1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của Nho giáo đến lĩnh vực văn học, giáo dục ở Trung Quốc thời cổ trung đại, Lịch sử văn minh thế giới

8 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 25,15 KB

Nội dung

Ảnh hưởng của Nho giáo đến lĩnh vực văn học, giáo dục ở Trung Quốc thời cổ trung đại. Nho gia là trường phái tư tưởng quan trọng nhất ở Trung Quốc xuất hiện từ thời cổ trung đại, chiếm vị trí vô cùng quan trọng trong lịch sử tư tưởng, ảnh hưởng sâu rộng tới nhiều lĩnh vực từ chính trị, pháp luật đến văn học, giáo dục, nghệ thuật… của Trung Hoa.

MỞ ĐẦU Trung Quốc suốt chiều dài lịch sử nước lớn Đông Á Từ vùng nhỏ trung lưu lưu vực sơng Hồng Hà, qua 4000 năm hình thành phát triển nhân dân Trung Quốc sáng tạo nên văn minh vô rực rỡ so với giới đương thời Một thành tựu Trung Hoa hệ thống trường phái tư tưởng, tiêu biểu Nho gia, Âm Dương gia, Đạo gia, Mặc gia, Pháp gia Trong đó, Nho gia trường phái tư tưởng quan trọng Trung Quốc xuất từ thời cổ trung đại, chiếm vị trí vơ quan trọng lịch sử tư tưởng, ảnh hưởng sâu rộng tới nhiều lĩnh vực từ trị, pháp luật đến văn học, giáo dục, nghệ thuật… Trung Hoa Để tìm hiểu rõ vấn đề này, tập học kì người viết xin trình bày đề số 3: “Ảnh hưởng Nho giáo đến lĩnh vực văn học, giáo dục Trung Quốc thời cổ trung đại” NỘI DUNG I.Vài nét Nho giáo “Nho” theo Hán tự, chữ Nhân chữ Nhu ghép lại Nhân người, Nhu cần dùng Những người theo Nho giáo gọi nho sĩ, người đọc sách thánh hiền, thiên hạ trọng dụng để dạy bảo người đời, ăn cho phù hợp với luân thường đạo lý Nho gia trường phái tư tưởng quan trọng Trung Quốc Người đặt sở Khổng Tử, sống vào thời Xuân Thu Về sau Mạnh Tử (thời Chiến Quốc), Đổng Trọng Thư (thời Tây Hán) phát triển học thuyết làm cho Nho học ngày hoàn chỉnh Nội dung Nho giáo thể Ngũ Kinh (Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Dịch, Kinh Lễ Kinh Xuân Thu) Tứ Thư (Luận ngữ, Đại học, Trung Dung, Mạnh Tử) Học thuyết tôn giáo chia làm hai phần: Hạ học Thượng Học Chủ yếu Hạ học dạy Nhân đạo: Người qn tử kẻ tiểu nhân; cơng bình bác ái; Tam Cương, Ngũ Thường, Tam Tòng, Tứ Đức; Lễ Nhạc; danh định phận Nam Tam Cương, Ngũ Thường, nữ Tam Tịng, Tứ Đức Nho học quan niệm tính thiện người gồm năm đức: Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín, gọi Ngũ Thường Tam Cương ba mối quan hệ vua - tơi, cha - con, chồng – vợ Tam Tịng ba điều phải theo phụ nữ: Tại gia tòng phụ, xuất gia tòng phu, phu tử tòng tử Tứ Đức bốn đức người phụ nữ: Công, Dung, Ngôn, Hạnh Thượng học quan niệm giới quan Nho giáo: Thái cực biến hóa Thiên lý, Thiên mệnh, Quỷ Thần, Hồn phách, Đạo Đức Khổng Tử II.Ảnh hưởng Nho giáo đến lĩnh vực văn học, giáo dục Trung Quốc thời cổ trung đại 1.Ảnh hưởng Nho giáo đến lĩnh vực văn học Thời cổ trung đại, Trung Quốc có văn học phong phú Từ thới Xuân Thu Chiến Quốc, văn học Trung Quốc bắt đầu phát triển Đến thời Tây Hán, Nho gia đề cao Nho gia trường phái coi trọng học tập, từ thời Hán sau người cầm bút viết văn xã hội Trung Quốc nhiều Hầu hết tác phẩm văn học thời kì Trung Quốc ảnh hưởng rõ nét hệ thống quan điểm Nho giáo đa số tác giả văn chương xuất thân từ tầng lớp trí thức, thụ hưởng giáo dục Nho giáo đầy đủ Tác phẩm văn học Trung Quốc Thi Khổng Tử chỉnh lý lại Nho gia đề cao thành Kinh Thi, khuyến khích người học Thi “Văn dĩ tải đạo” - văn học phải truyền bá tư tưởng Nho giáo Nho giáo coi trọng người quân tử, phê phán kẻ tiểu nhân, kẻ hèn hạ, hám danh lợi Quan niệm người quân tử phải “tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” Quan điểm thể tác phẩm “Li Tao” Khuất Nguyên (sống vào thời Chiến Quốc) Tác phẩm thổ lộ nỗi phẫn uất trước thực đen tối xã hội, nêu cao tinh thần đấu tranh bất khuất, lòng yêu nước thương dân ý chí chết không chịu sống hèn, sống đục Tiểu thuyết Trung Quốc có cách xây dựng nhân vật với phẩm chất theo quy chuẩn Nho giáo nam có Tam Cương, Ngũ Thường, nữ có Tam Tịng, Tứ Đức Tiêu biểu hình tượng người qn tử, có nghĩa khí, người làm việc lớn “Truyện Thủy hử”, “Tam Quốc chí diễn nghĩa”, “Phong thần diễn nghĩa” Ngồi cịn có tư tưởng mệnh trời lời mở đầu “Tam Quốc chí diễn nghĩa” Thơ ca có nội dung chủ yếu quan điểm sĩ phu xã hội, thiên nhiên, người, lòng trung hiếu, dân, khí khái bậc trượng phu khí tiết người phụ nữ Thời kì huy hồng thơ ca thời Đường với nhiều nhà thơ tiếng Lý Bạch – thơ ông miêu tả vẻ đẹp thiên nhiên Trung Hoa “Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng”, “Xa ngắm thác núi Lư”, phản ánh đời sống nhân dân, nỗi lòng người chinh phụ “Xuân tứ”, “Tý Ngô Ca” Thơ Đỗ Phủ lại miêu tả cảnh bất công xã hội, khốn khổ người nông dân, phê phán thói xa hoa phỡn vua chúa, quý tộc Giống Đỗ Phủ, thơ Bạch Cư Dị nói lên nỗi khổ cực nhân dân, lêm án giai cấp thống trị, tiêu biểu tác phẩm “Ông già Đỗ Lăng” 2.Ảnh hưởng Nho giáo đến lĩnh vực giáo dục Nho giáo trường phái coi trọng giáo dục Nho giáo có nhiều quan niệm cho giáo dục cần thiết cho tất người “hữu giáo vô loại” (Luận Ngữ) Theo Nho gia, mục đích giáo dục để đào tạo người lý tưởng, có hồn thiện nhân cách, đạo đức lẫn tri thức, lối sống Bởi Nho gia chủ trương giáo dục “đạo làm người”, phương pháp giáo dục học đôi với hành: “Quân tử bác học văn, ước chi dĩ lễ, diệc phất bạn hỹ phù” (Người quân tử trước học văn chương để mở rộng trí thức mình, kế đó, người nương theo lễ giáo mà kiềm giữ lấy mình, nhờ mà khỏi trái đạo lý) Về trường học, thời Xuân Thu, quốc học nhà Chu dần suy thoái, trường tư xuất Người sáng lập trường tư Khổng Tử Từ thời Hán sau, với đề cao Nho gia, giáo dục Trung Quốc phát triển mạnh Trường học cao thời Hán gọi Thái học thành lập từ thời Hán Vũ đế Các giáo quan dạy Thái học họi Ngũ kinh bác sĩ Nội dung học tập chủ yếu kinh điển Nho gia Ngũ Kinh, Tứ Thư, phương thức dạy học giảng đường lớn Do ảnh hưởng từ tư tưởng trọng nam khinh nữ Nho giáo, trường học cho nam theo học Về khoa cử, thời Hán, triều Hán thi hành sách “sát cử” để tuyển chọn nhân tài, tức giao cho quan địa phương khảo sát tiến cử người có tài có đức Thời Ngụy, Tấn, Nam Bắc triều, Trung Quốc thi hành chế độ “cửu phẩm trung chính” Triều đình cử viên quan địa phương theo tài đức hạnh để triều đình bổ dụng Thời Tùy – Đường, chế độ khoa cử đặt ra, khoa thi gọi khoa Tiến sĩ, nội dung thi văn học Các triều đại sau, chế độ khoa cử Trung Quốc hoàn bị chặt chẽ trước Đánh giá Về văn học, Nho giáo hướng văn học vào sống, ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người gửi gắm qua hình tượng nhân vật, nội dung, đề tài tác phẩm văn học từ tạo nên học hỏi người, khuyến khích người hướng đến đẹp Phát triển văn học có nét độc đáo riêng văn có đạo Nho giáo góp phần tạo nên giá trị đạo đức cao đẹp, vốn nét trội văn học Trung Quốc Bên cạnh đó, Nho giáo có ảnh hưởng tiêu cực: Với tư tưởng trọng nam khinh nữ tác phẩm văn học làm cho bất bình đẳng trở nên gay gắt hơn; gò ép người phải tuân theo chuẩn mực định; hạn chế sáng tạo đề tài văn học chẳng hạn chủ đề tình thường coi dâm thư; bên cạnh thành phần chân chính, có ý nghĩa nhân văn cao cả, có khơng ngun lý đạo đức cứng nhắc, đen trắng lẫn lộn đạo tam cương, đạo tam tòng… Về giáo dục, Nho gia góp phần tạo nên giáo dục phát triển Trung Quốc thời cổ trung đại Việc coi trọng giáo dục, đào tạo hiền tài thúc đẩy cho đời chế độ khoa cử thời KẾT LUẬN Có thể nói, Nho giáo có ảnh hưởng sâu sắc tới văn minh Trung Hoa thời cổ trung đại, có văn học giáo dục Nho giáo ảnh hưởng đến nội dung, cách xây dựng hình tượng nhân vật văn học, ảnh hưởng đến việc giảng dạy trường học, chế độ khoa cử Trung Quốc thời cổ trung đại Ngồi có ảnh hưởng tích cực đề cao phầm chất, vẻ đẹp người, đào tạo nhân tài Nho giáo có ảnh hưởng tiêu cực định tư tưởng trọng nam khinh nữ, đề cao danh phận làm người có tư tưởng hám danh, ảnh hưởng tiêu cực đến khoa cử Tóm lại, Nho giáo trường phái có ảnh hưởng lớn đến văn học giáo dục Trung Quốc thời cổ trung đại PHỤ LỤC Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu, Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu Cơ phàm viễn ảnh bích không tận, Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu (Lý Bạch) Dịch nghĩa: Bạn cũ từ biệt lầu Hoàng Hạc phía tây, Tháng ba hoa khói, xuống Dương Châu Bóng buồm đơn màu xanh hút, Chỉ thấy Trường Giang chảy bên trời Xa ngắm thác núi Lư Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên Dao khan bộc bố quải tiền xuyên Phi lưu trực há tam thiên xích Nghi thị ngân hà lạc cửu thiên (Lý Bạch) Dịch thơ: Nắng rọi Hương Lơ khói tía bay Xa trơng dịng thác trước sơng Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước Tưởng dải ngân hà tuột khỏi mây Xuân tứ Yên thảo bích ty, Tần tang đê lục chi Đương quân hoài quy nhật, Thị thiếp đoạn trường Xuân phong bất tương thức, Hà nhập la vi? (Lý Bạch) Dịch nghĩa: Cỏ Yên giống tơ biếc, Dâu Tần nhánh thấp xanh Trong lúc chàng mong ngày về, Cũng lúc thiếp buồn đứt ruột Gió xuân chẳng quen biết nhau, Sao nhập vào lụa? ... Nho giáo có ảnh hưởng sâu sắc tới văn minh Trung Hoa thời cổ trung đại, có văn học giáo dục Nho giáo ảnh hưởng đến nội dung, cách xây dựng hình tượng nhân vật văn học, ảnh hưởng đến việc giảng... niệm giới quan Nho giáo: Thái cực biến hóa Thiên lý, Thiên mệnh, Quỷ Thần, Hồn phách, Đạo Đức Khổng Tử II .Ảnh hưởng Nho giáo đến lĩnh vực văn học, giáo dục Trung Quốc thời cổ trung đại 1 .Ảnh hưởng. .. hưởng Nho giáo đến lĩnh vực văn học Thời cổ trung đại, Trung Quốc có văn học phong phú Từ thới Xuân Thu Chiến Quốc, văn học Trung Quốc bắt đầu phát triển Đến thời Tây Hán, Nho gia đề cao Nho gia

Ngày đăng: 31/03/2022, 00:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w