Môn Học Phát Triển Du Lịch Cộng Đồng Giảng viên Hồ Thị Kim Thoa Đề Tài Phát triển Du Lịch Làng Nghề Gốm Bát Tràng I Giới thiệu khái quát 1 Vị trí địa lý Xã Bát Tràng gồm hai thôn Bát Tràng và Giang[.]
Môn Học: Phát Triển Du Lịch Cộng Đồng Giảng viên: Hồ Thị Kim Thoa Đề Tài: Phát triển Du Lịch Làng Nghề Gốm Bát Tràng I Giới thiệu khái quát Vị trí địa lý Xã Bát Tràng gồm hai thôn Bát Tràng Giang Cao thuộc huyện Gia Lâm - Hà Nội Trước năm 1945, Bát Tràng Giang Cao xã riêng biệt Xã Bát Tràng (tức làng Bát Tràng ngày nay) thuộc tổng Đông Dư, huyện Gia Lâm, phủ Thuận An, tỉnh Bắc Ninh Xã Giang Cao (thôn Giang Cao, xã Bát Tràng ngày nay) thuộc tổng Đa Tốn , huyện Gia Lâm, phủ Thuận An, tỉnh Bắc Ninh Thời hậu Lê, xã Bát Tràng thuộc huyện Gia Lâm, phủ Thuận An, trấn Kinh Bắc Sang thời nhà Nguyễn, năm 1922 trấn Kinh Bắc đổi thành trấn Bắc Ninh, năm 1931 đổi làm tỉnh Bắc Ninh, lúc xã Bát Tràng thuộc tổng Đông Dư, huyện Gia Lâm, phủ Thuận An Bát Tràng nằm tả ngạn dịng sơng Hồng Từ Hà Nội, theo đường thủy từ bến Chương Dương bến Phà Đen, xuôi sông Hồng đến bến Bát Tràng, theo đường qua cầu Chương Dương (hay cầu Long Biên) theo đê tả sông Hồng (tuyến đê Long Biên - Xuân Quan) đến dốc Giang Cao rẽ xuống Bát Tràng khoảng 15km tới cống Xuân Quan (cơng trình Đại thủy nơng Bắc Hưng Hải) rẽ tay phải khoảng 1km tới trung tâm làng cổ Bát Tràng, theo quốc lộ đến Trâu Quỳ rẽ tay phải theo đường liên huyện qua xã Đa Tốn đến Bát Tràng khoảng 20km Lịch sử hình thành phát triển làng gốm bát tràng Có nhiều giả thiết khác đời làng gốm Bát Tràng, Một giả thiết sau: - Theo kí ức tục lệ dân gian dịng họ Nguyễn Ninh Tràng cư dân địa lâu đời nhất, nên giữ vị trí tơn trọng ngơi thứ địa lâu đời nhất, nên giữ vị trí tơn trọng ngơi thứ lễ hội làng Có ý kiến cho rằng, năm 1010 mà vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) Thăng Long (Hà Nội ngày nay) dịng họ Nguyễn Ninh Tràng trường Vĩnh Ninh (Ninh Bình) theo để sản xuất loại gạch Vĩnh Ninh Trường phục vụ cho công xây dựng kinh thành Bạch Thổ Phường (phường đất sét trắng) tên gọi làng gốm Bát Tràng vào thời sơ khai, đình Bát Tràng cịn lưu giữ hồnh phi "Bạch thổ danh sơn" ghi dấu mốc son Nếu tính từ mốc dòng họ Nguyễn Ninh Tràng di cư đất Bát Tràng ngày làng Bát Tràng có gần 1000 năm lịch sử - Một giả thuyết khác cho rằng, vào thời Lý có vị Thái học sinh Hứa Vĩnh Kiều ( hay Cảo), Đào Trí Tiến Lưu Phương Tú (hay Lưu Vĩnh Phong) cử sứ Bắc Tống Sau hoàn tất sứ mệnh, đường trở nước qua Thiều Châu (nay Triều Châu - Quảng Đông - Trung Quốc) gặp bão phải nghỉ lại Ở có lị gốm tiếng, ba ông đến học số kỹ thuật đem truyền bá cho dân chúng quê hương Hứa Vĩnh Kiều truyền cho Bát Tràng nước men rạn trắng Đào Trí Tiến truyền cho Thổ Hà (Việt Yên - Bắc Giang) nước men sắc màu vàng đỏ Lưu Phương Tú truyền cho Phù Lãng (Quế Võ - Bắc Ninh) nước men màu đỏ vàng thẫm Câu chuyện lưu truyền Thổ Hà Phù Lãng với nhiều sai biệt tình tiết Nếu nghề gốm Bát Tràng có từ thời Lý, ngang với thời Bắc Tống nghĩa trước năm 1127.Đến nay, chưa tìm thấy tư liệu lịch sử xác nhận tiểu sử nhân vật khẳng định hình thành làng Theo sử biên niên xem kỉ 14 - 15 thời gian hình thành làng gốm Bát Tràng: Đại Việt sử kí tồn thư chép "Nhâm Thìn, Thiệu Phong năm thứ 12 (1352) mùa thu tháng 7, nước lớn tràn ngập, vỡ đê xã Bát, Khối, lúa má chìm ngập Khối Châu, Hồng Châu Thuận An bị hại nhất" Xã Bát xã Bát Tràng, xã Khối xã Thổ Khối, hai xã ven đê bên tả ngạn sông Nhị sông Hồng ngày Dư địa chí Nguyễn Trãi chép "làng Bát Tràng làm đồ bát chén" cịn có đoạn "Bát Tràng thuộc huyện Gia Lâm, Huê Cầu thuộc huyện Văn Giang Hai làng cung ứng đồ cống cho Trung quốc 70 bát đĩa, 200 vải thâm " Cái tên Bát Tràng xuất lần đầy đủ xác ngày tác phẩm "Dư địa chí Nguyễn Trãi" vào kỉ 15 Cái tên tên ghép hai từ Ninh Tràng Bồ Bát.Cùng với đời làng đời nghề gốm sứ Từ xưa, dân Bát Tràng sống phát triển nghề gốm sứ với việc khai thác "72 gò đất trắng" phường Bạch Thổ Đến cuối thời Lê nguồn đất sét để làm đồ gốm cạn, người Bát Tràng phải mua đất từ làng Cổ Điển bên Vĩnh Phú mua từ làng Dâu bên Bắc Ninh Hàng gốm Bát Tràng thời kì đầu gốm trắng, sau chuyển sang gốm đàn Gốm đàn loại gốm "xương" đỏ, miệng loe, mỏng thấp Hiện Bát Tràng sử dụng đất vùng Dâu Canh đồng thời họ sử dụng đất cao lanh Lạc Tử, đất sét trắng Hổ Lao Trúc Thôn (Đông Triều - Quảng Ninh) để sản xuất đồ sành trắng b.Quá trình phát triển làng gốm - kỉ XV-XVI:chính sách nhà Mạc thơfi kì với công thương nghiệp cởi mở,không chủ trương ức thương trước nên kinh tế hàng hóa có điều kiện phát triển thuận lợi,nhờ mà sản phẩm gốm bát tràng lưu thông rộng rãi - Thế kỉ XVI-XVII:sau phát kiến địa lý vào XV nhiều nước phát triển tây âu tràn sang phương đông.Hàng loạt công ti thành lập,hoạt động mậu dịch khu vực Đông Nam phát triển sôi động.Trong nhà Minh chủ trương bế quan tỏa cảng tạo điều kiện gốm bát tràng mở rộng thị trường đông nam nhật bản.Thế kỉ XV-XVII giai đoạn phát triển mạnh mẽ ngành sản xuất gốm xuất việt nam với hai trung tâm quan trọng tiếng Bat Tràng Chu Đậu (Nam Sách – Hải Dương) Với hai đô thị, hai trung tâm mậu dịch lớn đàng Thăng Long Phố Hiến (Hưng Yên), sản phẩm gốm Bát Tràng có mặt nhiều nước khu vực giới - Cuối kỷ XVII- đầu kỷ XVIII: Việc buôn bán xuất gốm sứ Việt Nam bị giảm sút nhanh chóng lúc triều Thanh (Trung Quốc) bãi bỏ sách bế quan tỏa cảng, bn bán với nước ngồi, nên gốm sứ ta nói chung gốm sứ Bát Tràng nói riêng phải cạnh tranh khốc liệt với đồ gốm Trung Quốc - Thế kỷ XVIII- XIX: Thời kỳ quyền Trịnh, Nguyễn thực sách hạn chế ngoại thương làm cho quan hệ mậu dịch đối ngoại Việt Nam bị giảm sút có mặt hàng gốm sứ Điều khiến cho số làng nghề gốm bị gián đoạn sản xuất làng gốm Chu Đậu, gốm Bát Tràng bị ảnh hưởng giữ sức sống bền bỉ nhờ thị trường tiêu thụ nước rộng lớn với đồ gia dụng, đồ thờ, đồ trang trí, gạch xây Và làng gốm Bát Tràng trung tâm sản xuất gốm truyền thống có tiếng nước - Từ kỷ XIX đến nay: Trong thời Pháp thuộc, lò gốm Bát Tràng bị số xí nghiệp gốm sứ hàng ngoại nhập cạnh tranh trì hoạt động bình thường - Sau đất nước hồn tồn giải phóng, Bát Tràng loạt xí nghiệp, hợp tác xã gốm sứ thành lập như: Xí nghiệp gốm sứ Bát Tràng, xí nghiệp X51, HTX Hợp Thành sở cung cấp mặt hàng tiêu dùng nước, số hàng mỹ nghệ số hàng xuất Với nghệ nhân tiếng như: Đào Văn Can, Nguyễn Văn Khiếu, Lê Văn Tấn - Hiện nay, sản phẩm gốm Bát Tràng ngày phong phú đa dạng Ngoài mặt hàng truyền thống, lò gốm sản xuất nhiều sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước đơn đặt hàng xuất Sản phẩm gốm Bát Tràng có mặt nhiều nước giới từ Á sang Âu Cùng với biến thiên lịch sử, Bát Tràng trải qua nhiều tên gọi khác nhau, có điều bất biến: Nghề gốm Bát Tràng không ngừng phát triển; chất lượng, kiểu dáng, mẫu mã không ngừng cải thiện, nâng cao Trong q trình phát triển nghề gốm Bát Tràng có giao lưu, tiếp nhận số ảnh hưởng gốm sứ Trung Quốc II Điều kiện phát triển du lịch cộng đồng Bát Tràng A ĐIỀU KIỆN VỀ TÀI NGUYÊN Bát tràng làng nghề truyền thống tiếng có 600 năm tuổi làm gốm sứ người dân chủ yếu sống nghề gốm.Tồn xã có khỏng 500 doanh nghiệp ,700 hộ sản xuất ,kinh doanh gốm sứ.Đây vùng nông thôn với nét đặc trưng làng gốm sứ ,và có lẽ có đến du khách thấy sống dân dã người nông dân làm gốm,tại du khách tham quan nhiều công trình văn hoa snoori tiếng như: đình,chùa miếu tiếng số nhà cổ làng quê việt nam.Ngoài vùng nông thôn nên nơi ăn dân dã đặc trưng :bánh giị cịn có nhiều khoai nướng hay bánh bừa,trà hột giống bao làng quê khác xung quanh Bát tràng bãi cỏ rộng ,xanh tạo không khí thống đãng a Đình làng Đình nằm quần thể di tích làng gốm Bát Tràng, xây dựng vào năm 1720 đời vua Lê Dụ Tông, với kiến trúc nguy nga, bề Đình quay hướng Tây nhìn dịng sơng Hồng đỏ nặng phù sa Đình có kiến trúc kiểu chữ Nhị: Phía sau hậu cung - nơi thờ vị thần suy tơn Lục Vị Thành Hồng, phía trước tịa Đại Bái gồm gian chái Chính tịa Đại Bái hương án thờ Cơng đồng, bên treo đại tự sơn son thếp vàng: "Thiên địa kì hợp đức" - sống ln lấy chữ Đức làm đầu, tơn làng bao đời Và đại tự: "Hiếu nghĩa cấp công" - biển vua Tự Đức ban cho dân làng Bát Tràng nhà Nguyễn xây thành Hà Nội nghĩa lớn dân làng Bát Tràng cạy gạch sân đình đem nộp cho triều đình Hai bên hương án có đơi câu đối ghi dấu tích dân làng Bát: "Bồ di thủ nghệ khai đình vũ - Lan nhiệt tâm hương bái thánh thần" (Đem nghề từ làng Bồ khởi dựng đền miếu - Lòng thành hương lan dâng cúng thánh thần) b Chùa Kim Trúc: Chùa cịn có tên gọi khác chùa Bát Đây ngơi chùa làng Bát Tràng, chùa nằm bên cửa sông Bắc Hưng Hải Chùa có kiến trúc kiểu nội cơng ngoại quốc với 74 cột đá, chùa có tượng hộ pháp cao 5m Năm 1958 hưởng ứng lời kêu gọi nhà nước nghĩa lớn làng Bát Tràng di dời chùa đến vị trí khác để nhường đất cho cơng trình đại thủy nông lớn thời để tưới tiêu cho tỉnh cơng trình đại thủy nơng Bắc Hưng Hải c Đền làng (hay gọi đền Mẫu) Đền đời muộn so với đình chùa, đền xây dựng vào cuối kỉ XVIII Đền thờ Mẫu Bản Hương - mẫu nghi làng Theo truyền thuyết dân gian lưu giữ làng "Mẫu người gái họ Trần Đồng Tâm - Bát Tràng, dung nhan xấu xí Bà cịn trẻ, sau thường hiển linh lên giúp đỡ dân làng Xác bà thiêu thành tro thả dịng sơng Hồng, tro trơi dạt vào đâu người dân hớt tro đem đắp thành tượng để thờ Mẫu vua Quang Trung sắc phong cơng chúa, tên thụy Trần Mỹ Tín Hiện làng Bát Tràng lưu giữ sắc phong vào đời vua Khải Định (1921) Đền dựng đầu làng quay phía Tây Nam nhìn sơng Nhị Hà (sơng Hồng) d Văn làng Bát Tràng: Được dựng phía sau đình làng Trên tam quan có ba chữ lớn đá "Ngưỡng di cao" (trông cao vời vợi), giáo dục răn dạy hệ dân làng phải luôn biết khiêm tốn, không ngừng học hỏi Văn có kiến trúc theo kiểu chữ Nhị gian Trong văn có bệ thờ Đức Khổng Tử 72 học trị xuất sắc ơng Bên bệ hoành phi sơn son thếp vàng "Thiên địa đồng lưu" ( đất trời luân chuyển) e Lễ hội làng Hàng năm, làng gốm Bát Tràng tổ chức lễ hội làng từ 14 đến 16 tháng Âm lịch Lễ hội làng gốm Bát Tràng cịn có tham gia làng xung quanh: Nam Dư thượng, Nam Dư hạ, Thủy Lĩnh Lễ hội gồm có phần lễ phần hội với nhiều nghi lễ trò chơi dân gian độc đáo Ngồi hội làng làng Bát Tràng cịn có hội đền Mẫu diễn từ 23 đến 25 tháng Âm lịch, với nghi lễ trò chơi hội làng f Trung tâm trưng bày giới thiệu sản phẩm gốm sứ Bát Tràng (còn gọi chợ gốm) Chợ gốm xây dựng đưa vào khai trương vào tháng 10 năm 2004 với 100 gian hàng trưng bày, giới thiệu sản phẩm hộ kinh doanh khuôn viên rộng khoảng 5000m B Cơ sở hạ tầng a Cơ sở hạ tầng xã hội Đoạn đường từ chân cầu Chương Dương đến làng gốm dài khoảng 10km trải nhựa nhỏ hẹp bị xuống cấp nặng, xuất nhiều ổ gà tương đối khó Mùa khơ bụi mùa mưa bẩn lầy lội Đường làng ngõ xóm bê tơng hóa ngồi số trục đường lớn đường ngõ cịn nhỏ khoảng sải tay chạy vịng sâu hun hút khó cho việc lại người dân, đặc biệt dễ gây lạc đường cho người lạ khách du lịch Bát Tràng xây dựng trung tâm trưng bày giới thiệu sản phẩm gốm sứ (hay gọi chợ gốm) để trưng bày, giới thiệu cách có hệ thống khoa học sản phẩm làng để từ giúp du khách thỏa sức tham quan, chiêm ngưỡng mua sắm Tuy nhiên, chợ gốm nhỏ hẹp, hộ kinh doanh chợ mạnh lấy làm chưa có liên kết với Ban quản lý chợ chủ yếu tập trung vào quản lý hoạt động kinh doanh hoạt động quản lý thu hút khách du lịch làng chưa thật có hiệu Hiện Bát Tràng có bãi đỗ xe chung cho làng - chínhlà bãi đỗ xe đối diện với chợ gốm làng, vừa bãi đỗ xe buýt (tuyến xe 47), vừa bãi đỗ xe du lịch, xe khách, xe trâu phục vụ du khách tham quan quang cảnh làng xe hộ kinh doanh chợ Mặt khác, quy mô bãi xe nhỏ bé vào ngày du lịch cao điểm ngày nghỉ cuối tuần, ngày lễ, tết bãi xe ln tình trạng q tải Cách quản lý, tổ chức xếp bãi đỗ xe chưa khoa học Hiện nay, Bát Tràng có 300 doanh nghiệp 200 sở sản xuất, kinh doanh Nhưng xưởng sản xuất nhỏ bé, đơn điệu thiếu quy hoạch tổ chức sản xuất, tiêu thụ giới thiệu sản phẩm tới khách hàng Thường sở sản xuất nơi ăn, sinh hoạt hộ gia đình Vì vừa khơng đảm bảo cho đời sống người dân vừa thiếu không gian phục vụ cho sản xuất kinh doanh Công nghệ sản xuất gốm làng lạc hậu chủ yếu kỹ thuật thủ cơng, có ứng dụng thiết bị máy móc đại khơng đáng kể Cả xã Bát Tràng có trung tâm y tế trạm y tế xã, làng nghề Bát Tràng chưa có trung tâm y tế khám chữa bệnh tư nhân, có vài hiệu thuốc tư nhân mở chưa thật phục vụ nhu cầu người dân khách du lịch b Cơ sở hạ tầng kỹ thuật du lịch: Cơ sở hạ tầng làng chưa đủ sức để làm du lịch khách du lịch ngày “khó tính” Điều đơn giản cần hệ thống biển báo, dẫn điểm tham quan làng cho khách để khách biết điểm đến, điểm chưa quan tâm Do có nhiều khách du lịch phàn nàn vào làng mê cung khơng cịn biết đường để ra, khơng hỏi bị lạc đường Bên cạnh đó, cần phát triển dịch vụ nghỉ ngơi, ăn uống cho khách du lịch làng giữ chân khách Điều đặt việc cần phải có hệ thống nhà nghỉ, quán ăn bố trí hợp lý đan xen làng để khách dừng chân nghỉ ngơi tới tham quan Hệ thống sở vật chất phục vụ khách Bát Tràng chưa đủ để làm du lịch III Hiện trạng phát triển du lịch điểm Bát Tràng Hiện trạng khách du lịch tới thăm quan Bát Tràng Hàng năm làng nghề đón khoảng 10.000 lượt khách quốc tế (trong số khách quốc tế đến hà nội lượng khách đến với Bát Tràng chiếm 6- 7%)và 50.000 khách nước,khách đến nhằm nâng cao phát triển làng nghề Khách du lịch đến Bát Tràng vô phong phú đa dạng với nhiều mục đích khác Khách nội địa chủ yếu học sinh, sinh viên, nhà nghiên cứu tìm hiểu gốm Bát Tràng chiếm khoảng 60%, số khách thăm quan mua săm đơn chiếm 40% Khách quốc tế ngày đa dạng với nhiều quốc tịch khác nhau, chủ yếu Anh , Pháp, Nhật Bản ,Trung Quốc Tuy nhiên, sản phẩm du lịch mang tính tự phát , chưa hình thành tuyến ,tour dịch vụ hấp dẫn khách du lịch Các sản phẩm Bát Tràng Hiện sản phẩm gốm Bát tràng có nhiều thị trường,đa dạng ,phong phú Ngồi mặt hàng truyền thống lị gốm sản xuất nhiều sản phẩm đáp ứng nhu cầu nước Các đơn đặt hàng xuất khẩu, không ngừng phát triển kiểu dáng mẫu mã, cải thiện, nâng cao Các sản phẩm làng gốm bát tràng gồm có : đồ gia dụngbát, đĩa, chậu hoa, âu, thạp, ang, khay, ấm trà, điếu, bình vơi, nâm rượu, bình ,lọ ,chóe, hũ … Đồ gốm dùng làm đồ thờ loại chân đèn, chân nến, lư hương, đỉnh, đài thờ, mâm gốm kiêm Đồ trang trí; gồm mơ hình nhà, long đình, tranh gốm Đồ gốm xây dựng: tiếng gạch Bát Tràng, gạch hoa kính đại, loại nhói ngói lưu ly, ngói mũi hài, ngói ống Bát Tràng song song phát triển sản xuất chủng loại gốm lớn: gốm giả cổ gốm chất liệu, phương pháp cổ truyền gốm đại gần gũi với kỹ thuật đồ sứ Đến năm 2004 chợ gốm bát tràng hình thành 120 ki ốt bán hàng, điểm tham quan mua sắm Ngoài ra, chợ gốm cịn có tịa nhà hội trường tầng, khơng gian tầng giành riêng cho du khách muốn thử tài làm thợ gốm với số khâu đơn giản trình sản xuất gốm đắp nặn, tơ vẽ Ngồi cịn có Bảo tàng gốm Vạn Vân Địa chỉ: Số Giang Cao - Bát Tràng - Gia Lâm - Hà Nội Đây bảo tàng tư nhân Hà Nội ông Trần Ngọc Lâm - hội viên hội sưu tập gốm cổ vật Thăng Long - lập vào tháng 2/2006 Hiện nay, bảo tàng trưng bày giới thiệu khoảng 400 vật gốm cổ Bát Tràng kỷ 15 - 19 ngơi nhà gỗ 200 tuổi mua từ Thái Bình chuyển lên Bảo tàng mở cửa từ 8h sáng tới 5h chiều, khách tới tham quan bảo tàng không tiền vé Bên cạnh việc chiêm ngưỡng, nghe hướng dẫn thuyết minh sản phẩm gốm cổ khách thư giãn, nghỉ ngơi khung cảnh yên bình làng q, thưởng thức đặc sản vùng quê nông thôn Việt Nam IV Giải pháp phát triển du lịch làng gốm Bát Tràng Giải pháp sở hạ tầng Xây dựng sửa chữa nâng cấp hệ thống cỗng rãnh, thoát nước để giải trường hợp úng ngập vào mùa mưa Tiến hành cải tiến kỹ thuật sản xuất gốm, đặc biệt trình nung gốm từ nung lo than sang nung ga để làm giảm thiểu mức thấp ảnh hưởng xấu đến môi trường Xây dựng bãi đỗ xe có quy mơ hơn, có quản lý chặt chẽ Xây dựng, nâng cấp phương tiện liên lạc công cộng làng như: điểm truy cập internet công cộng, –phương tiện đại chúng : đài phát thôn, phát hành theo định kì ấn phẩm giới thiệu làng gốm Bát Tràng Xây dựng thêm vài sở y tế để đáp ứng nhu cầu khách cần thiết Thiết lập hệ thống biển báo , dẫn điểm tham quan làng cho khách để khách biết điểm đến điểm chưa đến Chú trọng đầu tư phát triển dịch vụ nghỉ ngơi, ăn uống hệ thống nhà nghỉ, quán ăn bố trí hợp lý đan xen làng để khách dừng chân nghỉ ngơi tới tham quan Phải có sách trùng tu tơn tạo bảo vệ cơng trình di tích đền, chùa, đình, văn chỉ, cách cụ thể để vuaef giữ công trình di tích vừa khơng làm giá trị văn hóa truyền thống mà mang lại Cần khôi phục lại bảo tàng gốm làng phát triển bảo tàng gốm tư nhân để khách đến ngắm nhìn sản phẩm gốm làng qua thời kỳ lịch sử khác Giải pháp quảng cáo xây dựng thương hiệu cho làng Gốm Xây dựng trang web với đầy đủ thông tin sản phẩm tạo hội quảng bá sản phẩm làng gốm đến người Phát tờ rơi, tập gấp với hình ảnh sinh động làng gốm Bát Tràng để phát cho khách họ tới thăm làng nghề để họ có nhùn khái quát làng Chú ý đến việc sản xuất sản phẩm mang tính đồ lưu niệm đặc trưng làng gốm Bát Tràng, Hà Nội Đất Nước người Việt Nam nên phân phối làng Xây dựng chương trình quảng cáo điểm du lịch làng nghề gốm Bát Tràng qua phương tiện thông tin đại chúng : báo, đài, facebook Phối hợp với công ty du lịch, lữ hành xây dựng chương trình du lịch đến với Bát Tràng mang đậm màu sắc văn hóa làng nghề Tham gia hội chợ triển lãm hàng thủ công truyền thống tổ chức hàng năm, tham gia festival làng nghề Giải pháp nguồn nhân lực Đào tạo đội ngũ thợ lành nghề, trẻ, động, sáng tạo, tâm huyết với nghề Làng gốm cần khuến khích hợp tác giữ nghệ nhân, trường dạy nghề khâu truyền nghề cho lớp trẻ Có sách đãi ngộ dặc biệt hướng dẫn viên du lịch điểm làng gốm Bát Tràng đặcbiệt em làng người đặc biệt gắn bó với làng gốm có am hiểu sâu rộng làng gốm Làng tạo đào kiện cho em làng theo học khóa đào tạo hướng dẫn viên du lịch từ đến tháng Giải pháp bảo vệ môi trường Xây dựng hệ thống xử lí rác thải,cần có thùng rác điạ điểm tham quan làng gốm Chính quyền điạ phương cần phải đưa số quy định bắt buộc sở kinh doanh dịch vụ du lịch,các hàng quán phục vụ khách du lịch việc bảo vệ mơi trường nơi kinh doanh,buôn bán Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức ý thức tự giác người dân điạ phương khách du lịch việc gĩư gìn vệ sinh bảo vệ cảnh quan môi trường làng gốm Xây dựng số nhà vệ sinh công cộng để đảm bảo phục vụ nhu cầu khách.Đặc biệt khu chợ gốm Giải pháp bảo vệ an ninh, trật tự Phát triển hoạt động du lịch có quy mơ, tổ chức cụ thể, ban ngành có quản lý rõ ràng Tuyên truyền giáo dục nâng cao tinh thần cảnh giác người dân việc phòng chống tội phạm tệ nạn xã hội đặc biệt hệ trẻ làng, thiếu niên qua phong trào , lễ phát động phòng chống tội phạm tệ nạn xã hội Tăng cường nâng cao đội ngũ an ninh, thơn xóm thành lập đội tự quản xóm Chính quyền địa phương người dân phối hợp thực việc giữ gìn an ninh trật tự