Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH *** Đề tài khoa học "ĐÁNH GIÁ HỌAT ĐỘNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CỦA TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH GIAI ĐOẠN 2010 - 2015." Chủ nhiệm đề tài: Th.s Ma Kiều Ly Hà Nội, ngày tháng năm 2016 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đánh giá hoạt động khoa học công cụ quan trọng quản lý Đánh giá trình thu thập, xử lý thông tin để lượng định tình hình kết công việc giúp cho trình lập kế hoạch, định hành động có kết nhà quản lý Hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nhiệm vụ trị trọng tâm trường Cán quản lý văn hóa, thể thao du lịch Lãnh đạo nhà trường quan tâm tới việc đánh giá hoạt động đào tạo, bồi dưỡng Hàng năm, bên cạnh báo cáo hành chính, nhà trường tổ chức hội nghị, hội thảo, nghiên cứu đề tài khoa học nhằm đổi nâng cao chất lượng hoạt động đào tạo, bồi dưỡng Năm 2009 2010 hai đề tài khoa học cấp trường “Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý văn hóa, thể thao, du lịch gia đình” “Nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng ngoại ngữ Trường Bồi dưỡng cán văn hóa, thể thao du lịch” có đánh giá toàn diện công tác đào tạo, bồi dưỡng nhà trường giai đoạn 2005 - 2009 Để có sở khoa học cho việc tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động đào tạo, bồi dưỡng Trường Cán quản lý văn hóa, thể thao du lịch giai đoạn 2016 - 2020 việc đánh giá hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức nhà trường giai đoạn 2010-2015 việc làm cần thiết Đây giai đoạn Nhà trường triển khai nhiều văn quan trọng đào tạo, bồi dưỡng Nghị định 18/2010/NĐ-CP ngày 05 tháng 03 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng công chức; Quyết định 1374/QĐ-TTg ngày 12 tháng năm 2011 việc phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2011-2015; Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 Phê duyệt đề án “đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Vì vậy, nhóm tác giả lựa chọn đề tài “Đánh giá hoạt động đào tạo, bồi dưỡng Trường Cán quản lý văn hóa, thể thao du lịch giai đoạn 2010 - 2015” để nghiên cứu nhằm hỗ trợ lãnh đạo nhà trường việc lập kế hoạch, định cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nhà trường năm tới, đồng thời đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực ngành văn hóa, thể thao du lịch tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập khu vực quốc tế TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Một số đề tài khoa học đề cập đến khía cạnh khác hoạt động đào tạo, bồi dưỡng trường Cán quản lý văn hóa, thể thao du lịch: - Đề tài nghiên cứu cấp Bộ: “Nghiên cứu xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý ngành Văn hóa - Thông tin giai đoạn 2001-2010” ông Vũ Hòa, nguyên Hiệu trưởng Nhà trường làm chủ nhiệm (2001) - Đề tài cấp Bộ: “Nghiên cứu nội dung, phương pháp bồi dưỡng cán quản lý văn hóa thông tin sở” TS Hoàng Thị Điệp, nguyên Hiệu trưởng Nhà trường làm chủ nhiệm (2007-2009) - Đề tài cấp Trường: “Đổi phương pháp giảng dạy chương trình đào tạo cán bộ, công chức ngành Văn hóa-Thông tin” bà Nguyễn Thị Hoàng Hà, nguyên Phó Hiệu trưởng Nhà trường làm chủ nhiệm (2004) - Đề tài cấp Trường “ Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý văn hóa, thể thao, du lịch gia đình” Ths Quách Hoài Ân, trưởng Bộ môn Lý luận làm chủ nhiệm (2009) - Đề tài cấp Trường “Nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng ngoại ngữ Trường Bồi dưỡng cán văn hóa, thể thao du lịch” Ths Lưu Thị Bích Hồng, Phó hiệu trưởng Nhà trường làm chủ nhiệm (2010) - Đề tài cấp Trường: Nghiên cứu xây dựng chương trình khung bồi dưỡng cán văn hóa, thông tin cấp huyện Ths Hoàng Thị Bình, Phó trưởng Phòng Quản lý Khoa học Hợp tác quốc tế làm chủ nhiệm ( năm 2012) - Đề tài cấp Trường: Xây dựng chương trình khung bồi dưỡng cán quản lý cấp sở ngành văn hóa, thể thao du lịch theo Nghị định 18/2010/NĐ-CP đào tạo, bồi dưỡng công chức Ths Hoàng Thị Lâm, Phó trưởng Bộ Khoa Quản lý Văn hóa, thể thao du lịch làm chủ nhiệm (năm 2012) - Đề tài cấp Trường: Nghiên cứu đề xuất xây dựng đề án thành lập Học viện Quản lý văn hóa, thể thao du lịch PGS.TS Lê Ngọc Thắng, Nguyên Trưởng Phòng Quản lý Khoa học Hợp tác quốc tế làm chủ nhiệm (năm 2013) Một số sản phẩm khoa học ngành đề cập tới vấn đề nghiên cứu: - Ts Trần Văn Ngợi, Q Viện trưởng Viện Khoa học Tổ chức Nhà nước: Kinh nghiệm số quốc gia giới thu hút trọng dụng người có tài cho công vụ, Báo điện tử Viện Khoa học Tổ chức Nhà nước - Bộ Nội vụ http://isos.gov.vn/ - Ts Ngô Thành Can: Công chức đào tạo công chức nước Cộng hòa Pháp, Báo điện tử Caicachhanhchinh.gov.vn Bộ Nội vụ - Ts Lê Quang: Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức số nước giới, Tạp chí Xây dựng Đảng số 11/2009 - Ths Trịnh Xuân Thắng, Học viện Chính trị khu vực IV: Kinh nghiệm đào tạo nhân lực số quốc gia giới học tham khảo cho Việt Nam; Tạp chí Tuyên giáo số 10/2014 - PGS.TS Đỗ Đức Minh, Trường Bồi dưỡng cán Tài chính: Đa dạng hóa loại hình đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu xã hội Báo điện tử http://www.ift.edu.vn/ Tuy nhiên, số công trình nghiên cứu chưa có đề tài nghiên cứu chuyên sâu “Đánh giá hoạt động đào tạo, bồi dưỡng trường Cán quản lý văn hóa, thể thao du lịch giai đoạn 2010-2015” MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoạt động đào tạo, bồi dưỡng trường Cán quản lý văn hóa, thể thao du lịch từ năm 2010 đến 2015, đề xuất số giải pháp nhằm đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nhà trường giai đoạn PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Phạm vi nội dung nghiên cứu: Hoạt động đào tạo, bồi dưỡng Trường Cán quản lý văn hóa, thể thao du lịch Tuy nhiên, đề tài không nghiên cứu hoạt động đào tạo, bồi dưỡng tin học ngoại ngữ, lĩnh vực ngoại ngữ Ths Nguyễn Phương Thảo, giảng viên ngoại ngữ Trung tâm Ngoại ngữ, Công nghệ truyền thông nghiên cứu đề tài “Hoạt động giảng dạy ngoại ngữ trường Cán quản lý văn hóa, thể thao du lịch giai đoạn 2010 - 2015” Và đề tài “………….” Ths Nguyễn Tuấn, Phó Giám đốc Trung tâm Ngoại ngữ, Công nghệ truyền thông nghiên cứu, nghiệm thu năm 2015 bàn thấu đáo nội dung bồi dưỡng tin học - Phạm vi thời gian: Từ 2010 - 2015 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài sử dụng phương pháp chủ yếu sau: - Phương pháp kế thừa: Sưu tầm, xử lý tài liệu thứ cấp, Kế thừa công trình nghiên cứu tài liệu, báo cáo, ấn phẩm có nội dung liên quan đến đề tài - Phương pháp chuyên gia: Tọa đàm trao đổi với tham gia chuyên gia, nhà khoa học, cán quản lý am hiểu lĩnh hoạt động đào tạo, bồi dưỡng - Phương pháp điều tra xã hội học: Gặp gỡ học viên học trường xin ý kiến đánh giá thông qua phiếu hỏi - Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh: Từ thông tin thu thập nhóm nghiên cứu tiến hành tổng hợp, xử lý số liệu, phân tích, so sánh từ rút nhận xét, tìm nguyên nhân đề xuất giải pháp cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nhà trường thời gian tới NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu nội dung sau: Chương 1: Khái quát sở lý luận Chương 2: Hoạt động đào tạo, bồi dưỡng trường Cán quản lý văn hóa, thể thao du lịch (2010-2015) Chương 3: Khuyến nghị số giải pháp Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.1 Đào tạo, bồi dưỡng * Khái niệm Đào tạo Theo từ điển tiếng Việt “đào tạo làm cho trở thành người có lực theo tiêu chuẩn định”.1 Theo Wikipedia, Đào tạo đề cập đến việc dạy kỹ thực hành, nghề nghiệp hay kiến thức liên quan đến lĩnh vực cụ thể, để người học lĩnh hội nắm vững tri thức, kĩ năng, nghề nghiệp cách có hệ thống để chuẩn bị cho người thích nghi với sống khả đảm nhận công việc định Có nhiều dạng đào tạo: đào tạo đào tạo chuyên sâu, đào tạo chuyên môn đào tạo nghề, đào tạo lại, đào tạo từ xa, tự đào tạo Theo nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày tháng năm 2010 Chính phủ Đào tạo, bồi dưỡng công chức, Đào tạo giải thích “quá trình truyền thụ, tiếp nhận có hệ thống tri thức, kỹ theo quy định cấp học, bậc học”2 Đạo luật Liên bang Mỹ, đào tạo xác định trình cung cấp tạo dựng khả làm việc cho người học bố trí, đưa họ vào chương trình, khoá học, môn học, nói cách khác huấn luyện giáo dục chuẩn bị, có kế hoạch, có kết hợp lĩnh vực nhằm nâng cao kết thực công việc cá nhân, tổ chức Như vậy, khái niệm đào tạo định nghĩa theo nhiều cách khác nhằm nhấn mạnh trọng tâm nghiên cứu tài liệu Nhưng nhìn chung Đào tạo xác định trình làm biến đổi hành vi người cách có hệ thống thông qua việc học tập Việc học tập có kết việc giáo dục, hướng dẫn, phát triển lĩnh hội kinh nghiệm cách có kế hoạch hay trình tác động đến người làm cho người lĩnh hội nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo…một cách có hệ thống nhằm cho người ta trở thành người có lực theo tiêu chuẩn định Từ điển Tiếng Việt Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia, 2005 Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày tháng năm 2010 Chính phủ Đào tạo, bồi dưỡng công chức * Khái niệm Bồi dưỡng Theo nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày tháng năm 2010 Chính phủ Đào tạo, bồi dưỡng cán Bồi dưỡng hiểu “là hoạt động trang bị, cập nhật, nâng cao kiến thức, kỹ làm việc Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch trang bị kiến thức, kỹ hoạt động theo chương trình quy định cho ngạch công chức Bồi dưỡng theo vị trí việc làm trang bị, cập nhật kiến thức, kỹ năng, phương pháp cần thiết để làm tốt công việc giao”3 Hay nói cách khác, khái niệm Bồi dưỡng dùng với nghĩa cập nhật, bổ túc thêm số kiến thức, kỹ cần thiết, nâng cao hiểu biết sau đào tạo bản, cung cấp thêm kiến thức chuyên ngành, mang tính ứng dụng Như vậy, Đào tạo, Bồi dưỡng việc tổ chức hội cho người ta học tập, nhằm giúp tổ chức đạt mục tiêu việc tăng cường lực, làm gia tăng giá trị nguồn lực Đào tạo, bồi dưỡng tác động đến người tổ chức, làm cho họ làm việc tốt hơn, cho phép họ sử dụng khả năng, tiềm vốn có, phát huy hết lực làm việc Xét mặt thời gian đào tạo có thời gian dài hơn, thường từ năm học trở lên, cấp đào tạo có cấp chứng nhận trình độ đào tạo, bồi dưỡng thường có chứng chứng nhận học qua khoá bồi dưỡng Với quan niệm trên, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhằm tới mục đích: Phát triển lực làm việc cán bộ, công chức nâng cao khả thực công việc thực tế họ Giúp cán bộ, công chức phát triển để đáp ứng nhu cầu nhân lực tương lai tổ chức Giảm thời gian học tập, làm quen với công việc cán bộ, công chức thuyên chuyển, đề bạt, thay đổi nhiệm vụ đảm bảo cho họ có đầy đủ khả làm việc cách nhanh chóng tiết kiệm Tóm lại, Đào tạo, bồi dưỡng nhiệm vụ quan trọng tổ chức Nó không nâng cao lực công tác cho cán bộ, công chức mà đáp ứng yêu cầu nhân lực tương lai tổ chức Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thực nhiệm vụ lấp đầy khoảng trống bên điều đạt được, Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày tháng năm 2010 Chính phủ Đào tạo, bồi dưỡng công chức có với bên yêu cầu cho thứ cần tương lai, thứ mà cần phải có theo chuẩn mực 1.1.2 Đánh giá hoạt động đào tạo, bồi dưỡng * Khái niệm Đánh giá Đánh giá trình thu thập, xử lý thông tin để lượng định tình hình kết công việc giúp cho trình lập kế hoạch, định hành động có kết nhà quản lý * Hoạt động đào tạo, bồi dưỡng Hoạt động đào tạo, bồi dưỡng tất công việc liên quan đến trình tổ chức khóa đào tạo, bồi dưỡng nhằm mục đích hình thành tri thức, phát triển kỹ cho người học Hoạt động đào tạo, bồi dưỡng Trường Cán quản lý văn hóa, thể thao du lịch bao gồm: Xây dựng kế hoạch, triển khai kế hoạch; Tổ chức quản lý lớp học; Xây dựng nội dung chương trình; Phát triển đội ngũ giảng viên; Nguồn kinh phí; Đối tượng học viên; sở vật chất trang thiết bị giảng dạy; … Vậy, đánh giá hoạt động đào tạo, bồi dưỡng trình thu thập xử lý thông tin hoạt động đào tạo, bồi dưỡng để xác định hiệu công việc nhằm giúp Lãnh đạo có định khả thi hiệu quản lý nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng 1.2 Vai trò đánh giá hoạt động đào tạo, bồi dưỡng Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 20112020 đề mục tiêu đến năm 2020, đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có số lượng, cấu hợp lý, đủ trình độ lực thi hành công vụ, phục vụ nhân dân nghiệp phát triển đất nước Để thực mục tiêu chương trình, Đảng Chính phủ coi hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhiệm vụ thường xuyên, có ý nghĩa quan trọng, góp phần tích cực việc nâng cao trình độ chuyên môn, lực công tác, chất lượng hiệu làm việc cán bộ, công chức, viên chức; hướng tới mục tiêu tạo thay đổi chất thực thi nhiệm vụ chuyên môn Xuất phát từ quan điểm này, thời gian qua, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp, ngành, địa phương có chuyển biến tích cực, bước đầu đạt kết quan trọng Báo cáo Bộ Nội vụ kết năm thực Quyết định số 1374/QĐTTg ngày 12-8-2011 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2011-2015 cho thấy 100% bộ, ngành địa phương xây dựng, ban hành Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2011-2015 tổ chức triển khai thực yêu cầu đối tượng nội dung đào tạo, bồi dưỡng Tuy nhiên, chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức chưa cải thiện rõ rệt so với yêu cầu cải cách hành chính4 Chính vậy, đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức vấn đề cần quan tâm nhiều Để làm tốt nội dung công việc này, song song với việc tổ chức khóa đào tạo, bồi dưỡng, quan, đơn vị chức cần tiến hành đánh giá thực trạng hoạt động Đây sở khoa học để đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng Nghị định số 18/2010/NĐ-CP phủ đào tạo, bồi dưỡng công chức ngày tháng năm 2010 quy định rõ việc cần đánh giá chất lượng đạo, bồi dưỡng nhằm mục đích cung cấp thông tin mức độ nâng cao lực thực nhiệm vụ, công vụ công chức sau đào tạo, bồi dưỡng Nội dung đánh giá nhằm xác định: - Mức độ phù hợp nội dung chương trình với yêu cầu tiêu chuẩn ngạch, chức vụ lãnh đạo, quản lý yêu cầu vị trí việc làm; - Năng lực giảng viên phù hợp phương pháp đào tạo, bồi dưỡng với nội dung chương trình người học; - Năng lực tổ chức đào tạo, bồi dưỡng sở đào tạo, bồi dưỡng; - Mức độ tiếp thu kiến thức, kỹ công chức thực tế áp dụng vào việc thực nhiệm vụ, công vụ Để việc đánh giá xác cần tiến hành đánh giá chương trình khoá học đánh giá hệ thống đào tạo, bồi dưỡng cán Khi tiến hành đánh giá chương trình, khoá học phải xác định xem chương trình, khoá học hoạt động đào tạo bồi dưỡng cán đáp ứng nhu cầu mà quan hay tổ chức cử cán học đặt hay chưa; xem xét quy trình, công đoạn tiến hành đào tạo bồi dưỡng có hợp lý không; người cán cử học tiếp thu sau khoá học; đánh giá tác động chương trình, khoá học đơn vị nhóm cán Đánh giá hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán công chức công việc phức tạp Để đat chuẩn xác toàn diện đánh giá, Nguyễn Thị La “Đào tạo, bồi dưỡng cán công chức trình cải cách hành chính” tạp chí Cộng sản ngày 4/9/2015 cần tiến hành cách có hệ thống, thừờng xuyên, liên tục, khoa học phản ánh thực tế chất lượng việc đào tạo bồi dưỡng Quá trình đánh giá coi trình kĩ thuật nhằm phân tích thông tin tính toán hai mặt “đầu tư” lợi ích việc đào tạo bồi dưỡng, để từ có điều chỉnh hợp lý giúp cho việc đào tạo bồi dưỡng đạt mục tiêu yêu cầu đặt nhằm nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức nước ta Tóm lại, Đánh giá hoạt động đào tạo, bồi dưỡng giúp phát mặt tốt, mặt chưa tốt, khó khăn, vướng mắc xác định nguyên nhân để đề giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo, bồi dưỡng 1.3 Quan điểm Đảng, nhà nước đào tạo, bồi dưỡng 1.3.1 Chủ trương Đảng đào tạo, bồi dưỡng Hiệu lực hiệu máy nhà nước nói chung, hệ thống hành nói riêng suy cho định phẩm chất, lực kết công tác đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước Phẩm chất đội ngũ cán bộ, công chức khả tinh thần tự học tập lại phụ thuộc nhiều vào công tác đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên kiến thức kỹ thực hành Trong điều kiện đội ngũ cán bộ, công chức nước ta chưa thực đáp ứng đầy đủ yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, mở cửa hội nhập với khu vực giới, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức trở nên cần thiêt hết Vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức vấn đề Đảng, nhà nước đặc biệt quan tâm Trong thời kỳ đổi mới, Đảng ta nhiều nghị đổi nâng cao chất lượng, hiệu công tác tổ chức cán bộ, xây dựng tổ chức đạo thực Chiến lược cán đáp ứng yêu cầu thời kỳ mới, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa Kể từ sau Đại hội VI Đảng (1986) công tác cán có đổi quan trọng, có tính bước ngoặt tư lý luận đạo thực tiễn cấp ủy đảng, mà trước hết Ban chấp hành Trung ương Bộ Chính trị Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức coi khâu quan trọng trình đổi công tác cán Sau gần 30 năm đổi mới, đến nhận thức chung là: Trong công tác cán bộ, khâu có vai trò định có quan hệ mật thiết với nhau, đánh giá cán tiền đề; quy hoạch cán tảng; luân chuyển cán khâu đột phá; đào tạo, bồi dưỡng cán vừa yêu cầu trước mắt, vừa nhiệm vụ lâu dài; sách cán đắn công cụ 10 Xuất phát từ thực tiễn giảng dạy yêu cầu người học tình hình hội nhập, giao lưu quốc tế việc đổi nội dung chương trình học tập lớp Trung, Cao cấp Lý luận Chính trị - Hành chính, lớp Bồi dưỡng kiến thức chương trình chuyên viên, chuyên viên tất yếu Chương trình áp dụng từ năm 2013 trở trước lạc hậu, chương trình có trùng lặp kiến thức không phù hợp tình hình Từ năm 2010 công tác phát triển đội ngũ giảng viên hữu số lượng chất lượng lãnh đạo Nhà trường quan tâm khích lệ tinh thần, củng cố niềm tin để giảng viên yên tâm với nghề yêu nghề Về phía giảng viên phát huy tinh thần chủ động, tự giác nâng cao phẩm chất trị, trình độ chuyên môn, khả sư phạm nhằm hoàn thành trọng trách giao - Nguyên nhân hạn chế: Lãnh đạo Bộ thực chưa quan tâm tới mong muốn, nỗ lực tập thể lãnh đạo, cán bộ, giảng viên nhà trường trình phấn đấu đưa nhà trường phát triển lên thành Học viện, tồn quan điểm coi Trường “khung” Còn chồng chéo nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng Nhà trường với Cục, Vụ, Viện thuộc Bộ nên kinh phí đào tạo, bồi dưỡng phân tán, Trường bị hạn chế nguồn lực để mở lớp, để biên soạn chương trình trợ giúp học viên, xây dựng nội dung chương trình lớp bồi dưỡng kiến thức, kỹ quản lý ngành phù hợp vị trí, việc làm, triển khai nhiệm vụ nghiên cứu khoa học mua sắm trang thiết bị phục vụ hoạt động đào tạo bồi dưỡng Rất giảng viên giảng chuyên ngành đào tạo nên hàm lượng kiến thức có từ việc tự nghiên cứu chuyên đề đăng ký hạn chế, cộng thêm việc thiếu kiến thức thực tiễn, giảng làm cho đội ngũ giảng viên cảm thấy thiếu tự tin đối tượng người học cán học, có trình độ, kỹ chuyên môn, đòi hỏi giảng viên phải chuyên gia vấn đề mà họ trao đổi với học viên có tính thuyết phục cao Số lượng chuyên đề giảng viên nghiên cứu giảng dạy nhiều lĩnh vực khác nên khó chuyên sâu Nhận thức từ phía người học, không cán bộ, công chức có quan niệm học để “giữ chỗ”, để thăng tiến, để chuyển ngạch, nghĩa vụ phải học … không mục đích nâng cao trình độ lực Nhận thức gây nên tâm lý thụ động ảnh hưởng đến trình tiếp nhận kiến thức, kỹ Nhiều quan, đơn vị cử cán bộ, công chức học 87 chưa tạo điều kiện thời gian, công việc chưa có phối hợp tốt với sở đào tạo, bồi dưỡng để quản lý học viên 2.4.3 Vấn đề đặt - Về quan điểm, chủ trương Vẫn có khoảng cách lớn lý luận thực tiễn, thể hai phương diện: là, nhiều quan điểm, chủ trương, Nghị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, Ngành đào tạo, bồi dưỡng cán hướng có đổi liên tục, việc cụ thể hóa chúng phương diện lý luận thực tiễn nhiều lúng túng, chậm trễ, chưa làm tốt vai trò dẫn dắt, định hướng cho việc thực hiện, triển khai nên dẫn tới cách hiểu chưa với tinh thần quan điểm, Nghị quyết, đó, hiệu thực thực tiễn thấp hai là, hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nói chung ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch chưa theo kịp đòi hỏi thực tiễn, có khoảng cách sau xa so với mặt trình độ, lực cán công chức nước giới Vì vậy, vấn đề đặt cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng chung phạm vi nước cần xây dựng lộ trình cụ thể cho giai đoạn, bước đạt mục tiêu mà quan điểm, chủ trương đề - Về phương thức hoạt động đào tạo, bồi dưỡng Các tổ chức chuyên môn vận hành hoạt động đào tạo, bồi dưỡng thuộc hệ thống tổ chức máy Trường chịu lãnh đạo, đạo, quản lý, điều hành Cấp ủy, Ban giám hiệu Phương thức hoạt động mối quan hệ công tác tổ chức triển khai hoạt động đào tạo, bồi dưỡng chấp hành theo quy chế phân cấp quản lý quy chế phối hợp nhà trường Ngoài tổ chức trực tiếp làm công tác tổ chức, quản lý khóa đào tạo, bồi dưỡng hoạt động dựa sở nội quy, quy chế đào tạo, bồi dưỡng Hiệu trưởng ban hành Phương thức tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng kế hoạch thực theo quy trình đội ngũ chuyên viên thạo việc Tuy nhiên, việc xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cần làm triệt để, đến đối tượng đào tạo, bồi dưỡng 3.2.3 Về chương trình tài liệu Tại khoản 2, Điều 10 Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày tháng 03 năm 2010 Chính phủ Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, quy định: Học 88 viện, Trường, Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ tổ chức biên soạn tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch cán tương đương, ngạch chuyên viên tương đương, ngạch chuyên viên tương đương; tài liệu đào tạo, bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý cấp phòng theo chương trình Bộ Nội vụ ban hành; tài liệu bồi dưỡng kiến thức, kỹ chuyên ngành 12 Căn vào quy định trên, trường Cán quản lý văn hóa, thể thao du lịch sở đào tạo, bồi dưỡng tổ chức biên soạn tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch; tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý cấp phòng; tài liệu bồi dưỡng kiến thức, kỹ chuyên ngành Trong Nghị định quy định: Cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cấp chứng chương trình đào tạo, bồi dưỡng giao thực Chứng chương trình đào tạo, bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý xem xét điều kiện bổ nhiệm vào ngạch công chức bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý; Chứng chương trình bồi dưỡng kiến thức, kỹ chuyên ngành đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ năm công chức Nhận thức tầm quan trọng công tác biên soạn chương trình, tài liệu tác động mang tính định đến chất lượng, hiệu đào tạo, bồi dưỡng, Trường Cán quản lý văn hóa, thể thao du lịch coi trọng nhiệm vụ tổ chức biên soạn chương trình, tài liệu bồi dưỡng Tuy nhiên, từ Nghị định 18/2010/NĐ-CP Chính phủ ban hành đến nay, nhiều lý khác nhau, Nhà trường chưa xây dựng nhiều chương trình đáp ứng nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng theo vị trí, việc làm Vậy, vấn đề đặt với nhà trường cần đổi mới, bổ sung, hoàn thiện giáo trình, tài liệu bồi dưỡng cán Ngành cho sát với chức năng, nhiệm vụ, vị trí, việc làm đối tượng, đa dạng hóa chương trình đào tạo, bồi dưỡng theo vị trí, việc làm nhằm đẩy mạnh xã hội hóa Từng bước xây dựng chương trình khung thích hợp với yêu cầu, nội dung đào tạo, bồi dưỡng cho đối tượng cán bộ, công chức trình Bộ trưởng phê duyệt làm xây dựng nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng loại hình lớp phù hợp với nhu cầu người học - Về Cơ sở vật chất trang thiết bị Vấn đề thiết Nhà trường cần đầu tư trang thiết bị, vật chất đáp ứng yêu cầu dạy, học theo phương pháp Cơ sở vật chất, trang thiết bị đào tạo, bồi dưỡng phải đáp ứng việc áp dụng, sử dụng 12 Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày tháng 03 năm 2010 Chính phủ Đào tạo, bồi dưỡng cán 89 phương pháp trao đổi tích cực, hệ thống máy tính, máy chiếu (LCD), đèn chiếu (OHP), …cần đầu tư - Về giảng viên học viên + Giảng viên: Cần xây dựng, hoàn thiện chế độ, sách tổ chức thực tốt sách Đảng, Nhà nước đội ngũ giảng viên Tăng cường hoạt động nghiên cứu thực tiễn cho giảng viên theo phương án đưa giảng viên thực tế có thời hạn sở để có hội cọ sát thực tiễn, đúc kết kinh nghiệm phục vụ công tác nghiên cứu giảng dạy Chú trọng xây dựng đội ngũ giảng viên kiêm chức, giảng viên thỉnh giảng chuyên gia đầu ngành lĩnh vực để đáp ứng yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng theo nhu cầu công việc Kinh nghiệm quốc tế xây dựng đội ngũ giảng viên kiêm chức, thỉnh giảng sở quy chế giảng viên kiêm chức, giảng viên thỉnh giảng có đội ngũ giảng viên đủ số lượng, có bề dầy kinh nghiệm thực tiễn + Học viên: Phần lớn người học cán bộ, công chức đạt chuẩn trình độ định, qua thực tiễn, có nhiều kinh nghiệm công tác, có khả tự học, tự nghiên cứu, phân tích đánh giá vấn đề Vì vậy, nên định hướng nội dung học tập, nghiên cứu, nêu vấn đề, tình hướng dẫn, gợi mở, đối thoại để rèn luyện phương pháp, kỹ giải vấn đề, xử lý tình Để việc học tập có kết quả, đạt chất lượng cao, sau học, cụm chuyên đề nên cho học viên nghiên cứu, khảo sát thực tế, thực tập rút kinh nghiệm với thời gian thích hợp Nội dung nghiên cứu, khảo sát thực tế phải sát với nội dung học, có giảng viên hướng dẫn, sau đợt nghiên cứu, thực tập học viên phải có thu hoạch Chú trọng phương châm lý luận gắn liền với liên hệ thực tế, bảo đảm tính khoa học, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, độc lập suy nghĩ người học Chương KIẾN NGHỊ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP 90 3.1 Kiến nghị 3.1.1 Đối với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Nhằm đáp ứng mục đích yêu cầu chiến lược đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức VH,TT&DL, Trường Cán quản lý văn hóa, thể thao du lịch xin có số đề xuất kiến nghị sau: - Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức đáp ứng yêu cầu nâng cao lực quản lý, điều hành; chuyên sâu chuyên môn, nghiệp vụ nhiệm vụ quan trọng công tác quản lý cán bộ, công chức, viên chức Vì để xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có chất lượng đòi hỏi năm tới hoạt động đào tạo, bồi dưỡng phải vào trọng tâm, trọng điểm, học phải gắn với hành, tập trung đào tạo, trọng bồi dưỡng kỹ thực thi công vụ, có ứng dụng thực hành thực tế Đồng thời phải tăng cường trách nhiệm quan, đơn vị việc cử cán bộ, công chức tham gia học tập nghĩa vụ, ý thức cán bộ, công chức tham gia học tập - Gắn việc đào tạo, bồi dưỡng với công tác qui hoạch bổ nhiệm cán quản lý cấp ngành văn hoá, thể thao du lịch Cần phải xác định rõ trách nhiệm cán bô, công chức việc đào tạo, bồi dưỡng hàng năm coi nhiệm vụ điều kiện, tiêu chí để đề bạt, bổ nhiệm cán lãnh đạo quản lý ngành Xác định rõ trách nhiệm cán bô, công chức việc đào tạo, bồi dưỡng theo chế độ bắt buộc hàng năm chế độ bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học coi nhiệm vụ điều kiện, tiêu chí để đề bạt, bổ nhiệm cán lãnh đạo quản lý ngành theo tinh thần Nghị định 18-NĐ/CP Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng công chức - Trước thực trạng đội ngũ giảng viên hữu Trường thiếu, kính đề nghị Vụ Tổ chức cán quan tâm, xem xét trình lãnh đạo Bộ tạo điều kiện có chế phù hợp đội ngũ lãnh đạo Tổng cục, Cục, Vụ chức tham gia nghiên cứu giảng dạy lớp Nhà trường tổ chức coi nhiệm vụ yếu đồng thời gắn trách nhiệm việc đóng góp cho nghiệp VH,TT&DL - Căn vào tình hình thực tế nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức toàn ngành ngày tăng, đề nghị Lãnh đạo Bộ xem xét việc tăng mức kinh phí dành cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng hàng năm - Quan tâm kiện toàn hệ thống đào tạo toàn ngành Có lãnh đạo thống nội dung, phương pháp, cấp bậc đào tạo từ thấp đến 91 cao theo chuyên ngành; Chú trọng bồi dưỡng kiến thức quản lý, lãnh đạo Sở, mở rộng hình thức đào tạo nước nước - Có chế đãi ngộ phù hợp cho cán làm công tác văn hóa, thể thao, du lịch cấp; sách đãi ngộ giảng viên - Xem xét, đánh giá đội ngũ cán có để từ có kế hoạch đào tạo, xây dựng đội ngũ cán giai đoạn Tăng cường công tác quy hoạch, đào tạo bồi dưỡng bố trí sử dụng cán bộ, cán sau đào tạo bảo đảm tính khách quan, khoa học, người, việc, lực sở trường cán - Quan tâm đầu tư sở, vật chất, trang thiết bị tương xướng, đủ tầm cho sở đào tạo, bồi dưỡng cán phục vụ nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng Nhà trường địa Bộ chủ quản đào tạo, bồi dưỡng cán công chức cho Ngành 3.1.2 Đối với Trường Cán quản lý văn hóa, thể thao du lịch - Xây dựng triển khai kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán làm công tác Văn hóa, Thể thao Du lịch đáp ứng nhu cầu bồi dưỡng nhiệm vụ, vị trí việc làm gắn với chiến lược phát triển ngành - Cần ý việc lựa chọn thời gian mở lớp thích hợp hơn, tránh dồn dập mở lớp vào cuối năm khó để học viên thu xếp nhiệm vụ chuyên môn để tham gia học tập theo kế hoạch Nhà trường - Đổi nội dung, tăng cường mở lớp bồi dưỡng ngắn hạn theo chuyên đề, nên bớt phần lý luận chung, bổ sung kiến thức chuyên ngành gắn với học tập thực tế địa phương, khu vực, Sở để mở lớp địa phương; - Đổi chương trình giảng dạy, bồi dưỡng phù hợp với yêu cầu phát triển ngành, tập trung kiến thức đào tạo theo nhóm, ngành, lĩnh vực chuyên sâu; trọng nội dung, luyện kỹ tác nghiệp chuyên môn cho cán quản lý - Tổ chức đợt điều tra, khảo sát nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng đơn vị Sở để phối hợp mở lớp đào tạo, bồi dưỡng địa phương theo yêu cầu sở nhằm xây dựng nội dung chương trình sát thực tiễn địa phương, vùng miền 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động đào tạo, bồi dưỡng Trong xu phát triển nhanh, mạnh khoa học công nghệ, tri thức loài người không ngừng bổ sung yêu cầu tri thức, văn hoá trình độ chuyên môn người cán bộ, công chức phải ngày 92 cao tương xứng với phát triển khoa học công nghệ đại Đội ngũ cán bộ, công chức cần có tri thức khoa học xã hội phong phú tri thức khoa học kỹ thuật sâu rộng mà trước hết phải có hiểu biết chuyên môn nghiệp vụ mặt lĩnh vực, ngành đơn vị mà họ đảm nhiệm tri thức khoa học tổ chức lãnh đạo đại tư duy, kỹ lãnh đạo Do đó, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xác định nhiệm vụ thường xuyên, có ý nghĩa định việc nâng cao trình độ chuyên môn, lực công tác, chất lượng hiệu làm việc cán bộ, công chức Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức hướng tới mục tiêu phải tạo thay đổi chất thực nhiệm vụ chuyên môn, cần cung cấp cho cán bộ, công chức yếu tố kiến thức, kỹ năng, thái độ thực công việc Trong đó, kiến thức trang bị, cung cấp cho người học hiểu biết công việc, kỹ năng, cách thức hành động để tiến hành thực thi công việc thái độ thực công việc thể mối quan tâm, tinh thần trách nhiệm người cán bộ, công chức nhiệm vụ giao Thực tế cho thấy, việc học tập cán bộ, công chức chưa thực hiệu nhiều nguyên nhân Nội dung, chương trình, hình thức phương pháp đào tạo, bồi dưỡng chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn lãnh đạo, quản lý, lĩnh vực quản lý nhà nước Một số chương trình đào tạo, bồi dưỡng nặng lý luận, dàn trải, thiếu liên thông, kế thừa, trùng lặp nội dung, thiếu tính thiết thực, chưa sâu vào rèn luyện kỹ năng, nghiệp vụ công tác cho cán bộ, công chức Do vậy, đào tạo, bồi dưỡng, số cán bộ, công chức lúng túng việc thực nhiệm vụ, lực lãnh đạo, quản lý, điều hành, giải vấn đề thực tiễn đặt hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn Xuất phát từ ý nghĩa trên, từ nhận thức trình nghiên cứu, từ học kinh nghiệm trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thời gian qua nước nói chung, Trường Cán quản lý văn hóa, thể thao du lịch nói riêng, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch nhóm nghiên cứu xin đề xuất, kiến nghị, giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức sau: 3.2.1 Giải pháp nhận thức phương hướng chung vai trò, chức hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nhiệm vụ xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức 93 Đào tạo, bồi dưỡng nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức thực có lực biết giải vấn đề giao nguyên tắc kết quả, hiệu chất lượng Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhiệm vụ thường xuyên, có ý nghĩa quan trọng, góp phần tích cực việc nâng cao trình độ chuyên môn, lực công tác, chất lượng hiệu làm việc cán bộ, công chức, viên chức; hướng tới mục tiêu tạo thay đổi chất thực thi nhiệm vụ chuyên môn Đào tạo, bồi dưỡng tập trung trang bị kiến thức, kỹ năng, thái độ thực công việc cho cán bộ, công chức, viên chức, đó, cung cấp kiến thức, lý luận bản, trang bị kỹ năng, cách thức hoạt động thực thi công việc, giáo dục thái độ thực công việc thể nhiệt tình, tinh thần trách nhiệm người cán bộ, công chức, viên chức Do đó, đổi nhận thức vai trò, vị trí công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, quán triệt nâng cao nhận thức trách nhiệm, đề cao tinh thần học tập tự học tập suốt đời cán bộ, công chức; xác định rõ việc học tập đáp ứng tiêu chuẩn trình độ quy định ngạch, chức danh lãnh đạo, quản lý Hình thành nhận thức đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức trang bị kiến thức, kỹ nghiệp vụ, phương pháp làm việc, kinh nghiệm điều hành xử lý công việc cho hiệu quả, “học để làm việc” “làm việc học để làm việc cho tốt” để làm tốt công việc thiết phải đào tạo cách hệ thống Vì công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, có vị trí quan trọng công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức theo hướng quy, đại Đồng thời phải coi đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhiệm vụ, biện pháp thường xuyên nhằm tiêu chuẩn hoá nâng cao lực trình độ cán bộ, công chức Cần xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức sở chiến lược quy hoạch tổng thể xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức Từ xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cho sát nhu cầu theo năm nhiệm kỳ Trên sở quy hoạch cán nhu cầu thực tiễn quan, đơn vị để xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán cụ thể, phù hợp với chức danh, ngạch, bậc; quan tâm đào tạo cán trẻ, cán nữ, cán người dân tộc thiểu số theo hướng kế hoạch phải gắn với nhu cầu thực tiễn nhiệm vụ Tránh quan niệm đơn giản coi đào tạo, bồi dưỡng giải quyền lợi chế độ, sách cán bộ, công chức 3.2.2 Đẩy mạnh hoạt động xây dựng giáo trình, tài liệu phục vụ giảng dạy học tập 94 Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nước ta nói chung, có cố gắng đổi tình trạng chạy theo số lượng, chưa cử đối tượng đào tạo, học chưa chuyên ngành cần đào tạo, bồi dưỡng chưa đáp ứng nhu cầu công việc quan, tổ chức Việc đào tạo, bồi dưỡng thực chưa gắn kết chặt chẽ với sử dụng Nội dung chất lượng đào tạo chưa cao, chương trình, giáo trình đào tạo, bồi dưỡng chưa thật phù hợp với đối tượng cán Việc đào tạo, bồi dưỡng nhìn chung nặng lý thuyết, tính ứng dụng không cao, chưa trọng tính đặc thù riêng biệt vị trí việc làm cán bộ, công chức, viên chức Nội dung thời lượng khung cho chương trình đào tạo, bồi dưỡng liên tục thay đổi cải cách hiệu chưa cao, chưa phù hợp với yêu cầu thực tiễn ngành, địa phương (điều kiện đặc thù, tính chất, trình độ phát triển khác nhau), chưa đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm cán bộ, công chức, viên chức Việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức chưa thực đồng bộ, đào tạo lý luận trị chuyên môn nghiệp vụ mà chưa ý bồi dưỡng kỹ quản lý điều hành, tổ chức thực hiện, xử lý tình thực tiễn Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05-3-2010 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhấn mạnh: "Đào tạo, bồi dưỡng theo vị trí việc làm nhằm trang bị, cập nhật kiến thức, kỹ năng, phương pháp cần thiết để làm tốt công việc giao" Theo tinh thần đó, cần tiếp tục đổi mới, nâng cao chất nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng theo tiêu chuẩn nghiệp vụ công chức, viên chức tập trung theo hướng chuyên nghiệp, chuyên sâu; chức danh, vị trí việc làm bồi dưỡng kiến thức kỹ phù hợp, thiết thực với công việc đảm nhận, chương trình cụ thể như: kỹ dành cho công chức, viên chức lãnh đạo quản lý; nghiệp vụ cho công chức, viên chức làm công tác nhân sự, cải cách hành chính, văn thư lưu trữ, thực hành văn bản; ứng dụng công nghệ thông tin; xử lý tình Đổi nội dung, chương trình, giáo trình, Phương pháp đào tạo, bồi dưỡng theo hướng thiết thực, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Đào tạo, bồi dưỡng cần theo sát tiêu chuẩn chức danh, ngạch, bậc công chức, song cần có trọng tâm, trọng điểm tuỳ theo yêu cầu đặc điểm khối, ngành, phận, cấp để có nội dung chương trình, hình thức đào tạo thích hợp Tránh đào tạo, bồi dưỡng tràn lan không theo nhu cầu sử dụng 95 Có thể nói, xây dựng chương trình, giáo trình tài liệu phục vụ giảng dạy cho hệ thống cán bộ, công chức vấn đề khó, không đơn giản, cần phải có thời gian đòi hỏi nỗ lực nghiên cứu nhiều nhà khoa học hành để đổi nội dung chương trình, giáo trình tài liệu, giảng dạy theo hướng đáp ứng nhu cầu thực tiễn, vị trí công việc với tính đặc thù riêng biệt người học Thời gian qua, nội dung thời lượng khung cho chương trình đào tạo, bồi dưỡng liên tục thay đổi, cải cách hiệu chưa cao, chưa phù hợp với yêu cầu thực tiễn học viên Chính vậy, cần chủ động nghiên cứu khoa học nhằm biên soạn, bổ sung vào tài liệu, giáo trình, chương trình khung cho sát hợp với đặc thù nhu cầu cán bộ, công chức toàn ngành Cụ thể, nên thiết kế phân bổ, biên soạn nội dung chương trình theo hướng sau: - Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng khóa học cách khoa học, đồng theo quy trình: Xác định nhu cầu -> biên soạn chương trình, tài liệu -> xây dựng kế hoạch -> tổ chức đào tạo, bồi dưỡng -> đánh giá - > chỉnh sửa, bổ sung chương trình, tài liệu - Tiếp tục đổi mới, bổ sung, hoàn thiện giáo trình, tài liệu bồi dưỡng cán sở cho sát với chức năng, nhiệm vụ đối tượng Cần đầu tư xây dựng chương trình, giáo trình phù hợp với thời gian đào tạo hệ đào tạo khác nhau, cần có liên thông nội dung chương trình, tránh trùng lặp kiến thức gây nhàm chán lãng phí thời gian Thống nội dung chương trình hoàn thiện, chuẩn hoá giáo trình Từng bước xây dựng chương trình khung thích hợp với yêu cầu, nội dung đào tạo, bồi dưỡng cho đối tượng cán công chức nhà nước chuẩn hoá loại giáo trình chủ yếu Xây dựng kết cấu Chương trình khung theo hướng mở để dễ dàng cập nhật, bổ sung kiến thức cho phù hợp đem lại hứng thú hiệu cho người học Tập trung vào việc trang bị kiến thức, kỹ thái độ thực nhiệm vụ, công vụ; tổ chức biên soạn lại chương trình, tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn, kết cấu hợp lý lý thuyết kinh nghiệm thực tiễn, nội dung kiến thức tiêu chuẩn với kỹ năng, kinh nghiệm theo yêu cầu vị trí việc làm - Bố trí thời lượng chương trình hợp lý phần lý luận chung với phần kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ kỹ thực tiễn áp dụng cho đối tượng cụ thể - Bổ sung kịp thời thông tin mới, ý tránh trùng lặp kiến thức phần học, môn học Do phát triển kinh tế - xã hội nước ta 96 giới diễn nhanh chóng đòi hỏi phải trang bị thông tin xác trị, pháp luật, kinh tế-xã hội có liên quan, phản ánh kịp thời chủ trương, đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước - Về hình thức đào tạo cần kết hợp hình thức: quy, chức, dài hạn, ngắn hạn, đào tạo nước đào tạo nước Hướng vào số vấn đề trọng điểm đào tạo có mục tiêu, có chất lượng, khuyến khích hình thức tự học, tự đào tạo để thường xuyên nâng cao trình độ 3.2.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên - Về đội ngũ giảng viên: Chất lượng đội ngũ làm công tác giảng dạy có tính định cho nâng cao chất lượng đào tạo cán bộ, công chức Để giải tốt vấn đề này, cần thực tốt yếu tố sau: + Đội ngũ giảng viên tham gia đào tạo, bồi dưỡng phải có kiến thức chuyên sâu, giàu kinh nghiệm nghiên cứu thực tiễn, kiến thức kinh nghiệm quản lý nhà nước có phương pháp giảng dạy phù hợp + Tăng cường xây dựng đội ngũ giảng viên cở hữu, giảng viên thỉnh giảng, Chú trọng xây dựng đội ngũ giảng viên kiêm chức, chuyên gia đầu ngành lĩnh vực, lãnh đạo quan, đơn vị công tác ngành, địa phương có kinh nghiệm thực tiễn để truyền đạt kiến thức, hướng dẫn kỹ theo vị trí việc làm, đáp ứng yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng theo nhu cầu công việc đạt kết Đây nguồn lực việc bồi dưỡng kỹ năng, phương pháp làm việc truyền thụ kinh nghiệm thực nhiệm vụ, công vụ cho cán bộ, công chức + Nâng cao chất lượng cán bộ, giảng viên đẩy mạnh công tác chuẩn hoá đội ngũ cán quản lý giảng viên; giảng viên phải thường xuyên, học tập tự nghiên cứu, tích luỹ kinh nghiệm giảng dạy; Xây dựng kế hoạch hợp tác quốc tế đào tạo, bồi dưỡng cán tạo điều kiện cho cán trao đổi, nghiên cứu, học tập, tiếp thu kinh nghiệm nước + Ngoài việc truyền đạt kiến thức lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, người giảng viên phải biết hướng dẫn học viên sử dụng kiến thức học vận dụng giải vấn đề thực tiễn, tạo hấp dẫn sức thuyết phục cao Mặt khác, dung lượng thông tin ngày nhiều, phức tạp thay đổi, đòi hỏi cán bộ, giảng viên phải thường xuyên cập nhật, tự học, tự nghiên cứu tránh lạc hậu nội dung truyền đạt Do Trường nên xác định tiêu chí phương thức thực tế cụ thể trở thành quy định bắt buộc giảng viên Có 97 chế, sách cụ thể thực tế giảng viên Liên hệ với sở để giám sát hiệu thực tế giảng viên Cần tăng cường hoạt động nghiên cứu thực tiễn cho giảng viên theo Đề án việc đưa giảng viên thực tế có thời hạn sở cấp có thẩm quyền phê duyệt để có hội cọ sát thực tiễn, đúc kết kinh nghiệm phục vụ thiết thực, hiệu quả, gắn sát với thực tiễn cho công tác đào tạo, bồi dưỡng Đây vấn đề quan trọng tính đặc thù việc giảng dạy kỹ năng, nghiệp vụ - Về đổi phương pháp giảng dạy phù hợp nội dung chương trình người học: Tiếp tục đổi phương pháp giảng dạy theo hướng sử dụng phương pháp sư phạm tích cực cho học viên như: thuyết trình, làm việc theo nhóm, nghiên cứu tình huống, thảo luận, đóng vai, Trong phương pháp giảng dạy, phương pháp có ưu điểm nhược điểm riêng, giảng viên cần nắm ưu, nhược điểm phương pháp gắn với bài, đối tượng để sử dụng chúng cách có hiệu nhất: + Phương pháp đưa tình quản lý, người học tự phân tích, vận dụng kiến thức học vào việc xử lý vấn đề phát sinh cụ thể địa phương + Phương pháp mô hình hoá góp phần tăng cường khả phân tích tổng hợp, giúp học viên hiểu rõ mối liên hệ phần, môn học, đảm bảo tính hệ thống kiến thức + Phương pháp đóng vai giúp người học phân tích tình huống, tập lựa chọn cách ứng xử với tư cách người quản lý, người bị quản lý, người giáo dục, người bị giáo dục, quan hệ đạo phối hợp tổ chức trình tổ chức, quản lý, đạo phong trào học viên + Cần giới hạn số lượng học viên cho lớp học cho phù hợp với việc áp dụng phương pháp đào tạo, bồi dưỡng Tóm lại, hiệu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức quan tuỳ thuộc nhiều vào nội dung chương trình, hình thức phương pháp giảng dạy, phương pháp - Về chế độ, sách giảng viên: + Bổ sung hoàn thiện tiêu chuẩn, chế độ, sách cần thiết giảng viên giảng viên kiêm chức phù hợp đặc thù Nhà trường quy định hành + Xây dựng, hoàn thiện chế độ, sách tổ chức thực tốt sách Đảng, Nhà nước đội ngũ giảng viên làm công tác đào tạo, bồi dưỡng cán (chế độ phong học hàm, danh hiệu nhà giáo chế 98 độ phụ cấp, tiền lương, nâng ngạch, bậc chế độ đãi ngộ khác) Bổ sung hoàn thiện chế độ đãi ngộ cán công chức nhà nước học phù hợp với tình hình để cán yên tâm học tập nâng cao trình độ, góp phần phục vụ lâu dài nghiệp cách mạng 3.2.4 Đầu tư sở vật chất Có nhiều yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đào tạo, bồi dưỡng Trường, yếu tố nội dung chương trình, giáo trình đào tạo, bồi dưỡng, đội ngũ cán bộ, giảng viên tham gia giảng dạy, công tác quản lý, công tác kiểm tra, đánh giá, sở vật chất, trang thiết bị… yếu tố sở vật chất có vai trò quan trọng Cơ sở vật chất, trang thiết bị nghèo nàn, lạc hậu, không theo kịp phát triển xã hội có chất lượng đào tạo, bồi dưỡng tốt Do đó, việc tăng cường sở vật chất, trang thiết bị tiên tiến, đại góp phần nâng cao hiệu suất lao động, đồng thời nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng tốt yêu cầu nâng cao trình độ cán bộ, công chức góp phần phát triển kinh tế, trị, xã hội xu hội nhập Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, Trường cần xác định việc đầu tư quản lý sử dụng có hiệu sở vật chất Cụ thể: - Xây dựng kế hoạch sửa chữa, nâng cấp sở vật chất Trường tương xứng với vị trí quy mô đào tạo, bồi dưỡng nhà Trường Học viện tương lai - Chú trọng đầu tư trang thiết bị, vật chất phục vụ nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng, đáp ứng yêu cầu dạy, học theo phương pháp - Cơ sở vật chất, trang thiết bị đào tạo, bồi dưỡng phải đáp ứng việc áp dụng, sử dụng phương pháp trao đổi tích cực 3.2.5 Áp dụng đầy đủ phương pháp đánh giá chất lượng đào tạo, bồi dưỡng Kiểm tra đánh giá khâu then chốt cuối trình dạy học Đây khâu quan trọng tác động lớn đến trình nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Việc kiểm tra đánh giá khách quan, nghiêm túc, cách, hướng động lực mạnh mẽ khích lệ vươn lên học tập học viên, thúc đẩy tìm tòi sáng tạo không ngừng học viên Cần có phận chịu trách nhiệm với hệ thống tiêu chí đánh giá Trước tiên đưa mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng sau tiến hành công việc để đạt mục tiêu nên bỏ qua coi nhẹ việc 99 đánh giá Vì công tác đào tạo, bồi dưỡng cần đánh giá thường xuyên để thu thập thông tin phản hồi nhằm đưa định, điều chỉnh kịp thời, Công tác cần thực tất khâu trình đào tạo, việc đánh giá sau đào tạo, xem xét hiệu đào tạo học viên việc họ có áp dụng điều học vào công việc họ hay không hiệu đào tạo, bồi dưỡng trình phát triển tổ chức (Áp dụng theo văn Số: 4524/BNV-ĐT, ngày 27 tháng 10 năm 2014, hướng dẫn thực công tác đánh giá chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Bộ trưởng Bội Nội vụ) 3.2.6 Đổi phương pháp học tập thực tế cho học viên Nghiên cứu thực tế có tác dụng tạo điều kiện cho học viên nắm bắt tình hình thực tế, mặt khác để nghiên cứu lý giải vấn đề thực tiễn đặt sở Kết nghiên cứu chủ yếu phục vụ cho thực nhiệm vụ chuyên môn, đồng thời giúp học viên nâng cao khả vận dụng lý luận thực tiễn trình thực thi nhiệm vụ Đặc biệt học viên cán bộ, công chức ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch việc trang bị lý luận trị phải bám sát tình hình thực tiễn để hiểu nắm lý luận Và quan trọng hơn, học viên phải biết cách vận dụng vận dụng lý luận vào thực tiễn cách có hiệu Vì vậy, nghiên cứu thực tế học viên lớp đào tạo, bồi dưỡng nội dung bắt buộc, nhiệm vụ cần đặc biệt quan tâm Xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ nhận thấy tầm quan trọng tổ chức nghiên cứu thực tế, nhóm nghiên cứu đề xuất số phương pháp, cách thức triển khai hoạt động khảo sát, thực tế cho học viên sau: - Phần lớn người học chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán hộ, công chức đạt chuẩn trình độ định, qua thực tiễn, có nhiều kinh nghiệm công tác, có khả tự học, tự nghiên cứu, phân tích đánh giá vấn đề Vì vậy, nên định hướng nội dung học tập, nghiên cứu, nêu vấn đề, tình hướng dẫn, gợi mở, đối thoại để rèn luyện phương pháp, kỹ giải vấn đề, xử lý tình - Phương thức học tập thực tế nên sâu vào việc điều tra, nghiên cứu thực xử lý tình nhằm góp phần giải số vấn đề đề xuất biện pháp xử lý vấn đề cộm, xúc - Nội dung nghiên cứu, khảo sát thực tế phải sát với nội dung học, có giảng viên hướng dẫn, sau đợt nghiên cứu, thực tế học viên phải có thu hoạch Chú trọng phương châm đổi lý luận liên hệ thực 100 tế, bảo đảm tính khoa học, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, độc lập suy nghĩ người học 3.2.5 Tăng cường công tác xã hội hóa công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Xã hội hoá công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thể tư tưởng chiến lược, coi sức mạnh toàn xã hội điều kiện thiếu để phát triển có chất lượng hiệu nghiệp công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, XHH cách làm đào tạo, bồi dưỡng xác định nội dung sau: - Huy động sức mạnh ngành có liên quan vào phát triển công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cách thường xuyên xác định, xây dựng nhà trường với quan tổ chức trường địa phương sở chiến lược phát triển lâu dài nhiều hình thức lĩnh vực phong phú đa dạng - Đa dạng nguồn đầu tư, khai thác tiềm nhân lực, vật lực, tài lực sử dụng có hiệu để phát triển công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức - Tạo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho trung tâm đào tạo, bồi dưỡng KẾT LUẬN 101 ... chức Trường Cán quản lý văn hóa, thể thao du lịch 2.1.1 Giai đoạn từ 2010 - 2013 Trường Cán quản lý văn hóa, thể thao du lịch thành lập năm 1997, đơn vị Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch có chức đào tạo,. .. cứu chưa có đề tài nghiên cứu chuyên sâu Đánh giá hoạt động đào tạo, bồi dưỡng trường Cán quản lý văn hóa, thể thao du lịch giai đoạn 2010- 2015 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu, đánh giá thực trạng... lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức Các văn sở quan trọng cho Ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch Trường Cán quản lý văn hóa, thể thao du lịch triển khai nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng