẻ nghề buôn tâm lý người Việt Trong nghề nghề bn vị trí cuối (Sỹ, Nông, Công, Thương) 2.4 Nho giáo bị khúc xạ qua tâm lý làng xã người Việt Con người Việt Nam người cộng đồng làng xã Nhu cầu hợp quần dạng làng xã người Việt xuất phát từ hoàn cảnh tự nhiên, từ đòi hỏi tất yếu nghề trồng lúa nước Bị quy định phương thức sản xuất nên làng xã Việt Nam tồn gìn giữ cấu trúc chúng trải qua hàng ngàn năm Vì khơng phải Nho giáo mà văn hóa làng xã tảng tâm thức người Việt Khi Nho giáo vào Việt Nam buộc phải tán sắc qua lăng kính Người dân Việt Nam ln coi Nho giáo thứ học vấn tầng lớp cai trị giữ thái độ “kính nhi viễn chi” (tơn trọng mà tránh xa) Người Việt học đạo Nho cốt để làm quan, nên trọng đến quy định thi cử không nhấn mạnh đến nhân sinh quan hay lối sống, đạo đức Nho giáo Các nhà Nho Việt Nam không tách thành tầng lớp độc lập Trung Hoa Trái lại, họ thành viên cộng đồng làng xã, đỗ đạt làm quan, khơng đỗ lại làng q dạy học Bị chi phối văn hóa lãng xã, nhà Nho Việt Nam cải tiến chữ Hán thành Nơm Người Việt Ảnh hưởng tích cực tiêu cực Nho giáo đến xã hội Việt Nam 3.1.Ảnh hưởng tích cực Nho giáo với hệ thống tư tưởng trị góp phần xây dựng nhà nước phong kiến trung ương tập quyền vững mạnh, củng cố phát triển chế độ quân chủ kinh nghiệm mẫu mực cho việc điều chỉnh mở rộng nhà nước phong kiến tập quyền theo quy mơ hồn chỉnh, phát triển sản xuất nông nghiệp Nội dụng giáo dục Nho giáo Nhân nghĩa, coi trọng cách làm người, tu dưỡng đạo đức theo Tam Cương, Ngũ Thường làm xã hội trở nên tốt đẹp hơn, tu dưỡng đạo đức người Việt Nam Nho giáo trường phái coi trọng việc học tập Vì vậy, Nho giáo nhân tố quan trọng thúc đẩy phát triển mạnh mẽ giáo dục nước ta Nền giáo dục với chế độ khoa cử đào tạo đội ngũ trí thức lớn mạnh chưa thấy lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam 3.2 Ảnh hưởng tiêu cực Nho giáo gắn liền với giai cấp thống trị, công cụ bảo vệ cho giai cấp Vì Nho giáo có mặt tiệu cực định Nho giáo Việt Nam chiếm giữ vị trí độc tơn làm cho chủ nghĩa giáo điều bệnh khuôn phát triển mạnh Các quan lại sỹ phu lấy thánh kinh, hiền truyện Nho giáo làm khuôn vàng thước ngọc cho hành động suy nghĩ áp đặt vào tầng lớp nhân dân Ảnh hưởng tư tưởng “trọng nam khinh nữ”, Tam Tòng Nho giáo mà địa vị người phụ nữ gia đình, xã hội Việt Nam bị hạ thấp Người phụ nữ không học hành, tự định đoạt số phận Tư tưởng “trọng nam khinh nữ” đưa đến nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến người Việt Nho giáo Việt Nam xích thương nghiệp, trọng đến sản xuất tự cung tự cấp mà không trọng trao đổi buôn bán Điều ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế đất nước KẾT LUẬN Nho giáo trường phái triết học Trung Quốc từ thời cổ đại, tư tưởng triết học Nho giáo Khổng Mạnh chiếm địa vị đặc biệt quan trọng lịch sử tư tưởng, ảnh hưởng sâu sắc mặt đời sống xã hội Trung Quốc suốt hai ngàn năm lịch sử Do vị trí địa lý điều kiện lịch sử, Nho giáo thâm nhập bén rễ sâu vào tầng lớp nhân dân Việt Nam từ hàng ngàn năm Nó ảnh đến tất lĩnh vực tâm lý, văn hố, xã hội Chúng ta khơng thể phủ nhận Nho giáo tham gia góp phần vào đúc nặn nên diện mạo tinh thần dân tộc văn hóa dân tộc Dù có ảnh hưởng tiêu cực định trải qua năm tháng sàn lọc tư tưởng triết học Nho giáo thấm nhuần lòng người Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Phạm Thái Việt – TS Đào Ngọc Tuấn, Đại cương văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa – thơng tin Tìm hiểu Nho giáo, http://hahoangkiem.com/van-hoa-xa-hoi/tim-hieu-venho-giao-khong-giao-1440.html? fbclid=IwAR28OEGP3_lpDzEzLvK0zTAyhW99b7qc8_HLrKDaEwZ3r6eml 7M8Xc9rv7k Võ Thị Cẩm Vân, Sự du nhập ảnh hưởng Nho giáo đến giá trị truyền thống văn hóa Việt Nam, http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-mucgoc-nhin-van-hoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/su-du-nhap-va-anh-huong-cua- nho-giao-den-gia-tri-truyen-thong-van-hoa-viet-nam Nho giáo du nhập đặc điểm Nho giáo Việt Nam, http://haxuannguyenkt.blogspot.com/2013/11/nho-giao-du-nhap-va-ac-iemcua-nho-giao.html ... du nhập Nho giáo vào Việt Nam Quá trình du nhập Nho giáo vào Việt Nam Từ I đến kỉ X từ năm 1407 đến 1427 thời kì đất nước ta nằm tay đế chế phong kiến Trung Quốc Và giai đoạn du nhập Nho giáo. ..2 Nội dung Nho giáo Nội dung Nho giáo gồm tôn Nho giáo, học thuyết Nho giáo, kinh điển Nho gia 2.1 Tôn Nho giáo Tôn Nho giáo gồm Thiên địa vạn vật đồng thể Trung Dung Thiên địa vạn... nhà Nho Việt Nam, đứng đầu Nguyễn Trãi tiếp thu học thuyết bên để làm lý luận Từ thời Lê trở đi, Nho giáo trở thành quốc giáo Tuy nhiên, vào Việt Nam Nho giáo nguyên thủy mà chủ yếu Nho giáo

Ngày đăng: 31/03/2022, 00:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w