1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đổi mới hệ thống chính trị ở Việt Nam Môn Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam

10 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

    • I. Khái niệm hệ thống chính trị

      • 1. Khái niệm “hệ thống chính trị”

      • 2. Các thành tố của hệ thống chính trị

    • II. Mục tiêu, quan điểm về đổi mới hệ thống chính trị ở nước ta

      • 1. Mục tiêu xây dựng hệ thống chính trị

      • 2. Quan điểm xây dựng hệ thống chính trị

    • III. Chủ trương của Đảng về đổi mới hệ thống chính trị

      • 1. Xây dựng Đảng trong hệ thống chính trị

      • 2. Xây dựng nhà nước pháp quyền trong hệ thống chính trị

      • 3. Xây dựng Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị-xã hội trong hệ thống chính trị

    • IV. Những thành tựu đạt được và hạn chế trong đổi mới

      • 1. Những thành tựu đạt được trong đổi mới

      • 2. Những hạn chế trong đổi mới

  • Kết luận

  • Tài liệu tham khảo

Nội dung

Từ tháng 4 năm 1975, với thắng lợi hoàn toàn triệt để của sự nghiệp chống Mỹ cứu nước, cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới. Do đó hệ thống chính trị cũng chuyển sang giai đoạn mới: từ hệ thống chuyên chính dân chủ nhân dân sag hệ thống chuyên chính vô sản trong phạm vi cả nước. Tuy nhiên việc sử dụng chuyên chính vô sản để tiếp tục đấu tranh giai cấp dưới hình thức mới dẫn đến nhiều hạn chế, sai lầm cùng với những yêu cầu đổi mới đã thúc đẩy nước ta tiến hành đổi mới, chuyển sang hệ thống chính trị trong thời kỳ mới, Đổi mới hệ thống chính trị ở Việt Nam, Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam

MỞ ĐẦU Từ tháng năm 1975, với thắng lợi hoàn toàn triệt để nghiệp chống Mỹ cứu nước, cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn Do hệ thống trị chuyển sang giai đoạn mới: từ hệ thống chuyên dân chủ nhân dân sag hệ thống chun vơ sản phạm vi nước Tuy nhiên việc sử dụng chuyên vô sản để tiếp tục đấu tranh giai cấp hình thức dẫn đến nhiều hạn chế, sai lầm với yêu cầu đổi thúc đẩy nước ta tiến hành đổi mới, chuyển sang hệ thống trị thời kỳ Trong tập học kì, em xin trình bày đề tài: “Đổi hệ thống trị Việt Nam” để làm rõ vấn đề NỘI DUNG I Khái niệm hệ thống trị Khái niệm “hệ thống trị” Khái niệm “Hệ thống trị” bắt đầu sử dụng từ Hội nghị Trung ương khóa VI (tháng 3-1989), để thay cho khái niệm “Hệ thống chun vơ sản” Sau thể chế hóa Hiến pháp năm 1992 văn khác Đây bước nhận thức Đảng ta vai trò, vị trí, tính chất hệ thống quyền lực thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Hệ thống trị phận kiến trúc thượng tầng xã, bao gồm tổ chức, thiết chế có quan hệ với mặt mục đích, chức việc thực hiện, tham gia thực quyền lực trị đưa định trị Nếu coi thể chế phát triển quy tắc thức khơng thức quy định vận hành yếu tố nhằm đạt mục đích phát triển đất nước, thể chế trị giữ vai trị trung tâm, định Các thành tố hệ thống trị Cấu trúc hệ thống trị đa dạng gồm ba phận: đảng trị, nhà nước tổ chức trị xã hội nhân dân Hệ thống trị Việt Nam bao gồm: Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị xã hội (Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, …) mối quan hệ thành tố hệ thống II Mục tiêu, quan điểm đổi hệ thống trị nước ta Mục tiêu xây dựng hệ thống trị Mục tiêu chủ yếu đổi hệ thống trị nhằm thực tốt dân chủ chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy đầy đủ quyền làm chủ nhân dân Toàn tổ chức hoạt động hệ thống trị nước ta giai đoạn nhằm xây dựng hoàn thiện dân chủ xã hooim chủ nghĩa, đảm bảo quyền lực thuộc nhân dân Quan điểm xây dựng hệ thống trị Thứ nhất, kết hợp chặt chẽ đổi kinh tế đổi trị Trong lấy đổi kinh tế trọng tâm đồng thời bước đổi trị Đối với phát triển đất nước kinh tế chiếm vị trí trọng điểm, muốn đổi hệ thống trị trước hết phải đổi kinh tế Trên sở đổi kinh tế có hiệu đổi hệ thống trị Thứ hai, đổi hệ thống trị khơng phải thay đổi chất mà làm hệ thống trị hoạt động hiệu hơn, phù hợp với đướng lối đởi mới, với kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Đổi tổ chức phương thức hoạt động hệ thống trị nhằm tăng cường vai trị lãnh đạo Đảng, hiệu lực quản lý nhà nước, phát huy quyền làm chủ nhân dân Thứ ba, đổi thống trị đảm bảo tính tồn diện, đồng bộ, tính kế thừa, có hình thức bước cụ thể đổi hệ thống trị Đổi khơng có nghĩa bỏ hết cũ thay mà vừa đổi vừa kế thừa kinh nghiệm hệ trước Việc đổi phải có kế hoạch, chủ trương, đường lối rõ rang, xác định nhiệm vụ cụ thể lâu dài, bước đổi Thứ tư, đổi mối quan hệ thành tố hệ thống trị Đó là: đổi lãnh đạo Đảng Nhà nước xã hội, đổi vai trò quản lý Nhà nước, đổi tổ chức hoạt động Mặt trậ Tổ quốc tổ chức trị xã hội III Chủ trương Đảng đổi hệ thống trị Xây dựng Đảng hệ thống trị Về phương thức lãnh đạo: Đảng Cộng sản Việt Nam đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong của nhân dân lao động dân tộc Việt Nam; đại biểu trung thành lợi ích giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động dân tộc Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) xác định: “Đảng lãnh đạo xã hội cương lĩnh, chiến lược, định hướng sách chủ trương lớn; công tác tuyên truyền, thuyết phục, vận động, tổ chức, kiểm tra, giám sát hành động gương mẫu đảng viên” Về vị trí, vai trị Đảng hệ thống trị: Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) xác định: “Đảng lãnh đạo hệ thống trị, đồng thời phận hệ thống Đang gắn bó mật thiết với nhân dân, tôn trọng phát huy quyền làm chủ nhân dân, dựa vào nhân dân để xây dựng Đảng, chịu giám sát nhân dân, hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật” Xây dựng nhà nước pháp quyền hệ thống trị Nhân thức Đảng xây dựng nhà nước pháp quyền: khái niệm “nhà nước pháp quyền” lần đầu xuất văn kiện Hội nghị Trung ương khóa VII (năm 1991) Đảng bắt đầu chủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền Hội nghị Đại biểu toàn quốc nhiệm kì Đảng phát triển Hội nghị Trung ương khóa VII (năm 1995), Hội nghị Trung ương khóa VIII (năm 1997) Nhận thức Đảng nhà nước pháp quyền bổ sung hoàn thiện qua nhiều Đại hội Đảng chủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền thực trang mơ hình nhà nước trước thời kỳ đổi quản lý kinh tế xã hội chủ yếu mệnh lệnh hành dẫn tới hệ thống pháp luật thiếu yếu; nhu cầu đổi đồng toàn diện đất nước; trình hội nhập quốc tế xu hóa đời sống xã hội giới tác động Quan điểm Đảng nhà nước pháp quyền: Một là, nhà nước pháp quyền Việt Nam nhà nước dân, dân, dân, tất quyền lực thuộc nhân dân Đây mục tiêu Đảng xây dựng nhà nước pháp quyền Hai là, nhà nước pháp quyền Việt Nam nhà nước vận hành theo nguyên tắc: quyền lực nhà nước thống nhất, có phận cơng, phối hợp kiểm soát quan việc thực ba quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Ba là, nhà nước pháp quyền tổ chức hoạt động sở hiến pháp pháp luật, đảm bảo cho pháp luật giữ vị trí thượng tơn Bốn là, tôn trọng đảm bảo quyền người, quyền công dân Năm là, nhà nước pháp quyền xây dựng theo thể chế có mơt Đảng lãnh đạo có giám sát nhân dân Xây dựng Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị-xã hội hệ thống trị Mặt trân Tổ quốc Việt Nam cá tổ chức trị có vai trị quan trọng việc tập hợp, vận động, đoàn kết rộng rãi tang lớp nhân dân; đại diện cho quyền lợi ích hợp pháp nhân dân, đề xuất chủ trương, sách kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng Nhà nước ban hành chế để Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị-xã hội thực hiên tốt vai trị giám sát phản biện xã hội Đổi hoạt động Mặt trân Tổ quốc tổ chức trị-xã hội, khắc phục tính trạng hành hóa, nhà nước hóa, phơ trương, hình thức; nâng cao chất lượng hoạt động, làm tốt công tác đan vận theo phong cách trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân có trách nhiệm với dân, nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân tin IV Những thành tựu đạt hạn chế đổi Những thành tựu đạt đổi Trong nhiệm kỳ Đại hội Đảng gần đây, Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị có nhiều chủ trương nhằm đổi mới, kiện tồn tổ chức máy hệ thống trị gắn với tinh giản biên chế, cải cách tiền lương tập trung lãnh đạo, đạo thực hiện, như: Nghị Trung ương (khóa VIII) “Một số vấn đề tổ chức, máy hệ thống trị tiền lương, trợ cấp xã hội thuộc ngân sách nhà nước”; Nghị Trung ương (khóa IX) “Đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn”; Nghị Trung ương (khóa X) “Đổi mới, kiện tồn tổ chức máy quan đảng, định hướng đổi mới, kiện toàn tổ chức máy quan Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể trị - xã hội”,… Q trình thực nghị Đảng thu kết quan trọng, bước đầu hình thành nhận thức lý luận tổ chức máy hệ thống trị theo quan điểm đổi mới, định hướng tư tưởng cho giải pháp nhằm đổi tổ chức máy hệ thống trị nước ta điều kiện Cơ cấu tổ chức máy hệ thống trị xếp lại bước, có nhiều tiến Nghị Đại hội XII Đảng khẳng định công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống trị trọng đạt kết quan trọng: Hệ thống trị bước đổi để phù hợp với tình trạng bối cảnh đất nước Vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ tổ chức hệt thống trị xác định ngày rõ ràng thể chế hóa quy định pháp luật Phân định rõ vai trò lãnh đạo Đảng, vai trò quản lý Nhà nước vai trò Mặt trân Tổ quốc, tổ chức trị, xã hội Tổ chức máy chế hoạt động, chế phối hợp quan hệ thống trị đổi bước, phát huy tốt vai trò tổ chức Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức hệ thống trị nâng lên bước đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ Hệ thống pháp luật đổi mới, sửa đổi, bổ sung xây dựng ngày đầy đủ phù hợp Nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phấn cơng phối hợp kiểm sốt bước quy định rõ ràng triển khai thực thực tế Những tiến kết góp phần vào ổn định trị, phát triển kinh tế - xã hội đất nước năm qua Hệ thống trị ổn định, phù hợp với Cương lĩnh Hiến pháp; bảo đảm vai trò lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, phát huy quyền làm chủ nhân dân, góp phần quan trọng vào thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử cơng đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Những hạn chế đổi Bên cạnh thành tựu đạt được, cơng đổi có sai lầm, hạn chế định Cụ thể là: Đổi hệ thống trị có phần lúng túng, có mặt chậm, chưa theo kịp đáp ứng tốt yêu cầu bước phát triển kinh tế xã hội Tổ chức máy hệ thống trị cồng kềnh, nhiều tầng nấc, nhiều đầu mối; hiệu lực, hiệu hoạt động chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức máy, mối quan hệ số quan, tổ chức chồng chéo, trùng lặp Việc phân công, phân cấp, phân quyền ngành, cấp quan, tổ chức chưa hợp lý, chưa mạnh mẽ đồng bộ; cịn tình trạng bao biện, làm thay bỏ sót nhiệm vụ Số người hưởng lương, phụ cấp từ ngân sách nhà nước lớn, đơn vị nghiệp công lập, người hoạt động không chuyên trách cấp xã thơn, tổ dân phố; sách tiền lương cịn bất cập Việc xếp tổ chức máy chưa thật gắn kết với điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ tinh giản biên chế nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Một phận cán bộ, công chức không đáp ứng yêu cầu chưa có chế để thay kịp thời Việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa chưa đáp ứng nguyên tắc Cơ chế kiểm sốt quyền lực hiệu chưa cao; việc cơng khai, minh bạch trách nhiệm giải trình cịn hạn chế Cải cách hành chính, cải cách thủ tục hành chuyển biến chậm, khơng đồng bộ, chưa đáp ứng yêu cầu Năng lực quản lý, điều hành hiệu lực, hiệu hoạt động số quan nhà nước Trung ương địa phương hạn chế Sự phối hợp cấp, ngành, địa phương có lúc, có nơi thiếu chặt chẽ Cơng tác lập pháp cịn nhiều bất cập Hệ thống pháp luật nhiều nấc, thiếu đồng bộ, hiệu lực chưa cao, thiếu tính cơng khai, minh bạch, số thiếu tính khả thi Tổ chức máy, phương thức hoạt động Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị xã hội chậm đổi mới, số nhiệm vụ cịn trùng lắp, cịn tình trạng "hành hóa", "cơng chức hóa Kết luận Đổi hệ thống trị địi hỏi phải đổi đồng bộ, tổng thể, từ đổi Đảng lãnh đạo, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị-xã hội; đổi chế, nguyên tắc hoạt động quan hệ phận cấu thành hệ thống trị Đổi hệ thống trị đồng thời phải thực tốt quy chế dân chủ sở, dân chủ hóa đời sống xã hội, mở rộng dân chủ trực tiếp, thực tốt dân chủ đại diện, tạo điều kiện cho nhân dân thực tham gia ngày đông đảo hiệu vào công việc Nhà nước xã hội Tài liệu tham khảo Bộ giáo dục đào tạo, Giáo trình đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam”, NXB Chính trị quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam: Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH (bổ sung, phát triển năm 2011) Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần X Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng Cộng sản Việt Nam: Chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Hà Nội 1997 Đảng Cộng sản Việt Nam: Nghị số 17-NQ/TW, ngày 01/8/2007 đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý máy nhà nước Đảng Cộng sản Việt Nam: Tiếp tục đổi mới, hồn thiện hệ thống trị từ Trung ương đến sở, Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Nxb, CTQG, Hà Nội 2013 MỤC LỤC ... trình đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam? ??, NXB Chính trị quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam: Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH (bổ sung, phát triển năm 2011) Đảng Cộng sản Việt. ..Cấu trúc hệ thống trị đa dạng gồm ba phận: đảng trị, nhà nước tổ chức trị xã hội nhân dân Hệ thống trị Việt Nam bao gồm: Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Mặt... trương Đảng đổi hệ thống trị Xây dựng Đảng hệ thống trị Về phương thức lãnh đạo: Đảng Cộng sản Việt Nam đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong của nhân dân lao động dân tộc Việt

Ngày đăng: 30/03/2022, 23:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w