Đại cương văn học sử Trung QuốcNguyễn Hiền Lê

1.9K 1.5K 15
Đại cương văn học sử Trung QuốcNguyễn Hiền Lê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI CƯƠNG VĂN HỌC SỬ TRUNG QUỐC (TRỌN BỘ) Tác giả: Nguyễn Hiến Lê Nhà xuất bản: Trẻ Năm xuất bản: 1997 嗟乎文章之事寸心千古 Ta hồ! Văn chương chi thốn tâm thiên cổ (Cổ văn) Tạo ebook lần đầu (10/09/‘13): Goldfish www.e-thuvien.com Tạo lại lần hai (10/04/‘15): QuocSan MỤC LỤC: Vài lời thưa trước Thay lời giới thiệu Lời nhà xuất Tựa Phàm lệ Lời mở đầu Văn học gì? Văn học v ăn nhân v bình dân Nội dung v hình thức Văn học Trung Quốc Tổng kết Phần I: Văn học trước đời Tần §I: Khởi nguy ên §II: Văn nghị luận triết gia §III: Văn ký §IV: Kinh thi §V: Sở từ Phần II: Từ đời Tần đến đời Tuỳ §I: Văn trào hai đời Tần, Hán §II: Văn xuôi đời Tần, Hán §III: Phú, nhạc phủ v thơ đời Hán §IV: Thời Kiến An (196-220) §V: Văn trào đời Nguỵ , Tấn, Nam Bắc Triều v Tuỳ (221-621) §VI: Văn xuôi từ Nguỵ tới Tuỳ §VII: Từ, phú v thơ Phần III: Văn học đời Đường §I: Văn trào đời Đường (618-907) §II: Văn xuôi đời Đường §III: Thơ đời Sơ Đường §IV: Thơ đời Thịnh Đường – Lý Bạch §V: Thơ Thịnh Đường (tiếp) – Phái Xã Hội §VI: Thơ Thịnh Đường (tiếp) – Phái Biên Tái §VII: Thơ Thịnh Đường (tiếp) – Phái Tự Nhiên §VIII: Thơ Thịnh Đường (tiếp) – Phái Quái Đản §IX: Vài thi hào khác thời Thịnh Đường §X: Vãn Đường §XI: Nhạc phủ v từ đời Đường Phần IV: Văn học đời Ngũ Đại v Tống §I: Văn trào đời Ngũ Đại (907-960) §II: Văn trào đời Tống (960-1279) §III: Văn xuôi đời Tống §IV: Thơ đời Tống §IV: Từ đời Tống Phần V: Văn học đời Nguy ên, Minh, Thanh §I: Văn học đời Nguy ên (1234-1368) §II: Văn trào đời Minh (1368-1660) §III: Cổ v ăn v thơ đời Minh §IV: Tuồng v tiểu thuy ết đời Minh §V: Văn trào đời Thanh (1616-1911) §VI: Văn học thống đời Thanh §VII: Tuồng v tiểu thuy ết đời Thanh Phần VI: Văn học đại §I: Hai cách mạng v ăn §II: Tác giả đại Tổng kết Trước bước chân Văn tự Trung Hoa Các v ăn trào trải qua thời đại Sự phát triển thể v ăn thơ Những đặc sắc, ưu điểm liệt điểm v ăn học Trung Quốc so v ới v ăn học Âu, Mỹ Đọc thêm: Trích Hồi ký Quách Tấn Vài lời thưa trước Tôi tạo lại ebook này, lấy ebook bác Goldfish làm gốc, điều chỉnh lại phần định dạng (như hạn chế màu sắc, làm gọn liên kết định dạng khác) Trước bác Goldfish chép đoạn Hồi Kí Nguyễn Hiến Lê làm Thay lời giới thiệu, bổ sung nhiều giải (trên 360 giải!) hình ảnh hữu ích Nay bác Goldfish tham khảo in Đại cương Văn học sử Trung Quốc Tuyển tập Nguyễn Hiến Lê IV: Văn học (Nxb Văn học, năm 1993) để sửa lỗi thêm (trong có nhiều lỗi bác gõ sai) bổ sung vài thích Ngoài ra, nhờ bác Goldfish gửi đoạn trích Hồi ký Quách Tấn (do bạn Tovanhung – TVE đánh máy), nên bổ sung vào cuối ebook (phần Đọc thêm) Trong lúc xử lý để ebook tạo gọn hơn, có vài chỗ trình bày chưa tốt Chân thành cảm ơn bác Goldfish trân trọng giới thiệu bạn QuocSan THAY LỜI GIỚI THIỆU[1] Công trình mệt cho – mệt mà thú – hồi tản cư Long Xuyên viết Đại cương văn học sử Trung Quốc gồm ba cuốn: I Từ thượng cổ đến đời Tuỳ; II Đời Đường; III Từ Ngũ đại đến đại Viết chủ ý để tự học Trong Tựa – mà lấy làm đắc ý – nói hồi trường Bưởi tò mò muốn biết văn học Trung Quốc Nền cổ học Trung Quốc có sức huyền bí thu hút tôi, niên theo Tây học Mỗi lần nghe tên Văn tâm điêu long, Chiêu Minh văn tuyển, Tiền Xích Bích phú, Qui khứ lai từ… dù chẳng hiểu nghĩa, thấy lòng vang lên điệu trầm trầm, nhớ nhung Phải tiếng vang giọng ngâm nga tổ tiên văng vẳng lòng tôi? Muốn tìm hiểu văn học Trung Quốc mà sách báo Việt làm cho thất vọng Cuốn Việt Hán văn khảo Phan Kế Bính sơ lược quá; đọc dịch Cổ văn, thơ Đường đăng lác đác tạp chí Nam Phong số báo khác không khác coi sói, hồng, ngâu, móng rồng mà chị bán hoa phố Hàng Đường (Hà Nội) gói chuối, chứa thúng để bán cho bà nội trợ mua cúng rằm, biết vườn làng Ngọc Hà, làng Yên Phụ Tôi cách học chữ Hán để đọc sách người Trung Hoa viết Khi có số vốn độ 3.000 chữ, đủ để mò tự điển Trung Quốc, kiếm mua Cổ văn, Đường thi, Văn học sử, Bạch thoại văn học sử, Trung Quốc văn học tư trào sử lược… nói (chương XIII), mò mẫm lần Thật khó nhọc vô cùng! Đọc Cổ văn quan dài độ hai Hối hám 吶喊: Thiều Chửu phiên âm “Nột hàm” (Goldfish) [798] Át 阿: Thiều Chửu phiên âm “A” (Goldfish) [799] Một văn hào Nga giai cấp vô sản đầu kỷ [800] Chỉ việc Như chữ thượng 上 viết chữ nhân 人 người nét ngang, chữ hạ 下 viết chữ nhân 人 nét ngang [801] Tượng hình vẻ hình vật để vật chữ mã 馬 ngựa giống hình ngựa Coi Hài thứ chữ trông mặt chữ mà đoán cách đọc chữ hà 河 sông nửa thuỷ氵chỉ nghĩa (nước), nửa khả 可 âm Hội ý lấy hai chữ hội lại thành chữ có nghĩa mới, chữ tín 信 tin, có chữ ngôn 言 lời nói chữ nhân 亻là người (lời nói người đáng tin) Chuyển mượn chữ chuyển phần thành chữ khác, chữ lão 老 già, đổi nửa thành chữ khảo 考 xét Giả tá lấy nghĩa chữ mà dẫn chữ khác chữ trường 長 dài thành chữ trưởng lớn, chữ lệnh 令 hiệu lệnh đổi nghĩa ông huyện lệnh (chức quan) ông thường lệnh [802] Nói thời xưa Có lẽ “thế kỷ 19” bị in lầm thành “thế kỷ 9” (Goldfish) [803] Tới cuối kỷ, số lên tới tỉ [804] Tức Tào Tháo, Tào Phi Tào Thực (Goldfish) [805] Có người cho thơ ngũ ngôn gốc Kinh Thi, thơ thất ngôn gốc Sở từ [806] Quang: nguồn in “thanh” (Goldfish) [807] “Luyện văn” tác giả, nhà Phạm Văn Tươi xuất loại “Học Hiểu” [808] Trong I, cụ Nguyễn Hiến Lê dịch đoạn sau: “Đóng cửa núi, khép cửa mây, thu sương xanh về, giấu suối chảy đi, triệt hẳn đường xe vào cửa hang, cự tuyệt dây cương chân núi”, “hoặc giương nhánh để bẻ bánh xe, hạ cành để quét vết bẩn” (Goldfish) [809] Cụ Nguyễn Hiến Lê dịch câu sau: “Hoa rụng với lọng vẽ cỏ chi bay, Dương liễu cờ mùa xuân sắc”; “Trời cao đất xa, thấy vũ trụ vô cùng, Hết vui lại buồn, biết đầy vơi có số”; “Quan san khó vượt, thương người lỡ bước? Bèo nước gặp nhau, khách tha phương”; “Già nên mạnh mẽ, lòng bạc đầu, Khổ nên kiên tâm, đừng chí vân” (Goldfish) [810] Trong Hương sắc vườn văn, cụ Nguyễn Hiến Lê dùng tiếng “hùng tráng”; ví dụ câu sau đây: “Vậy ta nói văn thơ Trung Quốc, trừ Lý Bạch, thiếu tính cách hùng-tráng” (Goldfish) [811] [...]... cho học sinh ban Trung học cổ điển Còn sinh viên Đại học văn khoa cùng các bạn đã thôi học thì có thể dùng bộ này để hiểu thêm bài giảng ở trường 2 Vì sách viết cho các bạn tân học mà phần đông không thuộc lịch sử Trung Quốc nên ở đầu mỗi thời đại, chúng tôi tóm tắt lịch sử trong thời đại ấy, nhưng chỉ tóm tắt những điều cần thiết có thể giúp độc giả hiểu văn trào trong thời đại ấy thôi 3 Xét văn học. .. rằng số lượng tác phẩm viết về văn học sử Trung Quốc, cả trong và ngoài nước, rất nhiều Nếu học giả Nguyễn Hiến Lê còn sống, nhất định ông sẽ có những hiệu đính, bổ sung nhiều tư liệu, nhiều chương giá trị, nhất là nền văn học đương đại – từ 1949, trải qua Cách mạng văn hóa và hậu Cách mạng văn hóa đến nay Để đáp ứng phần nào nhu cầu học hỏi của những người yêu thích văn học Trung Quốc, trong khi chờ đợi... nho đương thời chỉ dạy Có được vốn Hán học ban đầu, ông dốc tâm tự học và dày công nghiên cứu Học đến đâu ghi đến đấy Khi học thì chỉ ham mê tìm hiểu cái đẹp mà không có ý viết sách Khi học xong, thấy công việc ghi chép ấy có thể giúp các bạn hiếu học một khái niệm về văn chương Trung Quốc, nên mới sửa lại rồi cho xuất bản”(¹) quyển sách Đại cương văn học sử Trung Quốc Đây là lần tái bản thứ ba 1997,... quá Trong kho tàng văn học đồ sộ ấy, một người “dù chỉ chuyên đọc trong 50-60 năm cũng vị tất đã coi được đủ và kỹ, đừng nói đọc rồi còn phân tích, so sánh, lựa chọn, tổng hợp, phê bình…”(¹) “Nhưng không phải vì vậy mà người Trung Quốc không viết về văn học sử của họ và người Anh, người Pháp… không viết về văn học sử Trung Quốc”(¹) Học giả Nguyễn Hiến Lê, từ nhỏ đã say mê nền cổ học Trung Quốc Ông được... câu đối: 古色古香文自古 辛心辛筆世方辛 Cổ sắc cổ hương văn tự cổ Tân tâm tân bút thế phương tân 一門文獻堪徵史 两國兵焚不滅書 Nhất môn văn hiến kham trưng sử Lưỡng quốc binh phần bất diệt thư Dịch nghĩa: (1) Sắc cổ, hương cổ, văn thời cổ Lòng mới, bút mới, đời vừa mới (2) Một nhà văn hiến có thể ghi vào sử Lửa binh hai nước không diệt được sách Bộ Đại cương văn học sử Trung Quốc, ông P Văn Tươi nhận là có giá trị nhưng không chịu... quan trọng, và sẽ cho xuất bản bộ Cổ Văn Trung Quốc mà chúng tôi soạn gần xong Bộ cổ văn đó gồm khoảng trăm bài phiên âm rồi dịch, chú thích và giới thiệu, lại chép thêm tiểu sử các tác giả và văn trào mỗi thời đại, sẽ bổ túc một phần cho Đại cương và giúp độc giả hiểu thêm Văn học Trung Quốc từ cuối đời Xuân Thu đến cuối đời Minh Sài Gòn, ngày 4-1-1964 NGUYỄN HIẾN LÊ PHÀM LỆ 1 Bộ này không phải là một... BẢN Văn học Trung Quốc có bề dày trên 3.000 năm, thuộc những nền văn học đồ sộ và rực rỡ nhất thế giới Do hoàn cảnh lịch sử và địa lý, văn học Việt Nam đã chịu ảnh hưởng sâu đậm nền văn hóa lâu đời này Từ lâu, các nước phương Tây đã có nhiều công trình nghiên cứu văn học Trung Quốc rất công phu và khoa học Trước đây, ở nước ta có “Việt Hán văn khảo” của Phan Kế Bính; tuy là công trình có giá trị tiên... lõm bõm Văn học Trung Quốc là nguồn gốc của văn học Việt Nam mà không một nhà nho nào viết ra cho bọn tân học chúng tôi hiểu, cứ bắt xẩm mò kim, cực cho chúng tôi quá Mà số nhà cựu học hiện đại còn sống đâu phải là hiếm đâu! Đã nhiều lần tôi năn nỉ một vài cụ viết Cụ thì nói không có thì giờ; cụ thì cho cổ học là vô dụng, “nên chôn chặt nó đi!”, cụ thì quá nhũn, tự nhận không đủ sức Bảo cổ văn học là... sách của người Trung Hoa và người Pháp về văn học Trung Quốc, chỗ nào không hiểu thì nhờ một vị lão nho[11] giảng cho, chủ ý là để thoả lòng tò mò từ mười lăm mười sáu tuổi Học đến đâu chúng tôi ghi đến đấy Khi học thì chỉ đam mê tìm hiểu cái đẹp mà không có ý viết sách Khi học xong, thấy công việc ghi chép ấy có thể giúp các bạn hiếu học một khái niệm về văn chương Trung Quốc nên mới sửa lại rồi cho... giả Sở dĩ “tôi cả gan như vậy là vì tin lòng quảng đại của các vị cựu học, không nỡ trách kẻ hậu tiến học thức nông cạn mà sẵn lòng hạ cố chỉ bảo cho những chỗ sai lầm, hầu giúp bọn tân học chúng tôi hiểu thêm cái cổ học của các cụ, tức là cái nền tảng văn hóa dân tộc Việt Nam chúng ta” (trích trong bài Tựa) Văn học Trung Quốc ảnh hưởng rất lớn đến văn học Việt Nam mà các cụ quá khiêm tốn không chịu ... Văn học Trung Quốc a Một trào lưu thịnh v triều đại b Các thời đại v ăn học sử Trung Quốc Tổng kết VĂN HỌC LÀ GÌ? a Hai quan niệm trái ngược văn học Văn học Trung Quốc có từ 3000 năm mà văn học. .. tưởng gọi văn học, nên kinh học, triết học, lý học văn học mà đến văn tự học, ngôn ngữ học, y học văn học Quan niệm cổ tóm tắt đầy đủ câu sau Chương Bỉnh Lân: “Viết lên tre, lụa gọi văn [18]... cách học chữ Hán để đọc sách người Trung Hoa viết Khi có số vốn độ 3.000 chữ, đủ để mò tự điển Trung Quốc, kiếm mua Cổ văn, Đường thi, Văn học sử, Bạch thoại văn học sử, Trung Quốc văn học tư

Ngày đăng: 04/04/2016, 23:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Vài lời thưa trước

  • Thay lời giới thiệu

  • Lời nhà xuất bản

  • Tựa

  • Phàm lệ

  • Lời mở đầu

  • 1. Văn học là gì?

  • 2. Văn học của văn nhân và của bình dân

  • 3. Nội dung và hình thức

  • 4. Văn học Trung Quốc

  • Tổng kết

  • Phần I: Văn học trước đời Tần

  • §I: Khởi nguyên

  • §II: Văn nghị luận của các triết gia

  • §III: Văn ký sự

  • §IV: Kinh thi

  • §V: Sở từ

  • Phần II: Từ đời Tần đến đời Tuỳ

  • §I: Văn trào hai đời Tần, Hán

  • §II: Văn xuôi đời Tần, Hán

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan