Đại cương văn học giân gian

114 497 0
Đại cương văn học giân gian

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM \ ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG ĐẠI CƯƠNG VĂN HỌC DÂN GIAN Chương 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN KHÁI NIỆM FOLKLORE 1 Thuật ngữ Folklore Tiếng Anh: Folk: Nhân dân, lore: kiến thức, trí khôn Thuật ngữ Folklore xuất lần năm 1846 Luân Đôn báo công bố tạp chí “The Atheneum” nhà khảo cổ học người Anh tên William J Thoms sử dụng Thuật ngữ dùng lần bao hàm nội dung rộng, dùng để chỉ: + Những di tích văn hóa vật chất + Nhưng chủ yếu di tích văn hóa tinh thần nhân dân Sang thập kỷ kỷ XIX, thuật ngữ chấp nhận sử dụng cách rộng rãi trở thành thuật ngữ khoa học mang tính quốc tế Trên thực tế, trình sử dụng, có nhiều cách định nghĩa khác nhau, nhiều quan niệm khác nội dung khái niệm folklore, đối tượng nghiên cứu Folklore học VD: Quan niệm trường phái nhân chủng học Anh -Mỹ, trường phái xã hội học Tây Âu, trường phái folklore học Xô Viết… Các quan niệm khác Folklore a Quan niệm trường phái nhân chủng học Anh- Mỹ (đại biểu: T.Sternberg, J Harland, T.T.Wilkinson) Đây trường phái chiếm vị trí quan trọng trường phái Folklore Năm 1879, Hội Folklore thành lập Luân Đôn việc xác định nội dung khái niệm đặt cách cụ thể Có hai xu hướng: mở rộng thu hẹp nội hàm khái niệm dẫn đến hai cách định nghĩa khác Thứ nhất, theo nghĩa rộng: Folklore bao gồm toàn lịch sử văn hóa không thành văn dân tộc thời nguyên thủy Thứ hai, theo nghĩa hẹp: Folklore bao gồm phong tục, tập quán, lễ nghi, tín ngưỡng…thời cổ sơ bảo lưu phận cư dân thời kỳ đầu văn minh Đến giai đoạn sau, nhà nghiên cứu (A.Lang, M.R Cox, E S Hartland, G L Gomme…) chủ yếu theo xu hướng mở rộng khái niệm họ quan niệm chặt chẽ Họ nhấn mạnh đến yếu tố tinh thần, tín ngưỡng, tôn giáo, nghi lễ, huyền thoại, cổ tích, dân ca…bao hàm khái niệm Folklore Trong phát biểu quan niệm mình, nhà nghiên cứu lại nhấn mạnh đến khía cạnh riêng VD: Lang ý đến “tàn dư tinh thần xa xưa để phân biệt với tượng văn hóa đại” M R Cox lại ý tới “các khái cạnh truyền thống”, đó, “yếu tố tâm lý có vai trò đặc biệt” Nghĩa là, hầu hết học giả Anh cho Folklore học khoa học truyền thống Như vậy, Khái niệm Folklore quê hương gây ý, quan tâm tìm hiểu với nhiều cách định nghĩa khác từ điển bách khoa Anh Điều quan trọng định nghĩa thống quan niệm cho Folklore học khoa học nghiên cứu truyền thống b Quan niệm trường phái xã hội học Tây Âu (Pháp, Ý, Bỉ, Tây Ban Nha) - Khoảng năm thập kỷ 80 kỷ XIX, thuật ngữ Folklore sử dụng phổ biến Tây Âu Các đại biểu: Paul Sebillot, A Gittee, A V Gennep, P Saintyves, A Marinus (Bỉ), R Corso, A Gramsi (Ý)… - Các nhà nghiên cứu Tây Âu quan niệm nội dung folklore rộng, thống với cách hiểu trường phái nhân chủng học Anh- Mỹ cho Folklore học khoa học nghiên cứu truyền thống - Điểm khác biệt Folklore học Tây Âu Folklore Anh Mỹ góc độ tiếp cận, cách định vị hệ thống khoa học quan hệ với khoa học khác c Quan niệm trường phái Folklore học Xô Viết - Các nhà khoa học Nga sử dụng thuật ngữ vào khoảng thập kỷ 80 kỷ XIX Ban đầu, họ quan niệm Folklore tương đương với khái niệm quen dùng “cái cổ xưa sống động”, “cái cổ xưa tồn”, “sáng tác dân gian”, “sáng tác thơ ca dân gian” - Về sau, xảy nhiều tranh luận xung quanh vấn đề Folklore, tạo khuynh hướng, cách hiểu khác + Khuynh hướng 1: Ngữ văn học hóa Folklore: Đồng Folklore với nghệ thuật ngôn từ Crap xốp, Nôvi côva + Khuynh hướng 2: Dân tộc học hóa Folklore: Đồng Folklore với dân tộc học Prop Xô cô lốp + Khuynh hướng 3: Nghệ thuật hóa Folklore, khẳng định F loại hình nghệ thuật, tiếp cận chủ yếu góc độ thẩm mỹ Đap le tốp - Các khuynh hướng thu hẹp nội hàm khái niệm 1.3 Folklore Việt Nam Ở Việt Nam, thuật ngữ folklore dùng tương đối muộn hiểu với số nội dung rộng hẹp khác Giai đoạn đầu, số nhà nghiên cứu đồng folklore với văn học dân gian Khoảng cuối năm 60 kỷ XX, Hội văn nghệ dân gian thành lập, khái niệm lại có xu hướng mở rộng hơn, bao gồm văn học nghệ thuật dân gian, gọi tắt văn nghệ dân gian Văn nghệ dân gian coi nghệ thuật nguyên hợp bao gồm thành tố bản: ngữ văn dân gian, nghệ thuật diễn xướng dân gian, nghệ thuật tạo hình dân gian Như folklore sáng tác dân gian bao gồm ngữ văn dân gian, diễn xướng dân gian tạo hình dân gian Từ đây, người ta nhận thức chia cắt thành tố tạo thành văn nghệ dân gian Năm 1983, Viện văn hóa dân gian thành lập, khái niệm folklore xác định rõ ràng Các nhà nghiên cứu dần thống cách hiểu khái niệm folklore sau: Folklore tương đương với thuật ngữ Văn hóa dân gian tiếng Việt Văn hóa dân gian toàn sáng tạo tinh thần sáng tạo vật chất mang tính nghệ thuật nhân dân, có văn học dân gian, hội họa dân gian, nghi lễ dân gian, tạo hình dân gian, kiến trúc, y học, ẩm thực, tôn giáo… KHÁI NIỆM VĂN HỌC DÂN GIAN 2.1 Thuật ngữ Trước đây, sáng tác văn học nghệ thuật tập thể, truyền miệng nhân dân lao động thường định danh thuật ngữ như: văn chương bình dân, văn học bình dân, văn học đại chúng, văn chương truyền khẩu, văn học truyền miệng… Những năm 50 kỷ XX, thuật ngữ VHDG xuất (cụ thể, năm 1955, nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan đưa khái niệm dựa thuật ngữ gốc Trung Quốc: dân gian văn học) Đến năm 1960, thuật ngữ thức sử dụng giáo trình VHDG trường chuyên nghiệp 2.2 Định nghĩa “VHDG sáng tác tập thể, truyền miệng nhân dân lao động đời từ thời kỳ công xã nguyên thủy, trải qua thời kỳ phát triển lâu dài chế độ xã hội có giai cấp, tiếp tục tồn thời đại nay” (Đinh Gia Khánh, Văn học dân gian Việt Nam, Nx b GD, 1997, tr 7) “Thuật ngữ VHDG…dùng để thể loại sáng tác dân gian thành phần nghệ thuật ngôn từ (tức thành phần văn học) chiếm vị trí quan trọng, song có quan hệ hữu với thành phần nghệ thuật phi nghệ thuật khác” (Lê Chí Quế, Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ, Văn học dân gian Việt Nam, Nxb ĐHQG, tr 11) VHDG vừa phận văn học dân tộc, vừa phận nghệ thuật ngôn từ truyền miệng văn hóa dân gian, phản ánh sinh hoạt xã hội, công việc làm ăn, đời sống tâm lý, tình cảm, thái độ, nguyện vọng, kinh nghiệm mặt nhân dân lao động hệ.(GT VHDG VN- Nguyễn Bích Hà, Nxb ĐHSP, tr 8) 2.3 Mối quan hệ văn học dân gian văn học viết, văn học dân gian văn nghệ dân gian, văn hóa dân gian 3.1 Văn học dân gian văn học viết - Điểm tương đồng: VHDG văn học viết nghệ thuật ngôn từ Nghĩa chúng sử dụng ngôn từ làm phương tiện quan trọng để sáng tạo hình tượng nghệ thuật, thể tư tưởng, quan niệm, thái độ tình cảm tác giả qua hình tượng nghệ thuật - Điểm khác biệt: + VHDG nghệ thuật ngôn từ truyền miệng tập thể nhân dân lao động, đó, tính nguyên hợp, tập thể, truyền miệng, tính dị đặc trưng bật VHDG chưa phải nghệ thuật ngôn từ túy chuyên môn hóa cao hoàn toàn độc lập VH viết mà thành phần nghệ thuật ngôn từ có tính độc lập tương đối sáng tác dân gian mang tính nguyên hợp Do đó, VHDG không phận văn học dân tộc mà phận văn hóa dân gian VHDG tác động trực tiếp đến thực tiễn tham gia vào đời sống thực tiễn thành tố tách rời VHDG công chúng tập thể tham gia sáng tạo, chỉnh sửa, thêm bớt liên tục trình sáng tác thưởng thức + VH viết nghệ thuật ngôn từ gắn với tự cá nhân nhà văn người có học thức chuyên môn, sáng tác xuất bản, lưu hành, đó, tính thành văn, tính cá thể, hữu danh tính ổn định đặc trưng văn học viết VH viết tác động đến đời sống thực tiễn cách gián tiếp VH viết mắt công chúng sau hoàn chỉnh - Vai trò VHDG: VHDG vừa “nguồn gốc” vừa “nền tảng” văn học dân tộc Ví dụ? a Sự kế thừa thành tựu VHDG văn học viết (SV chuẩn bị – GV tổ chức thảo luận) b Sự kế thừa thành tựu VHDG VH viết cho thiếu nhi (SV chuẩn bị – GV tổ chức thảo luận) 2.3.2 Mối quan hệ văn học dân gian văn nghệ dân gian, văn hóa dân gian - Văn học dân gian: thuật ngữ dùng để thể loại sáng tác dân gian thành phần nghệ thuật ngôn từ chiếm vị trí quan trọng song có mối quan hệ với thành phần nghệ thuật phi nghệ thuật khác - Văn nghệ dân gian khái niệm rộng khái niệm VHDG, bao gồm văn nghệ, sáng tác ngôn từ loại hình nghệ thuật khác mỹ thuật, hội họa, sân khấu, điêu khắc, kiến trúc, nhảy múa… - Văn hóa dân gian toàn sáng tạo tinh thần sáng tạo vật chất mang tính nghệ thuật nhân dân, có văn học dân gian, hội họa dân gian, nghi lễ dân gian, tạo hình dân gian, kiến trúc, y học, ẩm thực, tôn giáo… Các đặc trưng VHDG 3.1 Tính nguyên hợp * Khái niệm: - Nguyên hợp theo gốc tiếng Hy Lạp: Synkpetismos, tiếng Nga: CuHkpemugm Theo Guxep “Nguyên hợp dính liền từ ban đầu loại hình khác sáng tạo văn hóa” (Từ điển bách khoa toàn thư văn học, M, 1987, tr 38, tiếng Nga) - Theo Chu Xuân Diên: “Có hòa lẫn, trộn lẫn với cách tự nhiên, vốn có nhiều thành tố khác dạng yếu tố chưa bị phân hóa”… - Tính nguyên hợp văn học dân gian kết hợp chặt chẽ hữu từ ban đầu thành phần ngôn ngữ với nhiều thành phần nghệ thuật phi nghệ thuật, với môi trường sinh hoạt nhân dân * Biểu bản: + Thứ nhất: Tác phẩm VHDG không tách rời với hoạt động đời sống thực tiễn Các sáng tác truyện kể thần thoại, sử thi, dân ca…được hình thành, tồn gắn liền với sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng người dân từ xưa đến VD: Phần lời sử thi thần thoại “Đẻ đất đẻ nước” gắn bó chặt chẽ với sinh hoạt mo then người Mường, sử thi anh hùng “Đam San, Xing Nhã” gắn với sinh hoạt văn hóa cộng đồng người Ê đê, hát Then gắn với sinh hoạt tín ngưỡng người Tày (Nùng, Mèo…) Nói cách khác, VHDG không văn học mà nguồn triết học, khoa học, lịch sử, văn hóa…Mỗi tác phẩm VHDG phản ánh nhiều mặt sống, vừa thực chức văn học vừa thực chức sử học, dân tộc học, … + Thứ hai: VHDG gắn bó chặt chẽ với loại hình nghệ thuật khác tổng thể Folklore như: vũ đạo, âm nhạc, hội họa…Nói cách khác, văn học dân gian kết hợp yếu tố ngôn từ với yếu tố khác âm nhạc, điệu bộ, động tác…để phản ánh, chuyển tải nội dung Điều đặc biệt quan trọng thể rõ sáng tác diễn xướng (hát, kể, nói, diễn), tức chúng thực chức sinh hoạt thực hành - Sự gắn bó chặt chẽ tác phẩm VHDG với hoạt động thực tiễn nhân dân thể tính nguyên hợp mặt hình thái ý thức (nội dung), chưa tách rời loại hình nghệ thuật biểu tính nguyên hợp mặt thẩm mỹ (hình thức) VHDG - Tính nguyên hợp sáng tác dân gian VHDG không thành bất biến mà vận động, biến đổi gắn liền với biến đổi, phát triển thân sáng tác VHDG tiến trình lịch sử Thời kỳ đầu xã hội chưa có có phân công lao động tính nguyên hợp sáng tác VHDG nhiều đậm nét Về sau, ảnh hưởng VHNT chuyên nghiệp, phân công lao động tăng tính nguyên hợp ngày giảm VD: So sánh thần thoại, truyền thuyết với cổ tích, truyện cười… 3.2 Tính tập thể - Nói đến tính tập thể chủ yếu nói đến chủ thể sáng tạo (tác giả) chủ thể tiếp nhận VHDG Tính tập thể biểu mối quan hệ phụ thuộc VHDG vào môi trường sinh hoạt, điều kiện sống, điều kiện lao động sinh hoạt tập thể quần chúng nhân dân lao động Các tác phẩm sáng tác khung cảnh lao động, vui chơi, hội lễ, bên bếp lửa Có thể người hát lên câu, sau đó, người khác thêm vào câu khác cho hoàn chỉnh Cũng tác phẩm VHDG ban đầu sáng tác cá nhân, sau xuất hiện, tập thể thấy hấp dẫn, phù hợp với tình cảm chung nên tiếp nhận, lưu truyền tiếp tục chỉnh sửa, bổ sung Tác giả ban đầu ý thức giữ quyền Điều tạo nên tính vô danh VHDG - Cần phân biệt tính tập thể, tính vô danh với tính tác giả Thực chất, tượng, việc, vật giới văn học lại tự sinh, nghĩa tác phẩm tác giả Có điều, tác giả văn học dân gian tập thể, đó, dấu ấn cá nhân hòa chung với dấu ấn tập thể, tâm lý cá nhân hòa trộn với tâm lý tập thể - Nói đến tính tập thể nghĩa phủ nhận vai trò cá nhân Nghĩa hiểu: Tập thể sáng tạo VHDG tập thể đồng loại, đồng hạng, mờ mờ nhân ảnh, công ty vô danh mà tập thể có cá nhân đóng vai trò quan trọng Thực tế sáng tác diễn xướng tập thể cho thấy vai trò chủ chốt cá nhân có tài bật, nghệ nhân đích thực Không có sáng tạo cá nhân sáng tạo tập thể sáng tạo tập thể lại tách rời khỏi sáng tạo cá nhân hợp thành tập thể - VD: Giáo trình Đinh Gia Khánh tr 33 - Nhận xét Clô Roa: “Thơ ca dân gian kết cộng đồng sáng tạo người mà tên tuổi (thường thế) với người khác mà tên tuổi (hầu luôn) không biết” TL: Có ý kiến cho rằng: Quá trình sáng tác lưu truyền tập thể làm cho tác phẩm VHDG ngày hoàn chỉnh Nhận xét anh (chị) 3 Tính truyền miệng - Tính truyền miệng vừa hình thức tồn vừa phương thức sáng tạo VHDG Tính truyền miệng thể trình sáng tác, lưu truyền, sử dụng biểu diễn miệng tác phẩm VHDG (Phân biệt với sáng tác bút, xuất bản, lưu truyền tiếp nhận văn văn học viết) Do tính truyền miệng mà trình nói (sáng tác, lưu truyền, diễn xướng, thưởng thức) VHDG gắn chặt với nhau, tác động thúc đẩy cách trực tiếp - Tính truyền miệng đặc trưng có liên hệ mật thiết với tính tập thể trình sáng tác lưu truyền coi đặc trưng sản xuất nghệ thuật đặc biệt VHDG + Nguyên nhân điều kiện lịch sử chi phối (chưa có chữ viết điều kiện lao động tập thể, sáng tác trực tiếp trình lao động) + Nguyên nhân quan trọng hình thức tồn lưu truyền đặc thù phù hợp tạo nên vẻ đẹp đặc trưng VHDG mà phận VH viết (Kết hợp ngôn từ với yếu tố khác để phản ánh nội dung, thái độ, tình cảm, cảm xúc) Nói cách khác, tính truyền miệng trở thành đặc trưng thẩm mỹ VHDG - Tính truyền miệng tạo nên chọn lọc tự nhiên sáng tác VHDG Những tác phẩm không phù hợp dần bị quên lãng, loại bỏ ngược lại - Tuy vậy, thể tính truyền miệng thời kỳ lịch sử khác Ở thời kỳ đầu, người chưa có chữ viết, phương thức truyền miệng đóng vai trò độc tôn Trong thời đại, chúng giữ vai trò quan trọng - Trong trình lưu truyền miệng, có hai yếu tố sử dụng: truyền thống ứng tác, hai yếu tố có quan hệ chặt chẽ - Truyền thống hát, câu hát có sẵn, nghệ nhân việc học thuộc kể lại, hát lại Ứng tác khả sáng tạo tác phẩm, đoạn tùy theo hoàn cảnh mục đích TL: Phân tích vai trò mối quan hệ truyền thống ứng tác Tính dị - Là hệ tất yếu tính tập thể truyền miệng Dị = khác - Dị khác vài đặc điểm hình thức (từ, cụm từ) nội dung thẩm mỹ không thay đổi (Đại đồng tiểu dị) VD: Theo Đinh Gia Khánh, đến năm 1958, có đến gần 500 dị truyện Tấm Cám hầu khắp châu lục VD 1: Bản 1: Ngàn muôn lấy kẻ La Cái tương thối, cà thâm Bản 2: Ai lấy kẻ La Cái tương thối cà thâm VD 2: Bản 1: Hôm qua tát nước đầu đình Bỏ quên áo cành hoa sim Bản 2: Hôm qua tát nước đầu đình Để quên áo cành hoa sen - Dị có mặt tất thể loại VHDG, thể đa dạng phong phú ca dao - Lưu ý nhận xét tác giả Nguyễn Xuân Kính “Thi pháp ca dao” (NXB KHXH, H, 2006, tr 83-84): VHDG nói chung tác phẩm nói riêng (một lời ca dao A) lưu truyền không gian thời gian Quá trình làm cho A sâu sắc nội dung, chặt chẽ thêm kết cấu, trau chuốt nghệ thuật ngôn từ Quá trình lưu truyền lại có làm cho A bị phá vỡ, dần trở nên phận cấu thành lời khác Quá trình giữ nguyên khung cấu tạo A, thay đổi số chi tiết theo hai xu hướng cụ thể hóa khái quát hóa… Vận động đến thời điểm định (hay địa phương định), A thay đổi với hai khả năng: + A thay đổi vượt độ, trở thành lời khác (là B chảng hạn) + A thay đổi chưa vượt độ, có thêm sắc thái mới, A’ chẳng hạn Như vậy, A B hai lời riêng biệt A A’ hai khác lời 10 mã Trên "sân khấu" rối (được làm gỗ) biểu diễn nhờ điều khiển người phía sau phông, thông qua hệ thống sào, dây Biểu diễn rối nước thiếu tiếng trống, tiếng pháo phụ trợ c Cấu tạo cách thức hoạt động rối Con rối làm gỗ sung (hoặc gỗ mít) loại gỗ nhẹ mặt nước, đục cốt, đẽo với đường nét cách điệu riêng sau gọt giũa, đánh bóng trang trí với nhiều màu sơn khác để làm tôn thêm đường nét tính cách cho nhân vật Hình thù rối thường tươi tắn, ngộ nghĩnh, mang tính hài tính tượng trưng cao Phần thân rối phần lên mặt nước, phần đế phần chìm mặt nước giữ cho rối bên nơi lắp máy điều khiển cho quân rối cử động Máy điều khiển kỹ xảo điều khiển múa rối nước tạo nên hành động quân rối nước sân khấu mấu chốt nghệ thuật trò rối nước Máy điều khiển rối nước chia làm hai loại bản: máy sào máy dây, có nhiệm vụ làm di chuyển quân rối tạo hành động cho nhân vật Máy điều khiển giấu lòng nước, lợi dụng sức nước, tạo điều khiển từ xa, cống hiến cho người xem nhiều điều kỳ lạ, bất ngờ Buồng trò rối nước nhà rối hay thủy đình thường dựng lên ao, hồ với kiến trúc cân đối, tượng trưng cho mái đình vùng nông thôn Việt Nam Người nghệ nhân rối nước đứng buồng trò để điều khiển rối Họ thao tác sào, thừng, vọt giật rối hệ thống dây bố trí bên nước Sự thành công quân rối nước chủ yếu trông vào cử động thân hình, hành động làm trò đóng kịch Sân khấu rối nước khoảng trống trước mặt buồng trò Buồng trò, sân khấu trang bị cờ, quạt, voi, lọng, cổng hàng mã Buổi diễn nhộn nhịp với lời ca, tiếng trống, mò, tù và, chen tiếng pháo chuột, pháo thăng thiên, pháo mở cờ từ nước lên, ánh sáng lung linh khói huyền ảo Trò rối nước trò khéo lấy động tác làm ngôn ngữ diễn đạt, rối nước gắn bó với âm nhạc nghệ thuật múa Âm nhạc điều khiển tốc độ, giữ nhịp, dẫn dắt động tác, gây không khí với tiết tấu truyền thống giữ vai trò chủ đạo trò rối nước, nhạc rối nước thường sử dụng điệu chèo dân ca đồng Bắc Bộ Trong kho tàng trò rối nước Việt Nam, có 30 tiết mục cổ truyền hàng trăm tiết mục rối đại kể tích dân gian sống hàng ngày người dân Việt Các trò diễn thường mở đầu giới thiệu Tiễu, mô tả: * Những sinh hoạt đời thường như: công việc nhà nông, câu ếch, cáo bắt vịt,… * Lễ hội: múa rồng, múa sư tử, rước kiệu, đấu vật, đánh võ, chọi trâu… * Trích đoạn số tích cổ: Thạch Sanh, Tấm Cám d Một số phường rối nước tiếng Việt Nam Nghệ thuật rối nước sản phẩm văn hoá địa dân tộc Việt, phát triển hầu hết làng xã quanh kinh thành Thăng Long Đào Thục, Đào Xá - Huyện Đông Anh, chùa Nành - Gia Lâm, Phường rối nước xã Thanh Hải - Thanh Hà - Hải Dương nhiều phường rối hầu hết tỉnh đồng Bắc Bộ 100 Ngoài Nhà hát múa rối Trung ương Nhà hát múa rối Thăng Long, có số phường tiếng Đào Thục, Tế Tiêu, Tràng Sơn, Bình Phú, Thạch Xá, Nguyên Xá Nam Chấn Năm 1992, Nhà hát Múa rối Thăng Long Hà Nội phục hồi 17 trò rối nước làm sống dậy trò rối nước toàn quốc gồm 17 trò: Bật cờ, Chú Tễu, Múa rồng, Em bé chăn trâu, Cày cấy, Câu ếch, Bắt vịt, Đánh cá, Vinh quy bái tổ, Múa sư tử, Múa phượng, Lê Lợi trả gươm, Nhi đồng vui chơi, Đua thuyền, Múa lân, Múa tiên, Tứ linh Tại thành phố Hồ Chí Minh có sân khấu múa rối nước Rồng Vàng e Múa rối nước Đồng Ngư Hiện chưa có tài liệu ghi chép thời gian đời trò múa rối nước làng Đồng Ngư, xã Ngũ Thái Trước năm 1945, phường múa rối nước làng Đồng Ngư chủ yếu biểu diễn phục vụ nhân dân làng vào dịp nông nhàn, hội hè, đình đám biểu diễn giao lưu với phường rối bạn Sau Cách mạng Tháng Tám, trò múa rối nước mai dần Năm 1986, giúp đỡ Viện Văn hóa, quyền địa phương, Phường rối nước Đồng Ngư thành lập với tham gia 40 nghệ nhân tâm huyết với nghề Năm 2012, nhằm bảo tồn, phát huy giá trị nghệ thuật trình diễn múa rối nước làng Đồng Ngư, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bắc Ninh lập hồ sơ trình Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch tôn vinh ”Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia” ( Nguyễn Văn Luyện- Báo Bắc Ninh (ngày13/09/2012) ”Múa rối nước Đồng Ngưmột di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu tỉnh BắcNinh” Cổng thông tin điện tử huyện Thuận Thành - Bắc Ninh) 7.2.6 Kết luận Cũng giống chèo cổ, múa rối loại hình nghệ thuật truyền thống, có lịch sử phát triển lâu đời, có tính dân tộc tính dân gian sâu sắc Tính đến nay, múa rối có lịch sử hình thành phát triển 10 kỷ Nội dung múa rối thường đơn giản, ban đầu trò diễn tích truyện; sau có tiếp thu tích truyện chèo, tuồng, ; nghệ thuật lời văn múa rối giản dị, sử dụng nhiều biện pháp tu từ so sánh, khoa trương Khách quan mà xét, phần lời múa rối truyền thống không trọng phần động tác, cử biểu diễn Múa rối Việt Nam, đặc biệt rối nước kết trí tuệ tập thể Nó hình thành từ văn hóa nông nghiệp lúa nước có truyền thống lâu đời Bởi vậy, gìn giữ phát huy giá trị loại hình nghệ thuật múa rối giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Đó việc cần quan tâm thời kỳ phát triển hội nhập CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Phân loại loại hình sân khấu dân gian 101 Phân biệt chèo cổ với chèo đại phương diện: địa điểm trình diễn cách trí sân khấu; nhạc cụ, đạo cụ trang phục diễn viên; diễn viên cách thức đào tạo diễn viên; nội dung nghệ thuật Phân tích nội dung nghệ thuật độc đáo số chèo cổ tiêu biểu: Quan Âm Thị Kính, Lưu Bình Dương Lễ, Tôn Mạnh Tôn Trọng, Kim Nham Tìm hiểu vấn đề đạo đời chèo Quan âm Thị Kính Phân tích hình tượng nhân vật Thị Kính, Thiện Sỹ, Sùng Bà, Thị Mầu chèo Quan Âm Thị Kính Miêu tả hình thức sân khấu dân gian khác xác định nội dung nghệ thuật chúng (Tuồng đồ, Múa rối, ) Giới thiệu ngắn gọn loại múa rối thường biểu diễn sân khấu Việt Nam số nước giới Phân tích trình hình thành phần lời múa rối truyền thống Việt Nam Tìm hiểu Phường, hội múa rối cạn truyền thống số tỉnh trung du miền núi phía Bắc (Thái Nguyên, Cao Bằng, ) 10 Tìm hiểu Phường, hội múa rối nước truyền thống số tỉnh đồng Bắc Bộ Hà Nội ( Thái Bình, Hưng Yên, Hà Nội ) 11 Phân tích đặc điểm nội dung nghệ thuật múa rối cạn múa rối nước; tìm hiểu phường rối cạn rối nước truyền thống Việt Nam TÀI LIỆU HỌC TẬP Hoàng Tiến Tựu (1990), Văn học dân gian Việt Nam (tập II), Nxb Giáo dục, Hà Nội (Từ trang 197 đến trang 216) Đinh Gia Khánh chủ biên, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (2000), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục (tái lần thứ 4), Hà Nội (Từ trang 499 đến trang 530) Chương VĂN HỌC CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM (LT: 12) 8.1 KHÁI QUÁT VỀ CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM 8.1.1 Các nhóm dân tộc thiểu số Việt Nam Dựa vào đặc trưng sinh hoạt văn hoá ngôn ngữ ý thức dân tộc, nhà nghiên cứu xác định Việt Nam có 54 dân tộc ( Theo số liệu Tổng cục thống kê công bố ngày 2/3/1979) [ Tạp chí dân tộc học số 1/ 1979], người ta chia dân tộc Việt Nam thành nhóm: - Nhóm Việt – Mường : người Việt có người Mường dân tộc khác có nhóm người Chứt ( trước có tên goi Sách, Rục, Arem…), người Thổ ( gồm nhóm Kẹo Mọn, Cuối… ) đại bàn cư trú người Mường dân tộc khác nhóm tỉnh Hà Sơn Bình( cũ), miền tây Vĩnh Phú( cũ ), Thanh Hoá, tỉnh Nghệ Tĩnh Quảng Bình - Nhóm Tày, Nùng, Thái : Trong nhóm đông người Tày sau đến người Thái Nùng, có số dân tộc khác nhóm người Lào, Lự, Giấy… Nhóm dân tộc cư trú chủ yếu địa bàn Việt Bắc Tây Bắc 102 - Nhóm H’Mông ( Mèo) – Dao : Người Dao chủ yếu cư trú vùng rẻo cao Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Cao Bằng… Người H’Mông cư trú vùng rẻo cao từ 1000 m trở lên tỉnh Hoàng Liên Sơn ( cũ ), Lai Châu, Sơn La, miền tây Thanh Hoá, miền Tây Nghệ Tĩnh (cũ) - Nhóm người Hoa : gồm người Hoa, Sán Dìu, người Ngái Địa bàn cư trú nhóm chủ yếu Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Nguyên, Bắc Kạn thành phố Hồ Chí Minh Ngoài địa bàn cư trú quen thuộc số đồng bào dân tộc bị Mỹ – Diệm cưỡng ép di cư vào Nam từ năm 1954, cư trú vùng Đắc Lắc, Lâm Đồng, Đồng Nai thành phố Hồ Chí Minh - Nhóm tộc người nói tiếng Tạng – Miến : bao gồm người Lô Lô, người Hà Nhì, người La Hủ, người Cống… cư trú vùng Lai Châu, Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Tuyên - Nhóm tộc người nói tiếng Môn Khơ - me : Nhóm tộc người theo địa bàn trải dài từ Bắc Nam, chia theo khu vực sau : + Ở miền Bắc: gồm có tộc người Khơmú, người Kháng, người Xinhmun cư trú Lai Châu Sơn La + Ở miền Nam : gồm dân tộc Bru – Vân Kiều ( miền tây Bình Trị Thiên cũ), người Cơtu ( miền Tây Thừa Thiên cũ miền tây Quảng Nam), dân tộc Xơđăng, người Bana ( Gialai- Kontum), người Mnông ( ĐắcLắc), người Mạ ( Lâm Đồng), người Xtiêng ( Sông Bé), người Khơme ( vùng đồng sông Cửu Long)… - Nhóm tộc người nói tiếng Nam Đảo ( gọi Mã Lai đa đảo Malaiô Pôlynêdiêng) nhóm gồm tộc người Chăm ( Thuận Hải Châu Đốc cũ) , người Chăm Hơrooi ( miền tây Nghĩa Bình), người Raglai ( miền tây Phú Khánh), người Giarai ( Gialai, Kontum), người Êđê ( Đắc Lắc), người Churu ( Lâm Đồng)… Tóm lại, dân tộc người Việt Nam gồm nhiều thành phân dân tộc, cư trú xen kẽ cho thấy tính chất phong phú đa dạng thể mặt dân số, nguồn gốc, địa bàn sinh tụ, văn hoá vật chất, văn hoá tinh thần… Xét nhiều mặt ( nhân chủng, sinh hoạt văn hoá, ngôn ngữ), dân tộc Việt Nam có nhiều nét tương đồng thể gần gũi dân tộc thuộc cộng đồng văn hoá lịch sử, ngày người ta thường gọi văn hoá Nam Á.Ví dụ nhân chủng giống người khu vực Đông Nam Á hệ hỗn hợp lâu dài chủng tộc lớn Mông Cổ Úc – Phi ( gọi Mônggôlôit - Ôtxtralô - Nêgrôit) chủng tộc lớn loài người từ thời sơ kỳ đá ( từ 8000 – 5000 năm TCN) Các nhà ngôn ngữ học phân vân nên xếp tiếng Việt vào nhóm Môn Khơme hay nhóm Tày Thái tiếng Việt nhóm có nét gần gũi Trong trình lịch sử, thấy có nhiều vận động, biến chuyển phức tạp tộc người anh em Những biến chuyển diễn có theo hướng phân hoá ( Ví dụ : Từ cộng đồng người Thái - Choang Hoa Nam – Trung Quốc phân hoá thành nhóm Tày, Thái, Nùng), có biến chuyển diễn 103 theo hướng hoà hợp ( ví dụ : nhóm nói tiếng Môn Khơme hoà vào nhóm nói tiếng Thái Tây Bắc)…Trên diễn biến chủ yếu Các dân tộc người Việt Nam hợp thành cộng đồng dân tộc Việt Nam quốc gia thống nhất, không phân thành nhiều dân tộc tồn nhiều nước liên bang hay tồn nhiều bang nước nhiều nơi giới Đó điều kiện thuận lợi để xây dựng quốc gia thống nhất, hoà hợp dân tộc * Bài tập: Tìm hiểu thêm quan niệm phân loại khác dân tộc thiểu số Việt Nam 8.1.2 Đặc điểm xã hội, văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam * Đặc điểm xã hội Nói chung vùng dân tộc người có nhiều dạng chế độ xã hội truyền thống khác : Từ chế độ xã hội cộng đồng cuối thời kỳ cộng sản nguyên thuỷ đến dạng xã hội phong kiến thời kỳ đầu ( gọi phong kiến sơ kỳ) xã hội phong kiến phát triển, xã hội xây dựng mô hình xã hội xã hội chủ nghĩa vùng người Việt cư trú Đơn vị cư trú dân tộc người nói tương đương với đơn vị làng người Việt trước ( tất nhiên khác cách tổ cư trú, ăn, ở…họ sống tập trung theo cụm nhà sườn đồi, triền núi, ven suối, nét thể rõ tính cộng đồng cư trú, số dân tộc có nhà công cộng làng ví dụ : nhà Rông người Bana, nhà Gơn người Cơtu…) Về tổ chức quản lý xã hội : đơn vị nhỏ công xã xóm (đối với người Mường) ( người Thái ) Các lãnh chúa tổ chức mường trùm lên đơn vị nhỏ nói Các xóm, tính chất độc lập buôn làng mà phải phụ thuộc vào đơn vị mường lang đạo Mường phìa tạo Thái toàn quyền cai quản chi phối Những lang đạo, phìa tạo chúa đất cha truyền nối, không mang tính chất dân chủ bầu cử xã hội thị tộc trước Về chiếm hữu tài sản: lãnh địa người Mường, người Thái, tài sản thiên nhiên thuộc quyền lãnh chúa Người dân số vùng đất thuộc quyền chúa đất sai khiến Ở đẳng cấp xã hội phân hoá rõ * Đời sống văn hoá : Theo liệu khảo cổ phát từ thời xa xưa, tập đoàn người cổ để lại sáng tạo văn hoá vật chất cổ xưa khắp lãnh thổ Việt Nam Nền văn hoá vật chất đẻ tất yếu sản xuất xã hội cộng động dân tộc thời kỳ xa xưa sản xuất phát triển liên tục, lâu dài, từ hái lượm săn bắt buổi đầu đến hính thái trồng lúa nước, chăn nuôi đạt bước tiến dài kỹ thuật suốt sản xuất cộng đồng anh em có bước tiến quan song có thấp hạn chế nhiều mặt trình độ kỹ thuật Nhiều tượng thiên nhiên mưa gió sấm chớp…vẫn bí ấn đồng bào Đó nhữngtiền đề cho tín người dân gian thuộc tìn ngưỡng nguyên thuỷ mà Ăngghen gọi phản ánh 104 cách hư ảo tượng thiên nhiên, lòng tin vị thần thiên nhiên tôn thờ vị thần đo thần mưa, thần gió, thần sông… tiền đề nghi lễ thờ cúng gắn liền với sản xuất phục vụ sản xuất nghi lễ phồn thực, cầu mùa… mà tộc người anh em tiến hành nhằm thực nhu cầu thiết sống người Đi với tín ngưỡng thờ hội hè phục vụ cho nghi lễ hội hè diễn xướng dân gian Họ diễn tích trò thiên thần sinh trờ đất, vũ trụ, việc sinh người, sáng tạo văn hoá…Trong ngày hội hè tế lễ tập thể cộng đồng dân tộc anh em vừa thành viên tham gia, vừa nghệ nhân diễn xướng thưởng thức giá trị văn hoá dân gian Ngoài hội hè có tính chất toàn dân cộng động có tục lệ khác gắn với giai đoạn quan trọng đời người nghi lễ liên quan đến việc sinh nở đặt tên, cưới xin, mừng thọ, tang ma… ví dụ đồng bào Tày có tục hát Quan lang, người Nùng có hát Cò lả, đồng bào Mường có kể Mo, người Thái có Khắp, có Hạn khuống, người Cao Lan có hát Xình ca… * Thảo luận: Tác động yếu tố địa văn hoá đến đời, tồn phát triển văn học dân tộc thiểu số 8.2 MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC DÂN GIAN CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ 8.2.1 Thần thoại Cũng dân tộc Việt (dân tộc Kinh), thần thoại dân tộc thiểu số chia thành phận bản: Thần thoại kể nguồn gốc vũ trụ tượng tự nhiên, Thần thoại kể nguồn gốc muôn vật có loài người, Thần thoại kể công chinh phục tự nhiên sáng tạo văn hóa a Thần thoại kể nguồn gốc vũ trụ tượng tự nhiên Nhiều dân tộc thiểu số cho công kiến tạo thuộc vị thần khổng lồ, có cặp vợ chồng khổng lồ Thần thoại Mường kể ông Thu Tha bà Thu Thiên, bà Nhần Đang Vần va, mo Đẻ đất, đẻ nước) Thần thoại H’mông có ông Chày bà Chày tạo bầu trời mặt đất… Thần thoại nhiều dân tộc kể trời đất ban đầu chia thành hai khối, có mối quan hệ qua lại thân thiết gần gũi, người đất người trời trò chuyện lại với Đồng bào dân tộc tưởng tượng nguyên nhân thật thú vị khiến cho trời - đất trở nên xa cách: Vì xú khí người thải ra, giã gạo đụng chày, lên trời không chịu ăn đào tiên uống nước suối phạm vào lệnh cấm Chử Lầu Nhóm thần thoại kể nguồn gốc vũ trụ tượng tự nhiên phản ánh nhận thức ban đầu hồn nhiên, chứa đựng quan niệm tâm dấu ấn triết học vật sơ khai b Thần thoại kể nguồn gốc muôn vật có loài người Người xưa cho người phận tự nhiên, người có chung nguồn gốc với vạn vật người lại phần tinh túy có đặc điểm khác hẳn so với loài vật Con người hình thành tự nhiên chiếm lĩnh trở thành chủ nhân thiên nhiên, giới Chẳng hạn thần thoại Mông kể sau Chử Lầu sáng tạo trời đất lại tiếp tục làm thứ cỏ cây, muôn vật 105 người Con người Chử Lầu dùng đất nặn thành, cho hồn vào bụng, tiếng nói cổ họng thổi cho sống Thần thoại Lô Lô kể sinh loài người: "nặn giống vật mới" đất bùn tinh từ phương Đông (Lược khảo thần thoại Việt Nam) Trong nhóm thần thoại kể nguồn gốc loài người dân tộc, đáng ý số lượng phong phú kể nạn Đại hồng thuỷ mang đầy đủ đặc trưng tương đồng với Huyền thoại lụt dân tộc Đông Nam Á với motif đặc trưng bầu- thuyền, vật chịu ơn- trả ơn, cặp anh, chị em trai- gái sống sót, hôn phối bất thường sinh vật dị thường (khối thịt, trái bầu )và tái tạo loài người thuộc tộc người khác c Thần thoại kể công chinh phục tự nhiên sáng tạo văn hóa Người xưa sáng tạo vị thần có công lớn công chinh phục tự nhiên sáng tạo văn hoá Người Mường kể vua Dịt Dàng với chiến tích chặt Chu đồng, săn muông Tìn Vìn Tượng Vượng Người Thái kể người khổng lồ Ải Lậc Cậc có công khai phá vùng đất rộng lớn (Nhất Thanh (Mường ThanhĐiện Biên), nhì Lò (Mường Lò- Nghĩa Lộ- Yên Bái), tam Tấc (Mường Tấc- Phù Yên- Sơn La), tứ Than (Mường Than- Than Uyên- Lai Châu) cánh đồng thung lũng (lòng chảo) rộng lớn Tây Bắc) Người Tày lại tưởng tượng Pựt Luông - vị thần kiến tạo vũ trụ vạn vật vợ chồng Tài Ngào - cặp đôi khổng lồ để lại dấu tích khắp vùng rừng núi Đông Bắc Thần thoại xưa kể Mặt Trăng, Mặt trời nguồn gốc dân tộc Việc bắn rụng mặt trời mặt trăng phản ánh hồn nhiên mà táo bạo khát vọng chinh phục tự nhiên loài người Thần thoại phản ánh trình sáng tạo văn hóa với sản phẩm văn hóa quan trọng đánh dấu sống văn minh họ lúa lửa, đặc biệt nhóm truyện kể lúa phong phú có hầu hết dân tộc với nhiều dị 8.2.2 Sử thi a Giới thuyết chung Hiện nay, hầu hết nhà khoa học thống dùng thuật ngữ “sử thi” để sáng tác dân gian có quy mô phản ánh thực rộng lớn, nghệ thuật “không thể bắt chước được” Các tác phẩm “sản sinh điều kiện xã hội không trở lại nữa” (C Mác) Có thể định nghĩa sử thi sau: Sử thi loại tác phẩm thơ tự dân gian dài, xuất sớm vào buổi bình minh lịch sử dân tộc Nó vốn hình thái “nghệ thuật chưa bắt đầu với tư cách sáng tác nghệ thuật” (C.Mác) sáng tác nguồn cảm hứng kiêu hãnh, tự hào cộng đồng trước thắng đoạt người trước giới tự nhiên để kể lại kiện anh hùng có tính toàn dân có ý nghĩa trọng đại cộng đồng * Yêu cầu: Sv tìm hiểu thêm định nghĩa sử thi công trình khác b Vấn đề nguồn gốc 106 Sử thi thể loại VHDG tiếp chân thần thoại, hình thành vào “thời đại sử thi ” (từ dùng Ph Ănghen) phát triển với truyền thuyết anh hùng cổ tích thần kỳ Đó thời đại mà: - Đã có bước phát triển chất người bước khỏi thời đại thần thoại với trình độ tư thần thoại mộc mạc chí thấp - Đây thời kỳ bình minh lịch sử nhân loại người có vài thắng đoạt trước tự nhiên - Thời đại mà người tràn ngập cảm hứng kiêu hãnh, tự hào với khát vọng chinh phục vô tận => Thời đại đòi hỏi người phải có hình thức, hình thái nghệ thuật tương ứng tương xứng để tái hiện, phản ánh thời đại Sử thi đời coi đời hình thức nghệ thuật tự giác c Nội dung sử thi Sử thi có nội dung phong phú Nó thể loại phản ánh tái đầy đủ tranh rộng lớn xã hội, người, thiên nhiên, vận động, chuyển biến to lớn lịch sử dân tộc thiểu số Vì vậy, đề tài sử thi thường vấn đề trọng đại, nghiệp có tính chất toàn dân, có ý nghĩa quan trọng toàn dân tộc Sử thi dân tộc, thời kỳ lại có đặc điểm riêng nội dung phản ánh Cụ thể: * Sử thi Đẻ đất đẻ nước người Mường có độ dài > 2.000 câu, 26 chương (rằng) Phản ánh thành tựu khai sáng văn hoá người, phản ánh lịch sử Mường Toàn lịch sử tiến hoá nhân loại từ mông muội dã man đến văn minh nén lại hành động công việc số hệ anh hùng: Cun Tôi, Cun Tàng, Cun Lần, Cun Khương qua biểu tượng: + Đi chặt chu lá, chu đồng, thau thiếc =>biểu tượng người khai thác quặng, kim loại + Xin lửa thần Tà Cắm Cọt => phát kiến giữ lửa, dùng lửa Qua đó, giá trị sử thi rút quy luật tự nhiên xã hội học lịch sử - Muôn vật sinh từ yếu tố vật chất quan trọng hàng đầu đất nước - Muôn vật cần phải vận động, vận động có cặp, có đôi - Mọi bước loài người lịch sử khó khăn, gian khổ, trải qua nhiều thất bại đến thành công - Lịch sử người làm nên (Cun Cần= người) đó, vai trò định người nhỏ bé, nghèo khổ quần chúng nhân dân - Khi xuất thống trị bóc lột bắt đầu xuất lừa đảo, vô ơn, phản bội, cướp đoạt, tàn phá thành tựu loài người * Sử thi anh hùng Tây Nguyên tập trung phản ánh giai đoạn lịch sử tiêu biểu với chiến tranh liên miên tộc, buôn làng Vấn đề trung tâm vấn đề chống lực thù địch từ bên đến uy hiếp, cướp phá sống cộng đồng 107 Ngoài ra, nội dung quan khác sử thi anh hùng phản ánh sống thành tựu công lao động nhân vật anh hùng tạo nên nội dung hoàn chỉnh, tranh đa dạng xã hội người Tây Nguyên thời đại sử thi Sử thi anh hùng chủ yếu xoay quanh đề tài: chiến tranh, hôn nhân, lao động đề tài trung tâm đề tài chiến tranh => Là nhiệm vụ lịch sử xã hội đương thời d Một số đặc điểm thi pháp * Kết cấu - Sử thi kết cấu câu chuyện kể lại có đầu có đuôi với quy mô lớn tràn đầy tính kịch chất thơ - Sử thi có cốt truyện rộng, hành động dài, biến cố quan trọng cốt lõi xây dựng theo nguyên tắc lặp lại xoay quanh trục vận động có tính lịch sử * Nhân vật - Nhân vật sử thi anh hùng, tráng sĩ tiêu biểu cho sức mạnh thể chất tinh thần, ý chí thông minh, lòng dũng cảm cộng đồng Đó nhân vật có tính chất nhân danh cộng đồng, mang toàn lý tưởng, hoài bão, khát vọng cộng đồng - Đó nhân vật phải rõ ràng phẩm giá, kỳ diệu sức mạnh, khổng lồ ý chí Cụ thể mang phẩm chất: đẹp, khoẻ mạnh, dũng cảm, chiến thắng, có mối liên hệ với thần linh Nhân vật sử thi hoạt động với vai trò người xây dựng giới tổ chức thiết chế xã hội khác hẳn với đấng sáng tạo thiên nhiên VD: Đăm Săn vừa anh hùng trận mạc vừa anh hùng văn hoá - Nhân vật sử thi thường có kết thúc bi tráng: chết anh hùng, chết cho lý tưởng cao rạng rỡ mang tính cộng đồng Đó thực chất biểu bế tắc việc giải mâu thuận trình độ nhận thức đỉnh cao khát vọng người đường tự khai sáng buổi đầu - Sử thi đời vào thời điểm nối tiếp thần thoại, tức từ giới vị thần chuyển sang giới người, vậy, nhân vật sử thi xây dựng, miêu tả vẻ đẹp kỳ diệu, mang màu sắc thần kỳ hoà quyện tính chất thần tính chất người => Nhân vật bán thần Đây dấu hiệu để khu biệt đặc điểm hư cấu nghệ thuật sử thi so sánh với thần thoại truyền thuyết (Con người sử thi chịu ảnh hưởng sót lại thần thoại, có liên hệ mật thiết với thần linh người- anh hùng) - Nhân vật anh hùng sử thi chủ yếu miêu tả qua hành động nhiều rung động, cảm xúc M Bakhtin nhận xét “Con người Homer (sử thi) hoàn toàn bề ngoài, chưa có người bên trong, người cho Họ biểu tình cảm riêng cách lộ liễu, ồn ào” * Ngôn ngữ sử thi 108 Ngôn ngữ sử thi tổng thể kết hợp hài hoà gắn bó hữu yếu tố nghệ thuật ngôn ngữ văn xuôi, ngôn ngữ thơ ca, âm nhạc ngôn ngữ sân khấu => Tạo nên giá trị độc đáo “không thể bắt chước được” sử thi Đặc điểm ngôn ngữ đáp ứng yêu cầu cấu trúc thể loại có nội dung hoành tráng sử thi: nhiều tầng, nhiều lớp, chồng chất toàn khối, đa dạng, đa diện, nhiều màu sắc Nó phản ánh xác cách thức tư cụ thể nhiều chiều người thời đại sử thi - Đó ngôn ngữ giàu tính hình tượng sử dụng nhiều điệp từ, điệp ngữ đặt cấu trúc câu đoạn, hài hoà đối xứng, cách so sánh ví von độc đáo, giàu hình ảnh, lối nói nhân hoá, phóng đại vượt xa thực nguyên mẫu để chứa tính lý tưởng hoá tràn đầy lãng mạn, để thể vấn đề có tầm vóc vũ trụ VD: Miêu tả người trai: “Anh đường thoăn rắn Praohuê Anh đám cỏ tranh nhanh rắn Prao hơmai Mỗi anh dậm mạnh vào ngạch cửa làm nhà sàn rung rinh bảy lần” Miêu tả cô gái: “Nàng đủng đỉnh, thân uyển chuyển cành blô sai quả, mềm dẻo cành cây, gió đưa đưa lại Nàng chim phụng bay, chim diều lượn không, nước chảy suối” - Đó ngôn ngữ giàu nhạc điệu cấu tạo kết cấu đối xứng, vần điệu tương đối chặt chẽ tạo nên âm hưởng trầm bổng, hài hoà, đầy chất thơ VD: Đoạn tả tiếng chiêng: “Đánh chiêng kêu nhất, chiêng ấm tiếng nhất, đánh tiếng lan khắp xứ, đánh bên luồn qua sàn, đánh bên vọng lên trời” - Ngôn ngữ sử thi có tính kịch: câu chuyện tình bày hình thức ngôn ngữ đối thoại nhân vật; nhiều đoạn lời đối thoại thay cho miêu tả hoạt động việc nhiều khắc họa tính cách nhân vật đầy ấn tượng Đây điểm khác sử thi loại hình tự dân gian f Kết luận Sử thi coi tượng, loại sản phẩm đặc biệt di sản văn hoá, văn học truyền thống dân tộc người nói riêng, kho tàng Folklore nói chung 8.2.3 Truyện cổ tích a Truyện cổ tích loài vật Truyện cố tích loài vật loại truyện kể giới loài vật Trong tiểu loại truyện này, loài vật đối tượng quan sát Truyện gồm toàn loài vật truyện có thêm nhân vật người * Loại truyện gồm loài vật chiếm tỉ lệ cao Nhân vật loài vật phong phú, bao gồm vật nuôi quen thuộc mèo, trâu, bò, gà đặc biệt loài vật đặc trưng núi rừng hươu, hoẵng, khỉ, hổ, gấu, voi, sóc… Phần lớn nhóm có nội dung giải thích đặc điểm hình thức số đặc tính sinh học loài cách mộc mạc, hồn nhiên xen vào yếu tố hài hước Ví dụ truyện 109 Mặt hươu nhăn nhúm dân tộc Dao hay Tại ngày gấu cụt đuôi người Tày Có thể nói, nhóm truyện cổ tích phản ánh khái quát giới loài vật đa dạng, phong phú cảm quan hồn nhiên, mộc mạc Đó cách người truyền lại cho tri thức giới tự nhiên nhiều, thái độ, tình cảm đồng bào với loài vật sống xung quanh * Loại truyện có nhân vật người thường phản ánh mối quan hệ vật người, người đóng vai trò nhân vật có trí thông minh giành phần thắng lần đấu trí với loài vật Các truyện Bò hổ (Lô Lô), Hổ với trâu (Tày) có cốt truyện tương tự truyện Trí khôn tao người Việt Một số truyện khác lý giải đặc tính sinh học loài vật Ví truyện Hổ, người gà gô (Nùng) giải thích việc hổ không làm bạn với người mà kết bạn với gà gô, truyện Người hổ (Tày) kể truyện người lừa hổ, giải thích thói quen, hình dáng, đặc điểm loài hổ, rùa, cá chuối…Truyện Tại ngày chó ăn cơm, lợn ăn cám dân tộc Tày Có thể so sánh truyện với truyện Con dơi, loài chim loài thú, Cọp, cò, Cáo chuột người Việt Truyện cổ tích loài vật dân tộc thiểu số giới thiệu đặc tính loài vật, đặc điểm sinh hoạt vật tập trung phản ánh mối quan hệ người loài vật, đặc biệt vật sống miền rừng núi hổ, thỏ rừng thường có mặt nhiều truyện họ Truyện cổ tích loài vật dân tộc, yếu tố ngụ ngôn xuất phổ biến Bên cạnh chức phản ánh lý giải xã hội loài vật, nhiều câu chuyện chứa đựng học đạo đức sâu xa Một số truyện chuyển hoá thành truyện ngụ ngôn Hiện tượng thường diễn truyện cổ tích loài vật dân tộc Việt b Truyện cổ tích thần kỳ Truyện nhân vật mồ côi kiểu truyện cổ tích thần kì có số lượng nhiều mang nhiều đặc điểm tương đồng với truyện dân tộc Việt Ngoài ra, kiểu truyện nhân vật em út, người riêng, người đội lốt vật có số lượng truyện kể phong phú Về bản, kết cấu hệ thống motif kiểu truyện có nhiều điểm tương đồng với truyện dân tộc Việt nhiều dân tộc thiểu số khu vực khác Tuy vậy, xuất số type motif khác biệt nhóm truyện kể nhân vật em gái út xung đột với chị gái, số motif kiểu truyện người riêng c Truyện cổ tích sinh hoạt Nhóm truyện kể nhân vật thông minh bao gồm: chàng mồ côi thông minh, em bé thông minh, người chồng thông minh chàng rể thông minh Truyện chàng mồ côi thông minh thường xoay quanh nội dung vượt qua thử thách lực xã hội vua, chúa, nhà giàu trở nên sung sướng giầu có mồ côi dùng trí thông minh để chơi xỏ tên giàu có Số lượng truyện mmmồ côi thông minh phong phú: Mồ côi xử kiện, nghèo lấy gái vua 110 (Nùng), Chàng mồ côi thông minh, cưỡi ngựa móng tiếp móng (Tày), Tạo nộc nọi (Thái), Mưu khôn lấy vợ (Dao)… Truyện kể nhân vật em bé thông minh loại truyện tiêu biểu truyện cổ tích sinh hoạt dân tộc thiểu số Những truyện tiêu biểu như: Hai ông trạng nhỏ (Tày), Chú bé thông minh (Dao) Truyện kể người chồng thông minh câu chuyện đề cao trí khôn người chồng đồng thời phê phán người vợ có thói xấu đúc rút học quý giá người Tiêu biểu truyện: Chồng thử vợ (Mường), Người chồng thông minh, (Tày) Truyện kể người rể thông minh thường xoay quanh việc người rể bị bố mẹ vợ lợi dụng bóc lột sức lao động dẫn đến chàng rể phải dùng trí tuệ sắc sảo để đấu tranh chống lại thói xấu tục Những truyện tiêu biểu như: Bố vợ, rể (Tày), Con rể bố vợ (Thái)… 8.2.4 Truyện thơ a Giới thiệu chung Truyện thơ thể loại có vị trí quan trọng văn học dân gian truyền thống dân tộc thiểu số nước ta Đó truyện kể thơ với quy mô lớn, kết hợp chặt chẽ yếu tố tự yếu tố trữ tình nhằm phản ánh số phận nghèo khổ lên tiếng đấu tranh chống áp bức, bóc lột, mơ ước hướng tới xã hội bình đẳng, hạnh phúc Có nhà nghiên cứu coi thể loại tác phẩm trung gian, gạch nối văn học dân gian văn học viết Một số tác phẩm tiêu biểu: Út Lót- Hồ Liêu (Mường), Tiễn dặn người yêu (Thái), Tiếng hát làm dâu (H’mông), Nam kim-Thị Đan (Tày) b Phân loại Căn vào đề tài, truyện thơ chia làm ba loại: - Truyện thơ tình yêu - Truyện thơ người nghèo khổ - Truyện thơ nghĩa Căn vào nguồn gốc hình thành, phương thức diễn xướng, truyện thơ chia làm hai loại: - Truyện thơ có tính chất trữ tình-tự sư - Truyện thơ có tính chất tự - trữ tình c Nội dung truyện thơ * Tình yêu đau khổ khát vọng hạnh phúc lứa đôi Nội dung thể nhóm truyện thơ kế thừa truyền thống dân ca Nhân vật truyện đôi trai gái trẻ khoẻ, chăm chỉ, thuỷ chung khao khát hạnh phúc lứa đôi Đôi ta ngồi khuống tận gà gáy Đeo mộng nhà lúc xế vầng trăng Lời hẹn hò bền Tình đôi ta nhuyễn chặt 111 Chung trái tim xẻ đôi (Tiễn dặn người yêu- Thái) Nhưng họ nạn nhân chế độ hôn nhân gả bán xã hội dân tộc Nghe lời mẹ, cúi mặt bước chân Mẹ có nước mắt chảy Chỉ biết ép nhà chồng Bắt cúi đầu cất bước (Nam Kim- Thị Đan, Tày) Kết thúc bi kịch cách kết thúc phổ biến truyện thơ chủ đề tình yêu Điều vừa minh chứng cho tình yêu chung thuỷ, khát vọng yêu đương tự vừa lời lên án, tố cáo luật lệ hà khắc, vô lý xã hội * Yêu cầu học sinh đọc phân tích giá trị nội dung truyện thơ Tiễn dặn người yêu * Số phận bất hạnh người lao động nghèo Đây nội dung nhóm truyện thơ kế thừa truyền thống từ tác phẩm truyện kể dân gian Do đó, cốt truyện thường dựa cốt truyện truyện dân gian với nhân vật trung tâm người bất hạnh, nghèo khổ người mồ côi, người riêng, người em, người dâu Truyện thơ phản ánh xung đột gay gắt, phổ biến giàu- nghèo, thiện-ác, anh-em, dì ghẻ-con chồng với kết thúc có hậu phản ánh tinh thấn nhân đạo khát vọng công bằng, hạnh phúc cho người nghèo khổ Khả trữ tình hoá tự với số lượng câu chữ dài làm cho truyện thơ phản ánh thực đa chiều, giàu cảm xúc, nhân vật có đời sống nội tâm, sống động d Thi pháp truyện thơ * Kết cấu Truyện thơ hình thức kể chuyện thơ, đó, đặc trưng kết cấu kết hợp chặt chẽ yếu tố tự trữ tình, truyện thơ thơ truyện Cốt truyện truyện thơ thường mô theo cách cấu tạo cốt truyện cổ tích với phần là: Gặp gỡ-Tai biến- Đoàn tụ (Chia ly) * Nhân vật Nhân vật truyện thơ phần giống nhân vật cổ tích cụ thể, rõ nét sinh động Nhân vật truyện thơ phân chia thành hai tuyến: Một bên người hiền lành, chăm chỉ, bất hạnh bên người độc ác, thất đức, tham lam Nhân vật yếu tố biến hoá thần kì mà gần gũi với người đời sống Nhân vật có dáng dấp hình tượng với đời sống nội tâm, cảm xúc e Kết luận Truyện thơ thể loại văn học dân gian đặc sắc dân tộc thiểu số, góp phần phản ánh đời sống tâm hồn phong phú sức sáng tạo không ngừng dân tộc 112 * Thảo luận: Diện mạo số thể loại văn học dân gian tiêu biểu dân tộc thiểu số Việt Nam 8.2.5 Then Tày a Khái niệm Then loại hình nghệ thuật dân gian mang tính chất tổng hợp có phần tôn giáo mê tín việc cúng bái cầu khấn không nặng nề Tào, phù thuỷ… mà chủ yếu hát có tính chất kể lể - Từ điển Tiếng Việt định nghĩa Then là: “1 Lực lượng siêu tự nhiên sáng tạo giới, theo quan niệm số dân tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam Người làm nghề cúng bái (thường nữ) vùng dân tộc thiểu số nói Bà Then, làm mo, làmThen Loại hình nghệ thuật tổng hợp gồm đàn, hát, múa gắn liền với tín ngưỡng dân tộc thiểu số nói trên” b Các loại Then Then có nhiều hình thức sinh hoạt phong phú, tuỳ theo vùng, nơi có phong tục tập quán khác Có thể chia thành loại hình Then theo cách ông Nông Văn Hoàn Mấy vấn đề Then Việt Bắc - Then cầu mong - Then chữa bệnh (chỏi khẩy): - Then bói toán - Then tống tiễn (slống vjác): - Then cầu mùa, diệt trùng - Then chúc tụng, ca ngợi: - Then trung lễ, đại lễ, cấp sắc (Lẩu vửt): c Diễn xướng Then Then loại hình nghệ thuật dân gian mang tính chất tổng hợp, có nội dung chương đoạn định Nghệ nhân Then phải kiêm nhiệm nhiều chức ca hát, kể chuyện, đóng kịch, múa…và phải có khả ứng kịp thời khuôn khổ lễ Then 8.2.6 Hát quan làng (Hát quan lang) a Khái niệm Hát quan làng (còn gọi lượn lẩu, lượn pú ta, thơ lẩu) thuộc loại hình dân ca nghi lễ đám cưới dân tộc Tày Nội dung chủ yếu phản ánh cách ứng xử lịch lối sống cưới xin, kính trọng tổ tiên, cha mẹ, họ hàng, làng người Tày Tên gọi “hát quan làng” hát đám cưới người Tày diễn xướng quan làng đại diện cho nhà trai đối đáp với pả mẻ đại diện cho nhà gái, đó, phần hát quan làng nhiều Cũng có nơi gọi Hát Quan lang (nhiều huyện Cao Bằng) Ở đây, người ta lại quan niệm Quan lang tên gọi người đứng đầu Hát đám cưới, Quan làng người đứng đầu Hát đám ma b Nội dung * Lời chào hỏi lịch * Phản ánh nguyên tắc ứng xử tinh tế, khéo léo đời sống - Con cái- bố mẹ: Thứ xin nôp khô ướt, 113 Bên ướt để mẹ nằm Bên khô giành ngủ Nuôi ăn không ngon, ngủ không đẫy, Xin nộp ngân đại lễ Đáp công lao tình nghĩa ơn sâu Nuôi thấu công bố mẹ Đôi trầu hai tay dâng mời mẹ Lễ sinh lễ nghĩa đủ đầy - Vợ chồng: Lẽ vợ chồng ăn nói thuận tình Vợ giận chồng làm thinh Chồng mắng vợ đừng lên tiếng Xong nấu nướng làm ăn Rủ lo toan việc Phải đạo nết vợ chồng - Con cháu- tổ tiên, họ hàng,làng xóm : * Phản ánh thực xã hội * Phản ánh phong tục tập quán 8.3 KẾT LUẬN Văn học dân gian dân tộc thiếu số không đa dạng số lượng thể loại mà phong phú nội dung hình thức phản ánh Hình ảnh, ngôn ngữ, kết cấu sáng tác văn học dân gian có điểm tương đồng nét riêng biệt độc đáo định so với nguồn truyện kể người Việt dân tộc thiểu số vùng, miền khác.Văn học dân gian dân tộc thiểu số có đóng góp quan trọng cho văn học dân gian dân tộc Việt Nam 114 ... tr 8) 2.3 Mối quan hệ văn học dân gian văn học viết, văn học dân gian văn nghệ dân gian, văn hóa dân gian 3.1 Văn học dân gian văn học viết - Điểm tương đồng: VHDG văn học viết nghệ thuật ngôn... folklore với văn học dân gian Khoảng cuối năm 60 kỷ XX, Hội văn nghệ dân gian thành lập, khái niệm lại có xu hướng mở rộng hơn, bao gồm văn học nghệ thuật dân gian, gọi tắt văn nghệ dân gian Văn nghệ... GV tổ chức thảo luận) 2.3.2 Mối quan hệ văn học dân gian văn nghệ dân gian, văn hóa dân gian - Văn học dân gian: thuật ngữ dùng để thể loại sáng tác dân gian thành phần nghệ thuật ngôn từ chiếm

Ngày đăng: 16/05/2017, 14:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN

  • CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN

  • 1. KHÁI NIỆM FOLKLORE

  • 2.1.1. Folklore trong xã hội nguyên thủy

  • * Những hình thức xưa nhất của folklore

  • Folklore là sản phẩm của lối tư duy mang những nét đặc thù của thời cổ, như: tín ngưỡng vật linh, ma thuật, tín ngưỡng tổ tiên, sự sùng bái tự nhiên, tư duy thần thoại.

  • -Tín ngưỡng vật linh là cơ sở của tư duy thần thoại, có trước những quan niệm thần thoại rất lâu. Tín ngưỡng vật linh là sự đồng nhất các hiện tượng tự nhiên với các sinh vật, tức là quan niệm mọi sự vật đều có linh hồn, đều là một sinh thể. Từ quan niệm vạn vật hữu linh, đã nảy sinh quan niệm ma thuật, là niềm tin của ma lực của lời nói và động tác đối với ngoại giới. Ở giai đoạn tảo kì của tư duy cổ đại, con người còn đồng nhất với tự nhiên, chưa phát hiện ra bản thân mình. Từ đó sinh ra quan niện về tô tem.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan