1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Câu hỏi ôn tập đại cương văn học việt nam (ở tiểu học)

6 789 13

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 17,19 KB

Nội dung

Đây là các câu hỏi ôn tập và gợi ý trả lời, giúp các bạn ôn tập được học phần này tốt hơn. Câu 1: Đất nước, con người, văn hóa, ngôn ngữ VN trong văn học dân tộc? (Soi chiếu vào tác phẩm cụ thể để phân tích) Câu 2: Các bộ phận hợp thành và sự phân kì lịch sử của văn học Việt Nam? Câu 3: Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian VN? Câu 4: Các thể loại và những giá trị chính yếu của văn học dân gian VN: Câu 5: Đặc điểm của văn học viết VN Câu 6: Đặc điểm thi pháp và các tác giả, tác phẩm tiêu biểu của văn học trung đại VN Câu 7: Đặc điểm cơ bản, các tác giả, tác phẩm tiêu biểu của văn học VN từ đầu thế kỉ XX – CMT8 Câu 8: : Đặc điểm cơ bản, các tác giả, tác phẩm tiêu biểu của văn học VN từ CMT8 – 1975 Câu 9: Đặc điểm cơ bản, các tác giả, tác phẩm tiêu biểu của văn học VN sau 1975

ĐẠI CƯƠNG VĂN HỌC VIỆT NAM Câu 1: Đất nước, người, văn hóa, ngôn ngữ VN văn học dân tộc? (Soi chiếu vào tác phẩm cụ thể để phân tích) - Đất nước VN giàu đẹp - Văn học gương phản ánh sống - Con người  văn học Câu 2: Các phận hợp thành phân kì lịch sử văn học Việt Nam? - Các phận hợp thành: văn học dân gian văn học viết - Sự phân kì: văn học trung đại ( từ kỉ X đến hết kỉ XIX), văn học đại ( từ đầu kỉ XX đến nay) Câu 3: Đặc trưng văn học dân gian VN? - Tính nguyên hợp: khởi đầu hội tụ đời sống văn hóa tinh thần, xã hội (tính ngưỡng, tôn giáo, _ - Tính đa chức năng: + CN nhận thức: mang lại cho người nhũng người, quốc gia, dân tộc + CN giáo dục + CN thẩm mĩ: sống đẹp, đẹp + CN giải trí: hứng thú  học tập tốt + CN dự báo: khao khát khám phá nhũng điều mẻ, xa lạ: lên trời, xuống biển,…(VD Chú Cuội) - Tính truyền miệng, tập thể, vô danh dị Câu 4: Các thể loại giá trị yếu văn học dân gian VN: * Truyện dân gian - Các thể loại: huyền thoại, truyền thuyết, sử thi, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, , + Thần thoại: nói vị thần kì tích vị thần Nói nguyên nhân hình thành người VD: Nữ Oa + Truyền thuyết: nửa thần nửa người, dựng nước, giữ nước dân tộc VD: An Dương Vương + Cổ tích: đánh dấu giai đoạn xã hội, phân chia giai cấp Nhân vật người, có giúp đỡ chim thú,…không đề cập to lớn, đề cập người, đặc điểm loài vật * Thơ ca dân gian: tục ngữ, ca dao, dân ca, vè, đồng dao, câu đố,… * Những giá trị yếu văn học dân gian: - Kho tàng tri thức phong phú đời sống dân tộc - Giá trị giáo dục sâu sắc đạo lí làm người - Góp phần tạo nên sắc riêng cho văn học dân tộc  Tình yêu quê hương, đất nước,… Ở tiểu học: chủ yếu truyện cổ tích, ca dao (đất nước, gia đình, quê hương, tình bạn,…) Câu 5: Đặc điểm văn học viết VN - Văn học gắn chặt với lịch sử dân tộc VN + Nam quốc sơn hà ( Lý Thường Kiệt) + Bình ngô đại cáo (Nguyễn Trãi, chống giặc Minh) + Tuyên ngôn độc lập ( Hồ Chí Minh) - Văn học phát triển giao lưu văn hóa, văn học (phương Đông) - Văn học thấm nhuần chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo tinh thần dân chủ - Chia làm phận: văn học trung đại, văn học đại Câu 6: Đặc điểm thi pháp tác giả, tác phẩm tiêu biểu văn học trung đại VN - Sự chi phối mạnh mẽ tư tưởng tôn giáo (Phật giáo) - Ảnh hưởng sâu sắc văn học dân gian - Hệ thống thể loại đa dạng - Kiểu tác giả: nhà Nho (Trung quân quốc): tài tử, hành đặc - Quan niệm văn chương: văn dĩ tải đạo: hiền gặp lành, tình làng nghĩa xóm,… - Phong cách: ước lệ tượng trưng (khác thực, phóng đại), điển cố, điển tích (VD: Khóc Cổng Cóc – điển cố cóc bôi vôi) - Ý thức cá nhân,  Soi chiếu vào văn, thơ cụ thể (thường thơ) Câu 7: Đặc điểm bản, tác giả, tác phẩm tiêu biểu văn học VN từ đầu kỉ XX – CMT8 * Đặc điểm bản: - Văn học phát triển ảnh hưởng văn hóa, văn minh phương Tây ( đặc biệt Pháp) - Chia làm chặng: + 1900 – 1930: giai đoạn giao thời, mới, cũ tồn nội văn học + 1930 – 1945: giai đoạn đại hóa mạnh mẽ, văn học kết tinh nhiều thành tựu - Bao gồm phương hướng: lãng mạn, thực phê phán, khuynh hướng cách mạng * Các tác giả, tác phẩm tiêu biểu: - Lãng mạn: + Thế Lữ (Mấy vần thơ) + Xuân Diệu ( Vội vàng, Giục giã, Chuyện hẹn hò) + Chế Lan Viên ( Thu, Điêu tàn) + Hàn Mạc Tử ( Đây thôn vĩ dạ) + Nguyễn Bính ( Cô láng giềng) + Huy Cận ( Tràng giang, Ngậm ngùi) + Văn xuôi Tự lực văn đoàn: Nhất Linh, Khái Hưng ( Hồn bướm mơ tiên) - Văn học thực: Nam Cao, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Thạch Lam - Văn học cách mạng: HCM, Tố Hữu * Thiếu nhi Tô Hoài (Dế Mèn phiêu lưu ký, Vợ chồng chuột bạch, Võ sĩ bọ ngựa) Nguyên Hồng ( Những ngày thơ ấu) Mạnh Phú Tư ( Sống phờn) Nam Cao, Thạch Lam *Trong SGK TV: 1/ Làm việc thật vui (Tô Hoài) – TV2 2/ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (Tô Hoài) – TV4 3/ Trên bè ( Tô Hoài) - TV2 4/ Ngắm trăng (Hồ Chí Minh) – TV4 5/ 6/ 7/ 8/ 9/ 10/ Câu 8: : Đặc điểm bản, tác giả, tác phẩm tiêu biểu văn học VN từ CMT8 – 1975 * Đặc điểm - Giai đoạn gọi văn học kháng chiến( chống Pháp, chống Mĩ) – văn học cách mạng - Chia làm chặng: + 1945 -1954: văn học kháng chiến chống Pháp +1955 – 1964: văn học xây dựng XHCN miền Bắc đấu tranh thống đất nước miền Nam + 1965 – 1975: văn học miền Nam – Bắc đánh Mĩ thắng Mĩ - Giai đoạn này, văn học thấm nhuần chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng; sống người chủ yếu nhìn nhận từ góc độ sử thi, anh hùng; sống vận động theo chiều hướng từ bóng tối ánh sáng: + Chị Dậu – Tắt đèn ( Bóng tối – bóng tối) + Vợ chồng A Phủ ( Bóng tối – Ánh sáng) + Chị Út Tịch  Người mẹ cầm súng - Hạn chế văn học giai đoạn nhìn nhận sống người đơn giản, chiều (ta thắng – địch thua, khổ đau – hạnh phúc) * Các tác giả, tác phẩm tiêu biểu - Thơ văn cho người lớn: + Tố Hữu (Việt Bắc, Gió lộng, Máu Hoa) + Chế Lan Viên (Ánh sáng phù sa) + Nguyễn Minh Châu (Mảnh trăng cuối rừng, Dấu chân người lính) + Nguyễn Quang Sáng (Chiếc lược ngà, Cánh đồng hoang) + Anh Đức ( Hòn đất) + Nguyễn Thi (Người mẹ cầm súng) - Thiếu nhi: + Trần Đăng Khoa ( Hạt gạo làng ta, tập thơ Góc sân khoảng trời) + Phan Thị Vàng Anh (Mèo học) + Nguyễn Huy Tưởng ( Lá cờ thêu sáu chữ vàng) + Đoàn Giỏi (Đất rừng phương Nam) + Nguyễn Đình Thi (Cái Tết mèo con) + Nguyễn Thi ( Mẹ vắng nhà) + Sơn Nam ( Hương rừng Cà Mau) *Trong chương trình tiểu học: 1/ Lượm (Tố Hữu) –TV2 2/ Nhớ Việt Bắc (Tố Hữu) – TV3 3/ Bầm (Tố Hữu) – TV5 4/ Hạt gạo làng ta (Trần Đăng Khoa) –TV5 5/ Trăng ơi…từ đâu đến? (Trần Đăng Khoa) –TV4 6/ Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận) – TV4 7/ Bài thơ tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật) – TV4 8/ Tre Việt Nam (Nguyễn Duy) – TV4 9/ Người liên lạc nhỏ (Tô Hoài) – TV4 10/Trung thu độc lập (Thép Mới) –TV4 11/ Đất nước ( Nguyễn Đình Thi) –TV5 Câu 9: Đặc điểm bản, tác giả, tác phẩm tiêu biểu văn học VN sau 1975 * Đặc điểm - Đây thời kì thống đất nước , đổi mới, giao lưu hội nhập quốc tế - Chia làm chặng: + 1975 – 1985: giai đoạn khởi động, tạo đà cho đổi + 1986 đến nay: bước ngoặt văn học VN - Cuộc sống khám phá nhiều phương diện; người tiếp cận từ nhiều góc độ Vì thế, thực, người văn học đa dạng, toàn diện, nhân so với giai đoạn trước: người nhìn nhận chủ yếu từ góc độ trần thế, trần tục - Đa dạng đề tài (chiến tranh, tình yêu, nông thôn, tâm linh, đô thị,…), thể loại (thơ, tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch, tản văn, hồi, kí, tự truyện, ) * Các tác giả, tác phẩm tiêu biểu - Nguyễn Ngọc Thuần (Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ, Giăng giăng to nhện, Một thiên nằm mộng) - Ma Văn Kháng (Mùa rụng, Côi cút cảnh đời) - Nguyễn Minh Châu (Chiếc thuyền xa, Bức tranh) - Nguyễn Khải ( Một người Hà Nội) - Cao Xuân Sơn ( Mèo khóc chuột cười, Con chuồn chuồn đẹp nhất) - Phạm Đình Ân ( tập thơ Tắc kè hoa, tập thơ Đất chơi biển, Quà bố) - Quế Hương (tập thơ Chiếc vé vào cổng thiên đường xanh) *Trong chương trình tiểu học 1/ Bài ca trái đất (Định Hải) –TV5 2/ Mùa thảo (Ma Văn Kháng) –TV5 3/ Tiếng đán ba-la-lai-ca sông Đà (Quang Huy) – TV5 4/ Đất Cà Mau (Mai Văn tạo) –TV5 5/ Đường Sa Pa ( Nguyễn Phan Hách) – TV4 6/Dòng sông mặc áo (Nguyễn Trọng Tạo) – TV4 7/Sầu riêng ( Mai Văn Tạo) –TV4 8/ Con chuồn chuồn nước ( Nguyễn Thế Hội) –TV4 9/ Mẹ vắng nhà ngày bão ( Đặng Hiển) – TV3 10/ Quạt cho bà ngủ (Thạch Quỳ) –TV3 ... phận: văn học trung đại, văn học đại Câu 6: Đặc điểm thi pháp tác giả, tác phẩm tiêu biểu văn học trung đại VN - Sự chi phối mạnh mẽ tư tưởng tôn giáo (Phật giáo) - Ảnh hưởng sâu sắc văn học dân... + Nam quốc sơn hà ( Lý Thường Kiệt) + Bình ngô đại cáo (Nguyễn Trãi, chống giặc Minh) + Tuyên ngôn độc lập ( Hồ Chí Minh) - Văn học phát triển giao lưu văn hóa, văn học (phương Đông) - Văn học. .. -1954: văn học kháng chiến chống Pháp +1955 – 1964: văn học xây dựng XHCN miền Bắc đấu tranh thống đất nước miền Nam + 1965 – 1975: văn học miền Nam – Bắc đánh Mĩ thắng Mĩ - Giai đoạn này, văn học

Ngày đăng: 24/08/2017, 00:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w