Phát triển du lịch văn hóa tại tỉnh lào cai

10 0 0
Phát triển du lịch văn hóa tại tỉnh lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ LỮ HÀNH ĐỀ TÀI PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TẠI TỈNH LÀO CAI Họ và tên TRẦN THỊ THÚY MSV 11154255 Lớp Quản trị lữ hà[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ LỮ HÀNH ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TẠI TỈNH LÀO CAI Họ tên : TRẦN THỊ THÚY MSV : 11154255 Lớp : Quản trị lữ hành Giảng viên hướng dẫn : Ths Trần Thành Đạt Hà Nội năm 2018 A: PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ năm đầu kỉ XX, du lịch văn hóa trở thành xu thế  ưa chuộng giới, đặc biệt nước phát triển, chính  văn hóa đặc sắc, tiêu biểu quốc gia điểm hấp dẫn tự nhiên mạnh thu hút du khách đến với quốc gia Việt Nam không phải  ngoại lệ Du lịch văn hóa cầu nối văn hóa nhằm giúp thỏa mãn du lịch mạnh mà quốc gia sở hữu Việc tìm hiểu nghiên cứu du lịch văn hóa quốc gia nói chung hay địa phương nói riêng giúp chúng ta có tầm nhìn xa hơn, định hướng tối ưu cho việc sử dụng tài nguyên văn hóa vào phát triển du lịch cách có hệ thống bền vững.  Lào Cai tỉnh miền núi phía Bắc khơng thiên nhiên ưu đãi với khí hậu ôn hòa nhiều thắng cảnh đẹp mà nơi tập trung nhiều văn hóa đặc sắc 25 dân tộc anh em Điều giúp cho Lào Cai trở thành mảnh đất phong phú sắc văn hóa, truyền thống lịch sử, di sản văn hóa Trong đó Người Việt chiếm số đơng, có mặt sớm đặc biệt chiếm tỉ lệ cao năm 1960 phong trào khai hoang và cán điều động từ thành phố Hải Phịng các tỉnh Phú Thọ, Thái Bình, Hà Nam lên Trong số dân tộc khác đơng là Người H'Mông, Tày, Dao, Người Dáy, Người Hoa chiếm tỉ lệ đáng kể Chính phong phú đời sống dân tộc tạo sắc riêng Lào Cai Nơi tiếng với di sản văn hoá trọng điểm Cho đến nay, di sản khơng khơng bị mai mà cịn trùng tu, phát triển quy mô Chẳng hạn, cụm di tích Đền Bảo Hà Đền Cơ Tân An “Quần thể di tích Thần vệ quốc Hồng Bảy”, địa du lịch tâm linh hàng vạn lượt du khách năm hành trình “Du lịch cội nguồn”; cụm di tích Đền Thượng – Đền Mẫu – Đền Đôi Cô (thành phố Lào Cai) thu hút hàng chục vạn du khách thập phương, dịp lễ hội đầu xuân Bên cạnh đó, theo Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch tỉnh Lào Cai, sưu tầm 13.695 vật, di vật, cổ vật, có 4.111 vật thể khối với nhiều cổ vật giá trị như: Trống đồng Võ Lao huyện Văn Bàn, vò gốm huyện Mường Khương, chăn đắp vỏ sui xã Cam Đường hàng nghìn vật dân tộc học công cụ sản xuất, săn bắn, hái lượm, nhạc cụ cổ truyền Đặc biệt, làng cổ dân tộc tiêu biểu Lào Cai bảo tồn thành điểm du lịch hấp dẫn Hiện làng cổ dân tộc tiêu biểu là: Thôn Cát Cát người Mông xã San Sả Hồ, thơn Sả Séng người Dao xã Tả Phìn, thôn Bản Dền người Tày xã Bản Hồ huyện Sa Pa; thơn Lao Chải người Hà Nhì xã Ý Tý huyện Bát Xát; thôn Trung Đô người Tày xã Bảo Nhai thuộc huyện Bắc Hà lựa chọn bảo tồn Đến với nơi đây, việc hịa nhập sống khơng khí cộng đồng dân tộc vùng cao, ăn ăn người vùng cao, mặc trang phục truyền thống dân tộc, nhảy giai điệu núi rừng du khách cịn tham gia vào phong tục, lễ hội độc đáo dân tộc thiểu số với nhiều quy mô khác như: quy mô cộng đồng làng, bản; quy mô vùng (hội Gầu Tào Pha Long - Mường Khương, hội Roóng Poọc người Giáy Tả Van, Sapa ) có quy mơ cấp tỉnh hội xn Đền Bảo Hà  thời gian lễ hội trải dài mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông Đặc biệt, khác với các tỉnh đồng bằng, mùa hè làng vùng cao Lào Cai mùa lễ  hội, đặc điểm thuận lợi cho phát triển du lịch văn hoá Hơn nữa, Lào  Cai cịn có vị thiên phú du lịch, cửa ngõ vùng Tây Bắc đưa du khách vào  sâu nội địa Việt Nam, sang Trung Quốc, chí nước Asean Nguồn tài  nguyên tự nhiên đặc sắc với cảnh quan thiên nhiên kỳ thú đỉnh Fanxipan  hùng vĩ (Sapa), hang động kỳ ảo (Bát Xát, Bắc Hà…) làm nên vẻ đẹp đậm  chất núi rừng Lào Cai Tất ưu thực nguồn tài nguyên độc đáo lí tưởng để phục vụ cho việc phát triển du lịch văn hóa Lào Cai Trong năm gần đây, Lào Cai trở thành tâm điểm thu hút khách vùng núi Tây Bắc Có điều bới nơi có định hướng phát triển định cho ngành du lịch, tạo ấn tượng ban đầu hình ảnh du lịch Lào Cai Bên cạnh đó, dựa vào thế mạnh văn hóa, tỉnh có định hướng triển khai dự án đẩy mạnh phát triển du lịch văn hóa địa phương như: kết hợp vịng cung Tây Bắc xây dựng chương trình du lịch cội nguồn, chợ phiên Tây Bắc hay chương trình du lịch lễ hội Tuy nhiên, phương pháp khai thác sử dụng nguồn tài nguyên văn hóa Lào Cai chưa thực định hướng theo giai đoạn phát triển của điểm đến thành tựu đạt chưa tương xứng với nguồn tài nguyên Do vậy, ngành du lịch Lào Cai cần đánh giá lại thực trạng, nhìn nhận cách đắn, khoa học du lịch văn hóa tìm giải pháp hướng khả thi để khai thác cách tối ưu tiềm du lịch văn hóa trội nhằm đem lại phát triển cách hệ thống bền vững cho du lịch văn hóa Lào Cai Chính lí mà tơi định lựa chọn đề tài “Phát triển du lịch văn hóa tỉnh Lào Cai” để làm đề tài cho đề án Mục tiêu nghiên cứu đề tài Nghiên cứu sở lý luận du lịch văn hóa, từ mơ tả đánh giá thực trạng phát triển du lịch văn hóa Lào Cai, đưa số giải pháp khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu phát triển du lịch văn hóa Lào Cai Đối tượng nghiên cứu: loại hình du lịch văn hóa Phạm vi nghiên cứu: Không gian: tỉnh Lào Cai Thời gian:  Nghiên cứu số liệu từ …… đến ………  Nghiên cứu đề tài từ ……… đến ……… Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp định tính, thu thập liệu thứ cấp phương pháp nghiên cứu phân tích tài liệu B: PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: Cơ sở lý luận du lịch văn hóa 1.1 Văn hóa điểm đến du lịch Mỗi điểm đến tạo nên hai môi trường, mơi trường tự nhiên mơi trường xây dựng Cả hai mơi trường góp phần làm nên sức hút cho điểm đến đó,bên cạnh tạo văn hóa riêng biệt, độc đáo đặc trưng điểm đến Môi trường tự nhiên thiên nhiên ban tặng, cịn với mơi trường xây dựng tạo người Theo phân loại Goeldner & Ritchie, môi trường xây dựng bao gồm sở hạ tầng, cấu trúc thượng tầng, thơng tin, quản trị, cơng nghệ văn hố Mối quan hệ văn hoá du lịch đề cập đến văn học du lịch khó khăn xuất từ chất vơ hình khó nắm bắt văn hố Sự quan trọng văn hoá du lịch nhấn mạnh nghiên cứu cổ điển, Ritchie Zin (1978), trích dẫn Ritchie Crouch (2003) nhận thấy văn hoá thứ quan trọng thứ hai định tính hấp dẫn điểm đến (Bảng 1) Bảng 1: Tầm quan trọng tương đối yếu tố chung ảnh hưởng đến tính hấp dẫn khu du lịch Cảnh đẹp tự nhiên khí hậu Đặc điểm văn hóa xã hội Khả tiếp cận vùng Thái độ khách du lịch Cơ sở hạ tầng vùng Tầm quan trọng trung bình thang đo khoảng cách 9.24 8.64 2 7.77 4 8.23 3 7.76 5 Mức giá 7.03 6 Yếu tố Thứ hạng thứ tự tầm quan trọng Khoảng thời gian quan trọng Trật tự tổng thể quan trọng: hai phương pháp Cơ sở vật chất thể thao, 6.97 7 giải trí giáo dục Cơ sở vật chất mua sắm 4.97 8 thương mại Nguồn: Ritchie Zin (1978), trích dẫn Ritchie Crouch (2003) 1.2 Các yếu tố văn hóa tính hấp dẫn điểm đến Trong nghiên cứu, Ritchie Zins phân loại văn hóa thành 12 yếu tố: thủ công mỹ nghệ, ngôn ngữ, truyền thống, ẩm thực, nghệ thuật âm nhạc, lịch sử, phương pháp làm việc, kiến trúc, tôn giáo, giáo dục, phong cách ăn mặc, hoạt động giải trí Các tác giả mở rộng nghiên cứu cách kiểm tra tầm quan trọng tương đối yếu tố văn hoá xác định hấp dẫn thị trường điểm đến Giả định yếu tố khác văn hố có mức độ hấp dẫn khác cư dân khách du lịch Không đáng ngạc nhiên, phát cho thấy yếu tố không đồng theo cảm nhận cư dân người không cư trú, tức khách du lịch Tầm quan trọng tương đối yếu tố thu hút khách du lịch tóm tắt Bảng Trong có hai nhóm người hỏi số điểm tương đồng tầm quan trọng vài yếu tố, nhận thấy truyền thống lịch sử theo xu hướng có sức mạnh lớn việc thu hút khách du lịch đến điểm đến Ẩm thực vùng yếu tố có sức ảnh hưởng mạnh mẽ văn hố điểm đến Nó đóng góp phần quan trọng vào việc tạo tính hấp dẫn điểm đến thu hút lượng lớn khách du lịch đến Tương tự, Ritchie Zins (1978), trích dẫn Ritchie Crouch (2003) quan sát thấy người dân người cư dân nhận thức giáo dục, ăn mặc tơn giáo quan trọng Hai nhóm cho thấy khác biệt lớn tầm quan trọng tương đối yếu tố hoạt động giải trí Bảng 2: Tầm quan trọng tương đối yếu tố văn hóa xã hội ảnh hưởng đến hấp dẫn văn hóa khu vực du lịch: người không cư trú so với người dân Các yếu tố Trật tự tổng thể quan Trật tự tổng thể quan trọng: người không cư trọng: người dân trú Truyền thống Ẩm thực 2 Lịch sử Kiến trúc Thủ công mỹ nghệ Hoạt động giải trí Nghệ thuật âm nhạc Ngôn ngữ Công việc Ăn mặc 10 11 Giáo dục 11 10 Tôn giáo 12 11 Nguồn: Ritchie Zin (1978), trích dẫn Ritchie Crouch (2003) 1.3 Du lịch văn hóa 1.3.1 Khái niệm du lịch văn hóa Bắt đầu từ kỉ XX, du lịch văn hóa xuất đối tượng nghiên cứu Nó bắt đầu lên sản phẩm quan tâm đặc biệt, vào cuối năm 1970 nhóm người đến đạt hiểu biết sâu sắc đặc điểm văn hoá xã hội điểm đến (Tighe, 1986, trích dẫn McKercher Du Cros, năm 2015) Những du khách công nhận có trình độ giáo dục tốt giàu có Kể từ đó, du lịch văn hóa phát triển mạnh mẽ chuyển thành sản phẩm đại trà Theo số nhà nghiên cứu, khách du lịch văn hoá chiếm từ 35% đến 80% tất khách du lịch (Mandala 2009; Molle and Deckert 2009; Richards 1996; TV 2013; trích dẫn McKercher Du Cros, năm 2015) Theo Hiệp hội Du lịch Mỹ ước tính hai phần ba người lớn Hoa Kỳ đến thăm khu di sản văn hoá điểm thu hút họ du lịch (Silberberg, 1995) Du lịch văn hoá thường xem phân đoạn phát triển nhanh du lịch tồn cầu Du lịch văn hố tồn diện quy mơ phạm vi, bao gồm tất khía cạnh hoạt động du lịch mà theo người tìm hiểu cách sống Vì lý đó, du lịch thường liên quan đến "quan hệ "ở số quốc gia nhằm tạo hình ảnh thuận lợi quốc gia Tuy nhiên, du lịch văn hoá thuật ngữ khó hiểu văn học du lịch không quán nhà nghiên cứu định nghĩa du lịch văn hoá khách du lịch văn hố Vì hầu hết hoạt động du lịch bao gồm yếu tố văn hố hay thứ có liên quan đến văn hóa rơi vào dù Sự nhầm lẫn trở nên rắc rối nghiên cứu quản lý hoạt động du lịch văn hóa Theo McKercher Du Cros (2015) có ba nhóm định nghĩa du lịch văn hố liên quan đến du lịch, động lực, kinh nghiệm Cách tiếp cận liên quan đến du lịch đặt du lịch văn hố phạm vi rộng khn khổ lý thuyết quản lý du lịch du lịch hình thức quan tâm đặc biệt du lịch, khơng phải hình thức quản lý di sản văn hoá (McKercher Du Cros 2015) Theo tổ chức Du lịch Thế giới Liên Hiệp Quốc (UNWTO), định nghĩa du lịch văn hoá là: di chuyển người tới điểm tham quan văn hoá thành phố, quốc gia xa nơi cư trú thường xun họ, với mục đích thu thập thơng tin kinh nghiệm để đáp ứng nhu cầu văn hoá tất hoạt động họ tới điểm thu hút văn hoá đặc biệt di sản văn hoá, biểu nghệ thuật văn hoá, nghệ thuật kịch (Whyte, Hood White 2012: 10, trích dẫn McKercher Du Cros, 2015) Các định nghĩa liên quan đến động dựa giả định du khách văn hóa có động lực để du lịch lý khác khách du lịch khác Theo UNWTO (2006) Ủy ban Du lịch Canada (Whyte, Hood White 2012; trích dẫn McKercher Du Cros năm 2015), động lực du khách văn hoá đạt hiểu biết di sản văn hóa điểm đến Tuy nhiên, du lịch văn hóa tìm kiếm cho hiểu biết rộng (Bachleitner and Zins 1999; Hannabuss 1999, trích dẫn McKercher Du Cros 2015) Theo Quỹ Tài trợ Quốc gia Mỹ cho Nghệ thuật xác định du lịc văn hóa là: du lịch trực tiếp hướng tới việc trải nghiệm nghệ thuật, di sản, đặc điểm đặc biệt nơi "(Whyte, Hood White, 2012; trích dẫn McKercher Du Cros, năm 2015) Theo McKercher du Cros áp dụng cách tiếp cận tiếp thị đề xuất định nghĩa: Du lịch văn hoá định nghĩa hình thức du lịch dựa vào tài sản di sản văn hoá điểm đến biến đổi chúng thành sản phẩm tiêu thụ khách du lịch (McKercher du Cros 2005) Điều xác định du lịch văn hoá loại sản phẩm, mơ tả nguồn mà rút giúp xác định vấn đề quản lý việc quản lý du lịch văn hoá Các định nghĩa bao gồm bốn yếu tố liên quan: du lịch, tài sản văn hoá, kinh nghiệm tiêu dung sản phẩm; khách du lịch 1.3.2 Đặc điểm loại hình du lịch văn hóa Du lịch văn hố bao gồm du lịch khu vực thành thị, đặc biệt thành phố lịch sử lớn sở văn hoá họ bảo tàng nhà hát Nó bao gồm du lịch vùng nông thôn thể qua truyền thống cộng đồng văn hoá địa (lễ hội, lễ nghi), giá trị lối sống họ Khi phát triển loại hình du lịch văn hóa đem lại ba lợi sau Thứ nhất, du lịch văn hóa sử dụng làm động lực cho phát triển kinh tế tái sinh (Richards, 2003) Du lịch văn hoá gần đặt làm trung tâm chiến lược tái tạo đô thị nông thôn Thứ hai, văn hoá du lịch xem có lợi ích cho du lịch để tạo thêm thu nhập cho việc trì bảo tồn nguồn văn hóa mà thúc đẩy du lịch Trong tĩnh mạch, theo Kapodini-Dimitradi (1999) tuyên bố du lịch văn hoá giúp phát triển "chất lượng du lịch" thu hút du khách cao cấp Lợi thứ ba việc phát triển du lịch văn hố độc lập tương đối mùa, loại du lịch đặc biệt, khuyến khích người đến thăm khu vực khơi bị đánh đập (Horrigan, 2009, Mohamed, 2008, Richards Bonink, 1995; Richards 1994; trích dẫn Yun cộng sự, 2008) Bên cạnh đó, du lịch văn hố động lực phát triển kinh tế vùng nông thôn, đặc biệt nước phát triển Nuryanti (1996) lập luận nước phát triển - giới truyền thống, văn hố, tơn giáo, mê tín dị đoan có tiềm khám phá lại nguồn biểu tượng giải thích cho phát triển văn hố Các nước dù khơng có điều kiện để phát triển ngành công nghiệp hay ngành khác, kho tang truyền thống văn hóa tạo điều kiện cho đất nước phát triển du lịch, đặc biệt du lịch văn hóa 1.3.3 Đặc điểm khách du lịch văn hóa Khách du lịch văn hóa nhìn chung có nét tương đồng giống loại khách du lịch khác, như: rời khỏi nơi cư trú thường xuyên nhằm mục đích nâng cao nhận thức với mơi trường xung quanh, kèm theo việc tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế, dịch vụ và qua đêm sở lưu trú ngành du lịch Bên cạnh đó, khách du lịch văn hóa có nét đặc trưng khác biệt so với loại khách khác, họ du lịch với mục đích thu thập kinh nghiệm tìm hiểu tri thức đáp ứng nhu cầu văn hóa họ điểm đến di sản văn hóa, cơng trình kiến trúc hay di tích lịch sử Hơn nữa, khách du lịch văn hóa thường dành nhiều thời gian cho chuyến du lịch so với khách thơng thường Theo Holcom (1999) khách du lịch văn hố thường có kinh nghiệm, giàu có du lịch rộng khắp, họ thường đại diện cho loại khách du lịch có mong muốn, khao khát ... giá thực trạng phát triển du lịch văn hóa Lào Cai, đưa số giải pháp khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu phát triển du lịch văn hóa Lào Cai Đối tượng nghiên cứu: loại hình du lịch văn hóa Phạm vi nghiên... cho du lịch văn hóa Lào Cai Chính lí mà tơi định lựa chọn đề tài ? ?Phát triển du lịch văn hóa tỉnh Lào Cai? ?? để làm đề tài cho đề án Mục tiêu nghiên cứu đề tài Nghiên cứu sở lý luận du lịch văn hóa, ... hướng phát triển định cho ngành du lịch, tạo ấn tượng ban đầu hình ảnh du lịch Lào Cai Bên cạnh đó, dựa vào thế mạnh văn hóa, tỉnh có định hướng triển khai dự án đẩy mạnh phát triển du lịch văn hóa

Ngày đăng: 06/03/2023, 15:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan