1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUANG học NÂNG CAO TIỂU LUẬN GIAO THOA ĐỒNG ĐỘ DÀY VÀ ĐỒNG ĐỘ NGHIÊNG

17 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 728,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 2 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HIỆN TƯỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG 3 1.1. Định nghĩa 3 1.2. Điều kiện để có sự giao thoa ánh sáng 3 1.3. Một số phương pháp quan sát giao thoa ánh sáng 4 1.3.1. Thí nghiệm Young 4 1.3.2. Gương Fresnel 5 1.3.3. Gương Lloyd 5 1.3.4. Sóng đứng ánh sáng 6 CHƯƠNG 2. GIAO THOA ÁNH SÁNG TRÊN CÁC BẢN MỎNG…….... 7 2.1. Giao thoa đồng độ dày. Vân giao thoa cùng độ nghiêng ..7 2.1.1. Sự định xứ của vân ..7 2.1.2. Hiệu quang trình ∆ ..8 2.1.3. Hình dạng vân giao thoa ..8 2.2. Giao thoa đồng độ nghiêng. Vân giao thoa cùng độ dày 10 2.2.1. Sự định xứ của vân .10 2.2.2. Hiệu quang trình ∆ .10 2.2.3. Hình dạng vân giao thoa .11 2.2.4. Vài ví dụ về vân cùng độ dày .11 2.2.4.1. Nêm không khí .11 2.2.4.2. Vân tròn Newton .13 KẾT LUẬN .14 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………….

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ================== TIỂU LUẬN GIAO THOA ĐỒNG ĐỘ DÀY VÀ ĐỒNG ĐỘ NGHIÊNG (Quang học nâng cao) Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Tiến Hà Học viên thực hiện: Thái Bình, tháng 11/2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .2 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HIỆN TƯỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG 1.1 Định nghĩa 1.2 Điều kiện để có giao thoa ánh sáng 1.3 Một số phương pháp quan sát giao thoa ánh sáng 1.3.1 Thí nghiệm Young 1.3.2 Gương Fresnel .5 1.3.3 Gương Lloyd 1.3.4 Sóng đứng ánh sáng CHƯƠNG GIAO THOA ÁNH SÁNG TRÊN CÁC BẢN MỎNG…… 2.1 Giao thoa đồng độ dày Vân giao thoa độ nghiêng .7 2.1.1 Sự định xứ vân 2.1.2 Hiệu quang trình ∆ 2.1.3 Hình dạng vân giao thoa 2.2 Giao thoa đồng độ nghiêng Vân giao thoa độ dày 10 2.2.1 Sự định xứ vân .10 2.2.2 Hiệu quang trình ∆ .10 2.2.3 Hình dạng vân giao thoa .11 2.2.4 Vài ví dụ vân độ dày .11 2.2.4.1 Nêm khơng khí 11 2.2.4.2 Vân tròn Newton 13 KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 15 Trang MỞ ĐẦU Quang học ngành khoa học vật lý nghiên cứu nguồn gốc truyền ánh sáng, cách thức biến đổi, hiệu ứng mà gây tượng khác với Một tượng thể rõ tính chất sóng ánh sáng tượng giao thoa ánh sáng, tượng xem chứng thực nghiệm đầy sức thuyết phục khẳng định ánh sáng sóng, đồng thời sở hoạt động dụng cụ cho phép đo xác khoảng cách số đại lượng vật lý khác Hiện nay, tài liệu liên quan đến quang học viết tượng giao thoa ánh sáng chủ yếu sâu vào tượng giao thoa ánh sáng nguồn sáng điểm Còn tượng giao thoa ánh sáng cho mỏng có đề cập đến chưa sâu nghiên cứu dạng cụ thể Mặc khác, tượng giao thoa lại phổ biến đời sống như: giao thoa bong bóng xà phịng, giao thoa váng dầu mặt nước, v.v Chúng áp dụng rộng rãi công nghiệp quang học, chẳng hạn kiểm tra chất lượng bề mặt thủy tinh, khử phản xạ mặt quang học hay đo độ dày mỏng Do đó, việc nghiên cứu tìm hiểu tượng giao thoa mỏng cần thiết Xuất phát từ quan điểm em định chọn đề tài: “Giao thoa ánh sáng cho mỏng ứng dụng” nhằm hiểu sâu tượng ứng dụng đời sống Đồng thời, từ đề tài nghiên cứu tơi mong muốn hình thành số cách giải toán tượng giao thoa mỏng góp phần làm phong phú thêm hệ thống kiến thức quang học nói riêng Vật lý đại cương nói chung Trang CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HIỆN TƯỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG 1.1 Định nghĩa Hiện tượng giao thoa ánh sáng tượng hai hay nhiều sóng ánh sáng gặp tạo nên không gian dải sáng tối xen kẽ Miền khơng gian có giao thoa ánh sáng gọi trường giao thoa Hình 1.1 1.2 Điều kiện để có giao thoa ánh sáng Thực nghiệm cho thấy cho hai hay nhiều sóng ánh sáng gặp quan sát tượng giao giao thoa ánh sáng Chẳng hạn cho hai sóng ánh sáng phát từ hai đèn điện gặp ta khơng thể quan sát tượng nói Vì vậy, ta phải xem với điều kiện sóng ánh sáng tạo nên tượng giao thoa Ta biết rằng, ánh sáng nguyên tử nguồn sáng phát Thực nghiệm chứng tỏ rằng, nguyên tử nguồn sáng phát không liên tục, chúng phát đồn sóng một, đồn sóng ngun tử phát thời điểm khác nguyên tử phát thời điểm có biên độ pha khác nhau, nên pha ban đầu chúng ln ln thay đổi theo thời gian có giá trị Nếu ta xét ánh sáng phát từ hai nguồn riêng biệt điểm M nhận cặp đồn sóng hai nguồn gứi tới, cặp đồn sóng có hiệu số pha Hiệu số pha thay đổi cách hỗn loạn theo thời gian chúng khơng phải sóng kết hợp nên giao thoa với Tuy nhiên, cách (phản xạ, khúc xạ…), ta tách sóng phát từ nguồn thành hai sóng, sau lại cho chúng gặp hiệu pha hai sóng khơng phụ thuộc vào thời gian Lúc đó, ta có hai sóng kết hợp từ nguồn sóng tách thành hai sóng riêng biệt Muốn cho hai phần sóng gặp M, khơng phải hai đồn sóng khác nhau, điều kiện sau phải thực hiện: ∆L

Ngày đăng: 07/01/2022, 20:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 - QUANG học NÂNG CAO TIỂU LUẬN GIAO THOA ĐỒNG ĐỘ DÀY VÀ ĐỒNG ĐỘ NGHIÊNG
Hình 1.1 (Trang 4)
Hình ảnh giao thoa quan sát được trên mà nC có dạng như (hình 1.3). Và mà nC có thể đặt ở bất cứ vị trí nào trong trường giao thoa (miền không gian xảy ra giao thoa) ta cũng quan sát được vân giao thoa nên ta gọi loại vân này là vân giao thoa không định x - QUANG học NÂNG CAO TIỂU LUẬN GIAO THOA ĐỒNG ĐỘ DÀY VÀ ĐỒNG ĐỘ NGHIÊNG
nh ảnh giao thoa quan sát được trên mà nC có dạng như (hình 1.3). Và mà nC có thể đặt ở bất cứ vị trí nào trong trường giao thoa (miền không gian xảy ra giao thoa) ta cũng quan sát được vân giao thoa nên ta gọi loại vân này là vân giao thoa không định x (Trang 6)
nằm xen kẽ các mặt sáng (hình 1.5). Khi k=0, x=0 thì những điểm này thuộc mặt phẳng gương và là mặt tối. - QUANG học NÂNG CAO TIỂU LUẬN GIAO THOA ĐỒNG ĐỘ DÀY VÀ ĐỒNG ĐỘ NGHIÊNG
n ằm xen kẽ các mặt sáng (hình 1.5). Khi k=0, x=0 thì những điểm này thuộc mặt phẳng gương và là mặt tối (Trang 7)
2.1.3. Hình dạng vân giao thoa - QUANG học NÂNG CAO TIỂU LUẬN GIAO THOA ĐỒNG ĐỘ DÀY VÀ ĐỒNG ĐỘ NGHIÊNG
2.1.3. Hình dạng vân giao thoa (Trang 10)
Hình 2.4 - QUANG học NÂNG CAO TIỂU LUẬN GIAO THOA ĐỒNG ĐỘ DÀY VÀ ĐỒNG ĐỘ NGHIÊNG
Hình 2.4 (Trang 12)
Nêm không khí là một lớp không khí mỏng hình nêm, được giới hạn giữa hai bản thủy tinh G1; G2   có độ dày không đáng kể đặt nghiêng nhau một góc α rất nhỏ vào cỡ vài phần nghìn rađian (hình 2.5). - QUANG học NÂNG CAO TIỂU LUẬN GIAO THOA ĐỒNG ĐỘ DÀY VÀ ĐỒNG ĐỘ NGHIÊNG
m không khí là một lớp không khí mỏng hình nêm, được giới hạn giữa hai bản thủy tinh G1; G2 có độ dày không đáng kể đặt nghiêng nhau một góc α rất nhỏ vào cỡ vài phần nghìn rađian (hình 2.5) (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w