Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
5,21 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ PHƯƠNG NHUNG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TỈNH HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Hà Nội, 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ PHƯƠNG NHUNG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TỈNH HÀ NAM Chun ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LƯƠNG HỒNG QUANG Hà Nội, 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiê êm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu Bố cục luâ ên văn Đóng góp của luâ ên văn NỘI DUNG .6 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VĂN HÓA VÀ ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TỈNH HÀ NAM 1.1 Tổng quan về Du lịch văn hóa 1.1.1 Khái niệm Du lịch văn hóa 1.1.2 Tài nguyên Du lịch nhân văn 1.1.3 Sản phẩm Du lịch văn hóa .8 1.1.4 Khách Du lịch 1.1.5 Điểm đến Du lịch 10 1.1.6 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật Du lịch 10 1.1.7 Nhân lực Du lịch 11 1.1.8 Doanh thu Du lịch 11 1.1.9 Tổ chức, quản lý Du lịch .12 1.1.10 Xúc tiến Du lịch 12 1.2 Điều kiện phát triển Du lịch văn hóa 13 1.2.1 Điều kiê ên tự nhiên .13 1.2.2 Điều kiện lịch sử xã hội .18 1.2.3 Tài nguyên Du lịch nhân văn .22 Tiểu kết chương 28 Chương THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VÀ DU LỊCH VĂN HÓA TỈNH HÀ NAM 29 Thực trạng thị trường khách Du lịch 29 2.1.1 Lượng khách Du lịch 29 2.1.2 Phân tích đặc điểm nguồn khách đến với Hà Nam .32 2.2 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật của Du lịch văn hóa .34 2.2.1 Về công tác đầu tư phát triển .34 2.2.2 Cơ sở kinh doanh lưu trú .37 2.2.3 Cơ sở kinh doanh ăn uống 38 2.2.4 Phương tiện vận chuyển khách Du lịch .39 2.2.5 Các sở vui chơi, giải trí 40 2.2.6 Các dịch vụ bổ sung .40 2.3 Sản phẩm Du lịch văn hóa 40 2.3.1 Tham quan di tích văn hóa - danh thắng 41 2.3.2 Nghệ thuật biểu diễn 44 2.3.3 Lễ hội 46 2.3.4 Làng nghề 51 2.3.5 Ẩm thực .53 2.4 Các điểm, tuyến Du lịch văn hóa tiêu biểu 54 2.4.1 Các điểm Du lịch văn hóa tiêu biểu .54 2.4.2 Các tuyến Du lịch văn hóa tiêu biểu 55 2.5 Liên kết vùng các sản phẩm Du lịch văn hóa tiêu biểu 58 2.5.1 Các sản phẩm Du lịch liên kết vùng Bắc .58 2.5.2 Các sản phẩm Du lịch liên kết tỉnh lân cận 58 2.6 Tuyên truyền, quảng bá Du lịch văn hóa 58 2.7 Tổ chức, quản lý Du lịch văn hóa 59 2.8 Bảo tồn di sản văn hóa Du lịch 60 2.8.1 Tác động của Du lịch đối với các di sản văn hóa .60 2.8.2 Những hoạt động bảo tồn văn hóa Du lịch 69 2.9 Hoạt động Du lịch cộng đồng .70 2.10 Nhân lực Du lịch văn hóa 71 2.10.1 Đô êi ngũ công chức, viên chức quản lý nhà nước về du lịch: 72 2.10.2 Nguồn nhân lực đơn vị kinh doanh du lịch: 72 2.10.3 Nguồn nhân lực khu điểm, du lịch 73 Tiểu kết chương 74 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TỈNH HÀ NAM 75 3.1 Những cứ đề xuất giải pháp 75 3.1.1 Quan điểm phát triển Du lịch .75 3.1.2 Mục tiêu phát triển 75 3.1.3 Định hướng, chiến lược phát triển Du lịch văn hóa .76 3.2 Những giải pháp góp phần phát triển Du lịch văn hóa 78 3.2.1 Giải pháp phát triển thị trường khách Du lịch văn hóa 78 3.2.2 Giải pháp về sở hạ tầng kỹ thuật Du lịch 79 3.2.3 Giải pháp phát triển sản phẩm Du lịch văn hóa đặc thù 81 3.2.4 Xây dựng tuyến điểm Du lịch văn hóa tiêu biểu .84 3.2.5 Giải pháp xúc tiến, quảng bá sản phẩm Du lịch văn hóa .86 3.2.6 Giải pháp về tổ chức, quản lý Du lịch 91 3.2.7 Giải pháp bảo tồn di sản văn hóa tài nguyên Du lịch văn hóa 92 3.2.8 Giải pháp phát triển Du lịch cộng đồng .94 3.2.9 Giải pháp về nhân lực Du lịch .95 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆUTHAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 107 DANH MỤC BẢNG BIỂU, BẢN ĐỒ, SƠ ĐỒ Bảng 1.1: Khu phân bố khách Du lịch ngành Du lịch .10 Bảng 1.2:Các điểm tài nguyên Du lịch nhân văn tiêu biểu Hà Nam .25 Bảng 1.3.: Thống kê đánh giá độ hấp dẫn tài nguyên Du lịch Hà Nam .26 Bảng 2.1: Lượng khách Du lịch đến Hà Nam giai đoạn 2006 - 2012 30 Bảng 2.2: Cơ cấu thị trường khách Du lịch quốc tế đến Hà Nam phân theo thị trường 31 Bảng 2.3: Cơ cấu thị trường khách Du lịch quốc tế đến Hà Nam phân theo mục đích chuyến (Giai đoạn 2006 - 2011) 31 Bảng 2.4: Cơ cấu thị trường khách Du lịch nội địa đến Hà Nam phân theo thị trường 32 Bảng 2.5: Hiện trạng đầu tư Du lịch Hà Nam 36 Bảng 2.6: Một số sở lưu trú dịch vụ thành phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam 37 Bảng 2.7: Phân bố khách sạn địa bàn tỉnh Hà Nam 38 Bảng 2.8: số liệu ô tô chở khách Hà Nam 39 Bảng 2.9: Các điểm Du lịch Hà Nam 55 Bảng 2.10: Tổng hợp nhân lực ngành du lịch Hà Nam, giai đoạn 2001-2012 … 71 Bảng 3.1: Dự báo số lượng khách đến Hà Nam năm 2015-2020 76 Bảng 3.2: Dự báo doanh thu Du lịch Hà Nam đến năm 2020 77 CÁC CHỮ VIẾT TẮT DLVHTL Du lịch văn hóa tâm linh DLST HĐND NGTK Du lịch sinh thái Hội đồng nhân dân Niên giám thống kê United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization UNESSCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc UBND Ủy ban nhân dân VH,TT&DL Văn hóa, Thể thao Du lịch MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Du lịch văn hóa lựa chọn nhiều nước phát triển phát triển, loại hình chủ yếu dựa vào đa dạng, độc đáo tài nguyên nhân văn có sẵn dựa tham gia kết hợp người dân địa phương nhằm phát huy giá trị sắc địa phương Loại hình trọng điểm ưu tiên phát triển Thái Lan, Malaysia, Inđônêxia, Trung Quốc số nước khu vực Nam Mỹ Định hướng mang lại kết khả quan cho ngành Du lịch nước Theo cơng ty Du lịch phương Tây, tỷ lệ cấu loại hình Du lịch thay đổi, Du lịch văn hố tham quan di sản ngày tăng nước châu Âu Các điểm tham quan tăng từ 8% đến 20% lượt khách Hiệp hội Công nghiệp Du lịch châu Âu khẳng định Du lịch văn hoá chiếm 30% việc chọn lựa điểm đến khách hàng cho “một thị trường mang lại lợi nhuận cao” cho nước có điểm Du lịch du khách văn hố có khuynh hướng chi nhiều lưu trú dài ngày Như vậy, phát triển Du lịch văn hóa xu hướng nhiều nước giới Hòa xu chung đó, tập trung phát triển Du lịch văn hóa trở thành mục tiêu, nhiệm vụ Du lịch Việt Nam nói chung Du lịch Hà Nam nói riêng Hà Nam có tài nguyên Du lịch nhân văn đa dạng, phong phú, lâu đời từ di tích tiếng (khu di tích lịch sử, văn hóa chùa Long Đọi Sơn, đền Lảnh Giang, chùa Bà Đanh, đền Trần Thương, từ đường Nguyễn Khuyến) đến lễ hội đặc sắc (lễ hội Tịch Điền, lễ hô êi phát lương đền Trần Thương, lễ hô êi đềm Trúc, lễ hô êi vâ êt võ Liễu Đôi…), làng nghề thủ công truyền thống (làng nghề gốm Quyết Thành, mây giang đan Ngọc Đô êng, dê êt lụa Nha Xá, sừng mỹ nghê ê Đô Hai…), hoạt động văn nghệ, thể thao dân gian (hầu đồng, hát Dâ êm Quyển Sơn, hát trống quân, hát Lải Lèn ) hay giá trị văn hóa phi vật thể độc đáo khác ăn (bánh Phủ Lý, cá kho Nhân Hâ êu, chuối Ngự Đại Hoàng, ) Những yếu tố tiền đề để Hà Nam xây dựng sản phẩm Du lịch văn hóa hấp dẫn tạo điều kiện nâng cao sức cạnh cho Du lịch Hà Nam Tuy nhiên, Du lịch Hà Nam chưa có bước phát triển tương xứng với tiềm vốn có Hầu hết hoạt động Du lịch khu, tuyến, điểm diễn tự phát, thiếu định hướng, tập trung vào lợi ích kinh tế trước mắt nên phần làm suy giảm giá trị tài nguyên Các sản phẩm Du lịch tỉnh đơn điệu, rời rạc, dịch vụ Du lịch nghèo nàn, thiếu thốn, đặc biệt dịch vụ bổ sung Do chưa thể tạo thu hút với du khách quốc tế Du khách đến thường lưu trú ngắn chi tiêu cũng lý Bản thân Hà Nam ln ý thức lợi ích việc phát triển Du lịch văn hóa bền vững có khuynh hướng đầu tư chiều sâu cho loại hình Du lịch Tỉnh ln hoan nghênh ý kiến đóng góp cá nhân, tổ chức nhằm nâng cao hiệu hoạt động Du lịch văn hóa Với lý trên, học viên định chọn đề tài “Nghiên cứu phát triển hoạt động Du lịch văn hóa tỉnh Hà Nam” làm luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Với lịch sử lâu đời trải qua hàng nghìn năm dựng nước giữ nước vị trí địa lý đa dạng, với nhiều vùng sinh thái khác nhau, nước ta có hệ thống đa dạng biểu đạt văn hóa tiếp xúc, giao lưu văn hóa dân tộc Chính yếu tố tạo cho nước ta hệ thống tài nguyên nhân văn phong, tạo nền tảng cho phát triển Du lịch văn hóa Cho đến có nhiều đề tài, viết, sách viết về Du lịch nói chung cũng Du lịch văn hóa nói riêng Năm 2011, Trần Thúy Anh chủ biên “Du lịch văn hóa vấn đề lý luận và nghiệp vụ” Năm 2005, tạp chí Du lịch Việt Nam , số 3, tr 22-23 Trương Quốc Bình có viết “Vai trị di sản văn hóa với phát triển Du lịch Việt Nam”; Trên Tạp chí Du lịch Việt Nam số tháng 11 năm 2010, Nguyễn Phạm Hùng có viết về “Đa dạng văn hóa và phát triển Du lịch Việt Nam” Năm 2003 ơng có đề tài khoa học trọng điểm nhóm A Đại học Quốc gia Hà Nội có đề tài về “Nghiên cứu phát triển Du lịch văn hóa vùng đồng sơng Hồng”… Bên cạnh cũng có số đề tài về phát triển Du lịch văn hóa số tỉnh như: Luận văn thạc sỹ về “Nghiên cứu phát triển Du lịch văn hóa tỉnh Thái Bình” Phạm Thị Bích Thủy năm 2011 Năm 2010, Trần Thị Thu Thủy có đề tài luận văn thạc sỹ về “Nghiên cứu phát triển Du lịch văn hóa tỉnh Bình Định”… Trong Hà Nam tỉnh có nhiều tài nguyên Du lịch Du lịch nói chung cũng Du lịch văn hóa nói riêng chưa phát triển theo tiềm Cũng có nhiều cơng trình nghiên cứu khác nghiên cứu về du lịch cũng Du lịch văn hóa tỉnh Hà Nam với tư cách nguồn tài nguyên du lịch nhân văn Tuy nhiên nghiên cứu dừng lại mức ê tìm hiểu giá trị đô cê đáo tài nguyên chưa có nghiên cứu, khai thác sâu để biến tài nguyên trở thành sản phẩm du lịch đa dạng, hấp dẫn Năm 2005, Nhà xuất Chính trị Quốc gia xuất “Hà Nam thế và lực thế kỷ XXI” với nô iê dung giới thiê về lịch sử, văn hóa người thành tựu phát triển kinh tế xã hô iê tỉnh Hà Nam tiến trình hơ iê nhâ pê phát triển Năm 2003, “Hà Nam di tích và danh thắng” xuất bản, giới thiệu di tích khảo cổ học, danh thắng, di tích lịch sử văn hóa địa bàn tỉnh, làm sở cho hiểu biết về tài nguyên du lịch nhân văn địa bàn tỉnh Năm 2004 tác giả Ngô Văn Vĩnh, Lê Văn Quyết, Nguyễn Văn Thắng, Vũ Văn Diễn, Đoàn Mạnh Phương, Nguyễn Văn Tâm có “Làng nghề Hà Nam – Tiềm và triển vọng, Sở Văn hóa thơng tin Hà Nam” Sở Công nghiê êp Hà Nam Công ty Văn hóa trí t ê Viê êt, Hà Nam xuất Trần Văn Tiến năm 2001, Chuyên đề tốt nghiê êp cao cấp lý luâ ên trị, Lớp cao câp lý luâ ên Hà Nam (1999-2001) có đề tài “Thực trạng giải pháp chủ yếu phát triển du lịch Hà Nam giai đoạn 2001-2010” Đinh Thị Thủy năm 2010 có “Niên l ân Tìm hiểu mơ ât số tài nguyên du lịch nhân văn tiêu biểu Hà Nam” với nô êi dung tổng quan nguồn tài ngun du lịch Hà Nam, tìm hiểu mơ êt số nguồn tài nguyên du lịch nhân văn tiêu biểu… Liên quan tới tài liệu, văn mang tính pháp quy, năm 2013, Chính phủ ban hành Quyết định số 201/QĐ-TTg về “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, xác định Hà Nam tỉnh trọng điểm vùng đồng Sông Hồng, với du lịch văn hóa mũi nhọn Trong phạm vi tỉnh, UBND tỉnh Hà Nam cũng thông qua Quyết định số 1393/QĐ-UBND tỉnh Hà Nam, “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hà Nam đến 52 Sở Văn hố Thơng tin tỉnh Hà Nam (2004), “Hà Nam di tích và Danh thắng” 53 Sở Văn hố Thơng tin tỉnh Hà Nam, Viện thông tin khoa học xã hội (2004) “Thần tích Thần sắc Hà Nam”-NXB Khoa học xã hội 54 Lê Hữu Tầng (Chủ biên), Đinh Gia Khánh ( 1993), Lễ hội truyền thống 55 Trần Đức Thanh (2000), Nhập môn khoa học du lịch, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 56 Trần Đức Thanh (2012) Du lịch di sản Quan điểm và nguyên tắc phát triển Hội thảo khoa học Phát triển du lịch bối cảnh khủng hoảng kinh tế Những vấn đề đặt Trường ĐHKHXH&NV 57 Trần Ngọc Thêm ( 1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam,Nxb TP Hồ Chí Minh 58 Trần Ngọc Thêm (1999) “Cơ sở văn hoá Việt Nam”- NXB Giáo dục 59 Trương Thìn (2007), “Nghi lễ thờ cúng tổ tiên, đền chùa, miếu phủ”-NXB Hà Nội 60 Nguyễn Thịnh (2005), “Quản lý bảo tàng”, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội 61 Trần Mạnh Thường ( 2005), Việt Nam văn hóa và du lịch, Nxb Thơng tấn, Hà Nội 62 Lưu Trần Tiêu (1995), “Bảo vệ và phát huy Di sản văn hố Việt Nam”-Tạp chí văn hoá nghệ thuật số 63 Lưu Trần Tiêu (2002), “Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá Việt Nam”-Tạp chí văn hố nghệ thuật 64 Tỉnh Uỷ - HĐND - UBND tỉnh Hà Nam (2005), “Địa chí Hà Nam” - NXB Khoa học xã hội 65 Tỉnh Uỷ Hà Nam (2011), “Chương trình trọng tâm và đề án thực Nghị quyết Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVIII” 66 Tỉnh uỷ Hà Nam (2011), “Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Hà Nam lần thứ XVIII’ 67 Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam (2005), Nxb Bách Khoa Hà Nội 106 68 UNESCO (2004), “Công ước về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể”, Thơng báo khoa học Viện Văn hóa – Thơng tin 69 Lê Quốc Việt (2006), “Tuyển tập bia văn từ, văn Hà Nam” - NXB Thế giới 70 Trần Quốc Vượng (1997) “Cơ sở văn hoá Việt Nam”-NXB Giáo dục 71 Trần Quốc Vượng (1998) “Việt Nam nhìn Địa - Văn hố” NXB Văn hố dân tộc, Tạp chí Văn hố nghệ thuật 72 Bùi Hải Yến (2005), Tuyến điểm Du lịch,Nxb Giáo Dục, Hà Nội Tiếng Anh 73 Benedict Kaune (2000), Kỹ nghệ Du lịch, NXB Thanh niên, Hà Nội 74 Denis L Foster (2001), Công nghệ Du lịch, NXB Thống kê, Hà Nội 107 PHỤ LỤC 108 PHỤ LỤC Bản đồ Du Lịch tỉnh Hà Nam (Nguồn: Trung tâm xúc tiến Du lịch tỉnh Hà Nam) DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HOÁ - CẢNH QUAN DANH THẮNG Chùa Long Đọi Sơn ( Nguồn: Tác giả) Đền Trần Thương (ảnh 1) ( Nguồn: Tác giả) Đền Trần Thương (ảnh 2) ( Nguồn: Tác giả) Đình Vị Hạ ( Nguồn: Tác giả) Chùa Bầu ( Nguồn: Tác giả) Đền Trúc (Nguồn: Trung tâm xúc tiến Du lịch Hà Nam) Ngũ Động Sơn (Nguồn: Trung tâm xúc tiến Du lịch Hà Nam) Chùa Bà Đanh ( Nguồn: Tác giả) Núi Ngọc ( Nguồn: Tác giả) Tam Chúc - Ba Sao ( Nguồn: Tác giả) Tam Chúc - Ba Sao ( Nguồn: Tác giả) Bát Cảnh Sơn (Nguồn: Trung tâm xúc tiến Du lịch Hà Nam) LỄ HỘI - LÀNG NGHỀ Lễ hội Tịch Điền Đọi Sơn (Nguồn: Trung tâm xúc tiến Du lịch Hà Nam) Lễ hội Tịch Điền Đọi Sơn (ảnh 2) (Nguồn: Trung tâm xúc tiến Du lịch Hà Nam) Lễ phát luơng đền Trần Thương (ảnh 1) Lễ phát lương đền Trần Thương (ảnh 2)(Nguồn: Trung tâm xúc tiến Du lịch Hà Nam) Lễ hội đền Lảnh Giang (Nguồn: Trung tâm xúc tiến Du lịch Hà Nam) Lễ hội đền Trúc (Nguồn: Trung tâm xúc tiến Du lịch Hà Nam) Trống Đọi Tam (ảnh ) ( Nguồn: Tác giả) Trống Đọi Tam (ảnh 2) ( Nguồn: Tác giả) Thêu ren An Hoà ( Nguồn: Tác giả) Lụa Nha Xá (Nguồn: Trung tâm xúc tiến Du lịch Hà Nam) Gốm Quyết Thành (ảnh 2) ( Nguồn: Tác giả) Mây giang đan Ngọc Động (ảnh 1) (Nguồn: Trung tâm xúc tiến Du lịch Hà Nam) 10 Mây giang đan Ngọc Động (ảnh 2) Sừng mỹ nghệ Đô Hai (ảnh 1) (Nguồn: Trung tâm xúc tiến Du lịch Hà Nam) Sừng mỹ nghệ Đô Hai (ảnh 2) (Nguồn: Trung tâm xúc tiến Du lịch Hà Nam) 11 Trống đồng Ngọc Lũ (Nguồn: Trung tâm xúc tiến Du lịch Hà Nam) Bia Sùng Thiện Diên Linh- Bảo vật quôc gia (Nguồn: Trung tâm xúc tiến Du lịch Hà Nam) 12