ĐỀ CƯƠNG BG số 1 hệ THỐNG CHÍNH TRỊ NHÀ nước PHÁP QUYỀN

54 3 0
ĐỀ CƯƠNG BG số 1 hệ THỐNG CHÍNH TRỊ NHÀ nước  PHÁP QUYỀN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VÀ ĐỔI MỚI HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Mục đích yêu cầu: - Học viên hiểu hệ thống trị, nắm rõ vị trí, vai trị phương thức hoạt động phận cấu thành hệ thống trị - Đổi hệ thống trị nước ta nâng cao nhận thức cho học viên việc thực nhiệm vụ, cơng vụ góp phần xây dựng hệ thống trị cấp sở vững mạnh Tài liệu tham khảo - Giáo trình trung cấp lý luận Chính trị-Hành chính, (2014) vấn đề Nhà nước pháp luật - Học viện Hành quốc gia, tài liệu bồi dưỡng quản lý hành nhà nước (chương trình chuyên viên, năm 1998), phần I Nhà nước pháp luật - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, viện trị học (2005), Đề cương giảng trị học (Hệ cao học chuyên ngành Chính trị học) Thời gian: tiết giảng I HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Quan niệm trị quyền lực trị a Chính trị là: phạm vi hoạt động gắn với quan hệ giai cấp, nhóm xã hội, dân tộc quốc gia giành, giữ sử dụng quyền lực nhà nước b Quan niệm quyền lực trị là: Quyền lực giai cấp hay liên minh giai cấp thực thống trị xã hội thông qua quyền lực nhà nước nhằm bảo vệ lợi ích giai cấp lợi ích chung xã hội c Quyền lực nhà nước: tổ chức thành hệ thống thiết chế có khả sử dụng cơng cụ để buộc giai cấp, tầng lớp xã hội khác phục tùng ý chí giai cấp thống trị xã hội Hệ thống trị Việt Nam a Khái niệm đặc điểm hệ thống trị - Khái niệm hệ thống trị là: Tổng hợp lực lượng trị bao gồm Đảng cộng sản, Nhà nước, tổ chức tri-xã hội hoạt động theo chế định, nhằm mục đích bảo đảm quyền lực trị thuộc nhân dân thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh - Đặc điểm hệ thống trị Việt Nam Thứ nhất, hệ thống trị Đảng lãnh đạo Thứ hai, chất hệ thống trị xã hội chủ nghĩa thể chất giai cấp công nhân, giai cấp tiên tiến, cách mạng, phấn đấu lợi ích nhân dân dân tộc Thứ ba, chất dân chủ thể việc giành, giữ sử dụng quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Thứ tư, lợi ích thống giai cấp công nhân với giai cấp nông dân, đôi ngũ tri thức nhân dân Như vậy, chất giai cấp, dân chủ, thống lợi ích hồn thiện với trình xây dựng cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam b Về cấu hệ thống trị Tổ chức máy hệ thống trị nước ta xét cấu bao gồm: Đảng CSVN, Nhà nước, tổ chức trị-xã hội, tổ chức xã hội hoạt động theo chế định Đảng lãnh đạo, quản lý nhà nước nhằm thực quyền lực nhân dân tổ chức trị-xã hội tham gia quyền lực trị, nhằm xây dựng mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh c Phương thức hoạt động phận hệ thống trị - Đảng cộng sản Việt Nam hệ thống trị * Vị trí, Đảng lãnh đạo đề đường lối chủ trương, định hướng hoạt động hệ thống trị * Vai trị, điều kiện cần thiết tất yếu bảo đảm hệ thống trị giữ vững chất giai cấp công nhân, đảm bảo quyền lực trị thuộc nhân dân * Phương thức lãnh đạo Đảng hệ thống trị Thứ nhất, Đảng đề đường lối chủ trương phát triển kinh tế-xã hội, nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước quan hệ chủ yếu đời sống xã hội Thứ hai, Đảng giới thiệu đảng viên có phẩm chất trị, lực, đạo đức để nhân dân lựa chọn bầu vào chức vụ quan trọng máy nhà nước Thứ ba, Đảng kiểm tra quan nhà nước thể chế đường lối, chủ trương thành sách, pháp luật, nghị tổ chức trị-xã hội thơng qua kiểm nghiệm khắc phục hoàn thiện chủ trương, đường lối Đảng phù hợp với quy luật xã hội lợi ích nhân dân * Các tổ chức đảng đảng viên hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật - Nhà nước hệ thống trị * Vị trí, Nhà nước trung tâm, trụ cột hệ thống trị, có nhà nước có hệ thống trị * Vai trị: Nhà nước máy trực tiếp thực thi quyền lực trị, tổ chức thực đường lối, chủ trương Đảng, ý chí nguyện vọng nhân dân Quản lý kinh tế , văn hóa, xã hội, trì trật tự an ninh, quốc phòng * Phương thức hoạt động Nhà nước + Nhà nước ban hành pháp luật, xác định phạm vi, thẩm quyền quan nhà nước quản lý xã hội, nhằm bào đảm quyền lực nhà nước hoạt động phạm vi quy định pháp luật, có hiệu lực hiệu quả, tránh lạm quyền, làm trái pháp luật, đồng thời ban hành chế phịng ngừa quan liêu, tham nhũng, vơ trách nhiệm cán bộ, công chức nhà nước + Nhà nước ban hành pháp luật bảo vệ quyền người, quyền công dân quản lý xã hội pháp luật, bảo đảm trì trật tự xã hội, xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp cùa cơng dân + Nhà nuớc có đủ lực quản lý phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, trật tự an ninh quốc phịng, nhằm mục đích nâng cao đời sống vật chất tinh thần ngày cao nhân dân Như vậy, Nhà nước máy tố chức thực thi quyền lực trị, thay mặt nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân quản lý toàn hoạt động xã hội, nhà mục đích để xây dựng xã hội chủ nghĩa - Các tổ chức trị-xã hội hệ thống trị *Khái niệm tổ chức chinh trị-xã hội là: Tập hợp quần chúng nhân dân liên kết theo nguyên tắc tự nguyện, tự quản nhằm bảo vệ quyền, lợi ích đáng cho thành viên * Vị trí: thay mặt cho thành viên tham gia quyền lực chinh trị * Vai trò: tập hợp ý chí nguyện vọng thành viên phản biện, đóng góp dự thảo đề nghị điều chỉnh, sử đổi sách, pháp pháp luật, giám sát hoạt động quan nhà nước, cán bộ, công chức thực thi quyền lực nhà nước, tuyên truyền vận động thành viên chấp hành đường lối, chủ trương, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước * Phương thức hoạt động tổ trị-xã hội +Tham gia vào trình thành lập quan nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, tổ chức thành viên tiến hành hội nghị hiệp thương xác định cấu, tiêu chuẩn, lựa chọn người ứng cứu đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân, xem xét tư cách đại biểu, tuyên truyền vận động nhân dân tham gia bầu cử, đề nghị Hội đồng nhân dân bầu hội thẩm nhân dân, tham gia hội đồng tuyển dụng Kiểm sát viên, Thẩm phán tòa án nhân dân +Tham gia vào q trình phản biện, dự thảo sách, pháp luật đề nghị nhà nước điều chỉnh, sửa đổi, hủy bỏ văn quy phạm pháp luật hành Mặt trận Tổ quốc, tổ chức thành viên mời tham gia kỳ họp Quốc hội, Hội đồng nhân dân, phiên họp Chính phủ Uỷ ban nhân dân, phát biểu ý nguyện nhân dân để quan nhà nước thảo luận định +Tham gia vào trình giám sát giải khiếu nại, tố cáo nhân dân thực tra nhân dân sở, quan nhà nước, đơn vị nghiệp; tham gia phiên tòa xét xử bảo vệ lợi ích thành viên mình; tham gia hội đồng khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức + Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị-xã hội tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật thành viên mình, tự giác chấp hành sách, pháp luật nhà nước II ĐỔI MỚI HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.Tính ưu việt hạn chế hệ thống trị Việt Nam a Tính ưu việt - Kinh tế tăng trưởng, hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế phát triển -Văn hóa xã hội có tiến bộ, trị tương đối ổn định, đời sống nhân dân cải thiện -Quan hệ đối ngoại không ngừng mở rộng b Một số hạn chế, yếu -Cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ chưa thực vị trí, chức năng, phương thức hoạt động phận hệ thống trị, nên chưa phát huy tính chủ động, sáng tạo chủ thể thực quyền lực trị -Phương thức thực thi quyền lực trị cịn mang tính mệnh lệnh hành chính, khơng phát huy thể chế tư vấn kiểm soát quyền lực -Chưa thực nguyên tắc hoạt động hệ thống trị -Chưa vận dụng nguyên tắc tập trung dân chủ Những phương châm, nội dung, nguyên tắc q trình đổi hệ thống trị nước ta a Những phương châm đổi hệ thống trị nước ta - Đổi hệ thống trị phù hợp với đổi kinh tế, nhằm bảo đảm kinh tế vận hành có quản lý nhà nước, bảo đảm đồng thuận, công xã hội -Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ giải mối quan hệ Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc -Hướng sở, tăng cường hiệu lực, hiệu hệ thống trị b Nội dung đổi hệ thống trị nước ta - Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân, Đảng Cộng sản lãnh đạo -Xây dựng, chỉnh đốn Đảng, nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng -Tiếp tục đổi tổ chức phương thức hoạt động Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân c Những nguyên tắc đổi hệ thống trị nước ta -Tăng cường hiệu hệ thống trị theo hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân -Đổi hệ thống trị đảm bảo quyền lực trị thuộc nhân dân Câu hỏi Câu 1: Khái niệm đặc điểm hệ thống trị Việt Nam Câu 2: Phân tích Đảng lãnh đạo hệ thống trị đổi lãnh đạo Đảng hệ thống trị Câu 3: Phân tích Nhà nước trung tâm hệ thống trị Câu 4: Phân tích phướng thức hoạt động Nhà nước hệ thống trị Câu 5: Phân tích Mặt trận tổ quốc giám sát, phản biện sách, pháp luật Nhà nước BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Mục đích, yêu cầu: * Nắm vị trí pháp lý, chức năng, cấu tổ chức, quyền hạn nhiệm vụ, hình thức hoạt động Quốc hội phủ * Nắm vị trí pháp lý, quyền hạn nhiệm vụ chủ tịch nước * Thực trạng phương hướng đổi tổ chức, hoạt động Quốc hội, phủ Tài liệu tham khảo Thời gian: 10 tiết I QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Vị trí pháp lý chức quốc hội a- Vị trí pháp lý Quốc Hội - Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân quan quyền lực cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam b- Chức - Lập Hiến lập pháp - Quyết định vấn đề quan đất nước đối nội đối ngoại -Thực quyền giám sát tối cao Cơ cấu tổ chức Quốc hội a- Các quan Quốc hoäi - UBTVQH (đây quan thường trực QH) - Uỷ ban dân tộc ủy ban QH - Quốc hội khố có Uỷ ban sau: Uỷ ban pháp luật; Uỷ ban tư pháp; Uỷ ban kinh tế; Uỷ ban tài chính, ngân sách; Uỷ ban quốc phịng an ninh; Uỷ ban văn hoá, giáo dục, niên, thiếu niên nhi đồng; Uỷ ban vấn đề xã hội; Uỷ ban khoa học, công nghệ môi trường; Uỷ ban đối ngoại b Các chức danh Quốc hội: - Chủ tịch, phó chủ tịch quốc hội - Các chủ nhiệm, phó chủ nhiệm ủy ban quốc hội, ủy viên ủy ban quốc hội - Các ĐB Quốc hội Quyền hạn, nhiệm vụ Quốc hội a,Trong lĩnh vực lập Hiến lập pháp + Quyết định chương trình xây dựng luật, Pháp lệnh + Chỉ đạo quan, tổ chức xây dựng dự thảo; lấy ý kiến đóng góp, hồn chỉnh dự thảo luật + Thảo luận, biểu thông qua + Giám sát việc công bố hướng dẫn thi hành b Trong lĩnh vực định vấn đề quan đối nội đối ngoại -Trong lĩnh vực đối nội + Quyết định sách tài chính, tiền tệ quốc gia, dự toán nhân sách nhà nước, phân bổ ngân sách trung ương, toán ngân sách nhà nước sửa đổi bãi bỏ thứ thuế + Quyết định sách dân tộc, tôn giáo + Quyết định trưng cầu dân ý + Quyết định đại xá - Trong lĩnh vực đối ngoại c Trong lĩnh vực tổ chức máy nhà nước - Nguyên tắc tổ chức hoạt động Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tịa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, quyền địa phương - Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm chức danh sau : + Các chức danh Quốc hội (Chủ tịch Quốc hội, phó chủ tịch quốc hội, Chủ tịch, Phó chủ tịch, ủy viên uỷ ban Quốc hội) + Chủ tịch nước, phó chủ tịch nước + Thủ tướng Chính phủ + Chánh án Tịa án nhân dân tối cao + Viện trưởng Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao - Phê chuẩn * Thẩm phán tòa án nhân dân tối cao theo đề nghị Chánh án tòa án nhân dân tối cao * Đề nghị Thủ tướng việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó thủ tướng, trưởng thủ trưởng quan ngang * Đề nghị chủ tịch nước việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức thành viên Hội đồng quốc phòng an ninh - Quyết định thành lập, bãi bỏ quan ngang Chính phủ - Quyết định thành lập mới, chia, nhập, điều chỉnh địa giới đơn vị hành cấp tỉnh; thành lập, giải thể đơn vị hành – kinh tế đặc biệt d Trong lĩnh vực giám sát tối cao tồn hoạt động máy nhà nước - Boû phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn - Giám sát việc tuân theo Hiến pháp luật, Nghị Quốc hội * Chủ tịch nước, * Uỷ ban thường vụ Quốc hội, * Chính phủ, Thủ tướng phủ, *Chánh án tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao - Một số quyền hạn, nhiệm vụ khác Lưu ý: ● QH ban hành Hiến pháp, Luật, Nghị ● UBTVQH ban hành Pháp lệnh, nghị Tự nghiên cứu: Quyền hạn, nhiệm vụ UBTVQH Hình thức hoạt động quốc hội - Nhiệm kỳ QH năm (trong trường hợp cần thiết kéo dài rút ngắn nhiệm kỳ QH) - Quốc hội làm việc theo chế độ hội nghị định theo đa số a- Kỳ họp Quốc hội - Quốc hội họp thường lệ năm hai kỳ, ngồi họp bất thường theo yêu cầu Chủ tịch nước, Rhủ tướng phủ 1/3 đại tổng số đại biểu yêu cầu) - Họp công khai (trừ trường hợp đặc biệt) - Phải có mặt nhaát 2/3 tổng số đại biểu Quốc hội tham dự - Thông qua vấn đề kỳ họp Quốc hội q ½ tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành (trừ vấn đề phải 2/3 tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết: thông qua, sửa đổi, bổ sung Hiến pháp; kéo dài rút ngắn nhiệm kỳ Quốc hội; bãi nhiệm Đại biểu Quốc hội) - Các văn Quốc hội thông qua Chủ tịch Quốc hội ký chứng thực chủ tịch nước công bố có hiệu lực thi hành b- Các hình thức hoạt động khác Quốc hội - Thông qua Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (là quan thường trực Quốc hội, có quyền thay mặt Quốc hội giải số vấn đề phạm vi quyền hạn mình) - Thông qua Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội - Thơng qua đồn đại biểu Quốc hội; đại biểu Quốc hội II CHỦ TỊCH NƯỚC 1.Vị trí pháp lý chủ tịch nước -Chủ tịch nước người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối nội đối ngoại -Chủ tịch nước nguyên thủ Quốc gia -Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội bầu số Đại biểu Quốc hội Chủ tịch nước chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội (thể mối liên hệ chặt chẽ người đứng đầu Nhà nướcvà Cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất, thể chất Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa) - Nhiệm kỳ Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ Quốc hội Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chủ tịch nước làm việc Quốc hội khóa bầu Chủ tịch nước Nhiệm vụ quyền hạn Chủ tịch nước: ✵Công bố Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh ✵Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó Chủ tịch nước, Thủ tướng phủ, Chánh án tịa án nhân dân tối cao, Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao ✵Căn Nghị Quốc hội Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó thủ tướng, Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang ✵ Chủ tịch nước Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Chánh án Phó Viện trưởng kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao *Căn Nghị Quốc hội Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán tòa án nhân dân tối cao ✵ Chủ tịch nước thống lĩnh lực lượng vũ trang; giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng quốc phòng an ninh ✵ Chủ tịch nước định phong hàm, cấp cao cấp (cấp tướng) lực lượng vũ trang, cấp đại sứ quan ngoại giao ✵ Chủ tịch nước công bố định tuyên bố tình trạng chiến tranh, tình trạng khẩn cấp ( tự ban bố tình trạng khẩn cấp UBTVQH không họp được) ✵ Chủ tịch nước cống bố định đại xá Quốc hội Quyết định đặc xá cho phạm nhân Đặc xá khoan hồng đặc biệt Nhà nước Chủ tịch nước ký định tha tù trước thời hạn cho người bị kết án tù có thời hạn, tù chung thân nhân kiện trọng đại, ngày lễ lớn đất nước trường hợp đặc biệt ✵ Chủ tịch nước có quyền tiếp nhận đại sứ nước ngồi; đàm phán, ký kết, phê chuẩn tham gia điều ước Quốc tế nhân danh người đứng đầu Nhà nước ✵ Chủ tịch nước có quyền định cho nhập, cho tước Quốc tịch Việt Nam ✵ Chủ tịch nước có quyền tham dự phiên họp UBTVQH; Chính phủ họp bàn vấn đề mà Chủ tịch nước xét thấy cần thiết để thực nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước ✵ Chủ trịch nước chịu trách nhiệm trước Quốc hội, báo cáo công tác trước Quốc hội, chịu chất vấn Quốc hội, chịu giám sát Quốc hội, bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội, bị Quốc hội bãi bỏ văn sai trái… ✵ Chủ tịch nước có quyền ban hành lệnh định III CHÍNH PHỦ Vị trí pháp lý chức phủ a Vị trí pháp lý Chính phủ - Điều 94 Hiến pháp 2014: “Chính phủ quan hành cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội” - Chính phủ Quốc hội thành lập - Chính phủ quan hành nhà nước cao nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam b Chức Chính phủ - Chính phủ thực chức quản lý hành nhà nước tất lónh vực lãnh thổ nước ta (Nói cách khác: Chính phủ có chức thống quản lý việc thực nhiệm vụ trị, kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng đối ngoại Nhà nước) - Bảo đảm hiệu lực hoạt động Bộ máy Nhà nước từ Trung ương đến sở - Bảo đảm việc tôn trọng chấp hành Hiến pháp pháp luật… Như vậy: Chính phủ không chấp hành Hiến pháp, Luật, Nghị Quốc hội; Pháp lệnh, Nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội, lệnh Chủ tịch nước mà có trách nhiệm hướng dẫn, tổ chức thực hiện; tra, kiểm tra quan nhà nước, tổ chức trị, trị-xã hội, tổ chức kinh tế, đơn vị lực lượng vũ trang công dân việc thực sách, pháp luật Cơ cấu tổ chức phủ a Các quan Chính phủ *Chính bao gồm: Bộ quan ngang Bộ (Hiện có 18 Bộ quan ngang bộ) b) Các thành viên Chính phủ - Thủ tướng: Là người đứng đầu Chính phủ, chịu trách nhiệm trước Quốc hội, Quốc hội bầu số Đại biểu quốc hội theo giới thiệu Chủ tịch nước - Phó thủ tướng: Là người giúp việc cho Thủ tướng, làm nhiệm vụ theo phân công Thủ tướng đạo lĩnh vực công tác Chính phủ, thay mặt Thủ tướng sử dụng quyền hạn Thủ tướng để giải công việc giao chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Quốc hội theo nhiệm vụ phân công - Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngan bộ: Là người đứng đầu lãnh đạo bộ, quan ngang bộ, chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Quốc hội ngành, lĩnh vực phụ trách QUYEÀN HẠN VÀ NHIỆM VỤ CỦA CHÍNH PHỦ a Nhiệm vụ quyền hạn phủ - Chương trình hoạt động hành năm Chính phủ; - Các sách cụ thể phát triển kinh tế-xã hội; tài chính, tiền tệ vấn đề quan trọng quốc phòng, an ninh, đối ngoại; - Các đề án trình Quốc hội… - Quyết định thành lập, sáp nhập, giải thể quan thuộc Chính phủ - Hướng dẫn thực pháp luật, Nghị Quốc hội Pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước b Nhiệm vụ quyền hạn Thủ tướng phủ * Thủ tướng người đứng đầu Chính phủ : - Do Quốc hội bầu theo giới thiệu Chủ tịch nước số đại biểu Quốc hội - Lãnh đạo công tác Chính phủ, thành viên Chính phủ Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương - Triệu tập chủ tọa phiên họp Chính phủ - số quyền hạn, nhiệm vụ khác * Thủ tướng có quyền đề nghị : - Quốc hội phê chuẩn việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, từ chức Phó thủ tướng, Bộ trưởng (trong thời gian Quốc hội không họp, Thủ tướng trình Chủ tịch nước định tạm đình công tác Phó thủ tướng, Bộ trưởng….) - Quốc hội việc thành lập bãi bỏ Bộ, Cơ quan ngang Bộ * Thủ tướng có quyền : - Thành lập Hội đồng,Ủy ban thường xuyên lâm thời cần thiết để giúp Thủ tướng nghiên cứu, đạo, phối hợp giải vấn đề quan trọng, liên ngành - Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thứ trưởng chức vụ tương đương - Phê chuẩn việc bầu cử thành viên Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương - Điều động, miễn nhiệm, cách chức Chủ tịch, Phó chủ tịch UBND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương - Phê chuẩn việc miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên khác Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, Thành phố trực thuộc trung ương - Đình việc việc thi hành bãi bỏ định, thị UBND cấp tỉnh Chủ tịch UBND cấp tỉnh trái với Hiến pháp, Luật văn quan Nhà nước cấp trên; - Đình việc thi hành nghị Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trái với Hiếp pháp , luật văn quan nhà nước cấp trên, đồng thời đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội bãi bỏ - Ký Nghị quyết, Nghị định Chính phủ; - Ban hành Quyết định CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ - Nhiệm kỳ Chính phủ theo nhiệm kỳ Quốc hội (5 năm ) - Chính phủ hoạt động theo chế độ tập thể kết hợp với việc đề cao trách nhiệm cá nhân Thủ tướng phủ thành viên khác phủ a Phiên họp Chính phủ - Đây hình thức hoạt động bản, chủ yếu Chính phủ - Thường kỳ tháng lần (trong trường hợp cần thiết đđược triệu tập phiên họp bất thường theo định Thủ tướng theo yêu cầu 1/3 tổng số thành viên Chính phủ) - Thành viên Chính phủ có quyền nghóa vụ tham dự đầy đủ phiên họp Chính phủcó quyền biểu - Khi cần thiết, số người khác mời dự phiên họp (ví dụ: Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động, Chủ tịch Hội đồng dân tộc,Chủ tịch UBND cấp tỉnh) có quyền phát biểu, quyền biểu - Tiến hành họp có mặt 2/3 tổng số thành viên Chính phủ, Chính phủ thảo luận, thông qua định  1/2 tổng số thành viên Chính phủ biểu tán thành (nếu1/2 theo bên có ý kiến Thủ tướng) b Hoạt động Thủ tướng thành viên khác Chính phủ - Thủ tướng người đứng đầu Chính phủ, lãnh đạo công tác Chính phủ, thành viên Chính phủ Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh - Phó thủ tướng giúp Thủ tướng làm nhiệm vụ theo phân công Thủ tướng 10 độ phải bồi thường thiệt hại khơng có lỗi (trừ trường hợp thiệt hại hoàn toàn lỗi cố ý người bị thiệt hại xảy trường hợp bất khả kháng, tình cấp thiết) Thừa kế a, Một số khái niệm - Khái niệm thừa kế: chuyển quyền sở hữu tài sản người chết cho người sống Sự chuyển giao thực hai phương thức: theo di chúc theo pháp luật - Người thừa kế: cá nhân, tổ chức hưởng di sản người chết - Thời điểm mở thừa kế: thời điểm người có tài sản chết - Khái niệm di sản thừa kế: toàn tài sản thuộc sở hữu người chết vào thời điểm mở thừa kế Bao gồm: tài sản riêng người chết, phần tài sản người chết tài sản chung với người khác - Người không quyền hưởng di sản + Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm người đó; + Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ ni dưỡng người để lại di sản; + Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng phần toàn phần di sản mà người thừa kế có quyền hưởng; + Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép ngăn cản người để lại di sản việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, huỷ di chúc nhằm hưởng phần tồn di sản trái với ý chí người để lại di sản Tuy nhiên người nêu hưởng di sản, người để lại di sản biết hành vi người đó, cho họ hưởng di sản theo di chúc b Các nguyên tắc thừa kế - Pháp luật thừa nhận bảo vệ quyền thừa kế 40 -Mọi cá nhân bình đẳng quyền thừa kế Người thừa kế có quyền nhận hay từ chối nhận di sản Tuy nhiên người nhận di sản phải toán nghĩa vụ tài sản người chết phạm vi di sản hưởng -Tôn trọng quyền định đoạt di chúc đồng thời bảo vệ quyền lợi đáng số thành viên gia đình -Củng cố giữ vững tình thương u đồn kết gia đình c Thừa kế theo di - Là việc phân chia di sản người chết cho người thừa kế theo định đoạt người trước chết thể di chúc Di chúc có giá trị pháp lý người lập di chúc có đầy đủ lực hành vi; tự nguyện, minh mẫn, sáng suốt; nội dung hình thức di chúc phải hợp pháp - Việc phân chia di sản thực theo nội dung di chúc, phải bảo vệ quyền lợi người thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc bao gồm: + Cha, mẹ, vợ, chồng người chết; + Con chưa thành niên khả lao động người chết Những người hưởng phần di sản hai phần ba suất người thừa kế theo pháp luật, trường hợp họ không di chúc cho hưởng di sản hưởng phần di sản hai phần ba suất đó, trừ họ từ chối nhận di sản người khơng có quyền hưởng di sản d Thừa kế theo pháp luật - Thừa kế theo pháp luật áp dụng toàn di sản phần di sản trường hợp: + Khơng có di chúc; + Di chúc không hợp pháp; + Người thừa kế theo di chúc chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; quan, tổ chức hưởng thừa kế theo di chúc khơng cịn vào thời điểm mở thừa kế; 41 + Người định làm người thừa kế theo di chúc mà khơng có quyền hưởng di sản từ chối quyền nhận di sản - Người thừa kế theo pháp luật bao gồm: a) Hàng thừa kế thứ nhất: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết; b) Hàng thừa kế thứ hai: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; c) Hàng thừa kế thứ ba: cụ nội, cụ ngoại người chết; bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột, chắt ruột người chết mà người chết cụ nội, cụ ngoại - Những người thừa kế hàng hưởng phần di sản Những người hàng thừa kế sau hưởng thừa kế, khơng cịn hàng thừa kế trước chết, khơng có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản - Thừa kế vị Là trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng cịn sống LUẬT PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG Mục đích yêu cầu: 42 - Học viên nhận thức nội dung Luật phòng chống tham nhũng, nhận biết thực hiện biện pháp phòng tham nhũng xử lý hành vi tham nhũng - Vận dụng luật phòng, chống tham nhũng từ nâng cao trách nhiệm, tích cực góp phần Đảng, Nhà nước nhân dân đấu tranh phòng, chống tượng tiêu cực xã hội quan, đơn vị công tác Tài liệu tham khảo chính: - Luật phịng chống tham nhũng- 2006 - Báo cáo trị, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X , Đảng cộng sản Việt Nam Thời gian: 10 tiết giảng I KHÁI NIỆM, NHỮNG HÀNH VI THAM NHŨNG VÀ NGUYÊN TẮC XỬ LÝ THAM NHŨNG Khái niệm tham nhũng Tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn, lợi dụng chức vụ, quyền hạn vụ lợi Như vậy, tham nhũng khái niệm bao gồm yếu tố: a Chủ thể: người có chức vụ, quyền hạn Bao gồm: Cán bộ, công chức, viên chức; sĩ quan, qn nhân chun nghiệp, cơng nhân quốc phịng Quân đội; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp Công an; cán lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp nhà nước; cán người đại diện phần vốn góp nhà nước doanh nghiệp; người giao thực nhiệm vụ, cơng vụ có quyền hạn thực nhiệm vụ, cơng vụ b Phải có hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn giao Nghĩa sử dụng quyền hạn giao ( lạm quyền) để thực hành vi trái pháp luật 43 c Có động mục đích vụ lợi: để đạt lợi ích vật chất, tinh thần Như vậy, tham nhũng gắn với người có chức quyền hệ thống trị (Đảng, Nhà nước, tổ chức trị- xã hội) Các hành vi tham nhũng: 1) Tham ô tài sản, 2) Nhận hối lộ, 3) Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đạo tài sản, 4) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành nhiệm vụ, công vụ, 5) Cơng vụ vụ lợi; lạm quyền thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi; 6) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác để trục lợi; 7) Giả mạo cơng tác vụ lợi; 8) Đưa hối lộ, môi giới hối lộ thực người có chức vụ, quyền hạn hạn thực để giải công việc quan, tổ chức vụ lợi; 9) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản nhà nước vụ lợi; 10) Nhũng nhiễu vụ lợi, 11) Khơng thực nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi, 12) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn bao che cho người phạm pháp vụ lợi; cản trở, can thiệp trái pháp luật vào hoạt động kiểm tra, tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vụ lợi Tác hại tham nhũng Báo cáo trị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX nhận định: “Nạn tham nhũng kéo dài máy Hệ thống trị nhiều tổ chức kinh tế nguy đe dọa sống chế độ ta.” Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Công tác xây dựng Đảng Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X nhấn mạnh: “Tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, sách nhiễu dân phận không nhỏ cán bộ, đảng viên diễn nghiêm trọng, chưa ngăn chặn, đẩy lùi, quan công quyền, lĩnh vực xây dựng bản, qủan lý đất đai, qủan lý doanh nghiệp quản lý tài chính, làm giảm lịng tin nhân dân Đảng Đó nguy lớn liên quan đến sống Đảng, chế độ” Tham nhũng có tác hại lớn: làm tha hóa đội ngũ cán bộ, cơng chức; làm biến dạng hoạt động đắn Đảng, quan Nhà nước, tổ chức trị- xã hội; 44 làm thiệt hại tài sản nhà nước nhân dân; làm giảm hiệu lực, hiệu hoạt động Đảng, Nhà nước; cản trở công dân thực quyền Hiến pháp pháp luật quy định; giảm lòng tin nhân dân Đảng, Nhà nước Tham nhũng trở thành nguy lớn đe dọa tồn vong Đảng chế độ XHCN Do đó, phịng chống tham nhũng nhiệm vụ vô quan trọng, mang tính sống cịn hệ thống trị, toàn xã hội Mặt khác, nhiệm vụ khó khăn, phức tạp, phải thực thường xuyên, lâu dài đòi hỏi tâm cao có hiệu Nguyên tắc xử lý tham nhũng a Mọi hành vi tham nhũng phải phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời, nghiêm minh b Người có hành vi tham nhũng, dù cương vị, chức vụ bị xử lý theo quy định pháp luật c Tài sản tham nhũng phải thu hồi, tịch thu; người có hành vi tham nhũng mà gây thiệt hại phải bồi thường, bồi hoàn theo quy định pháp luật d Người có hành vi tham nhũng chủ động khai báo trước bị phát giác; tích cực hạn chế thiệt hại; tự giác nộp lại tài sản tham nhũng xét giảm nhẹ hình thức kỷ luật, giảm nhẹ hình phạt, miễn truy cứu trách nhiệm hình đ Việc xử lý tham nhũng phải cơng khai e Người có hành vi tham nhũng nghỉ hưu, việc, chuyển công tác bị xử lý hành vi tham nhũng thực II CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, PHÁT HIỆN VÀ XỬ LÝ THAM NHŨNG Các biện pháp phòng ngừa Phòng ngừa tham nhũng coi tư tưởng đạo bản, xuyên suốt trình chống tham nhũng Suy đến cùng, tạo khả đề kháng Đảng, Nhà nước nhân dân trước tham nhũng 45 Bao gồm biện pháp: Công khai, minh bạch hoạt động quan, tổ chức Xây dựng, thực chế độ, định mức, tiêu chuẩn Xây dựng, thực quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức, nghề nghiệp; chuyển đổi vị trí cơng tác cán bộ, cơng chức Minh bạch tài sản, thu nhập Cải cách hành chính, đổi cơng nghệ phương thức toán Quy định trách nhiệm người đứng đầu quan, đơn vị để xảy tham nhũng a Công khai, minh bạch hoạt động quan, tổ chức, đơn vị Công khai, minh bạch hoạt động quan, tổ chức, đơn vị nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân liên hệ giải công việc; cho việc kiểm tra, giám sát cấp trên; cho việc kiểm tra, giám sát nhân dân cán bộ, công chức, hạn chế việc nhũng nhiễu dân người có chức vụ, quyền hạn - Nguyên tắc nội dung công khai: + Cơng khai sách, pháp luật tổ chức thực sách, pháp luật + Cơng khai hoạt động quan, tổ chức, trừ bí mật nhà nước, bí mật cơng tác - Hình thức cơng khai: Công bố họp quan; niêm yết trụ sở quan; thông báo văn bản; phát hành ấn phẩm; thông báo phương tiện thông tin đại chúng; đưa trang thông tin điện tử cung cấp thông tin theo yêu cầu - Một số lĩnh vực phải công khai, minh bạch Mua sắm công xây dựng Về quản lý dự án đầu tư Về tài chính, ngân sách nhà nước Về huy động, sử dụng nguồn đóng góp dân 46 Việc quản lý, sử dụng khoản viện trợ, hỗ trợ Trong quản lý doanh nghiệp nhà nước Trong cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Trong kiểm toán nhà nước Trong quản lý, sử dụng đất 10 Trong quản lý, sử dụng nhà 11 Trong lĩnh vực giáo dục 12 Trong lĩnh vực y tế 13 Trong lĩnh vực khoa học- công nghệ 14 Trong lĩnh vực thể dục, thể thao 15 Trong tra, giải khiếu nại, tố cáo 16 Trong giải công việc quan, tổ chức, công dân 17 Trong lĩnh vực tư pháp 18 Trong công tác tổ chức, cán 19 Công khai báo cáo hàng năm phòng chống tham nhũng 20 Quyền yêu cầu cung cấp thông tin quan, tổ chức, công dân hoạt động quan, tổ chức có trách nhiệm b Quy định quy tắc ứng xử cán bộ, công chức, viên chức - Quy tắc ứng xử: chuẩn mực xử cán bộ, công chức, viên chức thi hành nhiệm vụ, công vụ quản lý xã hội, nhằm bảo đảm liêm trách nhiệm cán bộ, công chức, viên chức ( gồm việc phải làm + không làm) - Những việc cán bộ, công chức, viên chức không làm không làm Cán bộ, công chức, viên chức không làm việc sau đây: • Cửa quyền, hách dịch nhũng nhiễu, gây khó khăn phiền hà giải cơng việc • Thành lập, tham gia thành lập, quản lý, điều hành loại hình doanh nghiệp 47 tư nhân • Làm tư vấn cho cá nhân, tổ chức nước nước ngồi cơng việc liên quan đến bí mật nhà nước, bí mật cơng tác, việc thuộc thẩm quyền giải tham gia giải • Kinh doanh lĩnh vực mà có trách nhiệm quản lý sau thơi giữ chức vụ thời hạn định theo quy định Chính phủ • Sử dụng trái phép thơng tin, tài liệu quan, tổ chức vụ lợi Đối với người đứng đầu cấp phó quan, tổ chức, đơn vị • Người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu, quan, vợ chồng người khơng góp vốn vào doanh nghiệp hoạt động phạm vi ngành nghề mà người trực tiếp quản lý nhà nước • Người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu, quan, tổ chức, đơn vị, khơng bố trí vợ chồng, bố, mẹ, con, anh chị em ruột giữ chức vụ quản lý tổ chức nhân sự, kế tóan, tài vụ; làm thủ quỹ, thủ kho quan, tổ chức giao dịch, mua bán vật tư, hàng hóa, ký kết hợp đồng cho quan, tổ chức • Người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu, quan Không để bố, mẹ, vợ chồng, kinh doanh phạm vi quản lý trực tiếp Cán bộ, công chức, viên chức thành viên Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc, Giám đốc Phó giám đốc, Kế tóan trưởng cán quản lý khác doanh nghiệp nhà nước khơng được: • Ký kết hợp đồng với doanh nghiệp thuộc sở hữu vợ chồng, bố mẹ, con, anh chị em ruột • Cho phép doanh nghiệp thuộc sở hữu người tham gia gói thầu doanh nnghiệp • Bố trí vợ chồng, bố mẹ, con, anh chị em ruột giữ chức vụ quản lý tổ chức nhân sự, kế toán - tài vụ; làm thủ quỹ, thủ kho doanh 48 nghiệp giao dịch, mua bán vật tư, hàng hóa, ký kết hợp đồng cho doanh nghiệp - Việc tặng quà nhận quà tặng: + Cơ quan, tổ chức không sử dụng ngân sách, tài sản Nhà nước làm quà tặng, trừ trường hợp pháp luật có quy định + Cán bộ, công chức không nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác quan, tổ chức, cá nhân liên quan đến cơng việc giải thuộc phạm vi quản lý + Nghiêm cấm lợi dụng việc tặng quà nhận quà để hối lộ thực hành vi khác vụ lợi c Minh bạch tài sản, thu nhập: Luật quy định chủ yếu việc kê khai tài sản, thu nhập cán bộ, công chức - Đối tượng kê khai Cán từ Phó Trưởng phịng UBND cấp Huyện tương đương trở lên; số cán bộ, công chức cấp xã; người làm công tác quản lý ngân sách, tài sản Nhà nước trực tiếp tiếp xúc giải công việc quan, tổ chức, công dân; người ứng cử đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân - Phạm vi tài sản phải kê khai: + Tài sản biến động tài sản + Tài sản biến động tài sản vợ, chồng chưa thành niên - Những tài sản phải kê khai: +Nhà, quyền sử dụng đất; kim khí q, đá q, tiền, giấy tờ có giá tài sản khác mà loại có giá trị từ 50 triệu đồng Việt Nam trở lên; + Tài sản, tài khoản nước ngoài; + Thu nhập phải chịu thuế theo quy định pháp luật - Việc xác minh tài sản: 49 Chỉ thực có định quan, tổ chức có thẩm quyền quản lý người phải kê khai thực trường hợp: Phục vụ cho bầu cử, bổ nhiệm, cách chức, bãi nhiệm kỷ luật người kê khai cần thiết Theo yêu cầu Hội đồng bầu cử quan, tổ chức có thẩm quyền Có hành vi tham nhũng Người kê khai không trung thực bị xử lý kỷ luật; người ứng cử đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân bị xóa tên; người dự kiến bổ nhiệm khơng bổ nhiệm d.Trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy tham nhũng Người đứng đầu chịu trách nhiệm trước pháp luật cấp toàn hoạt động quan, tổ chức, đơn vị việc phòng chống tham nhũng quan, đơn vị Quy định đề cao trách nhiệm người đứng đầu việc phòng chống tham nhũng Luật quy định cụ thể chế độ trách nhiệm người đứng đầu cấp phó sau: - Đối với người đứng đầu : có chế độ trách nhiệm: trực tiếp gián tiếp (liên đới) + Chế độ trách nhiệm trực tiếp: để xảy tham nhũng người trực tiếp quản lý giao nhiệm vụ hình thức: bị xử lý kỷ luật; xử lý hình + Chế độ trách nhiệm liên đới: để xảy tham nhũng lĩnh vực công tác đơn vị cấp phó trực tiếp phụ trách Hình thức: bị xử lý kỷ luật - Người đứng đầu đơn vị trực thuộc quan, tổ chức phải chịu trách nhiệm trực tiếp việc để xảy tham nhũng đơn vị quản lý - Đối với cấp phó người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị: chịu trách 50 nhiệm trực tiếp để xảy tham nhũng lĩnh vực công tác đơn vị trực tiếp phụ trách Những người loại trừ trách nhiệm họ biết áp dụng biện pháp cần thiết để phòng ngừa, ngăn chặn tham nhũng xem xét miễn, giảm trách nhiệm thực biện pháp cần thiết để ngăn chặn, khắc phục hậu quả; xử lý nghiêm minh; báo cáo kịp thời với quan, tổ chức có thẩm quyền hành vi tham nhũng Các biện pháp phát tham nhũng Luật phòng chống tham nhũng đề nhiều biện pháp mang tính đồng nhằm bảo đảm hành vi tham nhũng phát kịp thời, gồm: kiểm tra, tra, kiểm toán, điều tra, kiểm sát, xét xử, giám sát, tố cáo xử lý tố cáo a Kiểm tra để phát tham nhũng - công tác kiểm tra quan quản lý nhà nước: kiểm tra nhiều hình thức, biện pháp thường xuyên, tập trung vào lĩnh vực thường dễ tham nhũng Kiểm tra đột xuất phát có dấu hiệu tham nhũng - Công tác tự kiểm tra quan, tổ chức, đơn vị: Người đứng đầu có trách nhiệm chủ động tổ chức kiểm tra thường xuyên.và đôn đốc người đứng đầu đơn vị trực thuộc thực Người đứng đầu trực tiếp xử lý thơng báo cho quan, tổ chức có thẩm quyền xử lý phát hành vi tham nhũng b Thơng qua tra, kiểm tốn, điều tra, kiểm sát, xét xử, giám sát để phát tham nhũng: Phát tham nhũng thông qua hoạt động Các quan tra, kiểm tra, điều tra, kiểm sát, xét xử, giám sát có trách nhiệm chủ động phát hành vi tham nhũng c Thông qua tố cáo giải tố cáo công dân - Luật quy định Quyền tố cáo trách nhiệm người tố cáo - Các quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm tiếp nhận xử lý tố cáo theo quy 51 định Luật khiếu nại, tố cáo năm 1998, sửa đổi, bổ sung năm 2004, 2005 Các biện pháp xử lý tham nhũng Bao gồm xử lý kỷ luật, xử lý hình người có hành vi tham nhũng, người vi phạm liên quan xử lý tài sản tham nhũng a Đối tượng bị xử lý kỷ luật, xử lý hình - Người có hành vi tham nhũng - Người khơng báo cáo, tố giác hành vi tham nhũng - Người không xử lý báo cáo, tố giác tham nhũng - Người trả thù, trù dập người báo cáo, tố giác, tố cáo, cung cấp thông tin tham nhũng - Người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy tham nhũng - Người thực hành vi khác vi phạm quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan b Xử lý người có hành vi tham nhũng: - Bị xử lý kỷ luật xử lý hình tùy theo tính chất, mức độ vi phạm - Nếu bị kết án án có hiệu lực pháp luật bị buộc việc - Nếu đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân đương nhiên quyền c Xử lý tài sản tham nhũng: Tài sản tham nhũng bị xử lý theo nguyên tắc: - Thu hồi, tịch thu - Trả lại cho chủ sở hữu, người quản lý hợp pháp sung quỹ nhà nước - Người đưa hối lộ mà chủ động khai báo trước bị phát giác trả lại tài sản dùng để hối lộ - Việc tịch thu, thu hồi tài sản tham nhũng phải có định quan nhà nước có thẩm quyền III TỔ CHỨC CƠNG TÁC PHỊNG CHỐNG THAM NHŨNG Quy định trách nhiệm người đứng đầu tổ chức thực cơng tác 52 phịng chống tham nhũng - Có trách nhiệm áp dụng quy định Luật quy định pháp luật khác có liên quan để tổ chức thực việc phòng chống tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị quản lý - Chịu trách nhiệm trước cấp trực tiếp phòng chống tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị quản lý Thành lập Ban đạo phòng chống tham nhũng Trung ương Thủ tướng đứng đầu, có trách nhiệm đạo, phối hợp, kiểm tra, đơn đốc hoạt động phịng chống tham nhũng nước Thành lập đơn vị chuyên trách phịng chống tham nhũng: Thanh tra Chính phủ, Bộ Cơng an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao có đơn vị chuyên trách phòng chống tham nhũng Nâng cao hiệu lực, hiệu công tác giám sát: Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Uỷ ban chuyên trách Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân; đại biểu Hội đồng nhân dân cấp Tăng cường trách nhiệm phối hợp hoạt động phòng chống tham nhũng quan: Thanh tra Chính phủ; Kiểm tốn nhà nước, Bộ Cơng an, Bộ Quốc phòng, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án Kiểm tra hoạt động phòng chống tham nhũng quan tra, kiểm toán, điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án Vai trò trách nhiệm xã hội phòng, chống tham nhũng - Vai trò trach nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên; - vai trị trách nhiệm báo chí, - Vai trị trach nhiệm doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề, - Vai trị trach nhiệm cuả cơng dân Ban tra nhân dân Tăng cường hợp tác quốc tế phòng chống tham nhũng 53 54 ... khổ Hiến pháp pháp luật - Nhà nước hệ thống trị * Vị trí, Nhà nước trung tâm, trụ cột hệ thống trị, có nhà nước có hệ thống trị * Vai trò: Nhà nước máy trực tiếp thực thi quyền lực trị, tổ chức... đổi hệ thống trị nước ta -Tăng cường hiệu hệ thống trị theo hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân -Đổi hệ thống trị đảm bảo quyền lực trị thuộc nhân dân Câu hỏi Câu 1: ... hội 1. 4.3 Vai trò pháp luật hệ thống tri -Vai trị pháp luật Đảng (tổ chức trị) - Vai trị pháp luật nhà nước - Vai trò pháp luật tổ chức tri-xã hội 1. 4.4 Vai trị pháp luật đọa đức 1. 4.5 Vai trò pháp

Ngày đăng: 08/06/2021, 10:55