HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ và đổi mới hệ THỐNG CHÍNH TRỊ ở VIỆT NAM HIỆN NAY

55 23 1
HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ và đổi mới hệ THỐNG CHÍNH TRỊ ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VÀ ĐỔI MỚI HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Mục đích yêu cầu: - Học viên hiểu hệ thống trị, nắm rõ vị trí, vai trị phương thức hoạt động phận cấu thành hệ thống trị Đổi hệ thống trị nước ta nâng cao nhận thức cho học viên việc thực nhiệm vụ, cơng vụ góp phần xây dựng hệ thống trị cấp sở vững mạnh Tài liệu tham khảo - Giáo trình trung cấp lý luận Chính trị-Hành chính, (2014) vấn đề Nhà nước pháp luật - Học viện Hành quốc gia, tài liệu bồi dưỡng quản lý hành nhà nước (chương trình chuyên viên, năm 1998), phần I Nhà nước pháp luật - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, viện trị học (2005), Đề cương giảng trị học (Hệ cao học chuyên ngành Chính trị học) Thời gian: tiết giảng I HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Quan niệm trị quyền lực trị a Chính trị là: phạm vi hoạt động gắn với quan hệ giai cấp, nhóm xã hội, dân tộc quốc gia giành, giữ sử dụng quyền lực nhà nước b Quan niệm quyền lực trị là: Quyền lực giai cấp hay liên minh giai cấp thực thống trị xã hội thông qua quyền lực nhà nước nhằm bảo vệ lợi ích giai cấp lợi ích chung xã hội c Quyền lực nhà nước: tổ chức thành hệ thống thiết chế có khả sử dụng cơng cụ để buộc giai cấp, tầng lớp xã hội khác phục tùng ý chí giai cấp thống trị xã hội Hệ thống trị Việt Nam a Khái niệm đặc điểm hệ thống trị - Khái niệm hệ thống trị là: Tổng hợp lực lượng trị bao gồm Đảng cộng sản, Nhà nước, tổ chức tri-xã hội hoạt động theo chế định, nhằm mục đích bảo đảm quyền lực trị thuộc nhân dân thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh - Đặc điểm hệ thống trị Việt Nam Thứ nhất, hệ thống trị Đảng lãnh đạo Thứ hai, chất hệ thống trị xã hội chủ nghĩa thể chất giai cấp công nhân, giai cấp tiên tiến, cách mạng, phấn đấu lợi ích nhân dân dân tộc Thứ ba, chất dân chủ thể việc giành, giữ sử dụng quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Thứ tư, lợi ích thống giai cấp công nhân với giai cấp nông dân, đôi ngũ tri thức nhân dân Như vậy, chất giai cấp, dân chủ, thống lợi ích hồn thiện với trình xây dựng cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam b Về cấu hệ thống trị Tổ chức máy hệ thống trị nước ta xét cấu bao gồm: Đảng CSVN, Nhà nước, tổ chức trị-xã hội, tổ chức xã hội hoạt động theo chế định Đảng lãnh đạo, quản lý nhà nước nhằm thực quyền lực nhân dân tổ chức trị-xã hội tham gia quyền lực trị, nhằm xây dựng mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh c Phương thức hoạt động phận hệ thống trị - Đảng cộng sản Việt Nam hệ thống trị * Vị trí, Đảng lãnh đạo đề đường lối chủ trương, định hướng hoạt động hệ thống trị * Vai trò, điều kiện cần thiết tất yếu bảo đảm hệ thống trị giữ vững chất giai cấp công nhân, đảm bảo quyền lực trị thuộc nhân dân * Phương thức lãnh đạo Đảng hệ thống trị Thứ nhất, Đảng đề đường lối chủ trương phát triển kinh tế-xã hội, nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước quan hệ chủ yếu đời sống xã hội Thứ hai, Đảng giới thiệu đảng viên có phẩm chất trị, lực, đạo đức để nhân dân lựa chọn bầu vào chức vụ quan trọng máy nhà nước Thứ ba, Đảng kiểm tra quan nhà nước thể chế đường lối, chủ trương thành sách, pháp luật, nghị tổ chức trị-xã hội thơng qua kiểm nghiệm khắc phục hoàn thiện chủ trương, đường lối Đảng phù hợp với quy luật xã hội lợi ích nhân dân * Các tổ chức đảng đảng viên hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật - Nhà nước hệ thống trị * Vị trí, Nhà nước trung tâm, trụ cột hệ thống trị, có nhà nước có hệ thống trị * Vai trị: Nhà nước máy trực tiếp thực thi quyền lực trị, tổ chức thực đường lối, chủ trương Đảng, ý chí nguyện vọng nhân dân Quản lý kinh tế , văn hóa, xã hội, trì trật tự an ninh, quốc phòng * Phương thức hoạt động Nhà nước + Nhà nước ban hành pháp luật, xác định phạm vi, thẩm quyền quan nhà nước quản lý xã hội, nhằm bào đảm quyền lực nhà nước hoạt động phạm vi quy định pháp luật, có hiệu lực hiệu quả, tránh lạm quyền, làm trái pháp luật, đồng thời ban hành chế phịng ngừa quan liêu, tham nhũng, vơ trách nhiệm cán bộ, công chức nhà nước + Nhà nước ban hành pháp luật bảo vệ quyền người, quyền công dân quản lý xã hội pháp luật, bảo đảm trì trật tự xã hội, xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp cùa cơng dân + Nhà nuớc có đủ lực quản lý phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, trật tự an ninh quốc phịng, nhằm mục đích nâng cao đời sống vật chất tinh thần ngày cao nhân dân Như vậy, Nhà nước máy tố chức thực thi quyền lực trị, thay mặt nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân quản lý toàn hoạt động xã hội, nhà mục đích để xây dựng xã hội chủ nghĩa - Các tổ chức trị-xã hội hệ thống trị *Khái niệm tổ chức chinh trị-xã hội là: Tập hợp quần chúng nhân dân liên kết theo nguyên tắc tự nguyện, tự quản nhằm bảo vệ quyền, lợi ích đáng cho thành viên * Vị trí: thay mặt cho thành viên tham gia quyền lực chinh trị * Vai trò: tập hợp ý chí nguyện vọng thành viên phản biện, đóng góp dự thảo đề nghị điều chỉnh, sử đổi sách, pháp pháp luật, giám sát hoạt động quan nhà nước, cán bộ, công chức thực thi quyền lực nhà nước, tuyên truyền vận động thành viên chấp hành đường lối, chủ trương, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước * Phương thức hoạt động tổ trị-xã hội +Tham gia vào trình thành lập quan nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, tổ chức thành viên tiến hành hội nghị hiệp thương xác định cấu, tiêu chuẩn, lựa chọn người ứng cứu đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân, xem xét tư cách đại biểu, tuyên truyền vận động nhân dân tham gia bầu cử, đề nghị Hội đồng nhân dân bầu hội thẩm nhân dân, tham gia hội đồng tuyển dụng Kiểm sát viên, Thẩm phán tòa án nhân dân +Tham gia vào trình phản biện, dự thảo sách, pháp luật đề nghị nhà nước điều chỉnh, sửa đổi, hủy bỏ văn quy phạm pháp luật hành Mặt trận Tổ quốc, tổ chức thành viên mời tham gia kỳ họp Quốc hội, Hội đồng nhân dân, phiên họp Chính phủ Uỷ ban nhân dân, phát biểu ý nguyện nhân dân để quan nhà nước thảo luận định +Tham gia vào trình giám sát giải khiếu nại, tố cáo nhân dân thực tra nhân dân sở, quan nhà nước, đơn vị nghiệp; tham gia phiên tòa xét xử bảo vệ lợi ích thành viên mình; tham gia hội đồng khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức + Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị-xã hội tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật thành viên mình, tự giác chấp hành sách, pháp luật nhà nước II ĐỔI MỚI HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.Tính ưu việt hạn chế hệ thống trị Việt Nam a Tính ưu việt - Kinh tế tăng trưởng, hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế phát triển -Văn hóa xã hội có tiến bộ, trị tương đối ổn định, đời sống nhân dân cải thiện -Quan hệ đối ngoại không ngừng mở rộng b Một số hạn chế, yếu -Cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ chưa thực vị trí, chức năng, phương thức hoạt động phận hệ thống trị, nên chưa phát huy tính chủ động, sáng tạo chủ thể thực quyền lực trị -Phương thức thực thi quyền lực trị cịn mang tính mệnh lệnh hành chính, khơng phát huy thể chế tư vấn kiểm soát quyền lực -Chưa thực nguyên tắc hoạt động hệ thống trị -Chưa vận dụng nguyên tắc tập trung dân chủ Những phương châm, nội dung, nguyên tắc q trình đổi hệ thống trị nước ta a Những phương châm đổi hệ thống trị nước ta - Đổi hệ thống trị phù hợp với đổi kinh tế, nhằm bảo đảm kinh tế vận hành có quản lý nhà nước, bảo đảm đồng thuận, công xã hội -Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ giải mối quan hệ Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc -Hướng sở, tăng cường hiệu lực, hiệu hệ thống trị b Nội dung đổi hệ thống trị nước ta - Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân, Đảng Cộng sản lãnh đạo -Xây dựng, chỉnh đốn Đảng, nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng -Tiếp tục đổi tổ chức phương thức hoạt động Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân c Những nguyên tắc đổi hệ thống trị nước ta -Tăng cường hiệu hệ thống trị theo hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân -Đổi hệ thống trị đảm bảo quyền lực trị thuộc nhân dân Câu hỏi Câu 1: Khái niệm đặc điểm hệ thống trị Việt Nam Câu 2: Phân tích Đảng lãnh đạo hệ thống trị đổi lãnh đạo Đảng hệ thống trị Câu 3: Phân tích Nhà nước trung tâm hệ thống trị Câu 4: Phân tích phướng thức hoạt động Nhà nước hệ thống trị Câu 5: Phân tích Mặt trận tổ quốc giám sát, phản biện sách, pháp luật Nhà nước BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Mục đích, yêu cầu: * Nắm vị trí pháp lý, chức năng, cấu tổ chức, quyền hạn nhiệm vụ, hình thức hoạt động Quốc hội phủ * Nắm vị trí pháp lý, quyền hạn nhiệm vụ chủ tịch nước * Thực trạng phương hướng đổi tổ chức, hoạt động Quốc hội, phủ Tài liệu tham khảo Thời gian: 10 tiết I QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Vị trí pháp lý chức quốc hội a- Vị trí pháp lý Quốc Hội - Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân quan quyền lực cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam b- Chức - Lập Hiến lập pháp - Quyết định vấn đề quan đất nước đối nội đối ngoại -Thực quyền giám sát tối cao Cơ cấu tổ chức Quốc hội a- Các quan Quốc hội - UBTVQH (đây quan thường trực QH) - Uỷ ban dân tộc ủy ban QH - Quốc hội khố có Uỷ ban sau: Uỷ ban pháp luật; Uỷ ban tư pháp; Uỷ ban kinh tế; Uỷ ban tài chính, ngân sách; Uỷ ban quốc phòng an ninh; Uỷ ban văn hoá, giáo dục, niên, thiếu niên nhi đồng; Uỷ ban vấn đề xã hội; Uỷ ban khoa học, công nghệ mơi trường; Uỷ ban đối ngoại b Các chức danh Quốc hội: - Chủ tịch, phó chủ tịch quốc hội - Các chủ nhiệm, phó chủ nhiệm ủy ban quốc hội, ủy viên ủy ban quốc hội - Các ĐB Quốc hội Quyền hạn, nhiệm vụ Quốc hội a,Trong lĩnh vực lập Hiến lập pháp + Quyết định chương trình xây dựng luật, Pháp lệnh + Chỉ đạo quan, tổ chức xây dựng dự thảo; lấy ý kiến đóng góp, hồn chỉnh dự thảo luật + Thảo luận, biểu thông qua + Giám sát việc công bố hướng dẫn thi hành b Trong lĩnh vực định vấn đề quan đối nội đối ngoại -Trong lĩnh vực đối nội + Quyết định sách tài chính, tiền tệ quốc gia, dự tốn nhân sách nhà nước, phân bổ ngân sách trung ương, toán ngân sách nhà nước sửa đổi bãi bỏ thứ thuế + Quyết định sách dân tộc, tôn giáo + Quyết định trưng cầu dân ý + Quyết định đại xá - Trong lĩnh vực đối ngoại c Trong lĩnh vực tổ chức máy nhà nước - Nguyên tắc tổ chức hoạt động Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tịa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, quyền địa phương - Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm chức danh sau : + Các chức danh Quốc hội (Chủ tịch Quốc hội, phó chủ tịch quốc hội, Chủ tịch, Phó chủ tịch, ủy viên uỷ ban Quốc hội) + Chủ tịch nước, phó chủ tịch nước + Thủ tướng Chính phủ + Chánh án Tịa án nhân dân tối cao + Viện trưởng Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao - Phê chuẩn * Thẩm phán tòa án nhân dân tối cao theo đề nghị Chánh án tòa án nhân dân tối cao * Đề nghị Thủ tướng việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó thủ tướng, trưởng thủ trưởng quan ngang * Đề nghị chủ tịch nước việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức thành viên Hội đồng quốc phòng an ninh - Quyết định thành lập, bãi bỏ quan ngang Chính phủ - Quyết định thành lập mới, chia, nhập, điều chỉnh địa giới đơn vị hành cấp tỉnh; thành lập, giải thể đơn vị hành – kinh tế đặc biệt d Trong lĩnh vực giám sát tối cao toàn hoạt động máy nhà nước - Bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn - Giám sát việc tuân theo Hiến pháp luật, Nghị Quốc hội * Chủ tịch nước, * Uỷ ban thường vụ Quốc hội, * Chính phủ, Thủ tướng phủ, *Chánh án tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao - Một số quyền hạn, nhiệm vụ khác Lưu ý:  QH ban hành Hiến pháp, Luật, Nghị  UBTVQH ban hành Pháp lệnh, nghị Tự nghiên cứu: Quyền hạn, nhiệm vụ UBTVQH Hình thức hoạt động quốc hội - Nhiệm kỳ QH năm (trong trường hợp cần thiết kéo dài rút ngắn nhiệm kỳ QH) - Quốc hội làm việc theo chế độ hội nghị định theo đa số a- Kỳ họp Quốc hội - Quốc hội họp thường lệ năm hai kỳ, ngồi họp bất thường theo yêu cầu Chủ tịch nước, Rhủ tướng phủ 1/3 đại tổng số đại biểu yêu cầu) - Họp công khai (trừ trường hợp đặc biệt) - Phải có mặt 2/3 tổng số đại biểu Quốc hội tham dự - Thông qua vấn đề kỳ họp Quốc hội q ½ tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành (trừ vấn đề phải 2/3 tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết: thông qua, sửa đổi, bổ sung Hiến pháp; kéo dài rút ngắn nhiệm kỳ Quốc hội; bãi nhiệm Đại biểu Quốc hội) - Các văn Quốc hội thông qua Chủ tịch Quốc hội ký chứng thực chủ tịch nước công bố có hiệu lực thi hành b- Các hình thức hoạt động khác Quốc hội - Thông qua Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (là quan thường trực Quốc hội, có quyền thay mặt Quốc hội giải số vấn đề phạm vi quyền hạn mình) - Thông qua Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội - Thơng qua đồn đại biểu Quốc hội; đại biểu Quốc hội II CHỦ TỊCH NƯỚC 1.Vị trí pháp lý chủ tịch nước -Chủ tịch nước người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối nội đối ngoại -Chủ tịch nước nguyên thủ Quốc gia -Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội bầu số Đại biểu Quốc hội Chủ tịch nước chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội (thể mối liên hệ chặt chẽ người đứng đầu Nhà nướcvà Cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất, thể chất Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa) - Nhiệm kỳ Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ Quốc hội Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chủ tịch nước làm việc Quốc hội khóa bầu Chủ tịch nước Nhiệm vụ quyền hạn Chủ tịch nước: Công bố Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó Chủ tịch nước, Thủ tướng phủ, Chánh án tịa án nhân dân tối cao, Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao Căn Nghị Quốc hội Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó thủ tướng, Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang  Chủ tịch nước Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Chánh án Phó Viện trưởng kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao *Căn Nghị Quốc hội Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán tòa án nhân dân tối cao  Chủ tịch nước thống lĩnh lực lượng vũ trang; giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng quốc phòng an ninh  Chủ tịch nước định phong hàm, cấp cao cấp (cấp tướng) lực lượng vũ trang, cấp đại sứ quan ngoại giao  Chủ tịch nước công bố định tuyên bố tình trạng chiến tranh, tình trạng khẩn cấp ( tự ban bố tình trạng khẩn cấp UBTVQH khơng họp được)  Chủ tịch nước cống bố định đại xá Quốc hội Quyết định đặc xá cho phạm nhân Đặc xá khoan hồng đặc biệt Nhà nước Chủ tịch nước ký định tha tù trước thời hạn cho người bị kết án tù có thời hạn, tù chung thân nhân kiện trọng đại, ngày lễ lớn đất nước trường hợp đặc biệt  Chủ tịch nước có quyền tiếp nhận đại sứ nước ngồi; đàm phán, ký kết, phê chuẩn tham gia điều ước Quốc tế nhân danh người đứng đầu Nhà nước  Chủ tịch nước có quyền định cho nhập, cho tước Quốc tịch Việt Nam  Chủ tịch nước có quyền tham dự phiên họp UBTVQH; Chính phủ họp bàn vấn đề mà Chủ tịch nước xét thấy cần thiết để thực nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước  Chủ trịch nước chịu trách nhiệm trước Quốc hội, báo cáo công tác trước Quốc hội, chịu chất vấn Quốc hội, chịu giám sát Quốc hội, bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội, bị Quốc hội bãi bỏ văn sai trái…  Chủ tịch nước có quyền ban hành lệnh định III CHÍNH PHỦ Vị trí pháp lý chức phủ a Vị trí pháp lý Chính phủ - Điều 94 Hiến pháp 2014: “Chính phủ quan hành cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội” - Chính phủ Quốc hội thành lập - Chính phủ quan hành nhà nước cao nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam b Chức Chính phủ - Chính phủ thực chức quản lý hành nhà nước tất lónh vực lãnh thổ nước ta (Nói cách khác: Chính phủ có chức thống quản lý việc thực nhiệm vụ trị, kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng đối ngoại Nhà nước) - Bảo đảm hiệu lực hoạt động Bộ máy Nhà nước từ Trung ương đến sở - Bảo đảm việc tôn trọng chấp hành Hiến pháp pháp luật… Như vậy: Chính phủ không chấp hành Hiến pháp, Luật, Nghị Quốc hội; Pháp lệnh, Nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội, lệnh Chủ tịch nước mà có trách nhiệm hướng dẫn, tổ chức thực hiện; tra, kiểm tra quan nhà nước, tổ chức trị, trị-xã hội, tổ chức kinh tế, đơn vị lực lượng vũ trang công dân việc thực sách, pháp luật Cơ cấu tổ chức phủ a Các quan Chính phủ *Chính bao gồm: Bộ quan ngang Bộ (Hiện có 18 Bộ quan ngang bộ) b) Các thành viên Chính phủ - Thủ tướng: Là người đứng đầu Chính phủ, chịu trách nhiệm trước Quốc hội, Quốc hội bầu số Đại biểu quốc hội theo giới thiệu Chủ tịch nước - Phó thủ tướng: Là người giúp việc cho Thủ tướng, làm nhiệm vụ theo phân công Thủ tướng đạo lĩnh vực công tác Chính phủ, thay mặt Thủ tướng sử dụng quyền hạn Thủ tướng để giải công việc giao chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Quốc hội theo nhiệm vụ phân công - Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngan bộ: Là người đứng đầu lãnh đạo bộ, quan ngang bộ, chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Quốc hội ngành, lĩnh vực phụ trách QUYỀN HẠN VÀ NHIỆM VỤ CỦA CHÍNH PHỦ a Nhiệm vụ quyền hạn phủ - Chương trình hoạt động hành năm Chính phủ; - Các sách cụ thể phát triển kinh tế-xã hội; tài chính, tiền tệ vấn đề quan trọng quốc phòng, an ninh, đối ngoại; - Các đề án trình Quốc hội… - Quyết định thành lập, sáp nhập, giải thể quan thuộc Chính phủ - Hướng dẫn thực pháp luật, Nghị Quốc hội Pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước b Nhiệm vụ quyền hạn Thủ tướng phủ * Thủ tướng người đứng đầu Chính phủ : - Do Quốc hội bầu theo giới thiệu Chủ tịch nước số đại biểu Quốc hội - Lãnh đạo công tác Chính phủ, thành viên Chính phủ Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương - Triệu tập chủ tọa phiên họp Chính phủ - số quyền hạn, nhiệm vụ khác * Thủ tướng có quyền đề nghị : - Quốc hội phê chuẩn việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, từ chức Phó thủ tướng, Bộ trưởng (trong thời gian Quốc hội không họp, Thủ tướng trình Chủ tịch nước định tạm đình công tác Phó thủ tướng, Bộ trưởng….) - Quốc hội việc thành lập bãi bỏ Bộ, Cơ quan ngang Bộ * Thủ tướng có quyền : - Thành lập Hội đồng,Ủy ban thường xuyên lâm thời cần thiết để giúp Thủ tướng nghiên cứu, đạo, phối hợp giải vấn đề quan trọng, liên ngành - Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thứ trưởng chức vụ tương đương - Phê chuẩn việc bầu cử thành viên Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương - Điều động, miễn nhiệm, cách chức Chủ tịch, Phó chủ tịch UBND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương - Phê chuẩn việc miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên khác Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, Thành phố trực thuộc trung ương - Đình việc việc thi hành bãi bỏ định, thị UBND cấp tỉnh Chủ tịch UBND cấp tỉnh trái với Hiến pháp, Luật văn quan Nhà nước cấp trên; - Đình việc thi hành nghị Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trái với Hiếp pháp , luật văn quan nhà nước cấp trên, đồng thời đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội bãi bỏ - Ký Nghị quyết, Nghị định Chính phủ; - Ban hành Quyết định CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ 10 ... THỐNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.Tính ưu việt hạn chế hệ thống trị Việt Nam a Tính ưu việt - Kinh tế tăng trưởng, hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế phát triển -Văn hóa xã hội có tiến bộ, trị. .. dân -Đổi hệ thống trị đảm bảo quyền lực trị thuộc nhân dân Câu hỏi Câu 1: Khái niệm đặc điểm hệ thống trị Việt Nam Câu 2: Phân tích Đảng lãnh đạo hệ thống trị đổi lãnh đạo Đảng hệ thống trị Câu... Những phương châm, nội dung, nguyên tắc trình đổi hệ thống trị nước ta a Những phương châm đổi hệ thống trị nước ta - Đổi hệ thống trị phù hợp với đổi kinh tế, nhằm bảo đảm kinh tế vận hành có

Ngày đăng: 08/06/2021, 10:55

Mục lục

    1. Vò trí pháp lý và chức năng của quốc hội

    2. Cơ cấu tổ chức của Quốc hội

    a- Các cơ quan của Quốc hội

    4. Hình thức hoạt động của quốc hội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan