Họ và tên Chuyên đề tốt nghiệp Chuyên đề tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy PGS TS Nguyễn Văn Mạnh Người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn giúp đỡ em hoàn t[.]
Chuyên đề tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Lời em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh - Người tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề Em xin kính gửi tới Quý trường tồn thể Q thầy Khoa Quản trị Dịch Vụ Du Lịch Lữ Hành trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân lời cảm ơn trân thành sâu sắc suốt thời gian học tập ghế nhà trường, thầy cô quan tâm, giúp đỡ, tận tình giảng dậy cho chúng em kiến thức quý báu – bước chuẩn bị để giúp em vững bước vào đời vào nghề tương lai Qua em xin trân trọng cảm ơn ban giám đốc, cô, Sở Thơng tin – Văn Hóa – Du Lịch tỉnh Hà Nam giúp đỡ cung cấp cho em số liệu thực tế để em hoàn thành chuyên đề Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2014 Sinh viên thực Đỗ Thị Xuân SV: Đỗ Thị Xuân Lớp: DL13B-01 Chuyên đề tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐÂÙ PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Khái quát Hà Nam tiềm phát triển du lịch văn hoá tỉnh Hà Nam 1.1 Giới thiệu chung tỉnh Hà Nam 1.1.1 Về điều kiện tự nhiên .3 1.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 1.1.3 Tiềm kinh tế 1.1.4 Tiềm du lịch 1.2 Tiềm phát triển du lịch văn hoá tỉnh Hà Nam 1.2.1 Di tích lịch sử văn hóa 1.2.2 Di tích khảo cổ học: 25 1.2.3 Các lễ hội truyền thống .25 1.2.4 Làng nghề truyền thống .28 1.2.5 Đặc sản ẩm thực .33 1.2.6 Phong tục tập quán 37 Chương 2: Thực trạng, định hướng giải pháp phát triển du lịch văn hoá Hà Nam 44 2.1 Thực trạng phát triển du lịch văn hoá tỉnh Hà Nam 44 2.1.1 Cơ quản quản lý du lịch văn hóa Hà Nam 44 2.1.2 Kinh doanh du lịch văn hóa Hà Nam 46 2.1.3 Lao động lĩnh vực du lịch Hà Nam 47 2.1.4 Công tác an ninh trật tự 47 2.1.5 Vấn đề môi trường 48 2.1.6 Nhận xét chung hoạt đông du lịch Hà Nam .49 2.2 Định hướng giải pháp nhằm phát triển du lịch văn hoá Hà Nam .50 2.2.1 Định hướng khai thác du lịch Hà Nam 50 2.2.2 Giải pháp phát triển du lịch văn hoá Hà Nam .52 2.2.2.1 Tổ chức quản lí 52 SV: Đỗ Thị Xuân Lớp: DL13B-01 Chuyên đề tốt nghiệp 2.2.2.2 Xây dựng ấn phẩm quảng bá tuyên truyền xúc tiến du lịch 53 SV: Đỗ Thị Xuân Lớp: DL13B-01 Chuyên đề tốt nghiệp 2.2.2.3 Nghiên cứu thiết kế dịng sản phẩm du lịch văn hóa 54 2.2.2.4 Kết hợp khai thác bảo vệ môi trường nhằm phát triển du lịch bền vững 54 2.2.2.5 Nâng cao chất lượng phục vụ, công tác đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực 55 2.2.2.6 Phát triển sở hạ tầng du lịch sản phẩm du lịch .56 2.2.2.7 Kết nối điểm du lịch Hà Nam với số khu du lịch khác ngồi tỉnh để tạo chương trình du lịch hấp dẫn 57 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 SV: Đỗ Thị Xuân Lớp: DL13B-01 Chuyên đề tốt nghiệp PHẦN MỞ ĐÂÙ Lí chọn đề tài Xã hội ngày phát triển, nhu cầu nghỉ ngơi du lịch người ngày tăng Ngày giới, du lịch coi ngành kinh tế hàng đầu, phát triển với tốc độ cao để thu hút nhiều quốc gia tham gia lợi ích to lớn nhiều mặt mà đem lại Ngồi hiệu kinh tế, phát triển du lịch tác động trực tiếp đến kinh tế quốc dân, thúc đẩy ngành sản xuất dịch vụ phát triển Việt Nam quốc gia giàu tiềm du lịch, nhiên ngành du lịch non trẻ, chưa phát triển tương ứng với tiềm vốn có Phát triển sản phẩm du lịch, thu hút đông đảo khách du lịch quốc tế nước đến tham quan mục tiêu hàng đầu ngành du lịch nước ta Hà Nam tỉnh có vị trí thuận lợi, nằm trung tâm vùng du lịch Bắc Bộ, nằm tuyến du lịch xuyên Việt đặc biệt cửa ngõ phía Nam Hà Nội Đây nơi có nguồn tài nguyên du lịch phong phú đa dạng, miền đất văn hiến Đất người Hà Nam làm nên kỳ tích cịn in đậm trang sử hào hùng dân tộc Với điều kiện thuận lợi đó, du lịch Hà Nam đặc biệt du lịch Văn hố có tiềm lớn để phát triển Tuy nhiên du lịch Hà Nam nói chung, du lịch văn hóa Hà Nam nói riêng yếu so với tỉnh lân cận Từ thực tiễn địi hỏi du lịch Hà Nam phải có chiến lược, sách lược phát triển phù hợp với tình hình phát triển kinh tế- xã hội tỉnh định hướng phát triển du lịch Việt Nam Trước thực tế đó, để phát huy mạnh TNDL văn hóa góp phần thúc đẩy du lịch “Phát triển du lịch văn hóa tỉnh Hà Nam” hướng cần thiết SV: Đỗ Thị Xuân Lớp: DL13B-01 Chuyên đề tốt nghiệp Mục tiêu chuyên đề Chuyên đề đề cập đến tiềm thực trạng văn hóa vốn có điểm du lịch từ đề giải pháp tích cực để nâng cao hiệu hoạt động phát triển du lịch văn hóa theo hướng lâu dài Qua làm bật giá trị tốt đẹp vật chất lẫn tinh thần Hà Nam Đối tượng nghiên cứu chuyên đề Trọng tâm chuyên đề nghiên cứu du lịch văn hóa tỉnh Hà Nam, đánh giá tiềm đưa giải pháp khả quan phát triển du lịch văn hóa Phạm vi nghiên cứu chuyên đề - Về nội dung: nghiên cứu đề tài “ Phát triển du lịch văn hóa tỉnh Hà Nam” - Về không gian: Tỉnh Hà Nam - Về thời gian: tính chất nội dung có hạn, chun đề tập trung vào nghiên cứu thực trạng khai thác, quản lí đưa vào hoạt động năm gần du lịch văn hóa Hàn Nam Phương pháp nghiên cứu chuyên đề Chuyên đề tổng hợp nhiều nguồn liệu khác nên sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác : - Phương pháp thu thập liệu thứ cấp : báo in, báo hình, báo điện tử… - Phương pháp thu thập liệu sơ cấp : quan sát qua trình thực tế, thu thập thơng tin, khảo sát điều tra tình hình thực tiễn - Phương pháp phân tích, tổng hợp Bố cục chuyên đề Ngoài phần mở đầu kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, kết cấu chuyên đề gồm chương sau: Chương : Khái quát Hà Nam tiềm phát triển du lịch văn hoá tỉnh Hà Nam Chương : Thực trạng phát triển, định hướng giải pháp nhằm phát triển du lịch văn hoá Hà Nam SV: Đỗ Thị Xuân Lớp: DL13B-01 Chuyên đề tốt nghiệp PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Khái quát Hà Nam tiềm phát triển du lịch văn hoá tỉnh Hà Nam 1.1 Giới thiệu chung tỉnh Hà Nam 1.1.1 Về điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý Hà Nam nằm Tây Nam châu thổ sơng Hồng,blà cửa ngõ thủ Hà Nội, có thị xã Phủ Lý trung tâm kinh tế - trị - văn hóa tỉnh, cách Hà Nội 58km, tương lai không xa trở thành thành phố vệ tinh Hà Nội Hà Nam có mạng lưới giao thông thuận lợi, tỉnh nằm trục đường sắt Bắc Nam quốc lộ 1A huyết mạch giao thông quan trọng nước, tạo điều kiện thuận lợi để giao lưu hợp tác kinh tế với tỉnh, thành phố trung tâm kinh tế lớn nước từ tới cảng biển, sân bay nước Đặc điểm địa hình Hà Nam có địa hình đa dạng vừa có đồng bằng, vừa có vùng bán sơn địa, vừa có vùng trũng Vùng đồi núi phía Tây có nhiều tài ngun khống sản, đặc biệt đá vơi để phất triển công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, xi măng, vùng có nhiều tiềm phát triển du lịch Vùng đồng có diện tích đất đai màu mỡ, bãi bồi ven sông Hồng, sông Châu, tiền đề để phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa, cơng nghiệp chế biến nơng sản thực phẩm du lịch sinh thái Địa hình điều kiện để phát triển kinh tế đa dạng, với hướng kết hợp kinh tế vùng đồng với kinh tế vùng đồi núi Khí hậu Hà Nam vùng đồng sơng Hồng có khí hậu mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới, gió mùa, mùa đông lạnh nhiều với điều kiện SV: Đỗ Thị Xuân Lớp: DL13B-01 Chuyên đề tốt nghiệp trung bình vĩ tuyến Nhiệt độ trung bình khoảng 23 độ c, tổng nắng trung bình khoảng 1.100 – 1.200 Lượng mưa trung bình năm 1.700 – 2.200 mm, song lượng mưa không tập trung 70% lượng mưa năm vào mùa hạ, mùa khô kéo dài từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau 1.1.2 Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên đất Hà Nam có tổng diện tích đất tự nhiên 84,925 ha, đất nơng nghiệp chiếm 47,206ha, diện tích ni trồng thủy sản 4,529 ha, đất lâm nghiệp 9,635 ha, đất chuyên dùng 11,692 ha, đất 4,326 ha, đất chưa sử dụng 7,564 Tài nguyên khoáng sản Tài nguyên khoáng sản địa bàn Hà Nam chủ yếu đá carbonate ( có trữ lượng 7,4 tỷ m3) Nguồn đá cung cấp cho sản xuất xi măng, xây dựng, bột mịn cho xây trát, bột nhẹ thương phẩm Đá quý ( đá vân hồng tím nhạt huyện Thanh Liêm, Kim Bảng, có vỉa cao 60 m, dài 30-40 m, song có vỉa dài tới gần 200m Đá vân mây da báo Thanh Liêm Đá đen tập trung Bút Sơn Đá sét với tổng trữ lượng 393,1 triệu Than bùn có trữ lượng 11triệu m3 vùng Hồ Tam Chúc – Ba Sao, hồ Đồng Hán, xã Thanh Sơn,huyện Kim Bảng Cát xây dựng Hà Nam dồi dào, đặc biệt nguồn cát đen bãi ven sông Hồng dài 10km, bãi sông Đáy, sông Châu, sông Nhuệ hàng năm cung cấp cho san lấp xây dựng,có khả cung cấp cho tỉnh hàng triệu m3 1.1.3 Tiềm kinh tế Công nghiệp chủ đạo tỉnh xi măng, vật liệu xây dựng Công nghiệp dệt may tiểu thủ công nghiệp với làng nghề dệt lụa Nha Xá, xã Mộc Nam, huyện Duy Tiên chuyên dệt lụa tơ tằm, đũi, quy mơ có 500 khung dệt, công suất đạt từ 850.000 – 1.000.000 mét lụa/năm, làng nghề dệt vải xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân chuyên sản xuất vải, khăn tắm, khăn ăn SV: Đỗ Thị Xuân Lớp: DL13B-01 Chuyên đề tốt nghiệp loại, làng nghề thêu ren thủ công xã Thanh Hà, huyện Thanh Liêm với sản phẩm thêu chăn, ga, gối, đệm, khăn ăn, khăn trang trí,…chủ yếu xuất sang châu Âu Bắc Á Mây tre giang dan Hồng Đơng, Duy Tiên với sản phẩm chủ yếu hàng mây, giang, đan thủ công, thị trường tiêu thụ châu Âu, châu Mỹ phần Bắc Á Nghề sừng thủ công mỹ nghệ xã An Lão – Bình Lục, dùng nguyên liệu sừng động vật để chế tác vật dụng trang trí, đồ dùng sinh hoạt, thị trường xuất chủ yếu sản phẩm Đông Âu, Bắc Á, doanh thu bình quân năm 2-3 tỷ đồng 1.1.4 Tiềm du lịch Hà Nam có nhiều điểm sinh thái hấp dẫn khu du lịch Ngũ Động Sơn có Đền Trúc thờ Lý Thường Kiệt, vị anh hùng dân tộc thời nhà Lý Ngũ Động Sơn núi có hang động nối liền tạo thành dãy hang động lien hồn Trên đỉnh núi có bàn cờ thiên tạo đá, động có nhiều nhũ đá tạo vẻ đẹp huyền bí Nhiều thi nhân du khách qua dừng chân chiêm ngưỡng Di tích cách thị xã Phủ Lý 7km nằm sát với dịng sơng Đáy lại kề bên quốc lộ 21A Đền trần Thương huyện Lý Nhân, thờ Quốc công Tiết Chế Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn Đền xây dựng năm 1783 với diện tích 1,4 Riêng nội tự rộng 0,5ha, kiến trúc đền mang đậm nét nghệ thuật cổ truyền dân tộc Hằng năm có lễ tưởng niệm liên hệ mật thiết với lễ hội Côn Sơn – Kiếp Bạc, Bảo Lộc – Nam Định Hồ Tam Chúc xã Ba Sao, huyện Kim Bảng, diện tích mặt nước hồ 585 ha, diện tích phụ cận khu du lịch sinh thái 600 Nơi cách chùa Hương km, cách Hà Nội 70 km, Nam Định 40 km, Ninh Bình 45km, Hưng Yên 40km Khu sinh thái “Hồ Tam Trúc” điểm dừng chân cho khách nhiều tỉnh, nơi dưỡng trí vào ngày nghỉ cuối tuần khách thập phương SV: Đỗ Thị Xuân Lớp: DL13B-01 Chuyên đề tốt nghiệp Chùa Long Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam, thường tổ chức lễ hội vào ngày 19 đến ngày 21 tháng hàng năm Lịch sử xây dựng chùa với tháp từ kỉ XI, tháp “ sùng thiện diên linh” có nghệ thuật kiến trúc đặc trưng thời Lý, xây dựng xong vào năm 1121 Tháp cao 13 tầng, mở 40 cửa, đình tháp có xá lỵ niêm cất, tỏa trường quang cho đời Thịnh sau Di tích Long Đọi Sơn xếp hạng từ năm 1992 Hằng năm có trùng tu, tơn tạo để gìn giữ cho muôn đời sau Năm 2002 Nhà nước tỉnh quan tâm, dự án đầu tư phê duyệt với mức vốn 1,8 tỷ đồng Khu trung tâm du lịch thị xã Phủ Lý xây dựng bên cạnh dịng sơng Đáy, giáp cửa sơng Châu Tại có khách sạn sao, 11 tầng, có khu bến thủy phục vụ du thuyền chùa Hương, Ngũ Động Sơn, chùa Bà Đanh, hang Luồn Mỗi năm, du lịch Hà Nam đưa tiễn khách vào chùa Hương đường đường thủy tới hàng chục nghìn du khách 1.2 Tiềm phát triển du lịch văn hoá tỉnh Hà Nam Hà Nam tỉnh có nhiều tài nguyên du lịch phong phú đa dạng, đặc biệt ưu điểm du lịch Hà Nam nguồn tài nguyên du lịch phân bố tập trung gần điểm du lịch tiếne quốc eia như: Thủ Hà Nội, Chùa Hương Tích (Hà Tây), Phủ Dầy (Nam Định), Cúc Phương, Tam Cốc Bích Động (Ninh Bình), Chùa Tiên (Hồ Bình) Sự gắn kết điểm tài nguyên du lịch Hà Nam với khu, điểm du lịch khu vực hệ thống giao thông đường thuỷ, đường thuận lợi Do đó, tài nguyên du lịch Hà Nam coi phận nguồn tài nguyên du lịch khu vực Đây mạnh tiềm tài nguyên du lịch Hà Nam Song tiềm phát huy biết kết hợp tổ chức khai thác với tỉnh bạn, để tạo tour du lịch liên tỉnh, liên vùng hấp dẫn đáp ứng nhu cầu đa dạng du khách 1.2.1 Di tích lịch sử văn hóa Trong trình sống, người Hà Nam thể nỗ lực SV: Đỗ Thị Xuân Lớp: DL13B-01 ... phát triển du lịch văn hoá Hà Nam 44 2.1 Thực trạng phát triển du lịch văn hoá tỉnh Hà Nam 44 2.1.1 Cơ quản quản lý du lịch văn hóa Hà Nam 44 2.1.2 Kinh doanh du lịch văn hóa. .. đó, du lịch Hà Nam đặc biệt du lịch Văn hố có tiềm lớn để phát triển Tuy nhiên du lịch Hà Nam nói chung, du lịch văn hóa Hà Nam nói riêng cịn yếu so với tỉnh lân cận Từ thực tiễn địi hỏi du lịch. .. cứu du lịch văn hóa tỉnh Hà Nam, đánh giá tiềm đưa giải pháp khả quan phát triển du lịch văn hóa Phạm vi nghiên cứu chuyên đề - Về nội dung: nghiên cứu đề tài “ Phát triển du lịch văn hóa tỉnh Hà