1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

THUYẾT MINH TỔNG HỢP QUY HOẠCH XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI VÙNG HUYỆN QUAN SƠN-TỈNH THANH HOÁ

26 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CÔNG TY CỔ PHẦN TƢ VẤN XÂY DỰNG THƢƠNG MẠI CÔNG NGHIỆP THĂNG LONG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc *** THUYẾT MINH TỔNG HỢP QUY HOẠCH XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI VÙNG HUYỆN QUAN SƠN-TỈNH THANH HỐ Tỷ lệ: 1/25000 GIÁM ĐỐC CƠNG TY: CHỦ NHIỆM ĐỒ ÁN: Ths.KS Lê Thị Hồng KTS Lê Hoài Văn THAM GIA NGHIÊN CỨU: Kiến trúc: KTS Phạm Trung Thành KTS Đinh Hà Bình KTS Nguyễn Huy Hùng Kinh tế: KS Trần Thị Lan Anh San thoát nước: KS Nguyễn Khắc Nhật Giao thông: KS Nguyễn Khắc Nhật Cấp nước: KS Nguyễn Khánh Toàn Cấp điện: KS Nguyễn Khánh Tồn Thốt nước bẩn VSMT: KS Nguyễn Khánh Tồn Đánh giá Mtrường chiến lược: KS Nguyễn Khắc Nhật QUẢN LÝ KỸ THUẬT: Ths.KTS Phạm Văn Trạc Hà nội, Ngày tháng năm 2014 CHỦ ĐẦU TƢ ĐƠN VỊ TƢ VẤN UBND HUYỆN QUAN SƠN CÔNG TY CP TƯ VẤN XD THƯƠNG MẠI CÔNG NGHIỆP THĂNG LONG MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết lập quy hoạch xây dựng vùng: 1.2 Mục tiêu lập quy hoạch 1.3 Các lập quy hoạch II ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN THỰC TRẠNG VÀ NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN VÙNG 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.2 Tài nguyên du lịch 2.3 Hiện trạng kinh tế - xã hội: 2.4 Hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật: 11 III CÁC TIỀN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÙNG DU LỊCH HUYỆN QUAN SƠN 12 IV ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN XÂY DỰNG VÙNG DU LỊCH SINH THÁI HUYỆN QUAN SƠN 13 4.1 Xu hƣớng phát triển du lịch văn hóa, sinh thái nay: 13 4.2 Dự báo thị trƣờng khách du lịch: 13 4.3 Quan điểm phát triển 14 4.4 Phát triển sản phẩm du lịch 14 4.5 Quy hoạch phân khu chức 15 4.6 Quy hoạch không gian du lịch, mối liên hệ khu, điểm du lịch tỉnh liên vùng, liên tỉnh 16 4.7 Đầu tƣ xây dựng đợt đầu: 16 V ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT 18 5.1 Quy hoạch giao thông: 18 5.3 Quy hoạch cấp nƣớc 19 5.4 Quy hoạch cấp điện 20 5.5 Quy hoạch hệ thống thoát nƣớc thải vệ sinh môi trƣờng, quản lý CTR: 20 VI ĐÁNH GIÁ MÔI TRƢỜNG CHIẾN LƢỢC 21 6.1 Mục tiêu báo cáo đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc: 21 6.2 Hiện trạng môi trƣờng chiến lƣợc: 21 6.3 Đánh giá tác động mơi trƣờng 22 VII CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH VÀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC 24 7.1 Công tác quản lý Nhà nƣớc du lịch 24 7.2 Đào tạo nguồn nhân lực 25 VIII ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN DU LỊCH NHẰM THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ VÀ KHÁCH DU LỊCH 25 IX KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 26 Quy hoạch xây dựng phát triển du lịch sinh thái vùng huyện Quan Sơn- tỉnh Thanh Hoá I PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết lập quy hoạch xây dựng vùng: 1.1.1 Phát huy lợi vị trí địa lý vùng huyện Quan Sơn Huyện Quan Sơn huyện vùng cao biên giới nằm phía Tây tỉnh Thanh Hóa bao gồm 12 xã thị trấn Quan Sơn Có vị trí nằm cách thành phố Thanh Hóa 157km phía Tây Bắc theo quốc lộ 217 tiếp giáp với nƣớc bạn Lào quốc lộ 217, qua cửa Quốc tế Na Mèo-Nậm Xơi Quan Sơn cịn có cửa tiểu ngạch Tam Thanh-Sầm Tớ Tƣơng lai không xa khánh thành đƣờng vành đai nối huyện phía Tây Thanh Hóa qua Đây điều kiện thuận lợi để nhân dân tăng cƣờng giao lƣu, bn bán hàng hóa mở tiềm lớn phát triển thƣơng mại, dịch vụ du lịch năm tới Cửa quốc tế Na Mèo khu vực thông thƣơng Việt Nam Lào nơi hàng năm đón tiếp hàng vạn lƣợt khách qua lại biên giới hai nƣớc Là điểm dừng chân khách du lịch tuyến du lịch Việt - Lào 1.1.2 Thực trạng, tiềm động lực phát triển Vùng du lịch sinh thái, văn hóa huyện Quan Sơn có địa hình núi cao, nhiều hang động đẹp, rừng nguyên sinh thảm thực vật phong phú thích hợp để phát triển du lịch sinh thái bền vững Quan Sơn có nhiều dân tộc sinh sống nhiều màu sắc văn hóa khác đƣợc thể qua lễ hội văn hóa, đặc biệt văn hóa Mƣờng Xia có từ lâu đời, lễ hội có nhiều nét độc đáo có khơng hai khu vực biên giới… lễ hội có nhiều trị chơi dân gian mang đậm tính nhân văn địa… năm 2010 Huyện Quan Sơn tổ chức lễ hội Mƣờng Xia lần thứ Mặt khác sóng đầu tƣ vào Việt Nam, lƣợng vốn lớn đƣợc huy động đầu tƣ Một tác động rõ nét tính lan tỏa nguồn đầu tƣ Bên cạnh đầu tƣ vào dịch vụ, thƣơng mại, du lịch ngày có xu hƣớng tăng rõ rệt năm trở lại Tỉnh Thanh Hóa nói chung huyện Quan Sơn nói riêng khơng nằm ngồi tác động Hơn huyện Quan Sơn có cửa Quốc tế Na Mèo thơng thƣơng giao lƣu buôn bán với nƣớc bạn Lào động lực phát triển kinh tế mạnh mẽ Quan Sơn Do vùng huyện Quan Sơn điểm đến cho khách du lịch nƣớc năm tới Lợi khác để phát triển Vùng du lịch sinh thái văn hóa huyện Quan Sơn tình hình trị Việt Nam ổn định an toàn, sức hút đầu tƣ phát triển du lịch Việt Nam lớn Quan Sơn khơng nằm ngồi lực hút đầu tƣ Nếu nhà đầu tƣ phát triển theo hƣớng đem lại hiệu kinh tế cao an toàn 1.1.3 Xu phát triển loại hình du lịch sinh thái văn hóa Trong năm gần du lịch ngày khẳng định đƣợc vai trị kinh tế giới, lựa chọn để thoát nghèo số quốc gia phát triển có khả cạnh tranh khơng cao lĩnh vực công nghệ cao đại Quy hoạch xây dựng phát triển du lịch sinh thái vùng huyện Quan Sơn- tỉnh Thanh Hoá Du lịch sinh thái du lịch thiên nhiên, du lịch sinh thái tạo nên thỏa mãn khao khát thiên nhiên, khai thác tiềm du lịch cho bảo tồn phát triển bền vững ngăn ngừa tác động tiêu cực lên sinh thái, văn hóa thẩm mỹ Trong năm cuối kỷ XX, du lịch sinh thái phát triển nhanh nhiều quốc gia giới loại hình du lịch đƣợc nhiều du khách u thích lựa chọn Với điều kiện, tiềm lợi nêu việc lập quy hoạch xây dựng Vùng du lịch sinh thái văn hóa huyện Quan Sơn nhằm bảo vệ phát huy giá trị thiên nhiên khu vực, xác định rõ khu chức quản lý đầu tƣ xây dựng Quan Sơn làm tiền đề đƣa Quan Sơn trở thành trung tâm du lịch sinh thái - văn hóa Quốc gia khu vực ASEAN cần thiết cấp bách… 1.2 Mục tiêu lập quy hoạch Thực chủ trương phát triển kinh tế xã hội Chính phủ, tỉnh Thanh Hóa huyện Quan Sơn, Quy hoạch xây dựng vùng du lịch sinh thái huyện Quan Sơn nhằm: + Cụ thể hóa chƣơng trình phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011– 2015 + Bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị văn hóa, đồng thời khai thác hợp lý giá trị cảnh quan khu vực + Nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng sở vùng huyện Quan Sơn, góp phần nâng cao dân trí, đời sống vật chất, tinh thần ngƣời dân vùng + Đƣa định hƣớng phát triển Quan Sơn trở thành vùng du lịch sinh thái mang tầm cỡ quốc gia + Để bƣớc xây dựng Khu du lịch Quan Sơn đô thị cửa quốc tế Na Mèo trở thành trung tâm kinh tế phía Tây Thanh Hóa + Làm để thu hút đầu tƣ quản lý xây dựng theo quy hoạch 1.3 Các lập quy hoạch - Luật xây dựng ngày 26/11/2003; - Luật Quy hoạch Đô thị số 30/2009/QH12 ngày 17/06/2009 Quốc Hội; - Luật Du lịch số 44/2005 Quốc hội thông qua ngày 14/6/2005; - Nghị định số 08/2005/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2005 Chính phủ quy hoạch xây dựng; - Quyết định số: 03/2008/QĐ-BXD ngày 31 tháng năm 2008 Bộ xây dựng, ban hành quy định nội dung thể vẽ, thuyết minh nhiệm vụ đồ án quy hoạch xây dựng; - Thông tƣ số 01/2011/TT-BXD ngày 27/01/2011 Bộ Xây dựng hƣớng dẫn đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc đồ án quy hoạch xây dựng, quy hoạch đô thị; - Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam năm 2008 Bộ Xây dựng ban hành kèm theo Quyết định số: 04/2008/QĐ-BXD ngày 03/04/2008; - Căn Quyết định số 2218/QĐ-UBND ngày 16/7/2009 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020; Quy hoạch xây dựng phát triển du lịch sinh thái vùng huyện Quan Sơn- tỉnh Thanh Hoá - Căn chủ trƣơng UBND tỉnh Thanh Hóa văn số 5143 /UBNDKTTC ngày 05/10/2009 việc quy hoạch phát triển du lịch động Bo Cúng, cửa Quốc tế Na Mèo danh thắng phụ cận thuộc huyện Quan Sơn; Công văn số 5154/UBND-KTTC ngày 22/9/2010 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá việc Quy hoạch chi tiết Động Bo Cúng vùng phụ cận huyện Quan Sơn; - Căn Quyết định số 2847/QĐ-UBND ngày 30/8/2011 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá việc phê duyệt nhiệm vụ, dự toán lập quy hoạch xây dựng phát triển du lịch huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hoá; - Quyết định số 2047/QĐ-UBND ngày 08/11/2011 Chủ tịch UBND huyện Quan Sơn việc phê duyệt định thầu Khảo sát, lập quy hoạch xây dựng phát triển du lịch huyện Quan Sơn; - Hợp đồng số 02/HĐTVXD – QH ngày 15/11/2011 UBND huyện Quan Sơn Công ty Cổ phần TVXD Thƣơng mại Công nghiệp Thăng Long việc thực gói thầu tƣ vấn khảo sát, lập quy hoạch xây dựng phát triển du lịch huyện Quan Sơn II ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN THỰC TRẠNG VÀ NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN VÙNG 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí giới hạn vùng quy hoạch: Vùng du lịch sinh thái văn hóa huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa bao gồm tồn diện tích tự nhiên thị trấn huyện lỵ Quan Sơn 12 xã: Mƣờng Mìn, Na Mèo, Sơn Điện, Sơn Hà, Sơn Lƣ, Sơn Thủy, Tam Lƣ, Tam Thanh, Trung Hạ, Trung Thƣợng, Trung Tiến, Trung Xuân thuộc huyện Quan Sơn, Tỉnh Thanh Hóa với quy mơ: 93.017ha Ranh giới cụ thể nhƣ sau: + Phía Bắc giáp: Huyện Quan Hóa tỉnh Thanh Hóa + Phía Nam giáp: Nƣớc CHDCND Lào + Phía Đông giáp: Huyện Bá Thƣớc huyện Lang Chánh tỉnh Thanh Hóa + Phía Tây giáp: Nƣớc CHDCND Lào Tổng diện tích nghiên cứu lập quy hoạch khoảng 93.017ha 2.1.2 Địa hình: Quan Sơn có địa hình đa dạng đặc trƣng huyện miền núi, độ dốc lớn, trung bình từ 25 - 400, có nơi có độ dốc 450, địa hình hiểm trở chia cắt phức tạp Quan Sơn có độ cao trung bình từ 350 m đến 600 m so với mực nƣớc biển Đặc điểm bật địa hình nơi có dãy núi đá chạy dài xen kẽ khối núi đá vơi với hang động Có nhiều khe suối, hồ tự nhiên, hồ nhân tạo đan xen tạo nên cảnh sắc thơ mộng 2.1.3 Khí hậu: Nhìn chung khí hậu vùng huyện Quan Sơn khơng q nóng, mƣa nhiều, có nhiều sƣơng mù (bình qn năm có tới 70-80 ngày sƣơng mù), mùa đông lạnh tƣơng đối khô, biên độ nhiệt tƣơng đối lớn Thiên tai cần đề phòng rét đậm, lũ, sƣơng muối, sƣơng giá, lƣợng mƣa trung bình năm 2.000 mm đến Quy hoạch xây dựng phát triển du lịch sinh thái vùng huyện Quan Sơn- tỉnh Thanh Hố 2.200 mm (có nơi 2.500 mm); mùa mƣa kéo dài 6- tháng, tháng tƣ kết thúc vào cuối tháng mƣời Hàng năm có khoảng 10–30 ngày có gió tây khơ nóng - Mùa mƣa : Từ tháng đến tháng 9, mƣa nhiều, khí hậu nóng ẩm, lƣợng mƣa tập trung vào tháng 7,8,9 chiếm 70% lƣợng mƣa năm Hƣớng gió chủ đạo Đông Nam ( mùa hè) - Mùa khô : Từ tháng 10 đến tháng năm sau, mƣa, thời tiết rét, gió chủ đạo Đơng Bắc Vào tháng 1, thƣờng có mƣa phùn cộng với giá rét kéo dài đợt Sau số đặc trƣng chính: * Nhiệt độ: + Nhiệt độ trung bình khơng khí: 25 0C -26 0C + Nhiệt độ cao trung bình năm : 28,7 0C + Nhiệt độ thấp trung bình năm : 16,6 0C * Độ ẩm: + Khơng khí trung bình năm : 84% * Mưa: + Lƣợng mƣa trung bình năm : 2000mm - 2500mm + Số ngày mƣa trung bình : 144 ngày + Lƣợng mƣa ngày lớn : 568mm + Số ngày có mƣa phùn trung bình năm : 38,7 ngày * Nắng : + Tổng số nắng trung bình năm : 1464 + Tổng lƣợng xạ trung bình năm 122Kcal/cm2 + Tổng lƣợng bốc trung bình năm : 989 mm * Gió: + Mùa hè: Tốc độ gió trung bình 2,2m/s, hƣớng gió chủ đạo Đơng Nam + Mùa đơng: Tốc độ gió trung bình 2,8m/s, hƣớng gió chủ đạo Đơng Bắc 2.1.4 Thủy Văn: - Hệ thống sông suối địa bàn huyện Quan Sơn đặc trƣng sông suối miền núi, có mặt cắt lịng sơng nhỏ, lƣợng nƣớc tập trung chủ yếu vào mùa mƣa, mực nƣớc lũ , thƣờng lên nhanh, tạo nên lũ quét lũ ống, gây thiệt hại đến sản xuất nông nghiệp, cơng trình hạ tầng kỹ thuật, tính mạng ngƣời - Các sơng , suối địa bàn huyện Quan Sơn, bao gồm: sơng Lị, Sơng Luồng, Suối Xia, suối Nhài 2.1.5 Đặc điểm địa chất cơng trình, địa chất thủy văn: a Địa chất cơng trình: Khu vực thiết kế đất có cƣờng độ chịu tải từ 1,0kg/cm2 -3,0 kg/cm2, tốt cho xây dựng Quy hoạch xây dựng phát triển du lịch sinh thái vùng huyện Quan Sơn- tỉnh Thanh Hoá b Địa chất thuỷ văn: - Tại thời điểm khảo sát thấy nƣớc mặt tồn đọng ao tù, kênh rạch với mực nƣớc khoảng (0,5 - 0,9)m - Quan sát mức nƣớc hố khoan số giếng ăn, giếng UNICEF khu vực cho thấy, nƣớc ổn định nông (0,8 - 1,5)m Nƣớc ngầm nằm lớp cát, cát pha Nhìn chung nƣớc mặt, mực nƣớc ngầm ổn định tƣơng đối nông c Địa chấn: Theo đồ địa chấn Việt Nam khu vực Thanh Hoá vùng phụ cận nằm vùng động đất cấp 8-9 Khi xây dựng cơng trình cao tầng cần tính đến kháng chấn 2.1.6 Đất đai: Huyện Quan Sơn thuộc vào huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa có địa hình chủ yếu dạng đồi núi Huyện vùng có mật độ dân cƣ cƣ trú thấp nên chức sử dụng đất trạng Huyện chủ yếu đất rừng đồi núi Tổng diện tích đất tự nhiên huyện: 93017 ha, đó: + Diện tích đất Nơng nghiệp: 86837,46 + Diện tích đất Lâm nghiệp: 80047,22 + Diện tích đất chƣa sử dụng: 3595,49 + Diện tích đất thị chiếm tỷ lệ nhỏ phân bố chủ yếu dọc theo quốc lộ 217 2.2 Tài nguyên du lịch Quan Sơn có tiềm mạnh du lich sinh thái, du lịch cộng đồng vì: Hệ thống đƣờng giao thơng, sơng suối dày đặc với quần thể hang, động tƣơng đối phong phú đa dạng có cửa quốc tế Na Mèo thuận lợi việc phát triển du lịch theo hƣớng đƣờng Đặc biệt gắn văn hóa tâm linh với số điểm mạnh việc xây dựng du lịch nhƣ: Khu hang hòm xã Trung Xuân; Thác Bản Din xã Trung Hạ; Núi Pù Mằn; Di tích lịch sử Cầu Phà Lò xã Trung Thƣợng; ( Đã đƣợc xếp hạng cấp Tỉnh năm 2011); Đền thờ thần động Năng Non (xó Sơn Lƣ); Lịch sử Pha Phenh gắn với ca kháng chiến quân dân ta thời kỳ chống Thực dân Pháp; Thác Bản Nhài (xó Sơn Điện) Núi hoa, hang Co Láy, dịng suối Xia; Pha Dua; Động Bo Cúng ( xó Sơn Thuỷ) ( đƣợc xếp hạng cấp tỉnh năm 2009); Quần thể hang động Sa Ná, Son ( Na Mèo) Cửa Quốc tế Na Mèo… bƣớc đầu khám phá tiềm song tƣơng lai kết nối tua du lịch sang nƣớc bạn Lào nơi thủ đô kháng chiến, di tích lịch sử cách mạng Lào huyện Viêng Xay- tỉnh Hủa Phăn nƣớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào cách Cửa Quốc Tế Na Mèo khoảng 50km Đây điểm thu hút khách du lịch quốc tế tƣơng đối lớn 2.3 Hiện trạng kinh tế - xã hội: 2.3.1 Dân cư: - Huyện có mật độ dân số thấp tồn tỉnh Thanh Hóa, dân cƣ khu vực lao động nông – lâm nghiệp, sinh sống chủ yếu nghề nông, lâm nghiệp, đời sống dân cƣ nhiều khó khăn Quy hoạch xây dựng phát triển du lịch sinh thái vùng huyện Quan Sơn- tỉnh Thanh Hoá - Cƣ trú địa bàn huyện chủ yếu dân tộc Thái (31.007 ngƣời, chiếm 85,72%), Mƣờng (2.814 ngƣời, chiếm 7,78%), Kinh (1.338 ngƣời, chiếm 3,70%), H'Mông (1.013 ngƣời, chiếm 2,80%) - Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên: 2,21% - Do đặc điểm địa hình nên phân bố dân cƣ địa bàn thƣa, mật độ dân số 38,88 ngƣời/km2 phụ thuộc nhiều vào điều kiện sở hạ tầng phong tục tập qn địa phƣơng Ngồi điểm tập trung dân cƣ nhƣ Tiểu khu Km22 xã Trung Tiến, Thị trấn Quan Sơn, khu km 61 xã Sơn Điện, cửa Na Mèo, chủ yếu dân cƣ phân bố dọc theo triền sơng, suối, nơi có điều kiện làm nƣơng rẫy, ruộng nƣớc 2.3.2 Lao động: Tổng số lao động 22.115 ngƣời, lao động độ tuổi 18.846 ngƣời, lao động nữ 9.316 ngi dân số biến động dân số chia theo đơn vị hành ST T A 10 11 12 13 XÃ B Tổng Số Trung Xuân Trung Hạ Trung Th-ợng Trung Tiến Sơn LSơn Hà Tam LTam Thanh Sơn Điện M-ờng Mìn Sơn Thủy Na Mèo Thị Trấn Biến động kỳ Dân Số Sinh đầu kỳ Tổng Tr đó: Đến Chết Đi Số Lần 3 35,585 268 35 356 189 78 1,971 24 20 3,514 27 35 33 2,287 18 23 14 2,804 22 28 20 2,161 19 22 21 1,827 18 18 2,675 18 27 10 3,236 21 32 4,103 27 41 16 2,248 15 22 13 3,503 23 35 11 3,161 21 32 32 11 2,095 15 21 D©n sè cuèi kú 35,942 2,004 3,537 2,310 2,830 2,173 1,856 2,705 3,278 4,148 2,266 3,545 3,171 2,119 Dân số trung bình 35,763 1,987 3,526 2,298 2,817 2,167 1,842 2,690 3,257 4,126 2,257 3,524 3,166 2,107 Tỷ lệ ( %o ) Tăng Sinh ChÕt tù nhiªn 10 11 7.49 5.28 2.21 12.08 3.02 9.06 7.66 9.36 -1.70 7.83 6.09 1.74 7.81 7.10 0.71 8.77 9.69 -0.92 9.77 1.63 8.14 6.69 3.72 2.97 6.45 2.15 4.30 6.54 3.88 2.67 6.65 5.76 0.89 6.53 3.12 3.41 6.63 10.11 -3.47 7.12 1.42 5.70 Quy hoạch xây dựng phát triển du lịch sinh thái vùng huyện Quan Sơn- tỉnh Thanh Hố Sè TT C¸c tiêu ĐV tính Thực Dân số đầu kỳ ng-ời 35,585 a Dân Số tăng kỳ ng-ời 624 - Sinh ng-êi 268 - Chun ®Õn ng-êi 356 Dân Số giảm kỳ ng-ời 267 - Chết ng-ời 189 - Chuyển ng-ời 78 Dân số cuối kỳ ng-ời 35,942 Dân số trung bình ng-ời 35,763 Tỷ lệ tăng dân số %o 9.98 a Tỷ suất tăng tự nhiên %o 2.21 - Tỷ suất sinh th« %o 7.49 - Tû suÊt chÕt %o 5.28 b 2.3.3 Tình hình kinh tế xã hội : - Quan Sơn huyện có nhiều đồng bào dân tộc: Thái, Mƣờng, Mông, Kinh Dân số cuối năm 2008 34.915 ngƣời (2008) huyện lỵ thị trấn Quan Sơn xã: Quan Sơn có huyện lỵ thị trấn Quan Sơn, nằm lịng xã Sơn Lƣ Ngồi huyện cịn có 12 xã: Mƣờng Mìn, Na Mèo, Sơn Điện, Sơn Hà, Sơn Lƣ, Sơn Thủy, Tam Lƣ, Tam Thanh, Trung Hạ, Trung Thƣợng, Trung Tiến (thành lập năm 2009 từ phần xã Trung Thƣợng cũ), Trung Xuân - Là huyện vùng núi đƣợc tách tù huyện Quan Hóa tỷ lệ hộ nghèo cịn cao, khả tiếp cận đồng bào đân tộc hạn chế trong, năm gần đƣợc quan tâm, đạo cấp lãnh đạo tập trung khai thác tiềm đất đai, tạo chuyển biến mạnh mẽ phát triển kinh tế nông - lâm nghiệp, đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng, thực nhanh cơng xóa đói, giảm nghèo, xây dựng nơng thơn mới, tập trung xây dựng cơng trình thủy lợi, bê tơng hóa kênh mƣơng, đƣờng giao thơng, phát triển hệ thống điện, đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học - kỹ thuật (KHKT) vào sản xuất đời sống, thực chuyển dịch cấu mùa vụ theo hƣớng mở rộng nâng cao suất chất lƣợng sản phẩm, đƣa loại giống, con, vật ni có suất cao vào sản xuất; đẩy mạnh cơng tác chăm sóc, bảo vệ phát triển vốn rừng mang lại hiệu kinh tế ban đầu - Huyện có vị trí chiến lƣợc quan trọng kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh khu vực miền núi tỉnh Thanh Hóa với cửa Quốc tế Na Mèo Nậm Xôi cửa tiểu ngạch (Tam Thanh - Sầm Tớ) thuận lợi cho phát triển kinh tế vùng biên giới, phát triển giao thƣơng với nƣớc bạn Lào - Trong kinh tế, lĩnh vực công nghiệp, tiểu - thủ công nghiệp dịch vụ phát triển đa dạng, tạo thêm nhiều việc làm cho ngƣời lao động lĩnh vực mà huyện tạo bƣớc phát triển Ngoài sản phẩm chủ yếu nhƣ khai thác đá, cát, sỏi, gạch xây dựng, sản xuất đồ mộc nhân dân Quy hoạch xây dựng phát triển du lịch sinh thái vùng huyện Quan Sơn- tỉnh Thanh Hoá huyện tổ chức phát triển số nghề nhƣ sản xuất đũa, tăm, mành, sơ chế bột giấy từ sản phẩm tre, luồng, nứa, vầu nhằm khai thác có hiệu 14.000 rừng luồng có, góp phần đáng kể việc giải việc làm tăng thu nhập cho nhân dân Giá trị sản xuất công nghiệp - xây dựng bình quân tăng 15%/năm, vƣợt tiêu đại hội gần 10%, giá trị ngành dịch vụ tăng đáng kể, từ 69 tỷ đồng năm 2005 lên 94 tỷ đồng năm 2010 Công tác xóa đói, giảm nghèo nhiệm vụ trọng tâm đƣợc đảng nhân dân huyện tổ chức thực đạt đƣợc kết Bằng nhiều phong trào nhƣ hỗ trợ ngƣời nghèo sản xuất, giúp đỡ hộ nghèo xây dựng nhà ở, xóa nhà tranh tre tạm bợ nên tỷ lệ hộ đói nghèo giảm đáng kể, từ 63% năm 2005 35% năm 2010; 820/820 hộ nghèo đƣợc xây dựng nhà theo Quyết định 167; 1.278 hộ (bằng 100%) đƣợc xóa nhà tranh tre, dột nát theo Chƣơng 134 Chính phủ; giải việc làm cho 4.000 lao động (xuất 250 lao động); 100% số xã, thị trấn 75% hộ dân đƣợc sử dụng điện; 100% số xã có đƣờng tơ đến trung tâm xã; 65% dân số đƣợc dùng nƣớc sinh hoạt hợp vệ sinh - Các lĩnh vực an ninh - quốc phòng, hoạt động đoàn thể đƣợc huyện tăng cƣờng đạt kết đáng ghi nhận Tình hình an ninh trị, an ninh nơng thơn, an ninh nội an ninh biên giới tiếp tục đƣợc giữ vững Các hoạt động văn hóa, giáo dục, y tế, TDTT ngày đƣợc đẩy mạnh bƣớc nâng cao chất lƣợng - Những lợi tài ngun thiên nhiên nhƣ: có nhiều núi đá vơi phục vụ ngành sản xuất vật liệu xây dựng, có hàng nghìn hecta đồi núi đất đai màu mỡ để phát triển nơng, lâm nghiệp - Quan Sơn có tiềm phát triển du lịch sinh thái có nhiều hang động, thác suối, rừng cung cấp nƣớc thực phẩm cho đồng bào dân tộc, đƣờng vận chuyển lâm sản đồng cịn có nguồn nƣớc ngầm phong phú Quan Sơn có nhiều loại gỗ quý nhƣ lim, lát hoa, pơ mu, dổi, vàng tâm, luồng, tre nứa có nhiều dƣợc liệu quí nhƣ nấm hƣơng, trầm hƣơng… số loại động vật quí hiếm: hoẵng, Sơn Dƣơng,lợn rừng, khỉ v.v - Tốc độ tăng trƣởng kinh tế trung bình huyện đạt : 9,09% - Thu nhập bình quân đầu ngƣời: 5,3 triệu đồng - Cơ cấu kinh tế: ngành Nông, lâm nghiệp, thủy sản: 55%; ngành Công nghiệp - Xây dựng: 15%; ngành Dịch vụ: 30% 2.3.4 Công tác giao dục, đào tạo: Trong năm qua ngành Giáo dục & Đào tạo huyện khắc phục khó khăn đạt đƣợc kết quan trọng Chất lƣợng giáo dục sở vật chất cho việc dạy học bƣớc đƣợc cải thiện Tuy nhiên cơng tác giáo dục Quan Sơn cịn mức thấp, sở trƣờng lớp chƣa đáp ứng đƣợc u cầu 2.3.5 Cơng tác chăm sóc sức khoẻ: Quy hoạch xây dựng phát triển du lịch sinh thái vùng huyện Quan Sơn- tỉnh Thanh Hoá 10 - Tuyến đƣờng Tây Thanh Hoá kết nối Quốc Lộ 217 với huyện Quan Hoá, đƣờng cấp V miền núi, mặt đƣờng bê tông nhựa, quy mô mặt cắt ngang 5-7m Chiều dài 16.4 Km (đoạn huyện Quan Sơn) - Hệ thống tuyến đƣờng liên xã kết nối trung tâm huyện với trung tâm xã, tuyến đƣờng đƣợc bê tơng nhựa bê tơng hố, quy mơ mặt cắt ngang 7m Tổng chiều dài 182km - Hiện trạng hệ thống giao thơng huyện ngồi tuyến đƣờng Quốc lộ 217, tuyến đƣờng liên huyện, kết nối trung tâm xã đƣợc đầu tƣ cịn lại tƣơng đối khó khăn địa hình đồi núi dốc, tƣợng sạt lở đất, xuống cấp đƣờng xảy phổ biến vào mùa mƣa gây hạn chế lại cho ngƣời dân nhƣ phát triển kinh tế 2.4.2 Hiện trạng chuẩn bị kỹ thuật - Nền xây dựng khu vực toàn huyện tƣơng đối hạn chế chủ yếu bám vào trục Quốc lộ 217 khu vực triền sơng Luồng, sơng Lị, suối lớn, việc san lấp tạo diễn cục khu vực - Hệ thống thoát nƣớc mƣa chủ yếu tự nhiên theo lƣu vực, tuyến mƣơng đƣợc thiết kế phục vụ cho việc tƣới tiêu nông nghiệp Việc thu gom nƣớc chủ yếu diễn tuyến dân cƣ dọc Quốc lộ 217 (thị trấn Quan Sơn, Na Mèo, Mƣờng Mìn) hệ thống mƣơng nắp đan 2.4.3 Hiện trạng cấp điện, cấp nước: - Tại trung tâm huyện, xã đƣợc cung cấp điện tƣ lƣơi điện 22Kv từ Bá Thƣớc tới, nhiên khu vực bản, làng địa hình phân tán không tập trung nên mạng lƣới điện cung câp, ngƣời dân khu vực chủ yêu sử dụng máy nổ hình thức khác để sử dụng điện cho sinh hoạt hàng ngày - Ngƣời dân khu vực chủ yếu sử dụng hệ thống giếng khoan, nguồn nƣớc mặt từ hai sông lớn sông Luồng sông Lồ suối lớn địa bàn Hệ thống cung cấp nƣớc chƣa đƣợc đầu tƣ III CÁC TIỀN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÙNG DU LỊCH HUYỆN QUAN SƠN Quan Sơn có tiềm mạnh du lich sinh thái, du lịch cộng đồng vì: Hệ thống đƣờng giao thơng, sơng suối dày đặc với quần thể hang, động tƣơng đối phong phú đa dạng có cửa quốc tế Na Mèo thuận lợi việc phát triển du lịch theo hƣớng đƣờng Đặc biệt gắn văn hóa tâm linh với số điểm mạnh việc xây dựng du lịch nhƣ: Khu hang hòm xã Trung Xuân; Thác Bản Din xã Trung Hạ; Núi Pù Mằn; Di tích lịch sử Cầu Phà Lị xã Trung Thƣợng; ( Đã đƣợc xếp hạng cấp Tỉnh năm 2011); Đền thờ thần động Năng Non (xó Sơn Lƣ); Lịch sử Pha Phenh gắn với ca kháng chiến quân dân ta thời kỳ chống Thực dân Pháp; Thác Bản Nhài (xó Sơn Điện) Núi hoa, hang Co Láy, dòng suối Xia; Pha Dua; Động Bo Cúng ( xó Sơn Thuỷ) ( đƣợc xếp hạng cấp tỉnh năm 2009); Quần thể hang động Sa Ná, Son ( Na Mèo) Cửa Quốc tế Na Mèo… bƣớc đầu khám phá tiềm song tƣơng lai kết nối tua du lịch sang nƣớc bạn Lào nơi thủ kháng chiến, di tích lịch sử cách mạng Lào Quy hoạch xây dựng phát triển du lịch sinh thái vùng huyện Quan Sơn- tỉnh Thanh Hoá 12 huyện Viêng Xay- tỉnh Hủa Phăn nƣớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào cách Cửa Quốc Tế Na Mèo khoảng 50km Đây điểm thu hút khách du lịch quốc tế tƣơng đối lớn IV ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN XÂY DỰNG VÙNG DU LỊCH SINH THÁI HUYỆN QUAN SƠN 4.1 Xu hướng phát triển du lịch văn hóa, sinh thái nay: Trong năm gần đây, du lịch ngày khẳng định đƣợc vai trò kinh tế giới lựa chọn để thoát nghèo số quốc gia phát triển có khả cạnh tranh không cao lĩnh vực công nghệ cao đại Một xu hƣớng phát triển du lịch du lịch hƣớng cộng đồng, hƣớng cội nguồn thân thiện với môi trƣờng với hình thức du lịch nhƣ: Du lịch lịch sử (du lịch hoài niệm), du lịch nghỉ dƣỡng, du lịch mạo hiểm, du lịch kiện 4.2 Dự báo thị trường khách du lịch: 4.2.1 Cơ sở dự báo : - “Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Việt Nam ”; - “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa; - Lợi tiềm du lịch khu vực nghiên cứu; - Tốc độ gia tăng dòng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam nói chung tỉnh Thanh Hóa nói riêng; - Xu hƣớng dịng khách du lịch nội địa không ngừng gia tăng bối cảnh kinh tế nƣớc ổn định, đời sống vật chất tinh thần ngƣời dân đƣợc nâng cao; 4.2.2 Thị trường khách du lịch nước: Giai đoạn 2008 - 2010: Thị trƣờng khách du lịch nƣớc chủ yếu đến từ Hà Nội, tỉnh phía Bắc Các tỉnh phía Nam chủ yếu đến từ thành phố Hồ Chí Minh số tỉnh miền Trung (Bình Thuận, Ninh Thuận…) Dự báo đến năm 2015 đạt 500.000 lƣợt khách từ thị trƣờng Giai đoạn 2015 - 2020: Thị trƣờng khách du lịch nội địa mở rộng thêm số lƣợng chất lƣợng Thị trƣờng khách nội địa mở rộng đến tỉnh đồng Nam Dự báo đến năm 2020 đạt 1.000.000 lƣợt khách 4.2.3 Thị trường khách du lịch quốc tế: Thị trƣờng khách du lịch quốc tế chủ yếu thị trƣờng nƣớc bạn Lào qua cửa Quốc tế Na Mèo Trung Quốc qua Cửa Thanh Thủy - Hà Giang nƣớc Khu vực ASEAN từ thủ đô Hà Nội lên Quy hoạch xây dựng phát triển du lịch sinh thái vùng huyện Quan Sơn- tỉnh Thanh Hoá 13 Dự báo đến năm 2015 đạt khoảng 50.000 lƣợt khách Đến năm 2020 đạt khoảng 250.000 lƣợt khách 4.3 Quan điểm phát triển Quy hoạch xây dựng phát triển du lịch sinh thái, văn hóa vùng huyện Quan Sơn phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020; Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh quy hoạch ngành, lĩnh vực khác tỉnh giai đoạn 2015 định hƣớng đến năm 2020 đƣợc phê duyệt; phù hợp với định hƣớng đầu tƣ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo ổn định môi trƣờng tự nhiên, xã hội đời sống nhân dân để Khu du lịch có đủ điều kiện trở thành Khu du lịch Quốc gia Phát triển du lịch phải đảm bảo tính bền vững, gắn kết chặt chẽ việc bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử, văn hố, giữ gìn cảnh quan mơi trƣờng phát huy sắc văn hoá dân tộc, xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù, chất lƣợng cao, có khả cạnh tranh Phát triển Khu du lịch phải mang tính xã hội hố, góp phần xố đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập cho đồng bào dân tộc Khu du lịch Quy hoạch xây dựng phát triển du lịch sinh thái, văn hóa vùng huyện Quan Sơn làm sở pháp lý lập quy hoạch cụ thể, dự án kêu gọi thu hút vốn đầu tƣ nhà đầu tƣ nƣớc 4.4 Phát triển sản phẩm du lịch Căn vào nguồn tài nguyên du lịch lịch sử, văn hoá nguồn tài nguyên tự nhiên huyện Quan Sơn, quy hoạch phát triển sản phẩm du lịch là: 4.4.1 Sản phẩm du lịch lịch sử: - Thăm quan điểm di tích lịch sử cách mạng - Du lịch kiện, lịch sử (tham gia lễ kỷ niệm, kiện trị…) 4.4.2 Sản phẩm du lịch văn hóa: - Văn hố vật thể: Thăm làng đồng bào dân tộc (kiến trúc nhà ở, công cụ sản xuất, sinh hoạt, nhạc cụ dân tộc…); Làng Văn hoá- Du lịch, trải nghiệm sống sản xuất đồng bào sở - Văn hoá phi vật thể: Văn hóa tâm linh đền thờ Tƣ mã Hai Đào, Ngàm Sơn Điện, Hậu Tam Lƣ Thƣởng thức điệu dân ca, dân vũ, sinh hoạt với cộng đồng dân sở tại; tham dự lễ hội, tham gia trò chơi dân gian Tái không gian lịch sử, thời khắc lịch sử thơng qua hoạt động văn hố, thể thao nhƣ : diễn kịch, sân khấu… nơi mà trƣớc diễn để tạo nên chân thật khơng gian vị trí Quy hoạch xây dựng phát triển du lịch sinh thái vùng huyện Quan Sơn- tỉnh Thanh Hoá 14 4.4.3 Sản phẩm du lịch sinh thái: Động Bo Cúng, Pha Dua(xã Sơn Thủy), Thác Nhài (xã Sơn Điện), Thác Ma Hao (xã Trung Hạ), Pù Mằn, Cầu Pha Lò ( xã Trung Thƣợng), Hang Hòm (xã Trung Xuân); Thác Mò, Cò Hƣơng( xã Tam Thanh) Tài nguyên rừng tài nguyên vô quý giá Quan Sơn Với hệ thực vật phong phú quý nhƣ: Nghiến, đinh, lát hoa, hồng đàn liễu, tuế đá vơi, mun, pơ mu, tai, vàng tâm… Hệ động vật phong phú, phân bố rộng, có mặt nhiều khu vực Quần thể hang động, sông suối tƣơng đối dày Cảnh vật thiên nhiên, nguyên sơ đẹp, khách thăm quan đến chiêm ngƣỡng đƣợc hùng vĩ thác nƣớc khu rừng nguyên sơ 4.5 Quy hoạch phân khu chức Qua phân tích đánh giá tài nguyên du lịch, đánh giá trạng hệ thống hạ tầng, vào yêu cầu nhiệm vụ đồ án phân thành điểm sau: 4.5.1 Điểm du lịch động Nang Non: - Tính chất: Điểm du lịch sinh thái nghỉ dƣỡng, du lịch khám phá hang động - Quy mô: 15 4.5.2 Điểm du lịch thác Bản Nhài: - Tính chất: Điểm du lịch sinh thái nghỉ dƣỡng - Quy mô: 17,5 4.5.3 Điểm du lịch động Bo Cúng: - Tính Chất: Điểm du lịch sinh thái nghỉ dƣỡng, du lịch văn hóa, du lịch khám phá hang động - Quy mô: 250 4.5.4 Điểm du lịch cửa Quốc tế Na Mèo: - Tính Chất: Khu cửa quốc tế, du lịch mua sắm - Quy mô:100 4.5.5 Điểm du lịch đô thị Mường Mìn: - Tính chất: Điểm du lịch văn hóa lễ hội, trải nghiệm sống sản xuất đồng bào sở - Quy mô: 200 4.5.6 Điểm du lịch hang động Hữu Tình - Tính chất: Khu du lịch sinh thái nghỉ dƣỡng, du lịch khám phá hang động - Quy mô: 15 4.5.7 Điểm du lịch Núi Pha Dùa, hang Dùa - Tính chất: Khu du lịch sinh thái nghỉ dƣỡng, du lịch khám phá hang động Quy hoạch xây dựng phát triển du lịch sinh thái vùng huyện Quan Sơn- tỉnh Thanh Hoá 15 - Quy mô: 50 4.6 Quy hoạch không gian du lịch, mối liên hệ khu, điểm du lịch tỉnh liên vùng, liên tỉnh 4.6.1 Phát triển không gian du lịch: Phát triển không gian du lịch Vùng du lịch sinh thái, văn hóa huyện Quan Sơn phải đƣợc xem xét mối quan hệ với khu, điểm du lịch tỉnh nhƣ khu du lịch nghỉ dƣỡng biển Sầm Sơn, Khu du lịch văn hóa, lịch sử sinh thái Lam Kinh, Khu du lịch văn hóa lịch sử Thành Nhà Hồ, Khu du lịch sinh thái Bến En, Khu du lịch sinh thái Pù Luông các tiểu vùng du lịch tỉnh, đặc biệt thành phố lớn nhƣ: Thủ Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh… Phát triển không gian du lịch Khu du lịch phải phù hợp với phát triển kinh tế- xã hội tỉnh đến năm 2020, phát triển gắn kết với nhiều ngành khác yếu tố quan trọng cấu thành cấu kinh tế tỉnh Phát triển không gian du lịch sở phát huy mạnh tài nguyên du lịch: giá trị lịch sử văn hoá để lại cho mảnh đất Quan Sơn, định hƣớng mở rộng không gian du lịch Khu du lịch 4.6.2 Tuyến du lịch Vùng du lịch sinh thái huyện Quan Sơn: - Tuyến du lịch sinh thái tính từ km 18 xã Trung Xuân; xã Trung Hạ, Trung Thƣợng số điểm có khả phát triển du lịch nhƣ khu hang hòm Trung Xuân; Thác Ma Hao Trung Hạ; Pù Mằn; Thác Cò Hƣơng, Mị xã Tam Thanh; Di tích lịch sử Cầu Pha Lị Trung Thƣợng có khả tạo điểm nhấn tổ chức tham quan danh thắng gắn với sinh thái - Thành lập tuyến du lịch đƣờng bộ: Tính kết nối từThành Nhà Hồ huyện Vĩnh Lộc, Lam kinh Thọ Xn, Cửa Đạt Thƣờng Xn; Mai Châu tỉnh Hịa Bình theo tuyến quốc lộ 217 mở rộng tuyến du lịch sang huyện Viêng Xay- tỉnh Hủa Phăn ( thủ đô kháng chiên nƣớc bạn Lào) nƣớc cộng hòa dân chủ nhân dân Lào với Quan Sơn ngƣợc lại 4.7 Đầu tư xây dựng đợt đầu: - Quy hoạch cấp giấy chứng nhận sử dụng đất khoảng 250ha khu du lịch động Bo Cúng- Chanh (xã Sơn Thủy): đầu tƣ xây dựng nhà truyền thống trƣng bày các sản vật bán đồ lƣu niệm dân tộc; xây dựng đập ngăn nƣớc suối Xia lấy nƣớc tƣới tiêu cho đồng ruộng Chanh – Sơn Thủy, xây dựng thủy điện phục vụ ánh sáng Động bảo vệ nguồn thủy sản nhƣ: tôm, cá, ốc để làm dịch vụ câu cá phục vụ khách tham quan du lịch sinh thái; kêu gọi đầu tƣ xây dựng nhà hàng ăn uống truyền thống địa phƣơng, quy hoạch bố trí dân cƣ khoảng 20 hộ gia đình 100% hộ thiết kế nhà nhà sàn dân tộc theo hƣớng đại kết hợp làm nhà nghỉ cộng đồng nhà ở, xây dựng khu vệ sinh, khu xử lý rác thải bảo vệ môi trƣờng; xây dựng khu vui chơi giải trí cho lứa tuổi: nhƣ:bể bơi; Quy hoạch xây dựng phát triển du lịch sinh thái vùng huyện Quan Sơn- tỉnh Thanh Hoá 16 khu chơi thể thao; sân vận động; nhà văn hóa cộng đồng; khu vƣờn trồng hoa, ăn Xây dựng đƣờng điện hạ thế, đƣờng giao thông,cung cấp nƣớc sinh hoạt, trạm BTS phủ sóng thơng tin liên lạc; đào tạo, tập huấn cho 20 ngƣời nhân dân làm công tác du lịch; quy hoạch du lịch sinh thái cộng đồng - Khu Đền thờ Tƣ mã Hai Đào( xã Sơn Thủy): Xây dựng thêm đền trình nằm phía trƣớc đền đền thờ Tƣ mã Hai Đào; khu vệ sinh xử lý vệ sinh môi trƣờng, cung cấp nƣớc sinh hoạt Quy hoạch cấp giấy sử dụng đất khoảng 300ha giao cho xã quản lý toàn khu vực bãi tập luyện cách đền 200m nằm phía sau khu ao vua, gạo, xây dựng đƣờng giao thông thiết kế theo hƣớng đƣờng vào đƣờng vào bãi luyện tập, tham quan xung quanh khu vực ao vua, kè bờ ao vua khu vực gốc đa, trồng thêm cảnh, vƣờn hoa tạo cảnh quan yên tĩnh văn hóa tâm linh - Cấp giấy quyền sử dụng đất khoảng 17,5ha khu Động Nang non Păng (xã Sơn Lƣ): xây dựng đền trình trƣớc động; thiết kế hai đƣờng lên đƣờng xuống, đầu tƣ thêm xuồng đƣa đón khách qua sơng; Lắp đặt hệ thống điện lƣới vào khu vực Động; xây dựng nhà đón tiếp khách (làm nhà sàn thiết kế hai tầng) tầng nơi đón tiếp khách, tầng dƣới bán hàng lƣu niệm, khu vệ sinh, cung cấp nƣớc sinh hoạt, xử lý rác thải, nơi nghỉ ngơi, dừng chân nghỉ tạm cho du khách sang thăm động, lễ Sửa chữa nâng cấp bậc lên xuống, tay vịn, nâng cấp nhà trình trƣớc động, thiết kế ánh sáng, bàn lễ khu vực động - Quy hoạch cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất khoảng 15,0ha khu Thác Nhài (xã Sơn Điện): làm đƣờng giao thông cho xe máy, xe ô tô con; hệ thống đƣờng điện vào thác; xây dựng bể bơi khu giải trí câu cá, sân bãi tổ chức kiện VHVN-TDTT cho du khách, cơng trình nhà vệ sinh, ghế đá cho du khách nghỉ ngơi, khu bán hàng lƣu niệm, khu ăn uống ăn dân tộc, xây hồ chứa nƣớc đỉnh thác để lấy nƣớc phục vụ bể bơi, nƣớc sinh hoạt tạo nguồn nƣớc quanh năm cho thác Quy hoạch Nhài làm nghề truyền thống du lịch cộng đồng có hệ thống nhà nghỉ nhà sàn, đƣờng làng ngõ xóm đƣợc bê tơng hóa, tƣờng rào ngăn nắp, gọn gàng, xây dựng cơng trình vệ sinh, nƣớc sinh hoạt, thành lập đội văn nghệ, câu lạc làm nghề nhƣ đan lát, nhạc cụ dân tộc, dệt thổ cẩm, dàn dựng chƣơng trình trị chơi dân gian, mơn thể thao truyền thống để thu hút làm nơi dừng chân nghỉ lại cho du khách - Khu cầu Phà Lò ( xã Trung Thƣợng): Quy hoạch quỹ đất khoảng 15ha theo dọc tuyến hai bờ sông cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giao cho xã quản lý, xây dựng bia chiến thắng cầu Phà Lò số bảng tin, pa nơ trƣng bày di tích lịch sử liên quan đến chiến công dân quân tự vệ bắn rơi máy bay Mỹ năm 1966 Xây dựng khuôn viên, vƣờn hoa, cảnh tạo cảnh quan đẹp để phục vụ du khách đến thăm quan, tìm hiểu lịch sử Quy hoạch xây dựng phát triển du lịch sinh thái vùng huyện Quan Sơn- tỉnh Thanh Hoá 17 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT 5.1 Quy hoạch giao thông: 5.1.1 Cơ sở, nguyên tắc thiết kế: a Cơ sở thiết kế: - Bản đồ trạng 1/25.000 tài liệu khác có liên quan - Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia quy hoạch xây dựng QCVN 01:2008-BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia cơng trình hạ tầng kỹ thuật đô thị QCVN 07: 2010/BXD - Các tài liệu khác có liên quan b Nguyên tắc thiết kế: - Tơn trọng địa hình tự nhiên, tuyến đƣờng xây dựng bám theo đƣờng đồng mức - Quy hoạch mạng lƣới đƣờng kết nối khu du lịch toàn huyện tạo thành mạng lƣới giao thơng hồn chỉnh - Việc cải tạo, nâng cấp xây dựng tuyến đƣờng đƣờng cần kết hợp chặt chẽ với việc xây dựng điểm dừng chân toàn vùng du lịch 5.1.2 Giải pháp quy hoạch: a Quốc lộ 217: Nâng cấp cải tạo tuyến Quốc lộ 217, cụ thể nhƣ sau: - Đoạn khu dân cƣ quy mơ mặt cắt ngang B=15m, đó: + Lịng đƣờng: 9m + Hè hai bên: 2x3 = 6m - Đoạn ngồi khu dân cƣ quy mơ mặt cắt ngang B=12m, đó: + Lịng đƣờng: 9m + Lề đƣờng: 2x1.5 = 3m b Tuyến đường Tây Thanh Hoá: Nâng cấp tuyến đƣờng có đạt tiêu chuẩn đƣờng cấp IV miền núi, quy mô mặt cắt ngang 7-9m (tuỳ thuộc vào địa hình) c Các tuyến giao thơng khác: Ngồi việc nâng cấp mở rộng tuyến đƣờng giao thông có cần xây dựng tuyến đƣờng giao thông liên huyện, liên xã tuyến đến điểm du lịch với mặt cắt ngang từ – 9m Quy hoạch xây dựng phát triển du lịch sinh thái vùng huyện Quan Sơn- tỉnh Thanh Hoá 18 d Cơng trình đầu mối: Ngồi bến xe khu vực trung tâm thị trấn, điểm du lịch bố trí bãi đỗ xe tập trung đƣa đón khách du lịch 5.2 Quy hoạch chuẩn bị kỹ thuật: 5.2.1 Nguyên tắc thiết kế; - Tận dụng triệt để địa hình tự nhiên để khối lƣợng đào đắp kinh tế - Độ dốc dọc đƣờng theo quy chuẩn hành để đảm bảo giao thơng nƣớc mƣa thuận lợi - Hệ thống thoát nƣớc mƣa theo nguyên tắc tự chảy 5.2.2 Giải pháp nền: - Nền cơng trình đƣợc lấy theo địa hình, tiến hành san gạt cục tạo mặt để xây dựng 5.2.3 Thoát nước mưa: - Tại khu vực tập trung đơng dân cƣ, tuyến đƣờng dẫn vào khu du lich xây dựng hệ thống mƣơng nắp đan kích thƣớc 300x400, 400x600 - Đối với khu vực ngồi điểm dân cƣ nƣớc đƣợc theo lƣu vực tự nhiên, nhánh sông suối - Kết cấu: Sử dụng cống hộp BTCT đúc sẵn cống hộp xây đậy nắp đan BTCT cống qua đƣờng dùng cống trịn BTCT đúc sẵn - Hƣớng nƣớc chính: Chảy sơng Lị sơng Luồng 5.3 Quy hoạch cấp nước 5.3.1 Tiêu chuẩn cấp nước - Nƣớc sinh hoạt: o Điểm dân cƣ: Qsh = 150l/ngđ o Khu du lịch: Qsh = 200l/ngđ - Dịch vụ công cộng: 10% Qsh - Nƣớc tƣới vƣờn hoa công viên: 3l/ m2 sàn.ng.đ - Rửa đƣờng : 0,5 l/m2 - Nƣớc dự phòng rò rỉ: 15% Q 5.3.2 Xác định quy mô nguồn cấp nước: Dự báo lƣợng khách du lịch đến Quan Sơn vào năm 2020 vào khoảng triệu lƣợt khách năm Để đáp ứng nhu cầu nƣớc ngƣời dân nhƣ khu du lịch, dự kiến xây dựng hai nhà máy nƣớc với tổng công suất 30.000m3/ngđ Cụ thể nhƣ sau: Quy hoạch xây dựng phát triển du lịch sinh thái vùng huyện Quan Sơn- tỉnh Thanh Hoá 19 - Nhà máy nƣớc số I công suất 20,000 m3/ngđ, trung tâm thị trấn Quan Sơn, lấy nƣớc từ sơng Lị, nƣớc sau xử lý cung cấp cho khu vực trung tâm Đông Bắc, Đông Nam huyện - Nhà máy nƣớc số II công suất 10,000 m3/ngđ, trung tâm xã Mƣờng Mìn lấy nƣớc từ sơng Luồng, nƣớc sau xử lý cung cấp cho khu vực Tây Bắc Tây Nam huyện 5.3.3 Mạng lưới đường ống: - Mạng lƣới cấp nƣớc đƣợc thiết kế kết hợp mạng vòng mạng cụt đảm bảo cấp nƣớc an toàn liên tục đến nơi tiêu thụ Các đƣờng ống sử dụng ồng cấp nƣớc HDPE 100-200 5.4 Quy hoạch cấp điện 5.4.1 Tiêu chuẩn cấp điện -Cấp điện sinh hoạt : 700w/ngƣời -Công cộng, văn hoá: 25w/m2 -Dịch vụ: 30w/m2 -Cây xanh TDTT : 1w/m2 -Chiếu sáng giao thông : 13kw/ha 5.4.2 Nguồn điện xác định nhu cầu phụ tải: - Nguồn điện cung cấp cho toàn Vùng huyện đƣờng dây 22kv từ Bá Thƣớc tới - Tổng nhu cầu dùng điện ngƣời dân khu du lịch đến năm 2020 là: 7500KW - Trong giai đoạn ngắn hạn khu du lịch chƣa sử dụng mạng lƣới, giải pháp ngắn hạn sử dụng nguồn máy phát điện (Động Năng Non, thác Bản Nhài ), đập thuỷ điện nhỏ (Động Bo Cúng ) 5.4.3 Mạng lưới truyền tải: Căn tổng nhu cầu dùng diện bố trí 17 trạm 22/0.4kv phục vụ cho toàn huyện điểm du lịch Mạng lƣới đƣờng dây truyền tải sử dụng đƣờng dây truyền tải XLPE 3x240mm ngầm kết hợp 5.5 Quy hoạch hệ thống thoát nước thải vệ sinh môi trường, quản lý CTR: 5.5.1 Định hướng thoát nước thải: a Cơ sở thiết kế: - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia cơng trình HTKT thị 07:2010/BXD - TCVN 7957: 2008 Thốt nƣớc – Mạng lƣới cơng trình - Quy chuẩn xây dựng Việt Nam quy hoạch xây dựng QCXDVN 01:2008/BXD Quy hoạch xây dựng phát triển du lịch sinh thái vùng huyện Quan Sơn- tỉnh Thanh Hoá 20 - Tuyển tập tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam - Tập VI b Tính toán lưu lượng giải pháp thiết kế: - Tổng lƣu lƣợng nƣớc thải đƣợc tính tốn 80% lƣu lƣợng nƣớc cấp - Giải pháp thiết kế: o Khu dân cƣ: Sử dụng hệ thống thoát nƣớc chung (nƣớc mƣa nƣớc thải sinh hoạt) Sử dụng hệ thống giếng tràn tách nƣớc mƣa o Khu du lịch: Tại khu du lịch có quy mơ lớn tiến hành thu gom nƣớc thải trạm xử lý nƣớc thải cục đặt khu du lịch Tại điểm du lịch nhỏ xây dựng bể xử lý nƣớc thải BAFTAS để xử lý cục 5.5.2 Định hướng quản lý chất thải rắn: Toàn lƣợng chất thải rắn điểm dân cƣ khu du lịch phát sinh hàng ngày, đƣợc thu gom tập trung điểm tập kết rác, sau đƣợc xe chở rác vận chuyển hai khu xử lý rác tập trung Bản Na Mèo, xã Na Mèo Păng, xã Sơn Lƣ để xử lý V ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC 6.1 Mục tiêu báo cáo đánh giá môi trường chiến lược: Trong phạm vi đồ án quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2000, việc đánh giá tác động mơi trƣờng có tính chất sơ bộ, mang tính định hƣớng, làm sở để chủ đầu tƣ thực công tác báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng theo quy định tiến hành lập dự án đầu tƣ xây dựng theo Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2000 đƣợc duyệt (việc lựa chọn chủ đầu tƣ quan có thẩm quyền xem xét định) Với mục tiêu sau: - Thu thập, phân tích, đánh giá sơ trạng môi trƣờng - Trên sở kết quy hoạch sử dụng đất, kiến trúc cảnh quan quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật, xác định yếu tố tác động môi trƣờng việc lập quy hoạch phát triển đô thị khu vực nghiên cứu - Căn tiêu chuẩn quy phạm hành, phân tích đánh giá dự báo yếu tố tác động môi trƣờng việc phát triển đô thị khu vực - Xác định vấn đề môi trƣờng chƣa giải đƣợc đồ án quy hoạch này, sở đề xuất, kiến nghị giải pháp kế hoạch để giảm thiểu ô nhiễm bảo vệ môi trƣờng khu vực, đảm bảo phát triển bền vững lâu dài 6.2 Hiện trạng môi trường chiến lược: a Phạm vi giới hạn: Quy hoạch xây dựng phát triển du lịch sinh thái vùng huyện Quan Sơn- tỉnh Thanh Hố 21 - Đánh giá tác động mơi trƣờng đƣợc nghiên cứu ranh giới cấu quy hoạch phân khu khu vực có diện tích khoảng 252 (xác định cụ thể vẽ) nhằm xác định yếu tố môi trƣờng bị ảnh hƣởng trực tiếp tác động hoạt động quy hoạch xây dựng - Đánh giá tác động môi trƣờng đƣợc xác định theo thời hạn lập quy hoạch xây dựng, đảm bảo phát triển bền vững khu vực - Các thành phần môi trƣờng gắn với không gian thời gian đánh giá tác động môi trƣờng gồm yếu tố sau: Khơng khí, nƣớc, tiếng ồn, đất b Phương pháp đánh giá tác động môi trường: Việc đánh giá tác động môi trƣờng có tính chất sơ bộ, mang tính định hƣớng, đánh giá tác động môi trƣờng đồ án theo phƣơng pháp tổng hợp (phƣơng pháp đánh giá tác động môi trƣờng cụ thể lập giai đoạn nghiên cứu lập dự án đầu tƣ xây dựng) c Hiện trạng mơi trường: Về mơi trƣờng khơng khí: Khu vực nghiên cứu chủ yếu đồi núi thoải, nên chƣa bị ảnh hƣởng nhiều tác động bụi, khói đặc biệt bụi khói phƣơng tiện giao thơng Về việc quản lý kiểm sốt môi trƣờng khu vực nghiên cứu chƣa đƣợc quan tâm mức, cần phải có kế hoạch chế tài cụ thể quan quản lý, đồng thời phải nâng cao nhận thức, trách nhiệm ngƣời dân vấn đề môi trƣờng theo quy định hành, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững toàn xã hội 6.3 Đánh giá tác động mơi trường Trên sở xác định nguồn có khả gây nhiễm mơi trƣờng, ta đánh giá tác động tới môi trƣờng xung quanh việc xây dựng cơng trình có khả gây ô nhiễm Cụ thể tác động tới thành phần môi trƣờng sau: - Tác động tới môi trƣờng khơng khí: Quốc Lộ 217 nguồn gây nhiễm mơi trƣờng khơng khí lớn nhất, tiếng ồn hoạt động xây dựng khu vực nghiên cứu làm ảnh hƣởng lớn tới môi trƣờng sống dân cƣ khu vực - Tác động tới môi trƣờng tiếng ồn: chủ yếu xuất phát mạng lƣới đƣờng giao thông theo quy hoạch bãi đỗ xe ô tô - Tác động tới môi trƣờng nƣớc: chủ yếu hệ thống nƣớc thải khơng đƣợc xử lý triệt để mơi trƣờng xung quanh - Tác động tới môi trƣờng đất: Chủ yếu hệ thống bể xử lí nƣớc thải cục cơng trình khu vực quy hoạch Quy hoạch xây dựng phát triển du lịch sinh thái vùng huyện Quan Sơn- tỉnh Thanh Hố 22 a Các vấn đề mơi trường chưa giải đồ án quy hoạch Trên sở phân tích nguồn theo quy hoạch có khả gây nhiễm nhƣ đánh giá tác động thành phần mơi trƣờng, góc độ quy hoạch đề xuất hồ sơ biện pháp giải nhằm hạn chế tối đa yếu tố gây ô nhiễm môi trƣờng xung quanh Cụ thể nhƣ sau: b Các vấn đề môi trường giải quyết: - Các vấn đề môi trƣờng đƣợc giải đƣợc thể đồng hồ sơ quy hoạch phân khu sở số liệu, tiêu, quy định thích có liên quan - Vấn đề để giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng (cụ thể mơi trƣờng khơng khí, nƣớc, tiếng ồn) mà đồ án quy hoạch phân khu giải đƣợc, việc tổ chức hài hồ, hợp lý hệ thống công viên xanh đơn vị ở, đƣợc kết nối hệ thống xanh công cộng đƣờng phố hành lang xanh cách ly cơng trình kỹ thuật đầu mối (chƣa kể xanh sân vƣờn lô đất chức nhƣ: Đất ở, cơng trình cơng cộng, …) Ngồi vấn đề môi trƣờng đƣợc giải cụ thể nguồn có khả gây nhiễm mơi trƣờng nhƣ sau: Về mơi trƣờng khơng khí tiếng ồn + Đối với quy hoạch giao thông, đồ án tổ chức mạng giao thông hợp lý quy định tuyến đƣờng có hè phố ≥ 3m phải trồng xanh theo quy định Thông tƣ 20/2005/TT-BXD ngày 20 tháng 12 năm 2005 Bộ Xây dựng hƣớng dẫn quản lý xanh đô thị, nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng khí thải tiếng ồn phƣơng tiện giao thông hoạt động đƣờng Việc trồng xanh dọc theo tuyến đƣờng đƣợc xác định cụ thể dự án đầu tƣ xây dựng đƣợc quyền xem xét phê duyệt + Đối với hệ thống công trình cơng cơng, hệ thống đất kết hợp dịch vụ bố trí hệ thống xanh lô đất nhƣ tạo khoảng cách ly phù hợp để giảm thiểu ảnh hƣởng tiếng ỗn nhƣ ô nhiễm không khí Về chất thải rắn: CTR đƣợc phân loại nguồn thành loại: rác hữu gồm rau, quả, thực phẩm phế thải rác vô nhƣ nhựa, giấy, thuỷ tinh, kim loại + Tổ chức đội thu gom CTR theo khu vực vào cố định, CTR sau thu gom đƣợc tập trung theo khu vực, sau vận chuyển tới nơi quy định thành phố Quy hoạch xây dựng phát triển du lịch sinh thái vùng huyện Quan Sơn- tỉnh Thanh Hoá 23 + Tổ chức vị trí tập kết CTR tập trung theo khu vực sau vận chuyển tới nơi quy định thành phố + Ngoài đặt hệ thống thùng chứa chất thải rắn nhỏ dọc theo tuyến đƣờng với khoảng cách thùng chứa 50m/1 thùng để thu gom CTR khách hành - Đối với cơng trình cơng cộng, CTR đƣợc thu gom thơng qua hợp đồng trực tiếp với Công ty Môi trƣờng địa phƣơng - Khi lập dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình phục vụ cơng cộng nhƣ khu vui chơi, giải trí Chủ đầu tƣ cần có giải pháp xây dựng khu nhà vệ sinh công cộng Đặt thùng chứa CTR công cộng để đảm bảo vệ sinh môi trƣờng c Các vấn đề môi trường chưa giải quyết: Nhƣ nêu trên, yếu tố nguồn có khả gây ô nhiễm môi trƣờng đề cập, đƣợc lƣờng trƣớc đề biện pháp xử lý cụ thể đồ án quy hoạch phân khu Tuy nhiên số vấn đề cần đƣợc nghiên cứu giải tiếp giai đoạn nghiên cứu lập dự án đầu tƣ xây dựng, xây dựng cơng trình khai thác sử dụng sau này, là: - Việc xây dựng cơng trình khu vực trình lâu dài, nên đồ án chƣa thể xác định nêu đƣợc đầy đủ yếu tố gây ô nhiễm bụi, tiếng ồn q trình thi cơng xây dựng cơng trình - Trong phạm vi đồ án quy họach phân khu, để giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng công tác xây dựng phát triển thị theo quy hoạch nêu giải đƣợc vấn đề nhƣ Nó khơng thể đề cập hết vấn đề gây ô nhiễm biện pháp giảm thiểu nhiễm mơi trƣờng mà cịn phụ thuộc vào yếu tố nhận thức ngƣời sử dụng nhƣ yếu tố kỹ thuật khác Các vấn đề đƣợc đề cập cụ thể hoá trình đánh giá tác động mơi trƣờng theo quy định kèm theo dự án đầu tƣ xây dựng khu vực Đồng thời phải đƣợc giải đồng việc tuyên truyền vận động, đề sách, biện pháp kế hoạch quản lý, quan trắc, giám sát tác động môi trƣờng quan chức có thẩm quyền VI CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH VÀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC 6.1 Công tác quản lý Nhà nước du lịch Thành lập Ban Quản lý phát triển điểm du lịch huyện Quan Sơn Bố trí cán chuyên trách có đủ lực, tâm huyết với nghề du lịch để theo dõi hoạt động du lịch địa bàn huyện, xã Quy hoạch xây dựng phát triển du lịch sinh thái vùng huyện Quan Sơn- tỉnh Thanh Hoá 24 Tăng cƣờng quản lý chặt chẽ công tác triển khai thực quy hoạch đƣợc phê duyệt đầu tƣ phát triển để tạo sản phẩm du lịch Quản lý chặt chẽ hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch điểm du lịch, làm cho cộng đồng dân cƣ nhận thức rõ quyền tham gia hƣởng lợi ích hợp pháp từ hoạt động du lịch, có trách nhiệm bảo vệ tài nguyên du lịch, sắc văn hố địa phƣơng, giữ gìn an ninh, trật tự, an tồn xã hội, vệ sinh mơi trƣờng để tạo hấp dẫn du khách 6.2 Đào tạo nguồn nhân lực Tập trung mở lớp bồi dƣỡng nghiệp vụ, dạy nghề nhằm nâng cao chất lƣợng phục vụ khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng địa bàn khu du lịch Đặc biệt đội ngũ nhân viên kỹ thuật chế biến ăn đặc sắc vùng Lập kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán quản lý Nhà nƣớc du lịch, hƣớng dẫn viên du lịch, đội ngũ lao động tham gia hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch, cử cán tham gia học tập khu du lịch nƣớc, nƣớc để học hỏi kinh nghiệm nhanh chóng nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán hoạt động du lịch đáp ứng xu phát triển du lịch hội nhập Đối với Làng văn hóa- du lịch mở lớp bồi dƣỡng, tập huấn nghiệp vụ du lịch cho trƣởng thơn, trƣởng đồn thể quần chúng hộ dân cƣ làng, Đầu tƣ khôi phục lễ hội truyền thống, đội văn nghệ, khai thác loại hình văn hóa, nghệ thuật dân gian, nghề truyền thống, sản xuất hàng hóa chỗ phục vụ khách du lịch VII ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN DU LỊCH NHẰM THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ VÀ KHÁCH DU LỊCH 1- Đẩy mạnh hoạt động thông tin tuyên truyền, quảng bá mảnh đất ngƣời Quan Sơn Trên sở tiềm năng, lợi tài nguyên du lịch, sản phẩm du lịch Khu du lịch, tập trung đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, quảng bá hình ảnh điểm du lịch cho nhân dân nƣớc cộng đồng quốc tế Xây dựng chƣơng trình, kế hoạch xúc tiến du lịch dài hạn, hàng năm tỉnh, Ban Quản lý Khu du lịch doanh nghiệp du lịch 2- Tuyên truyền nâng cao nhận thức xã hội du lịch Mở rộng hình thức tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức du lịch cấp, ngành, tầng lớp dân cƣ Khu du lịch, tạo môi trƣờng du lịch văn minh, lành mạnh, an toàn, phát huy truyền thống cách mạng giàu lòng mến khách đồng bào dân tộc Quy hoạch xây dựng phát triển du lịch sinh thái vùng huyện Quan Sơn- tỉnh Thanh Hoá 25 3- Nghiên cứu thị trƣờng, xây dựng sản phẩm du lịch có chất lƣợng ngày cao, phù hợp với thị hiếu du khách Nghiên cứu thị trƣờng khách du lịch có nhu cầu tham quan, thƣởng thức loại hình sản phẩm du lịch Khu du lịch để mở rộng thị trƣờng khai thác thị trƣờng tiềm nhƣ thành phố lớn khu vực 4- Tuyên truyền, giới thiệu sản phẩm du lịch Khu du lịch xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm du lịch Tuyên truyền, giới thiệu sản phẩm du lịch phƣơng tiện thông tin đại chúng, Website tỉnh hình thức tuyên truyền nhƣ: Tổ chức Tuần Văn hoá - Du lịch, in tập gấp, tờ rơi, ấn phẩm … để tuyên truyền, quảng bá Nghiên cứu xây dựng biểu tƣợng (Logo) Khu du lịch bao gồm: thiết kế Logo, hệ thống quy phạm hình tƣợng, hệ thống quy phạm ứng dụng hình tƣợng hệ thống tuyên truyền, quảng bá thƣơng hiệu sản phẩm Khu du lịch VIII KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: *Kết luận: Việc lập Quy hoạch đảm bảo phát triển bền vững, đồng thời đáp ứng đƣợc yêu cầu xây dựng trƣớc mắt lâu dài Đáp ứng nhu cầu đầu tƣ chủ đầu tƣ quan điểm gìn giữ tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan thảm thực vật khu vực *Kiến nghị: Đề nghị UBND Tỉnh Thanh Hóa, Sở Xây Dựng Tỉnh Thanh Hóa, xem xét thẩm định phê duyệt đồ án Từ tạo điệu kiện triển khai bƣớc thực dự án Quy hoạch xây dựng phát triển du lịch sinh thái vùng huyện Quan Sơn- tỉnh Thanh Hoá 26

Ngày đăng: 07/12/2022, 14:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w