1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Khái quát lịch sử nước Mỹ Alonzo L Hamby

1K 1.6K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Khái quát về lịch sử nước Mỹ là ấn phẩm của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ. Ấn bản đầu tiên (19491950) đã được hoàn tất theo sáng kiến của Francis Whitney, lúc đầu thuộc Văn phòng Thông tin Quốc tế của Bộ Ngoại giao và sau này là Cục Thông tin Hoa Kỳ (USIA). Richard Hofstadter, Giáo sư Sử học tại trường Đại học Columbia, và Wood Gray, Giáo sư Lịch sử Hoa Kỳ tại trường Đại học George Washington, là tư vấn học thuật. D. Steven Endsley thuộc trường Đại học Berkerley, California, soạn tài liệu bổ sung. ấn phẩm này đã được cập nhật và hiệu chỉnh rất nhiều lần trong những năm qua bởi Keith W. Olsen, Giáo sư Lịch sử Hoa Kỳ tại trường Đại học Maryland, Nathan Glick, nhà văn và nguyên là biên tập viên tạp chí Dialogue của USIA, cùng nhiều người khác. Alan Winkler, Giáo sư Sử học tại trường Đại học Miami (Ohio), đã viết các chương về hậu Chiến tranh Thế giới Thứ hai cho các lần xuất bản trước. Ấn bản mới lần này đã được Alonzo L. Hamby, Giáo sư Sử học tại Đại học Ohio, hiệu chỉnh và cập nhật hoàn toàn. Giáo sư Hamby đã có nhiều tác phẩm về của ông có Người con của dân tộc, Cuộc đời Harry S. Truman, và Vì sự sống còn của nền dân chủ: Franklin Roosevelt và cuộc khủng hoảng trên thế giới thập niên 1930.

Khái quát lịch sử nước Mỹ An Outline of U.S History Giới thiệu Chương 1: Nước Mỹ thời lập quốc NHỮNG NGƯỜI MỸ ĐẦU TIÊN NHỮNG NGƯỜI THỢ XÂY DỰNG ĐỒI GÒ VÀ NHỮNG NGÔI LÀNG CỦA NGƯỜI BẢN ĐỊA NHỮNG NỀN VĂN HÓA CỦA NGƯỜI DA ĐỎ NHỮNG NGƯỜI CHÂU ÂU ĐẦU TIÊN NHỮNG KHU ĐỊNH CƯ ĐẦU TIÊN JAMESTOWN MASSACHUSETTS TÂN HÀ LAN VÀ MARYLAND MỐI QUAN HỆ GIỮA THỰC DÂN VÀ NGƯỜI DA ĐỎ THẾ HỆ THỨ HAI CÁC THUỘC ĐỊA CỦA ANH QUỐC DÂN DI CƯ, NÔ LỆ VÀ NHỮNG KẺ HẦU Chương 2: Thời kỳ thuộc địa NHỮNG DÂN TỘC MỚI NEW ENGLAND CÁC THUỘC ĐỊA MIỀN TRUNG CÁC THUỘC ĐỊA MIỀN NAM XÃ HỘI, TRƯỜNG HỌC VÀ VĂN HÓA THÀNH LẬP CHÍNH PHỦ THUỘC ĐỊA CUỘC CHIẾN TRANH VỚI NGƯỜI PHÁP VÀ THỔ DÂN DA ĐỎ MỘT DÂN TỘC PHI THƯỜNG? NHỮNG PHÙ THỦY Ở SALEM Chương 3: Chặng đường giành độc lập MỘT HỆ THỐNG THUỘC ĐỊA MỚI ĐẠO LUẬT THUẾ TEM ĐÁNH THUẾ KHÔNG CẦN ĐẠI DIỆN CÁC ĐẠO LUẬT TOWNSHEND SAMUEL ADAMS “BỮA TIỆC TRÀ BOSTON" CÁC ĐẠO LUẬT CƯỠNG BỨC CUỘC CÁCH MẠNG BẮT ĐẦU LƯƠNG TRI VÀ ĐỘC LẬP NHỮNG THẤT BẠI VÀ NHỮNG THẮNG LỢI LIÊN MINH PHÁP-MỸ QUÂN ANH NAM TIẾN THẮNG LỢI VÀ NỀN ĐỘC LẬP TẦM QUAN TRỌNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG MỸ Chương 4: Xây dựng phủ quốc gia HIẾN PHÁP CỦA CÁC TIỂU BANG CÁC ĐIỀU KHOẢN CÚA LIÊN BANG VẤN ĐỀ MỞ RỘNG LÃNH THỔ HỘI NGHỊ LẬP HIẾN TRANH LUẬN VÀ THỎA HIỆP PHÊ CHUẨN VÀ TUYÊN NGÔN NHÂN QUYỀN TỔNG THỐNG WASHINGTON CUỘC TRANH LUẬN GIỮA HAMILTON VÀ JEFFERSON CÔNG DÂN GENET VÀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI ADAMS VÀ JEFFERSON BANG LOUISIANA VÀ NƯỚC ANH CUỘC CHIẾN TRANH NĂM 1812 CƠN GIÁC NGỘ VĨ ĐẠI LẦN HAI Chương 5: Mở rộng sang phía Tây khác biệt vùng GÂY DỰNG TÌNH ĐOÀN KẾT MỞ RỘNG CHẾ ĐỘ NÔ LỆ CHÂU MỸ LA-TINH VÀ HỌC THUYẾT MONROE CHỦ NGHĨA BÈ PHÁI VÀ CÁC CHÍNH ĐẢNG CUỘC KHỦNG HOẢNG VÔ HIỆU HÓA TRẬN CHIẾN CỦA NGÂN HÀNG CÁC ĐẢNG VIÊN ĐẢNG CỘNG HÒA, ĐẢNG DÂN CHỦ VÀ PHÁI BẤT KHẢ TRI NHỮNG KHUẤY ĐỘNG CỦA CẢI CÁCH QUYỀN CỦA PHỤ NỮ TÂY TIẾN MIỀN BIÊN ẢI, MIỀN TÂY VÀ TRẢI NGHIỆM CỦA NƯỚC MỸ Chương 6: Xung đột địa phương HAI NƯỚC MỸ MIỀN ĐẤT HỨA CHẾ ĐỘ CHIẾM HỮU NÔ LỆ VÀ CHỦ NGHĨA ĐỊA PHƯƠNG NHỮNG NGƯỜI THEO CHỦ NGHĨA BÃI NÔ BANG TEXAS VÀ CUỘC CHIẾN TRANH VỚI MEXICO THỎA HIỆP NĂM 1850 MỘT DÂN TỘC BỊ CHIA RẼ LINCOLN, DOUGLAS VÀ BROWN CUỘC BẦU CỬ NĂM 1860 Chương 7: Nội chiến công tái thiết LY KHAI VÀ NỘI CHIẾN TẤN CÔNG Ở PHÍA TÂY, BẾ TẮC Ở PHÍA ĐÔNG TỪ GETTYSBURG TỚI APPOMATTOX KHÔNG CHÚT TÀ TÂM ÁC Ý CÔNG CUỘC TÁI THIẾT CẤP TIẾN KẾT THÚC CÔNG CUỘC TÁI THIẾT Chương 8: Tăng trưởng cải cách CÔNG NGHỆ VÀ THAY ĐỔI CARNEGIE VÀ KỶ NGUYÊN CỦA THÉP CÁC TẬP ĐOÀN VÀ THÀNH PHỐ ĐƯỜNG SẮT, LUẬT LỆ VÀ THUẾ QUAN CÁCH MẠNG TRONG NÔNG NGHIỆP MIỀN NAM BỊ CHIA RẼ BIÊN GIỚI CUỐI CÙNG CẢNH TUYỆT VỌNG CỦA THỔ DÂN DA ĐỎ ĐẾ QUỐC NƯỚC ĐÔI CON KÊNH ĐÀO VÀ CÁC NƯỚC CHÂU MỸ HOA KỲ VÀ CHÂU Á J.P MORGAN VÀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN TÀI CHÍNH Chương 9: Bất mãn cải cách KHÓ KHĂN TRONG NÔNG NGHIỆP VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA DÂN TÚY NHỮNG CUỘC ĐẤU TRANH CỦA TẦNG LỚP LAO ĐỘNG SỰ THÔI THÚC PHẢI CẢI CÁCH NHỮNG CẢI CÁCH CỦA ROOSEVELT TAFT VÀ WILSON MỘT DÂN TỘC CỦA NHIỀU DÂN TỘC Chương 10: Chiến tranh, thịnh vượng suy thoái CHIẾN TRANH VÀ CÁC QUYỀN TRUNG LẬP HOA KỲ THAM GIA CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN THỨ NHẤT HỘI QUỐC LIÊN TÌNH TRẠNG BẤT ỔN SAU CHIẾN TRANH NỀN KINH TẾ THỊNH VƯỢNG TRONG THẬP NIÊN 20 NHỮNG CĂNG THẲNG TRONG VẤN ĐỀ NHẬP CƯ SỰ XUNG ĐỘT CỦA CÁC NỀN VĂN HÓA CUỘC ĐẠI SUY THOÁI phủ Hồi giáo Afganistan Nước Mỹ hợp tác với Liên bang Nga, thiết lập quan hệ với nước Cộng hòa thuộc Liên Xô cũ có chung biên giới với Afganistan, hết, nối lại liên minh vốn bị lãng từ lâu với Pakistan, quốc gia ủng hộ Mỹ mặt trị cho phép Mỹ sử dụng không quân Nhờ sử dụng lực lượng quân đặc biệt hoạt động bán quân Cơ quan Tình báo Trung ương, quyền Mỹ liên kết với quân dậy Afganistan vốn từ lâu không đóng vai trò quan trọng Được hậu thuẫn hiệu không quân, Liên quân lật đổ phủ Afganistan vòng hai tháng Bin Laden, kẻ cầm đầu quân Taliban nhiều binh lính khác chúng trốn thoát vùng ngoại ô - khu vực bán tự trị nằm phía Đông Bắc Pakistan Từ đây, chúng tập hợp lại với tìm cách công Chính phủ Afganistan non yếu Trong thời gian đó, Chính quyền Bush xác minh nguồn gốc kẻ thù khủng bố khác Trong Thông điệp Liên bang năm 2002, Tổng thống nêu trục tam giác có khả ảnh hưởng tới an ninh quốc gia: Irắc, Iran Bắc Triều Tiên Trong ba quốc gia này, theo nhận định Tổng thống cố vấn Irắc mối đe dọa sát sườn Saddam Hussein thành công việc trục xuất tra vũ khí Liên Hợp Quốc Các biện pháp trừng phạt kinh tế Irắc gỡ bỏ quyền nước không dính líu đến vụ công ngày 11/9 Irắc có mối liên hệ với al Qaida - Hoa Kỳ tin không đất Mỹ mà khắp nơi giới, Irắc tàng trữ vũ khí hóa học sinh học, đồng thời tiếp tục xây dựng kho vũ khí hạt nhân Vậy lại không tiếp tục gửi đến đoàn tra tiếp tục áp dụng biện pháp trừng phạt? Trong năm đó, Chính quyền Bush gây sức ép để Liên Hợp Quốc nghị yêu cầu tra vũ khí hàng loạt tra viên quyền vào tự tất địa điểm lãnh thổ Irắc Tháng 10/2002, Bush Quốc hội cho phép sử dụng quân đội - với số phiếu ủng hộ 296/133 Hạ viện 77/23 Thượng viện Quân đội Mỹ bắt đầu gửi người phương tiện đến Côoét Tháng 11/2002, Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc đồng thuận thông qua Nghị số 1441 yêu cầu Irắc cho phép vô điều kiện tra Liên Hợp Quốc tìm kiếm vũ khí bị cấm địa điểm lãnh thổ Irắc Năm ngày sau, Irắc tuyên bố đồng ý Tuy nhiên, tra phàn nàn quyền Irắc không giữ lời hứa Tháng 1/2003, Trưởng đoàn tra Hans Blix trình bày báo cáo trước Liên Hợp Quốc Bản báo cáo tuyên bố Irắc không tàng trữ vũ khí phá hủy hàng loạt, khuyến cáo nhóm tra cần phải nỗ lực kiểm tra nhiều trước rút khỏi Irắc Bất chấp hợp tác không thỏa đáng Saddam với tra vũ khí, kế hoạch Mỹ nhằm lật đổ ông gặp phải phản đối dội bất ngờ từ quốc gia châu Âu Pháp, Nga Đức nhiều nước phản đối việc sử dụng quân đội, khiến cho Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc thông qua Nghị an ninh cho phép sử dụng quân đội chống lại Irắc Ngay quốc gia mà phủ ủng hộ Mỹ dân chúng lên tiếng phản đối rộng rãi kế hoạch Anh trở thành đồng minh quan trọng Mỹ chiến sau đó; Australia đa số quốc gia độc lập Đông Âu tham gia hỗ trợ Chính phủ Tây Ban Nha Italia gửi quân đội đến tham chiến Thổ Nhĩ Kỳ, đồng minh đáng tin cậy lâu Mỹ, từ chối không tham gia liên quân Vào ngày 19/3/2003, toán quân Anh - Mỹ, toán quân đến từ số quốc gia khác hậu thuẫn, bắt đầu xâm lược Irắc từ phía Nam Các toán không kích nhỏ miền Bắc phối hợp với quân đội người Kurd Trên mặt trận, quân đội Irắc chống trả liệt nhanh chóng bị đánh bại Thủ đô Bát- đa thất thủ ngày 9/4 Ngày 14/4, quan chức Lầu Năm góc tuyên bố chiến dịch quân kết thúc Xâm chiếm Irắc công việc dễ dàng nhiều so với việc quản lý đất nước Ngay ngày sau chiến dịch quân kết thúc, toàn lãnh thổ Irắc xảy vụ cướp bóc Các công du kích vào liên quân diễn liên tiếp sau đó, trở thành hoạt động có tổ chức, Saddam Hussein bị bắt giữ hai trai người kế nhiệm ông bị giết Trong thời gian này, nhiều bè phái khác đất nước Irắc quay sang gây chiến tranh chống đối lẫn Các đội tra vũ khí tìm kho vũ khí hóa học sinh học Mặc dù điều lý giải theo cách người Mỹ cho có nhiều khả vũ khí chuyển tới quốc gia khác Sau Bát-đa thất thủ, Anh Mỹ, với hợp tác chặt chẽ Liên Hợp Quốc, tiến lên thành lập phủ lâm thời nhằm bảo đảm thể toàn Irắc Nỗ lực diễn tình trạng bạo lực ngày tăng, vụ bạo lực không nhằm vào toán quân đồng minh mà vào người Irắc có quan hệ với phủ Đa số vụ công người trung thành với Saddam gây ra, lại phần tử Hồi giáo Không rõ quốc gia liệu thành lập cảnh hỗn loạn hay không, chắn nước Mỹ áp đặt phủ người dân Irắc không mong muốn điều CUỘC BẦU CỬ TỔNG THỐNG NĂM 2004 Giữa năm 2004, nước Mỹ phải đương đầu với vụ xung đột Irắc sóng phản đối chiến tranh Irắc từ bên ngoài, nội bộ, đất nước lại lần bị chia rẽ chí mức độ sâu sắc so với bốn năm trước Thách thức Tổng thống Bush ứng cử viên Đảng Cộng hòa - Thượng nghị sỹ John F Kerry bang Massachusetts Kerry cựu binh Chiến tranh Việt Nam, có kinh nghiệm lâu năm Washington, có tính đoán tài hùng biện Tất phẩm chất khiến ông trở thành ứng cử viên lý tưởng để đoàn kết thành viên đảng tranh cử Chiến lược tranh cử ban đầu ông nhằm tránh chia rẽ sâu sắc thành viên Đảng Dân chủ vấn đề liên quan đến chiến tranh Đồng thời, ông nhấn mạnh ưu điểm tham chiến Chiến tranh Việt Nam nên ông có khả quản lý tốt hành dộng quân Irắc so với Bush Tuy nhiên, đảng viên Cộng hòa lại nhấn mạnh vào việc Kerry bỏ phiếu đồng ý trao cho tổng thống quyền xâm lược Irắc sau lại bỏ phiếu chống lại khoản chi cho chiến tranh Thêm vào đó, nhóm cựu binh sỹ Chiến tranh Việt Nam trích khứ tham gia quân đội Kerry chủ nghĩa vận động phản chiến sau ông Ngược lại, Bush tự khắc họa nhân vật thẳng thắn quán lời nói lẫn hành động, người hành động sẵn sàng làm điều cần thiết để làm mạnh thêm đất nước Ông nhấn mạnh vào chương trình cắt giảm thuế cải cách giáo dục, đồng thời tiếp tục đề cao giá trị đạo đức truyền thống Các điều tra dư luận Kerry giành tỉ lệ ủng hộ định vòng tranh luận ba vòng tranh luận, ứng cử viên không làm suy giảm ủng hộ quan trọng vị tổng thống đương nhiệm Giống vào năm 2000, Bush giành ủng hộ đa số người Mỹ - người lễ nhà thờ lần tuần số cử tri sùng đạo Thiên Chúa ủng hộ ông tăng lên kể từ tổng tuyển cử năm 2000 Nhịp độ tổ chức vận động tranh cử diễn gấp rút gay cấn Cả hai ứng cử viên sức lôi kéo ủng hộ Số lượng cử tri tham gia bỏ phiếu phổ thông tăng gần 20% so với năm 2000 Bush thắng cử với 51% so với 48%, lại 1% phiếu bầu cho Ralph Nader số ứng cử viên tự khác Kerry không thành công việc thuyết phục đa số dân Mỹ ông có chiến lược hiệu để kết thúc chiến tranh Các đảng viên Cộng hòa giành thành công nhỏ quan trọng Quốc hội Vào thời điểm George W Bush bắt đầu nhiệm kỳ tổng thống thứ hai mình, nước Mỹ phải đối mặt với nhiều thách thức lúc: tình hình Irắc, căng thẳng Liên minh Đại Tây Dương, có phần liên quan đến Irắc, thâm hụt ngân sách tăng lên, chi phí cho an sinh xã hội tăng cao, giá trị đồng đô-la không ổn định Các đại cử tri tiếp tục mâu thuẫn sâu sắc Trong khứ, nước Mỹ lớn mạnh từ khủng hoảng tương tự Tuy nhiên, liệu nước Mỹ có lại phát triển tương lai hay không, ta phải đợi thời gian trả lời LỜI KẾT Từ thuở sơ khai số vùng thuộc địa vô danh bên bờ biển Đại Tây Dương, Hoa Kỳ trải qua thời kỳ lịch sử chuyển biến lớn lao để trở thành xứ sở mà nhà phân tích trị Ben Wattenberg gọi dân tộc có tầm cỡ giới, với số dân gần 300 triệu người, đại diện cho hầu hết quốc tịch nhóm dân tộc trái đất Đó dân tộc mà đó, tốc độ phạm vi thay đổi - kinh tế, công nghệ, văn hóa, nhân học xã hội - diễn không ngừng Hoa Kỳ luôn người đầu việc đại hóa tiến bộ, bước tất yếu nhằm thúc đẩy dân tộc xã hội khác giới ngày phụ thuộc lẫn tương tác với Tuy vậy, nước Mỹ giữ ý thức tiếp nối, loạt giá trị truyền thống bảo tồn từ thuở lập quốc Những giá trị bao gồm niềm tin vào tự cá nhân, vào quyền dân chủ vào cam kết hội kinh tế tiến cho tất người Sứ mệnh lâu dài nước Mỹ bảo đảm cho giá trị tự do, dân chủ hội - di sản tiến trình lịch sử phong phú, đầy biến động - bảo vệ đơm hoa kết trái nước Mỹ toàn giới bước sang kỷ XXI [...]... Wood Gray, Giáo sư L ch sử Hoa Kỳ tại trường Đại học George Washington, l tư vấn học thuật D Steven Endsley thuộc trường Đại học Berkerley, California, soạn tài liệu bổ sung ấn phẩm này đã được cập nhật và hiệu chỉnh rất nhiều l n trong những năm qua bởi Keith W Olsen, Giáo sư L ch sử Hoa Kỳ tại trường Đại học Maryland, Nathan Glick, nhà văn và nguyên l biên tập viên tạp chí Dialogue của USIA, cùng... còn sót l i Người ta tin rằng người Hopewellian l những l i buôn cừ khôi bởi l họ đã sử dụng và trao đổi các công cụ và nguyên liệu ở một khu vực rộng hàng trăm cây số Cho đến khoảng năm 500 sau công nguyên, người Hopewellian cũng biến mất và dần dần nhường vị trí cho một nhóm đông đảo các bộ l c mang tên Mississippi hoặc văn hóa Đền Người ta cho rằng đô thị Cahokia giáp Collinsville, bang Illinois... - George Clack Phó Tổng biên tập - Mildred Solá Neely Phụ trách nghệ thuật /thiết kế - MinChih Yao Minh họa bìa - Tom White Nghiên cứu ảnh - Maggie Johnson Sliker Chương 1: Nước Mỹ thời l p quốc NHỮNG NGƯỜI MỸ ĐẦU TIÊN L c đỉnh cao của thời kỳ băng hà vào khoảng giữa năm 34000 và năm 30000 trước công nguyên, phần l n l ợng nước trên thế giới được bao bọc trong những l p băng l c địa rộng l n Vì vậy,... NĂM 2004 L I KẾT Giới thiệu Chương trình Thông tin Quốc tế, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, năm 2005 Khái quát về l ch sử nước Mỹ l ấn phẩm của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ Ấn bản đầu tiên (1949-1950) đã được hoàn tất theo sáng kiến của Francis Whitney, l c đầu thuộc Văn phòng Thông tin Quốc tế của Bộ Ngoại giao và sau này l Cục Thông tin Hoa Kỳ (USIA) Richard Hofstadter, Giáo sư Sử học tại trường Đại học Columbia,... Alan Winkler, Giáo sư Sử học tại trường Đại học Miami (Ohio), đã viết các chương về hậu Chiến tranh Thế giới Thứ hai cho các l n xuất bản trước Ấn bản mới l n này đã được Alonzo L Hamby, Giáo sư Sử học tại Đại học Ohio, hiệu chỉnh và cập nhật hoàn toàn Giáo sư Hamby đã có nhiều tác phẩm về của ông có Người con của dân tộc, Cuộc đời Harry S Truman, và Vì sự sống còn của nền dân chủ: Franklin Roosevelt... trù phú, có nhiều cá và nguyên liệu thô để l m nguồn thực phẩm rất dồi dào và xây dựng những ngôi l ng khoảng năm 1000 trước công nguyên Sự xa hoa trong những buổi l phân phát của cải vẫn l một chuẩn mực đánh giá sự hoang phí và cảnh hội hè đình đám dường như không gì có thể sánh nổi trong l ch sử nước Mỹ thời l p quốc NHỮNG NỀN VĂN HÓA CỦA NGƯỜI DA ĐỎ Như vậy, nước Mỹ khi chào đón những người châu... Chương 12: Nước Mỹ sau chiến tranh SỰ ĐỒNG THUẬN VÀ SỰ THAY ĐỔI CÁC MỤC TIÊU CỦA CHIẾN TRANH L NH SỰ L NH ĐẠO CỦA TỔNG THỐNG HARRY TRUMAN NGUỒN GỐC CỦA CHIẾN TRANH L NH CHÍNH SÁCH NGĂN CHẶN CHIẾN TRANH L NH Ở CHÂU Á VÀ TRUNG ĐÔNG EISENHOWER VÀ CHIẾN TRANH L NH CHIẾN TRANH L NH TẠI NƯỚC MỸ NỀN KINH TẾ MỸ THỜI HẬU CHIẾN: 1945-1960 CHÍNH SÁCH KINH TẾ CÔNG BẰNG CÁCH TIẾP CẬN CỦA EISENHOWER VĂN HÓA MỸ THẬP... được coi l nguyên nhân trực tiếp l m sụt giảm nhiều người da đỏ vào những năm 1600 hơn l các cuộc chiến và giao tranh với dân di cư từ châu Âu Phong tục và văn hóa của người da đỏ thời gian đó đa dạng một cách l thường do họ sinh sống trên vùng l nh thổ rộng l n và thích nghi với nhiều môi trường khác nhau Tuy nhiên, chúng ta vẫn có thể đúc kết một số khái quát chung về họ Hầu hết các bộ l c, đặc... ngôi l ng bằng đá và gạch thô vào khoảng năm 900 Những kiến trúc giống như khu chung cư độc đáo này thường được xây dọc theo các vách đá Nổi tiếng nhất l l u đài vách đá ở Mesa Verde, Colorado, có hơn 200 phòng Một nơi khác - những tàn tích của l ng Bonito dọc sông Chaco ở bang New Mexico đã từng có hơn 800 phòng Có l những dân tộc phồn thịnh nhất trong số những người da đỏ châu Mỹ thời kỳ tiền Columbus... l n Vì vậy, biển Bering nông hơn mực nước biển ngày nay hàng trăm mét, đồng thời khi đó có một dải đất mang tên Beringia đã nổi l n giữa châu Á và Bắc Mỹ Người ta cho rằng, tại đỉnh của nó, Beringia rộng tới 1.500 km L vùng đất trơ trụi và ẩm ướt, Beringia được bao phủ bởi thảm cỏ và các loài thực vật, thu hút các loài thú l n - những con mồi mà con người thời tiền sử đã săn bắt để đảm bảo sự sinh tồn .. .Khái quát l ch sử nước Mỹ An Outline of U.S History Giới thiệu Chương 1: Nước Mỹ thời l p quốc NHỮNG NGƯỜI MỸ ĐẦU TIÊN NHỮNG NGƯỜI THỢ XÂY DỰNG ĐỒI GÒ VÀ NHỮNG NGÔI L NG CỦA NGƯỜI... nhiều l n năm qua Keith W Olsen, Giáo sư L ch sử Hoa Kỳ trường Đại học Maryland, Nathan Glick, nhà văn nguyên biên tập viên tạp chí Dialogue USIA, nhiều người khác Alan Winkler, Giáo sư Sử học... Johnson Sliker Chương 1: Nước Mỹ thời l p quốc NHỮNG NGƯỜI MỸ ĐẦU TIÊN L c đỉnh cao thời kỳ băng hà vào khoảng năm 34000 năm 30000 trước công nguyên, phần l n l ợng nước giới bao bọc l p băng l c

Ngày đăng: 04/04/2016, 23:37

Xem thêm: Khái quát lịch sử nước Mỹ Alonzo L Hamby

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Chương 1: Nước Mỹ thời lập quốc

    NHỮNG NGƯỜI MỸ ĐẦU TIÊN

    NHỮNG NGƯỜI THỢ XÂY DỰNG ĐỒI GÒ VÀ NHỮNG NGÔI LÀNG CỦA NGƯỜI BẢN ĐỊA

    NHỮNG NỀN VĂN HÓA CỦA NGƯỜI DA ĐỎ

    NHỮNG NGƯỜI CHÂU ÂU ĐẦU TIÊN

    NHỮNG KHU ĐỊNH CƯ ĐẦU TIÊN

    TÂN HÀ LAN VÀ MARYLAND

    MỐI QUAN HỆ GIỮA THỰC DÂN VÀ NGƯỜI DA ĐỎ

    THẾ HỆ THỨ HAI CÁC THUỘC ĐỊA CỦA ANH QUỐC

    DÂN DI CƯ, NÔ LỆ VÀ NHỮNG KẺ HẦU

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN