1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Câu hỏi ôn tập học phần tự nhiên xã hội ở tiểu học (vật lý)

13 344 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1. Nguồn sáng là gì? Có mấy loại nguồn sáng? Cho ví dụ.

  • 2. Trình bày các định luật cơ bản về sự truyền ánh sáng? Khi ánh sáng truyền đến một bề mặt hoặc vật liệu thì có thể xảy ra những hiện tượng truyền ánh sáng như thế nào?

    • 2.1. Các định luật:

    • 2.2. Tính chất môi trường với sự truyền sáng

  • 3. Vì sao mắt người nhìn thấy được mọi vật xung quanh? Vì sao mắt người nhìn thấy màu sắc của vật?

    • 3.1. Sự nhìn thấy của mắt

    • 3.2. Sự nhìn thấy màu sắc của vật

  • 4. Màu sắc của một vật mà mắt người nhìn thấy phụ thuộc vào những yếu tố nào? Ba màu cơ bản mà mắt người nhạy nhất là những màu nào?

  • 5. Vai trò của ánh sáng trong đời sống?

  • 6. Thế nào là ô nhiễm ánh sáng?

  • 7. Thế nào là nguồn âm. Cho ví dụ? Trình bày đặc điểm của âm thanh?

  • 8. Tai người nghe được những âm thanh có tần số như thế nào?

  • 9. Trình bày những nét chung về hệ mặt trời? Đưa ví dụ một vài hoạt động sáng tạo mà em dùng để hướng dẫn học sinh về Hệ mặt trời?

    • 9.1. Bức tranh tổng quát về hệ mặt trời

    • 9.2. Gợi ý phát triển kĩ năng

  • 10. Vì sao mặt trời mọc ở hướng đông và lặn hướng tây, vì sao có ngày và đêm trên Trái Đất?

    • 10.1. Mặt Trời mọc ở hướng Đông và lặn ở hướng Tây.

    • 10.2. Vì sao có ban ngày và ban đêm?

  • 11. Vì sao lại có trăng tròn, trăng khuyết? Vì sao đêm đến ta nhìn thấy mặt trăng rất sáng?

    • 11.1. Vì sao lại có trăng tròn, trăng khuyết?

    • 11.2. Vì sao đêm đến ta nhìn thấy mặt trăng rất sáng?

  • 12. Vì sao bầu trời màu xanh, khi hoàng hôn lại có màu đỏ?

  • 13. Cách xác định phương hướng trên Trái Đất như thế nào?

  • 1. Vật chất là gì? Thành phần cấu tạo nhỏ nhất của vật chất là gì?

  • 2. Thế nào là tính chất vật lí và tính chất hóa học của vật chất? Cho ví dụ.

    • 2.1. Tính chất vật lí của vật chất

    • 2.2. Tính chất hóa học của vật chất

  • 3. Vật chất tồn tại những dạng nào? Trình bày 3 trạng thái chính của vật chất, cho ví dụ?

  • 4. Có bao nhiêu quá trình chuyển thể vật chất? Cho 1 ví dụ cho mỗi quá trình đó? Trình bày vòng đời của mưa?

    • 4.1. Quá trình chuyển pha của vật chất (6)

    • 4.2. Vòng đời của mưa:

  • 5. Quá trình chuyển pha vật chất: quá trình vật lý và quá trình hóa học. Cho ví dụ?

  • 6. Nếu tổ chức hoạt động “rác tái chế”, em sẽ hướng dẫn hoạt động gì cho học sinh?

  • 1. Trình bày các lực cơ bản trong vũ trụ?

  • 2. Các lực nào phổ biến trong thế giới vĩ mô? Nêu ví dụ một vài lực trong mỗi loại.

  • 3. Lực là gì? Cho ví dụ?

  • 4. Các loại định luật cơ bản về lực: 3 định luật Newton, định luật vạn vật hấp dẫn.

    • 4.1. Định luật vạn vật hấp dẫn

    • 4.2. Định luật Newton

  • 5. Các đại lượng mô tả chuyển động. Trình bày một số chuyển động thường gặp trong cuộc sống và những lực tác động lên vật thể trong chuyển động đó.

    • 5.1. Mô tả chuyển động

    • 5.2. Trải nghiệm chuyển động và sự tồn tại của lực trong cuộc sống

  • 6. Năng lượng cơ học gồm những dạng nào? Cho ví dụ?

  • 1. Trình bày những cách thức phổ biến tạo ra điện năng?

  • 2. Điện là gì? Dòng điện là gì? Một mạch điện đơn giản sẽ gồm yếu tố nào?Vì sao mưa giông lại có sét? Bản chất vật lý của sấm sét.

  • 3. Vì sao mưa giông lại có sét? Bản chất vật lý của sấm sét.

  • 4. Vai trò của năng lượng điện trong đời sống? Chúng còn có thể tạo ra từ những dạng năng lượng nào?

  • 5. Trình bày phương án hướng dẫn học sinh cách tiết kiệm điện?

  • 6. Nguồn gốc của từ trường. Giải thích một số hiện tượng từ trong cuộc sống hằng ngày.

  • 7. Liệt kê một vài ứng dụng của tính chất từ trong đời sống hằng ngày.

Nội dung

Đây là các câu hỏi ôn tập và gợi ý trả lời, giúp các bạn ôn tập được học phần này tốt hơn. Chủ đề 1: Âm thanh và ánh sáng 1. Nguồn sáng là gì? Có mấy loại nguồn sáng? Cho ví dụ. 2. Trình bày các định luật cơ bản về sự truyền ánh sáng? Khi ánh sáng truyền đến một bề mặt hoặc vật liệu thì có thể xảy ra những hiện tượng truyền ánh sáng như thế nào? 3. Vì sao mắt người nhìn thấy được mọi vật xung quanh? Vì sao mắt người nhìn thấy màu sắc của vật 4. Màu sắc của một vật mà mắt người nhìn thấy phụ thuộc vào những yếu tố nào? Ba màu cơ bản mà mắt người nhạy nhất là những màu nào? 5. Vai trò của ánh sáng trong đời sống? 6. Thế nào là ô nhiễm ánh sáng? 7. Thế nào là nguồn âm. Cho ví dụ? Trình bày đặc điểm của âm thanh? 8. Tai người nghe được những âm thanh có tần số như thế nào? 9. Trình bày những nét chung về hệ mặt trời? Đưa ví dụ một vài hoạt động sáng tạo mà em dùng để hướng dẫn học sinh về Hệ mặt trời? 10. Vì sao mặt trời mọc ở hướng đông và lặn hướng tây, vì sao có ngày và đêm trên Trái Đất? 11. Vì sao lại có trăng tròn, trăng khuyết? Vì sao đêm đến ta nhìn thấy mặt trăng rất sáng? 12. Vì sao bầu trời màu xanh, khi hoàng hôn lại có màu đỏ? 13. Cách xác định phương hướng trên Trái Đất như thế nào? Chủ đề 2: Vật chất Chủ đề 3: Lực và chuyển động. Chủ đề 4: Điện năng

VẬT LÝ Chủ đề 1: Âm ánh sáng Nguồn sáng gì? Có loại nguồn sáng? Cho ví dụ - Nguồn sáng vật tự phát ánh sáng - Nguồn sáng tự nhiên: + Nguồn sáng tự nhiên: mặt trời, lửa, sấm sét, đom đóm,… + Ánh sáng tự nhiên có đặc điểm không thay đổi không dự đoán trước + VD: Sứa phát quang, Nấm phát sáng, Nham thạch, Glow worm, Cực quang, San hô phát quang (ở vùng biển Caribbean, Mỹ),… - Nguồn sáng nhân tạo: + Nguồn sáng nhân tạo: đèn dây tóc, đèn neon, đèn huỳnh quang, đèn led, máy chiếu, laser,… + Ánh sáng nhân tạo người tạo ra, xác định thời điểm sử dụng điều chỉnh + VD: đèn giao thông, đèn bàn, đèn dây tóc, đèn huỳnh quang,… Trình bày định luật truyền ánh sáng? Khi ánh sáng truyền đến bề mặt vật liệu xảy tượng truyền ánh sáng nào? 2.1 Các định luật: - ĐL truyền thẳng: + Định luật truyền thẳng ánh sáng: Trong môi trường suốt đồng nhất, ánh sáng truyền theo đường thẳng + Đường truyền ánh sáng biểu diễn đường thẳng có hướng gọi tia sáng + VD: Ánh sáng truyền không khí, ánh sáng truyền nước,… - Định luật phản xạ ánh sáng: + Tia phản xạ nằm mặt phẳng tới phía bên pháp tuyến so với + Góc phản xạ góc tới - Định luật khúc xạ ánh sáng + Hiện tượng khúc xạ ánh sáng tượng tia sáng bị lệch phương đột ngột truyền qua mặt phân cách môi trường suốt khác + Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới phía bên pháp tuyến so với tia tới + Tỉ số sin góc tới i sin góc khúc xạ r số 2.2 Tính chất môi trường với truyền sáng Khi ánh sáng truyền tới bề mặt vật liệu môi trường xảy đồng thời tượng truyền ánh sáng sau: - Hiện tượng phản xạ (hoặc tán xạ): tượng ánh sáng bị lệch khỏi phương ban đầu truyền qua môi trường không đồng tính tia tới - Hiện tượng hấp thụ ánh sáng (vật liệu môi trường hấp thụ ánh sáng chuyển thành nội vật liệu  làm cho vật liệu nóng lên): tượng môi trường vật chất làm giảm cường độ (hay lượng) dòng ánh sáng truyền qua Phần quang bị hấp thụ biến thành nội môi trường - Hiện tượng ánh sáng khúc xạ truyền qua vật liệu môi trường Vì mắt người nhìn thấy vật xung quanh? Vì mắt người nhìn thấy màu sắc vật? 3.1 Sự nhìn thấy mắt Ta nhìn thấy vật có ánh sáng truyền từ vật vào mắt ta 3.2 Sự nhìn thấy màu sắc vật - Khi ta chiếu ánh sáng trắng vào vật, vật hấp thụ số ánh sáng đơn sắc phản xạ tán xạ, cho truyền qua ánh sáng đơn sắc khác - Mắt người quan sát màu sắc vật phần ánh sáng bị tán xạ truyền qua vật truyền tới mắt người Màu ánh sáng tán xạ truyền qua thể màu sắc vật Màu sắc vật mà mắt người nhìn thấy phụ thuộc vào yếu tố nào? Ba màu mà mắt người nhạy màu nào? - Màu sắc vật phụ thuộc vật liệu cấu tạo màu sắc ánh sáng chiếu vào - Khi nói vật có màu hay màu khác ta khẳng định chiếu chùm ánh sáng trắng - Mắt người nhạy với ánh sáng màu bản: lục, xanh dương đỏ Vai trò ánh sáng đời sống? - Giúp giữ ấm - Giúp cho trồng phát triển - Vật phản xạ ánh sang giúp xe nhận biết đường,… - Ánh sáng truyền tải thông tin: cáp quang,… - Tạo lượng mặt trời,… Thế ô nhiễm ánh sáng? Ô nhiễm ánh sáng dạng ô nhiễm môi trường mà ánh sáng nhân tạo lấn át ánh sáng tự nhiên vào ban đêm Theo Tổ chức Y tế Thế giới WHO, ánh sáng không cần thiết thiết kế thiếu hợp lý coi dạng ô nhiễm VD: Ánh sáng từ cột đèn đường, đèn tòa nhà cao tầng, đèn địa điểm trời đèn biển hiệu quảng cáo cửa hàng, cửa hiệu khiến cho nhìn thấy cụm ánh sáng khổng lồ từ xa bầu trời đêm Hiện tượng gọi “bầu trời rực sáng” Một số thành phố sử dụng nhiều ánh sáng đến mức mà ta nhìn thấy chúng từ vũ trụ Thế nguồn âm Cho ví dụ? Trình bày đặc điểm âm thanh? - Vật phát âm gọi nguồn âm - VD: sáo, kèn, đàn,… - Nguyên tắc tạo âm thanh: phải tạo rung động hay dao động 8 Tai người nghe âm có tần số nào? -Trung bình, tai người nhận biết âm có tần số 16Hz– 20000Hz - Trẻ em nghe âm tần số cao hơn, người lớn tuổi khó khăn để nhận biết âm có tần số cao 8000Hz Trình bày nét chung hệ mặt trời? Đưa ví dụ vài hoạt động sáng tạo mà em dùng để hướng dẫn học sinh Hệ mặt trời? 9.1 Bức tranh tổng quát hệ mặt trời - Hệ mặt trời có Mặt trời nằm tâm hành tinh quay xung quanh theo thứ tự: Thủy tinh, Kim tinh, Trái đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên vương tinh, Hải vương tinh - Mặt trời trung tâm, chiếm khoảng 99,86% khối lượng hệ - Các hành tinh quay quanh Mặt trời theo quỹ đạo elip (gần tròn) ngược chiều kim đồng hồ nhìn bắc thiên cực mặt phẳng - Các hành tinh tự quay quanh theo chiều quay quanh Mặt trời, ngoại trừ Kim tinh Thiên vương tinh Trục tự quay nghiêng so với mp quỹ đạo quanh Mặt trời - Trừ Kim tinh Thủy tinh hành tinh có vệ tinh quay quanh theo chiều hành tinh quanh MT - Kích thước hành tinh nhỏ so với khoảng cách chúng 9.2 Gợi ý phát triển kĩ KỸ NĂNG QUAN SÁT + GHI NHỚ: Cho học sinh đóng kịch nhân vật cách hành tinh Mặt trời để nhớ vị trí, kích thước, đặc điểm nhận dạng 10 Vì mặt trời mọc hướng đông lặn hướng tây, có ngày đêm Trái Đất? 10.1.Mặt Trời mọc hướng Đông lặn hướng Tây - Mặt trời đứng yên - Trái đất tự quay quanh trục từ Tây sang Đông 10.2.Vì có ban ngày ban đêm? - Trái đất dạng cầu không tự phát ánh sáng - Trong trình Trái đất quay xung quanh Mặt trời, bề mặt trái đất đối diện với mặt trời nhận ánh sáng, bề mặt phía bên không nhận ánh sáng - Sự quay trái đất quay trục (trục địa lý) nguyên nhân gây ban ngày ban đêm nhiều nơi trái đất - Trái đất tự quay hết vòng 24 giờ, tổng thời gian ban ngày ban đêm nơi trái đất 24h 11 Vì lại có trăng tròn, trăng khuyết? Vì đêm đến ta nhìn thấy mặt trăng sáng? 11.1 Vì lại có trăng tròn, trăng khuyết? - Mặt trăng vệ tinh tự nhiên Trái đất, cách Trái đất 383.000 km - Do vị trí tương đối Mặt trăng so với Trái đất thay đổi thường xuyên nên ngày ta lại thấy Mặt trăng có hình dạng khác nhau, tạo thành “pha” mặt trăng: + Ngày đầu tuần trăng (ngày sóc), Mặt trăng mọc lặn gần lúc với Mặt trời nên ta không thấy trăng bầu trời đêm + Qua ngày, Mặt trăng trễ ngày hôm trước chút, ta thấy trăng có hình dạng từ lưỡi liềm đầy dần phần thời gian ban đêm + Đến ngày rằm (ngày vọng) Mặt trăng mọc gần lúc với Mặt trời lặn, ta thấy trăng tròn suốt đêm + Sau ngày rằm trăng mọc ngày trễ có dạng khuyết dần 11.2 Vì đêm đến ta nhìn thấy mặt trăng sáng? - Mặt trăng sao, chúng khả tự phát sáng mà có khả phản chiếu lại ánh sáng từ - Trong hệ mặt trời chúng ta, ánh sáng từ mặt trời phản chiếu tới hành tinh (nếu tính Pluto – Diêm Vương 9) mặt trăng Thực tế vào ban ngày, trời đầy hành tinh ánh sáng mà chúng phản chiếu không đủ mạnh ánh sáng mặt trời, bạn nhìn thấy chúng - Mặt trăng (của Trái đất) cấu tạo đá xám có khả phản chiếu lại 7% ánh sáng chiếu lên bề mặt Do ban ngày bình thường khó nhìn thấy mặt trăng ánh sáng phản chiếu yếu - Tuy nhiên, ban đêm trời đen sẫm mặt trăng lại dễ nhìn thấy vật thể to phát sáng tự nhiên Tuy phản chiếu mặt trăng lại gần Trái đất nào, ánh sáng từ mặt trăng sáng 33.000 lần so với ánh sáng sáng bầu trời (sao Sirius – Thiên Lang) - Khi ánh sáng mặt trời gỉảm chưa tắt hẳn (vào lúc rạng sáng chạng vạng tối), hoàn toàn nhìn thấy mặt trăng, vào hôm trăng tròn 12 Vì bầu trời màu xanh, hoàng hôn lại có màu đỏ? - Khi ánh sáng (trắng từ mặt trời) di chuyển vào bầu khí quyển, gặp phải hạt bụi nhỏ phân tử khí cản lại Các phân tử khí có kích thước nhỏ so với bước sóng ánh sáng khả kiến - Khi ánh sáng vào khí Trái Đất, chiếu vào phân tử khí, hầu hết bước sóng dài không bị phân tử khí hấp thụ nên xuyên qua Một ánh sáng đỏ, cam, vàng bị ảnh hưởng không khí Tuy nhiên, lượng lớn bước sóng ngắn bị phân tử khí hấp thụ Ánh sáng bước sóng ngắn bị hấp thụ sau tán xạ theo nhiều hướng khác - Lúc này, ánh sáng xanh tán xạ khắp bầu trời Vào ban ngày, cho dù bạn đứng đâu nhìn theo hướng số ánh sáng xanh bị tán xạ hướng tới mắt bạn Do đó, bạn ngước nhìn lên phía đầu bầu trời có màu xanh Vậy bầu trời màu tím? Đó bước sóng ngắn mà! - Một nguyên nhân hoạt động mắt người việc nhìn thấy màu sắc Mắt người nhạy cảm với ánh sáng có bước sóng từ 380 đến 740 nm Có loại tế bào nón tương ứng với loại bước sóng ngắn, trung bình dài Chúng ta cần phải sử dụng loại tế bào để nhìn thấy màu sắc xác Khi bầu trời hỗn hợp màu xanh tím Các tế bào nón mắt người phản ứng nhìn thấy hỗn hợp thành hỗn hợp màu xanh trắng Và cuối cùng, tín hiệu đưa hệ thần kinh màu xanh Điều tương tự thủ thuật trộn màu đỏ xanh để thành màu vàng (Dù vậy, số loài động vật nhìn bầu trời có màu xanh người Ngoài người số loại linh trưởng, hầu hết loài động vật khác có loại tế bào hình nón võng mạc Do đó, loài động vật này, chim chẳng hạn, nhìn thấy bầu trời màu tím) *Tại hoàng hôn có màu đỏ? - Khi mặt trời bắt đầu lặn, ánh sáng phải đoạn đường dài qua không khí trước đến vị trí mà bạn nhìn thấy Lúc này, có nhiều ánh sáng bị phản xạ tán xạ - Càng có ánh sáng trực tiếp từ mặt trời tiếp cận tới vị trí bạn, bạn nhìn thấy mặt trời phát sáng Cũng thời điểm này, màu sắc mặt trời bắt đầu có thay đổi, từ màu vàng lúc ban ngày bắt đầu chuyển dần sang cam sau đến đỏ - Nguyên nhân là: Mặc dù lượng ánh sáng xanh bị tán xạ lúc ban ngày bị tán xạ nhiều lần phải xuyên qua lớp không khí dày tới mắt người Bên cạnh đó, bước sóng dài (cam, vàng) chùm sáng chiếu trực tiếp đến vị trí bạn ngày Các bước sóng dài phải vượt qua quãng đường dài so với ban ngày để trực tiếp đến với vị trị bạn Chỉ lại ánh sáng đỏ bị tán xạ truyền thẳng đến mắt nhiều - Do đó, bạn nhìn thấy bầu trời ngày đỏ dần lên Sau Mặt Trời khuất sau đường chân trời, không thấy trực tiếp ánh sáng Mặt Trời; có đám mây cao, chúng phản xạ lại ánh sáng đỏ xuống mặt đất, tạo nên cảnh tượng tuyệt đẹp hoàng hôn 13 Cách xác định phương hướng Trái Đất nào? C1: Xem trực tiếp – Sáng: Mặt trời mọc hướng Đông – Chiều: Mặt trời lặn hướng Tây – Giữa trưa: Mặt trời đứng bóng - Đối với vị trí Việt Nam: + Những ngày Xuân Phân Thu Phân mặt trời mọc Đông lặn Tây + Những ngày Hạ Chí (mùa Hè) mặt trời mọc Đông Bắc lặn Tây Bắc + Những ngày Đông Ch ‫( ي‬mùa Đông) Mặt trời mọc Đông Nam lặn Tây Nam Giữa trưa, Mặt trời không đứng bóng mà lại chệch hướng Nam, lúc bóng vật đổ hướng Bắc C2: Định hướng GẬY MẶT TRỜI – Cắm gậy xuống đất, đỉnh bóng ban đầu gậy T – Đợi khoảng 15 phút sau, bóng gậy khác Đỉnh bóng gậy lúc ta đặt Đ – Nối T với Đ, ta có đoạn thẳng TĐ dễ dàng xác định bên T hướng Tây bên Đ hướng Đông – Từ đường thẳng Đông Tây ta kẻ đường vuông góc có hướng Bắc Nam … Chủ đề 2: Vật chất Vật chất gì? Thành phần cấu tạo nhỏ vật chất gì? - Vật chất thứ tích khối lượng - Vật chất tồn nơi xung quanh ta - Thành phần nhỏ cấu tạo nên vật chất: nguyên tử - Các nguyên tử kết hợp tạo thành đơn chất (element) hợp chất (compound) Thế tính chất vật lí tính chất hóa học vật chất? Cho ví dụ 2.1 Tính chất vật lí vật chất - Tính chất vật lí tính chất “quan sát” mà không làm thay đổi thuộc tính hóa học chất (đơn chất hợp chất) Ví dụ: tính dẻo, điểm nóng chảy, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, điểm sôi, tính dễ dát mỏng, màu sắc, độ cứng, từ tính,… - Sự biến đổi vật lí vật chất (quá trình vật lí) thay đổi bề vật chất mà không thay đổi cấu tạo bên vật Nói cách khác phân tử chuyển từ trạng thái vật lí sang trạng thái khác mà KHÔNG thay đổi cấu trúc vật chất Ví dụ: thay đổi hình dạng; tan dung môi; vật chất chuyển thể (trạng thái), chẳng hạn khí oxy có tính chất hóa học với oxy lỏng 2.2 Tính chất hóa học vật chất - Tính chất hóa học tính chất gắn liền với thay đổi thành phần cấu tạo vật chất Ví dụ: tính dễ cháy, tính oxi hóa, khả phản ứng với chất khác,… - Sự biến đổi hóa học vật chất xảy vật chất phản ứng hình thành nên nhiều chất Trong trình biến đổi hóa học, liên kết nguyên tử phân tử tạo phá hủy, dẫn đến việc tạo chất mới, tức tính chất hóa học thay đổi Ví dụ: chất thay đổi màu sắc; chất phản ứng tạo khí tạo chất kết tủa;… Vật chất tồn dạng nào? Trình bày trạng thái vật chất, cho ví dụ? Trạng thái vật chất: trạng thái bản: Rắn, Lỏng, Khí * Chất rắn - Vật chất thể rắn tích hình dạng xác định - Các hạt (nguyên tử, phân tử) gần nên lực hút chúng lớn Các hạt liên kết chặt chẽ có vị trí cố định - Mỗi hạt dao động quanh vị trí cân (nút mạng) - Các hạt chất rắn chuyển động không đủ nhanh để phá vỡ liên kết hạt * Chất lỏng - Vật chất thể lỏng tích xác định hình dạng xác định - Chất lỏng có hình dạng bình chứa Khi thay đổi bình chứa, chất lỏng thay đổi hình dạng không thay đổi thể tích - Các hạt liên kết tương đối chặt chẽ, so với chất rắn - Các hạt chất lỏng chuyển động tự nhanh nên thắng vài liên kết chúng Các hạt di chuyển qua lại lẫn để có hình dạng bình chứa * Chất khí - Vật chất thể khí không tích hình dạng xác định - Các hạt chất khí liên kết với - Các hạt chất khí chuyển động tự hướng chuyển động nhanh nên chúng hoàn toàn bứt khỏi mối liên kết với hạt khác - Khoảng không gian trống hạt chất khí thay đổi Có trình chuyển thể vật chất? Cho ví dụ cho trình đó? Trình bày vòng đời mưa? 4.1 Quá trình chuyển pha vật chất (6) - Nóng chảy: rắn  lỏng: nung sắt 1538oC, sắt từ thể rắn lỏng + Năng lượng cung cấp cho chất rắn làm tăng nhiệt độ vật, từ phân tử chuyển động nhanh + Khi đạt đến nhiệt độ xác định (điểm tan chảy) chất rắn bắt đầu tan chảy dần thành chất lỏng Trong suốt thời gian nhiệt độ chất không đổi - Đông đặc: lỏng  rắn: 0oC, nước (lỏng)  nước đá (rắn) + Đa số chất đông đặc giảm thể tích Song có trường hợp đặc biệt + Nhiệt độ đông đặc nhiệt động tan chảy chất - Sôi (sự bay hơi): lỏng  khí: đun nước (lỏng) 100oc  nước bay (khí) + Cung cấp lượng cho chất lỏng làm cho nhiệt độ chất lỏng tăng lên, hạt chất lỏng chuyển động nhanh + Khi hạt chuyển động đủ nhanh để thắng lực liên kết chất lỏng bắt đầu bay chuyển thành chất khí + Nhiệt độ mà chất lỏng hóa (chuyển thể): nhiệt độ sôi (điểm sôi) - Ngưng tụ: khí  lỏng: nước đám mây ngưng tụ tạo thành mưa - Thăng hoa: Rắn  khí: Iot, long não - Lắng đọng: khí  rắn:Sự lắng đọng nước góp phần vào trình hình thành tinh thể tuyết, với dạng tiêu biểu kiểu hình lục giác Mỗi trình xảy nhiệt độ áp suất riêng phụ thuộc vào chất chất tạo thành 4.2 Vòng đời mưa: Nước ao, hồ, song, biển không ngừng bay Hơi nước liên kết với tạo thành đám mây trắng Càng lên cao lạnh, nước ngưng tụ lại thành đám mây đen trĩu nặng nước rơi xuống tạo thành mưa Nước mưa đọng lại ao, hồ, sông, biển lại bắt đầu vòng tuần hoàn Quá trình chuyển pha vật chất: trình vật lý trình hóa học Cho ví dụ? - Quá trình vật lý: + Trong thay đổi vật lý, có thay đổi trạng thái Chất có tính chất tương tự cũ Không có chất chất sinh VD: kem-nước-hơi nước tất nước + Trong tất thay đổi này, bạn nhận vật liệu ban đầu trở lại + Một thay đổi vật lý bao gồm việc thay đổi hình dạng chất VD: giấy cắt nhỏ giấy, cắt gỗ thành miếng gỗ, đúc tượng xi măng đá cẩm thạch - Quá trình hóa học + Trong thay đổi hóa học, hay nhiều chất tạo Chất có khác biệt so với nguyên liệu ban đầu + Bạn nhận vật liệu ban đầu trở nên dễ dàng VD: trứng sống thành trứng chín, hỗn hợp bột làm bánh thành bánh Nếu tổ chức hoạt động “rác tái chế”, em hướng dẫn hoạt động cho học sinh? Chủ đề 3: Lực chuyển động Trình bày lực vũ trụ? Lực loại lực tự nhiên mà tất lực, xét chi tiết, quy loại lực - Lực hấp dẫn – chất keo dính vũ trụ – lực tương tác vật có khối lượng lượng - Lực điện từ – chất keo dính nguyên tử – lực tương tác vật hay hạt có mang điện tích - Lực tương tác yếu – lực gây phân rã – có sức mạnh giới nguyên tử, tức 16 khoảng cách cỡ 10 cm - Lực tương tác mạnh – chất keo dính hạt “cơ bản” – mạnh lực điện từ 100 lần, lực hút proton neutron giữ hạt nhân lại với 2 Các lực phổ biến giới vĩ mô? Nêu ví dụ vài lực loại Lực gì? Cho ví dụ? Lực học nguyên nhân (hay tác động trực tiếp gián tiếp) khiến vật (mang tính vĩ mô): thay đổi tốc độ hay hướng di chuyển hay hai (biến đổi chuyển động), thay đổi hình dạng (biến dạng) VD: di chuyển xe đẩy theo hướng đẩy nó, ngăn tủ kéo ra, gậy đánh golf đánh bóng phía trước Các loại định luật lực: định luật Newton, định luật vạn vật hấp dẫn 4.1 Định luật vạn vật hấp dẫn - Trong trường hợp vật thể xem chất điểm, lực tương tác hấp dẫn tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng, tỉ lệ thuận với tích số khối lượng - Lực hấp dẫn nhỏ hệ số hấp dẫn bé, nên lực hấp dẫn thường có ý nghĩa việc khảo sát thiên thể - Với vật, lực hấp dẫn Mặt trăng nhỏ khoảng lần so với lực hấp dẫn Trái đất 4.2 Định luật Newton * Định luật I Newton - Nếu vật không chịu tác dụng lực chịu tác dụng lực có hợp lực 0, nguyên trạng thái đứng yên chuyển động thẳng - Định luật quán tính: + Tính “ì” + Chuyển động có “đà” * Định luật II Newton F=ma - Khối lượng quán tính: tỉ số (hợp) lực tác dụng gia tốc (hợp) lực gây nên - Khối lượng hấp dẫn: khối lượng xác định cách so sánh lực hấp dẫn (trọng lực) tác dụng lên vật với lực hấp dẫn tác dụng lên vật biết khối lượng (mẫu chuẩn) * Định luật III Newton - Mỗi nhóm cặp hành động / phản ứng hoạt động đối tượng khác - Các thành viên điểm cặp theo hướng ngược nhau, có độ lớn Các đại lượng mô tả chuyển động Trình bày số chuyển động thường gặp sống lực tác động lên vật thể chuyển động 5.1 Mô tả chuyển động - Quỹ đạo - Tốc độ - Vận tốc - Gia tốc 5.2 Trải nghiệm chuyển động tồn lực sống - Người bộ: + Nếu ma sát, giày trượt trở lại + Với ma sát, lực ma sát tĩnh phía trước, giày không trượt - Xe đạp: bạn kéo hệ thống phanh xe đạp, xe đạp dừng lại lực lượng gọi ma sát bàn chân bạn tạo nên lực đẩy bàn đạp - Trực thăng, máy bay: Thiết kế cánh máy bay thiết kế lợi dụng lực nâng không khí Hình dáng máy bay làm giảm đáng kể lực cản không khí - Xuồng, ghe, thuyền: Lực đẩy Archimede tàu, thuyền - Các trò chơi cảm giác mạnh công viên: nhà quay Trò chơi tạo trải nghiệm thú vị người chơi dường lơ lửng không trung Phản lực thành phòng quay tác dụng lên người chơi đóng vai trò lực hướng tâm, nhờ người thành có lực ma sát nghỉ giữ cho người không bị rơi xuống - Các trò chơi thể thao: bơi lội, đá banh (hiệu ứng magnut), bắn súng (ném ngang), dù (terminal verlocity), bóng rổ (ném xiên), kéo co,… Cú sút nhảy phạt kinh điển Đá banh: Roberto Carlos trận Pháp – Brazil năm 1997 Carlos sút chân trái đồng thời làm bóng quay ngược chiều kim đồng hồ theo phương nhìn từ xuống dưới, có lẽ tốc độ quay 10 vòng giây vận tốc tịnh tiến khoảng 30m/s Dòng khí qua bề mặt bóng bị rối, sức cản trở nên nhỏ Khi bóng bay khoảng 10m, vận tốc giảm xuống, lực Magnus bẻ cong đường hướng phía khung thành Giả sử rằng, quay không bị yếu nhiều, hệ số cản tăng Điều chí dẫn đến lực làm lệch lớn bẻ cong đường bóng nhiều Cuối cùng, bóng bay chậm lại, chui vào lưới với bẻ lái vô kỳ thú Trong môn thể thao khác bóng bàn, bóng chày, golf,…ta thấy hiệu ứng Magnus Năng lượng học gồm dạng nào? Cho ví dụ? - Thế năng: dạng lượng tiềm ẩn (chưa sinh công) - Động năng: lượng sinh công (sự chuyển động vật chất) Chủ đề 4: Điện Trình bày cách thức phổ biến tạo điện năng? - Nhiệt điện - Điện hạt nhân - Thủy điện - Điện gió - Năng lượng mặt trời * Với tuabin - Phần lớn điện sản xuất máy phát điện nhà máy điện, máy phát điện nối với tuabin, chuyển động quay tuabin dẫn đến chuyển động quay máy phát điện tạo điện Tuabin vận hành qua: + nước: lượng nhiệt qua trình đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (như than, khí thiên nhiên hay dầu mỏ nhà máy nhiệt điện) hay từ phản ứng hạt nhân (như nhà máy điện nguyên tử) làm nước bốc hơi, áp suất cao làm quay tuabin + nước: nhà máy thủy điện, nước tụ lại với lớn, lượng dòng chảy nước lam quay tuabin + gió: gió trực tiếp làm quay tuabin + khí nóng: tuabin vận hành trực tiếp từ khí nóng trình đốt cháy khí thiên nhiên hay dầu * Với động pít tông Các máy phát điện nhỏ hoạt động với động pít tông (động đốt trong), nhiên liệu dầu diesel, khí sinh học hay khí thiên nhiên * Bảng tế bào quang điện voltaic Các tế bào chuyển đổi lượng mặt trời trực tiếp thành dòng điện, vật liệu bán dẫn nhận lượng ánh sáng mặt trời giải phóng electron tạo dòng điện * Phản ứng hóa học Trong pin, ắc quy hay tế bào nhiên liệu lượng hóa lưu bên qua phản ứng hóa học biền đổi thành điện Điện gì? Dòng điện gì? Một mạch điện đơn giản gồm yếu tố nào?Vì mưa giông lại có sét? Bản chất vật lý sấm sét - Điện khái niệm tổng quát dùng để tượng mà nguyên nhân điện tích đứng yên hay chuyển động điện trường từ trường chúng tạo nên - Điện tích nguyên tố: Đơn vị độ lớn bé tự nhiên với độ lớn lượng điện mang electron - Dòng điện dòng chuyển dời có hướng hạt mang điện đươi tác dụng điện trường - Sử dụng mạch điện : sử dụng lượng dòng hạt điện tích (năng lượng điện) - Yếu tố: nguồn điện, dây kết nối, dòng electron, vật dùng điện Vì mưa giông lại có sét? Bản chất vật lý sấm sét - Ta biết nước có nhiệt độ cao bốc lên từ mặt đất ngưng tụ tầng cao khí khí quyển, hình ảnh nhìn trình này, đám mây - Các đám mây có chênh lệch điện tích, lúc xuất điện trường tương ứng: điện trường âm phía điện trường dương phía Quá trình tương tác liên tục xảy ra, điện trường ngày mạnh theo thời gian - Khi hai đám mây tích điện trái dấu lại gần nhau, hiệu điện chúng lên tới hàng triệu von Giữa hai đám mây có tượng phóng tia lửa điện ta trông thấy tia chớp Vài giây sau ta nghe thấy tiếng nổ, "sấm" (vận tốc ánh sáng nhanh vận tốc tiếng động nên ta trông thấy tia chớp trước) Nếu có đám mây dông tích điện gần mặt đất tới khu vực trống trải, gặp vật có độ cao cối, người cầm cuốc xẻng có tượng phóng tia lửa điện đám mây mặt đất Đó tượng sét đánh - Vào mùa hè nhiệt độ chênh lệch bề mặt tầng cao khí tương đối lớn, frong nóng, lạnh tương tác mãnh liệt Không khí nước bốc nhanh, độ ẩm lớn, gió thổi mạnh, dẫn tới phân tử khí nước cọ sát nhau, hình thành đám mây có lượng điện tích lớn Vì mà vào mùa hè dông hay hình thành tia sét Còn vào mùa đông không khí hanh khô, nước, nên không khí khó bị ion hóa hơn, đám mây gần trung hòa lượng điện tích hình thành * Bản chất: Sét (hay gọi phóng điện giông) nguồn điện từ mạnh phổ biến xảy tự nhiên Nó dạng phóng điện tia lửa không khí với khoảng cách lớn Quá trình phóng điện xảy đám mây giông, đám mây với đám mây với đất Vai trò lượng điện đời sống? Chúng tạo từ dạng lượng nào? * Vai trò: - Công nghiệp: máy tiện, máy hàn, máy ép nhựa,… - Nông nghiệp: máy bơm, máy nghiền thức ăn gia súc,… - GTVT: đèn giao thông, xe đạp điện,… - Y tế, giáo dục: máy điện tim, máy vi tính,… - Văn hóa, thể thao: đèn sân khấu,… - Thông tin: loa, tivi,… - Trong gia đình: nồi cơm điện, tủ lạnh,… * Dạng lượng - NL hóa thạch: than đá, dầu, khí gas tự nhiên - NL tự nhiên: ánh sáng mặt trời, gió, địa nhiệt,… Trình bày phương án hướng dẫn học sinh cách tiết kiệm điện? Sử dụng điện thông minh: an toàn tiết kiệm.Đúng chức thiết bị, thời điểm vàng Nguồn gốc từ trường Giải thích số tượng từ sống ngày * Nguồn gốc từ trường: Những điện tích chuyển động (dòng điện)  nguồn tạo từ trường * Giải thích: - Trái đất nam châm khổng lồ Chuyển động nhân kim loại lỏng lớp trái đất - Biểu :Bình minh địa cực: nam cực (Nam) bắc cực (Bắc) Va chạm hạt mang điện ion hóa khí  cực quang - Vật chất phản ứng lại với từ trường Sự từ hóa Liệt kê vài ứng dụng tính chất từ đời sống ngày ... đốt cháy khí thiên nhiên hay dầu * Với động pít tông Các máy phát điện nhỏ hoạt động với động pít tông (động đốt trong), nhiên liệu dầu diesel, khí sinh học hay khí thiên nhiên * Bảng tế bào... thạch: than đá, dầu, khí gas tự nhiên - NL tự nhiên: ánh sáng mặt trời, gió, địa nhiệt,… Trình bày phương án hướng dẫn học sinh cách tiết kiệm điện? Sử dụng điện thông minh: an toàn tiết kiệm.Đúng... đông không khí hanh khô, nước, nên không khí khó bị ion hóa hơn, đám mây gần trung hòa lượng điện tích hình thành * Bản chất: Sét (hay gọi phóng điện giông) nguồn điện từ mạnh phổ biến xảy tự nhiên

Ngày đăng: 24/08/2017, 00:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w