1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đại cương văn học việt nam

32 655 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 17,21 MB

Nội dung

Nhóm 7: Nhóm 7: Bùi Thị Kim Yến Bùi Thị Kim Yến Nguyễn Mộng Tuyền Nguyễn Mộng Tuyền Trần Hồng Bảo Yến Trần Hồng Bảo Yến Nguyễn Thanh Xuân Nguyễn Thanh Xuân Nguyễn Thị Mỹ Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Hạnh [...]...Tiếp nhận văn hóa nước ngoài như thế nào, ý kiến của Phạm Văn Đồng hồi đó rất có ý nghĩa:“Ta là những người có tinh thần quốc tế vô sản Ta coi trọng tất cả những thành tựu của anh em, những gì tốt đẹp của anh em thì ta học tập, ta dùng nó, nhưng mà anh mang cái đó về anh nói rằng Việt Nam phải làm hoàn toàn như vậy là không đúng Dân tộc Việt Nam ta sau khi làm chủ cái vốn quí... trung, hiếu ở mỗi người dân Việt Nam yêu nước nói chung, cán bộ, đảng viên nói riêng, và đòi hỏi họ phải luôn ghi sâu trong lòng những chữ "trung với nước, hiếu với dân" Chủ nghĩa Mác - Lênin kim chỉ nam mặt trời soi sáng con đường giải phóng dân tộc ta xóa bỏ được cái nghèo nàn lạc hậu mà tiến lên kỉ nguyên dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh Trung hiếu trong tam cương có sự chuển hóa Nho... độc đáo của mình thích hợp với sự nghiệp cách mệnh của mình, với phong độ của mình, như vậy mới đúng, mới có cống hiến“(1) (1) Tổ quốc ta, nhân dân ta, sự nghiệp ta và người nghệ sĩ, Phạm Văn Đồng, NXB Văn Học 1983 Nền văn hóa Đông Sơn - là cơ sở cho sự hình thành bản lĩnh dân tộc độc đáo và bền vững GIAO LƯU PHÁT NHẬN Dễ Khó có thiện chí, khiêm tốn và trung thực chân chính (không áp đặt, cưỡng bức)... trung với nước Các hệ tư tưởng nước ngoài đi vào nước ta đều biến đổi thích nghi với những tư tưởng: yêu nước, nhân đạo, nhân văn Phật, Đạo , Nho đều vậy Điều đó thể hiện trong thực tiễn đời sống và trong văn chương => làm phong phú thêm, tốt đẹp thêm các cơ sở tư tưởng Việt Nam CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE ... sáng tạo tự chủ độc lập, độc đáo? Cơ sở ấy là vốn dân tộc mình, bản lĩnh dân tộc với nhiều truyền thống lớn làm nên bản lĩnh ấy; tức về tư tưởng thì tư tưởng yêu nước, nhân đạo, nhân văn; về văn chương thì vốn ngôn ngữ, vốn văn chương dân tộc, vốn thẩm mĩ đã sẵn có cơ sở ấy sẽ chuyển hóa cái ngoại lai thành cái cuả mình Và cuối cùng là nhằm đáp ứng sự nghiệp của dân tộc mình, tức cuộc sống của đất nước... chuyển hóa nhằm làm lợi cho đời sống của dân tôc, nhân dân Tam Giáo là chữ từ Phật Giáo, Khổng Giáo và Lão giáo: Phật Giáo từ Ấn Độ truyền sang (phía Tây Nam đưa lên), Còn Khổng giáo và Lão Giáo từ Trung Hoa truyền sang (phía bắc đi xuống) Dân tộc Việt Nam đã hài hòa 3 đạo nầy lại được thể hiện qua thái độ sống chứ không phải hòa chung Phật, Khổng và Lão với nhau Đạo Khổng, Đạo Lão và Đạo Phật đều có... tâm Đối với việc đời, nhiệm vụ gánh vác thì làm hết mình nhưng không hề gắn mình với công lao, danh vọng => đó là tinh thần vô ngã của Phật tử Vd : Ngô Chân Lưu tức Khuông Viêc đại sư (Khuông Việc: Khuông phò giúp lập nước Việt) Các đạo sĩ như Vạn Hạnh, Từ Đạo Hạnh cũng có tên tuổi Hệ quả: Những tình cảm ấy với đức từ bi, vị tha của phật bao trùm hết thảy chúng sinh đã để lại những lời xúc động từ... hiện chữ hiếu lồng trong chữ trung - đấy là trung với nước Chủ tịch Hồ Chí Minh có câu "Bộ đội ta trung với nước, hiếu với dân", ý là mở rộng chữ hiếu không chỉ với nhà mà cả với dân Trung và hiếu của Việt Nam quả có khác với đạo Nho Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh không có nhiều tác phẩm lớn về đạo đức, nhưng qua những bài viết, bài nói và những việc làm cụ thể của Người đã thể hiện những quan điểm cơ... nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh Trung hiếu trong tam cương có sự chuển hóa Nho giáo không nói tới nước với nghĩa là một quốc gia Chữ trung trong Nho giáo là trung với vua cụ thể là một lãnh chúa Văn Lang - Âu Lạc của ta là một nước hẳn hoi Có trung với nước trước khi có trung với vua (thời cộng đồng) Đến khi có chính quyền phong kiến tự chủ, chữ trung với vua mới được đưa vào nhưng vẫn kèm theo . nhân dân ta, sự nghiệp ta và người nghệ sĩ, Phạm Văn Đồng, NXB Văn Học 1983 nghệ sĩ, Phạm Văn Đồng, NXB Văn Học 1983 Nền văn hóa Đông Sơn văn hóa Đông Sơn - là cơ sở cho sự hình thành bản. yêu nước, nhân đạo, nhân văn; về văn chương thì vốn ngôn ngữ, vốn nhân văn; về văn chương thì vốn ngôn ngữ, vốn văn chương dân tộc, vốn thẩm mĩ đã sẵn có cơ sở văn chương dân tộc, vốn thẩm. học để đào tạo trường dạy học để đào tạo tay sai cho chúng tay sai cho chúng => => Tuy nhận được nhiều chất Tuy nhận được nhiều chất tố mới của nhiều nền văn tố mới của nhiều nền văn

Ngày đăng: 21/06/2015, 13:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w