Báo Cáo Tiểu Luận - Nhập Môn Khoa Học Du Lịch - Đề Tài - Điều Kiện Phát Triển Du Lịch

14 20 0
Báo Cáo Tiểu Luận -  Nhập Môn Khoa Học Du Lịch -  Đề Tài -  Điều Kiện Phát Triển Du Lịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhập môn KHOA HỌC DU LỊCH  Chủ đề ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN DU LỊCH LỜI MỞ ĐẦU Du lịch là một ngành kinh tế đã, đang và sẽ phát triển Điều kiện phát triển du lịch đã trở thành một đề tài[.]

Nhập môn KHOA HỌC DU LỊCH  Chủ đề: ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN DU LỊCH LỜI MỞ ĐẦU Du lịch là một ngành kinh tế đã, và sẽ phát triển Điều kiện phát triển du lịch đã trở thành một đề tài nghiên cứu hấp dẫn, lôi không nhiều nhà nghiên cứu toàn thế giới mà các nhà du lịch Việt Nam Đối tượng nghiên cứu đề tài bao gồm tất các điều kiện liên quan đến phát triển du lịch: Những điều kiện chung (điều kiện an ninh trị và an toàn xã hợi; điều kiện kinh tế; sách phát triển du lịch) và các điều kiện tự thân làm nảy sinh nhu cầu du lịch (thời gian rỗi, khả tài du khách tiềm năng; trình đợ dân trí); khả cung ứng nhu cầu du lịch (điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch thiên nhiên; điều kiện kinh tế và tài nguyên du lịch nhân văn; tình hình và kiện đặc biệt; sẵn sàng đón tiếp) và hình thành điểm du lịch Mục đích nghiên cứu nhằm tìm các điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch đất nước từ tìm cách đầu tư thích đáng, hướng qui hoạch đắn để phát triển du lịch nước nhà I Những điều kiện chung: Điều kiện an ninh trị an tồn xã hội: Để du lịch không ngừng phát triển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đất nước, phối hợp chặt chẽ quốc phòng và an ninh với các hoạt đợng du lịch có ý nghĩa quan trọng Du lịch, bên cạnh việc nghỉ ngơi là “thẩm nhận giá trị vật chất, tinh thần độc đáo, khác lạ với q hương mình” cịn địi hỏi giao lưu, lại du khách các quốc gia, các vùng với Vì thế, mợt thế giới bất ổn trị, xung đợt sắc tộc, tôn giáo sẽ gây nên nỗi hoài nghi, tâm lý sợ hãi cho du khách Bên cạnh đó, cuộc nội chiến, cuộc chiến tranh xâm lược với nhiều loại trang thiết bị lợi hại làm hủy hoại tài ngun du lịch, các cơng trình nghệ thuật kiến trúc loài người sáng tạo nên Ở Việt Nam qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, nhiều cơng trình phục vụ phát triển du lịch bị phá hoại, nếu tồn cịn mợt phần và sức kiến tạo lại Năm 2000, hịn đảo Bali (Inđơnêxia) bị đánh bom khủng bố để lại nỗi kinh hoàng cho khách du lịch Năm 2003 bệnh SAT Trung Quốc, dịch Cúm gà Việt Nam gây nên tổn thất lớn cho du lịch Thiên tai có tác đợng xấu đến phát triển du lịch Vào ngày cuới năm 2004, một trận song thần lớn từ trước tới xảy Đông Nam Á đã gây thiệt hại lớn người và của, ảnh hưởng lớn đến phát triển du lịch Bên cạnh là phát sinh và lây lan các loại dịch bệnh tả lỵ, dịch hạch sốt rét Điều kiện kinh tế: Kinh tế là một yếu tố hàng đầu ảnh hưởng đến hình thành và phát triển du lịch Kinh tế phát triển cao tạo điều kiện đời nhiều nhân tố quan trọng khác mức sống, mức thu nhập, thời gian rỗi, nhu cầu nghỉ ngơi… *Điều kiện kinh tế ảnh hưởng đến cung và cầu du lịch: a Cầu: Các nhà khoa học đã tính thu nhập nhân dân tăng lên tiêu dùng du lịch tăng theo Ở các nước phát triển, nếu thu nhập quốc dân tăng lên 1% chi phí cho du lịch tăng lên 1,5% Ở nước ta thu nhập người dân chưa cao, hàng năm các tổ chức công đoàn hay tổ chức các chuyến du lịch cho công nhân viên chức Đặc biệt năm gần đây, các chuyến tự túc nhân dân ngày càng tăng, chuyến du lịch nước mà nước ngoài b Cung: Có khả đáp ứng: Những cái thiết khách du lịch là mạng lưới đường sá, phương tiện giao thông, khách sạn, nhà hàng… Nền kinh tế phát triển sẽ tác động trực tiếp đến hoạt động du lịch đảm bảo thoả mãn các nhu cầu khách du lịch ăn, ở, lại, khách sạn, nhà hàng, hệ thống phương tiện vận chủn, các khu giải trí, cửa hàng, cơng viên, đường sá, hệ thống cấp thoát nước, mạng lưới điện, khu vực *Du lịch phụ thuộc vào nhiều ngành kinh tế: Theo các chuyên gia kinh tế thuộc Hội đồng kinh tế và Xã hội Liên Hợp Quốc, mợt đất nước có thể phát triển du lịch mợt cách vững nếu nước tự sản xuất phần lớn số cải vật chất cần thiết cho du lịch Hầu tất các ngành kinh tế tham gia cung ứng và thức đẩy du lịch phát triển Giao thông vận tải Trong năm gần giao thơng vận tải có chủn biến quan trọng, điều này ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển du lịch Ví dụ, trước Jame Watt phát minh động nước liên tục, phương tiện lại chủ yếu người là bộ dùng gia súc để kéo xe, sau phát minh này, hàng loạt phương tiện giao thông đại đời xe máy, ô tô, tàu hỏa, máy bay, giúp người có thể xa hơn, an toàn và chở nhiều người Hiện thế giới có 500 triệu khách du lịch qua biên giới các nước các phương tiện vận chuyển hành khách quốc tế Về mặt chất lượng vận chuyển cần xem xét tới bốn khía cạnh là tốc độ, an toàn, tiện nghi và giá + Tốc độ vận chuyển: việc tăng tốc độ vận chuyển cho phép tiết kiệm thời gian lại và cho phép kéo dài thời gian lại nơi du lịch + Đảm bảo an toàn vận chuyển: ngày tiến bộ kỹ thuật làm tăng rõ rệt tính an toàn vận chuyển hành khách giúp thu hút nhiều người tham gia vào hoạt động du lịch + Đảm bảo tiện tiện nghi các phương tiện vận chuyển: các phương tiện vận chuyển ngày càng có đầy đủ tiện nghi giúp cho du khách thấy an tâm và thoải mái họ khơng phải hao phí sức khoẻ hành trình + Vận chủn với giá rẻ: giá cước vận tải có xu hướng giảm để nhiều tầng lớp nhân dân có thể sử sử dụng phương tiện vận chuyển a Công nghiệp Ngành cơng nghiệp chế biến lương thực thực phẩm có ý nghĩa quan trọng với ngành du lịch, là sở cung ứng nhiều hàng hóa cho du lịch như: đường, thịt, sữa, đồ hộp, công ngiệp chế biến rượu bia, thuốc lá… Một số ngành công nghiệp nhẹ đóng vai trị khơng quan trọng cung ứng vật tư cho du lịch như: Công nghiệp dệt, công nghiệp thuỷ tinh, công nghiệp sành sứ và đị gốm… + Ngành cơng nghiệp dệt cung cấp cho các xí nghiệp du lịch các loại vải để trang bị cho các phòng khách, các loại khăn trải bàn, ga giường, thảm… + Ngành công nghiệp chế biến gỗ trang bị đồ gỗ cho các văn phòng, sở lưu trú Muốn phát triển du lịch, các ngành sản xuất có quan hệ mật thiết với du lịch khơng phải đáp ứng yêu cầu tối thiểu khối lượng hàng hoá mà phải bảo đảm hàng hoá có chất lượng cao, có thẩm mỹ và chủng loại phong phú, đa dạng Công nghiệp một địa phương là động lực quan trọng du lịch Một số đông khách du lịch, đặc biệt là khách du lịch nước ngoài, muốn biết kinh tế một nước hay một quốc gia Tham quan công nghiệp là một cách hay để phát triển mối quan tâm, niềm hứng thú văn hoá nơi và tạo một thị trường tiềm lớn sản phẩm đã làm Hệ thống cơng trình thuỷ điện Hoà Bình (đập nước, hồ và đường hầm, tám tổ máy lòng núi) hàng nămthu hút hàng chục nghìn khách là mợt ví dụ điển hình b Thơng tin liên lạc: Thơng tin liên lạc có ảnh hưởng sâu sắc đến du lịch Các phương tiện truyền tin nhanh chóng sẽ giúp cho việc quảng bá du lịch mợt cách hữu hiệu Ví dụ, với đời Internet, các ứng dụng trực tuyến ngành du lịch đời các trang web du lịch, diễn đàn du lịch,…đã mang ý tưởng kinh doanh du lịch đến với khối lượng người dùng khổng lồ thơng qua mạng Internet, với giảm chi phí so với các phương pháp quảng bá truyền thống c Kiến trúc xây dựng Ngành xây dựng và vật liệu xây dựng có vai trị quan trọng du lịch Những cơng trình kiến trúc đẹp, xây dựng kì cơng góp phần hấp dẫn khách Mặc dù du khách là người rời khỏi nơi tiện nghi tìm đến các miền hoang sơ, xa lạ, song họ đòi hỏi điều kiện ăn nghỉ đàng hoàng, tiện nghi Chính sách phát triển du lịch: Nhà nước có chế, sách huy động nguồn lực, tăng đầu tư phát triển du lịch để bảo đảm du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn quốc gia Nhà nước có sách phát triển du lịch bền vững, bảo vệ thiên nhiên và mơi trường, giá trị văn hóa dân tộc * Dự thảo Luật Du lịch (sửa đổi) Đây là mợt đề xuất sách phát triển du lịch Bợ Văn hóa, Thể thao và Du lịch dự thảo Luật Du lịch (sửa đổi) Nhà nước bố trí ngân sách cho cơng tác quy hoạch; hỗ trợ đầu tư phát triển hạ tầng du lịch; bảo vệ, tôn tạo tài nguyên và môi trường du lịch, nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch Bên cạnh đó, Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước ngoài vào Việt Nam du lịch; công dân Việt Nam, người nước ngoài Việt Nam du lịch nước và nước ngoài; bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp khách du lịch *Bảo vệ môi trường du lịch Theo dự thảo, môi trường tự nhiên, môi trường xã hội cần bảo vệ và phát triển nhằm bảo đảm môi trường du lịch xanh, sạch, đẹp, an ninh, an toàn, lành mạnh và văn minh Bộ, quan ngang bộ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn ban hành các quy định nhằm bảo vệ, tôn tạo và phát triển môi trường du lịch Uỷ ban nhân dân các cấp có biện pháp để bảo vệ, tôn tạo và phát triển môi trường du lịch phù hợp với thực tế địa phương Tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch có trách nhiệm thu gom, xử lý các loại chất thải phát sinh quá trình hoạt đợng kinh doanh du lịch; khắc phục tác động tiêu cực hoạt động gây mơi trường; có biện pháp phịng, chống tệ nạn xã hợi sở kinh doanh Bên cạnh đó, khách du lịch, cợng đồng dân cư địa phương và các tổ chức, cá nhân khác có trách nhiệm bảo vệ và gìn giữ cảnh quan, môi trường, sắc văn hoá, phong mỹ tục dân tợc; có thái đợ ứng xử văn minh, lịch nhằm nâng cao hình ảnh đất nước, người và du lịch Việt Nam II Các điều kiện tự than làm nảy sinh nhu cầu du lịch: Thời gian rỗi: Thời gian rảnh rỗi là điều kiện quan trọng để dẫn đến nhu cầu du lịch người Đó có thể là các cuối tuần (đối với học sinh, sinh viên hay công nhân viên chức), các dịp lễ/ tết, hay kì nghỉ định kì (nghỉ hè/ nghỉ đơng),… Khi có thời gian rảnh rỗi, người thường hướng đến các hoạt động nghỉ dưỡng để thư giãn, giải trí sau khoảng thời gian học tập, làm việc mệt mỏi và áp lực Ngoài ra, ta phải dựa theo các yếu tố ngoại cảnh để đưa kế hoạch du lịch hợp lí cho khách hàng tiềm Các yếu tố ngoại cảnh có thể xảy là :  Các thời điểm năm: đầu hè nên biển miền bắc để tránh sóng bão, tương tự tháng tháng nên tránh du lịch biển miền trung (do bão dễ xảy ra) mà nên miền nam (trước mùa mưa, biển miền nam sóng khơng và trời nắng đẹp)  Tình hình thời tiết: nếu biển đợng thời gian bão khơng nên biển hay nơi dễ xảy sạt lở đất (nhất là vùng núi),…  Tình hình xã hội: tránh kế hoạch du lịch nơi có chiến tranh hay bạo động (Thái Lan, một số vùng Trung Đông), nơi bị ô nhiễm và độc hại (các vùng biển nhiễm hóa chất, thành phố bị rị rỉ phóng xạ,…)  Các dịp lễ Văn hóa: Giỗ tổ Hùng Vương; thăm đền Hùng, trảy hợi Gióng, lễ hội chùa Hương, lễ hội Hoa Tam Giác Mạch Hà Giang, Oktoberfest tháng 10 Đức, mùa lễ Holi Ấn Đợ,… Khả tài du khách tiềm năng: Người du lịch cần phải có khả tài để đảm bảo chi trả cho các dịch vụ du lịch tàu xe, nơi ăn nghỉ, hoạt đợng giải trí,… Đối với du khách tiềm năng, nguồn lực tài có thể họ tự thân tích lũy trợ cấp, phụ cấp để phục vụ nhu cầu du lịch thân Ngoài ra, ta cần dựa vào khả tài du khách tiềm để đưa kế hoạch du lịch, nghỉ dưỡng, giải trí phù hợp với phong cách chi tiêu khách hàng Nhận thức: Sự phát triển du lịch cịn phụ tḥc vào trình đợ văn hóa chung nhân dân mợt đất nước Nếu trình đợ văn hóa cợng đồng nâng cao, nhu cầu du lịch nhân dân tăng lên rõ rệt Mặt khác, nếu trình đợ văn hóa nhân dân nước cao đất nước phát triển du lịch sẽ dễ đảm bảo phục vụ khách du lịch một cách văn minh và làm hài lịng khách du lịch đến Trình đợ dân trí thể các hành đợng, cách ứng xử cụ thể với môi trường xung quanh, thái độ du khách người dân địa phương, cách cư xử du khách nơi du lịch III Khả cung ứng nhu cầu du lịch: Hấp dẫn du lịch: a Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên: * Vị trí địa lý: Khoảng cách từ nơi du lịch đến các địa điểm du lịch có ý nghĩa quan trọng nước nhận khách du lịch Tuy nhiên bất lợi khoảng cách đã dần khắc phục phát triển ngành giao thông vận tải Từ lâu, Việt Nam đã bị các nước nhịm ngó địa thế “cửa ngõ ba châu” Vị trí địa lý này thuận lợi cho việc lại giao lưu văn hóa, phát triển du lịch quốc tế * Địa hình: Địa hình là mợt ́u tố quan trọng góp phần tạo nên phong cảnh và đa dạng phong cảnh nơi Đối với du lịch, địa hình càng đa dạng, đợc đáo càng có sức hấp dẫn du khách Đặc biệt khách du lịch thường ưa thích nơi nhiều đồi núi, mà địa hình nước ta có đến ¾ là đồi núi Trong các kiểu địa hình, kiểu địa hình Karst (núi và hang đợng) và địa hình bờ nước là tài nguyên du lịch giá trị Địa hình đá vôi nước ta phân bố rộng khắp từ vĩ tuyến 160 trở lên với nhiều hệ thống hang đợng có giá trị du lịch Phong Nha, Hương Tích, Bích Đợng, Thẩm Tà Toong… Đặc biệt là kiểu địa hình karst ngập nước nhiệt đới Vịnh Hạ Long- địa danh đã hai lần UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới * Khí hậu: Khí hậu Việt Nam là khí hậu nhiệt đới gió mùa-kiểu khí hậu khá ơn hịa thường du khách ưa thích Nhiệt đợ trung bình năm Việt Nam từ 220C đến 270C, thích hợp với du lịch biển Hơn nữa, du khách các nước hàn đới cịn có nhu cầu sang Việt Nam để tránh cái rét lên tới âm độ nước họ * Thủy văn: Thủy văn-nước là một yếu tố không thể thiếu để trì sống người Gương nước rợng lớn khơng tạo mợt bầu khơng khí lành mà cịn có tác dụng tốt sức khỏe người Theo các nhà địa thủy chất văn Việt Nam, nước ta có 400 điểm nước khoáng có giá trị Kim Bơi, Quang Hanh, Hợi Vân… * Thế giới động, thực vật: Thế giới động, thực vật đóng vai trị quan trọng phát triển du lịch chủ yếu nhờ đa dạng và tính đặc hữu Ngay người có xu hướng quay trở với thiên nhiên, thế giới động thực vật hoang dã ngày càng thu hút người và trở thành một hoạt động du lịch sơi Ở Việt Nam có mợt số địa điểm du lịch thỏa mãn ý thích khám phá nơi rừng rậm nhiệt đới, nhiều leo…của du khách nước ngoài vườn Quốc gia Cúc Phương, Bên En, Tam Đảo… Tài nguyên du lịch nhân văn: Giá trị văn hóa lịch sử, các thành tựu trị và kinh tế có ý nghĩa đặc trưng cho phát triển du lịch một địa điểm, một vùng mợt đất nước Chúng có sức hấp dẫn đặc biệt với số đông khách du lịch với nhiều nhu cầu và mục đích khác chuyến du lịch Các thành tựu kinh tế đóng vai trị quan trọng việc thu hút khách du lịch đến xem hội chợ triển lãm, hội chợ giới thiệu sản phẩm…Ví dụ tham gia triển lãm và Hợi thảo quốc tế chuyên ngành giao thông vận tải đường bộ (Viet Transport) năm 2010 có 30 cơng ty đến từ 10 quốc gia thế giới trưng bày các sản phẩm và dịch vụ , tập trung vào nhóm đường bộ và đường cao tốc, đường sắt, hệ thống giao thông thông minh và công nghệ thông tin truyền thông Hơn nữa, Việt Nam là mợt nước có lịch sử lâu đời và các tài nguyên văn hóa có giá trị ca trù, nhã nhạc cung đình Huế, hát quan họ, kỹ thuật làm đồ gốm Bát Tràng, tranh Đông Hồ… đã thu hút nhiều khách du lịch các chuyên gia nghiên cứu Sự sẵn sàng đón tiếp: Sự sẵn sàng đón tiếp du khách thể ba điều kiện chính: điều kiện tổ chức, kĩ thuật và kinh tế a Điều kiện tổ chức: - Các công ty, tổ chức kinh doanh du lịch là đại diện cho địa phương đất nước đón tiếp khách du lịch và ngoài nước, đảm bảo, phục vụ các hoạt động khách du lịch thời gian lưu trú - Các các bộ, ban, ngành và các tổ chức đạo hoạt đợng du lịch có vai trị soạn thảo và thưc các kế hoạch, sách nhằm nâng cao ý thức người dân; xây dựng mối quan hệ đối ngoại với du khách nước ngoài; bảo vê, chăm lo các giá trị thiên nhiên, lịch sử, văn hóa; quảng bá hình ảnh đất nước; học hỏi kinh nghiệm và đào tạo nguồn nhân lực Điều kiện kĩ thuật: - Các công ty du lịch phục vụ và chăm lo trực tiếp cho du khách hàng ngày: ăn ở, giải trí, tham quan, mua sắm… - Cơ sở hạ tầng: đường xá, mạng lưới điện, thông tin liên lạc…  Giao thông thuận tiện, giá hợp lý, đá ứng nhu cầu thời gian dịch vụ khách  Đảm bảo điện, nước để cho quá trình sinh hoạt du khách diễn bình thường - Cơ sở vật chất du lịch: khách sạn, nhà hàng, siêu thị, khu vui chơi giải trí…  Đảm bảo điều kiện tốt cho nghỉ ngơi du lịch  Thuận tiện cho việc lại khách từ các nơi đến  Nhà hàng, cửa hàng, khách sạn… đáp ứng nhu cầu khách  Có các sở y tế nhằm phục vụ du lịch chữa bệnh và cung cấp dịch vụ bổ sung các điểm du lịch…  Các cơng trình phục vụ cầu vui chơi giải trí và các hoạt đợng văn hóa khách như: rạp chiếu phim, trung tâm thương mại, bảo tàng, triển lãm, hội chợ… b Điều kiện kinh tế: - Các điều kiện kinh tế liên quan đến việc đón tiếp: cung ứng hàng hóa, lương thực thực phẩm, hàng lưu niệm, quà… cho khách du lịch và các tổ chức du lịch mợt cách thường xun - Chất lượng hàng hóa và giá phải đảm bảo đủ sức cạnh tranh thị trường - Các cửa hàng có thể bố trí khách sạn, khu du lịch, đầu mối giao thơng Kết luận: Nhìn chung, phần lớn các điều kiện chưa du lịch Việt Nam đáp ứng thỏa đáng: quản lý các quan du lịch lỏng lẻo, nhân lực yếu kém, sở hạ tầng, giao thơng lại cịn khó khăn, hàng hóa chưa đảm bảo chất lượng và số lượng, quy hoạch, xây dựng làm vẻ đẹp vố có tài nguyên du lịch  Tài liệu tham khảo: http://tailieu.vn/doc/tai-lieu- ve-tong- quan-du- lich-part- 3-504944.html http://vietnamhoc.the-talk.net/t635- topic http://donga.edu.vn/LinkClick.aspx?fileticket=gzBAWgEQVJU %3D&tabid Luanvan.co/luan-van/dieu-kien-phat-trien-du-lich-viet-nam-11891/ giaoviendulich.wordpress.com http://baochinhphu.vn/Chinh-sach- moi/Chinh-sach- phat-triendu-lich/254456.vgp http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu- luan-nhung- dieu-kien- phat-trien-cua-dulich-viet- nam-hien- nay-43359/

Ngày đăng: 06/06/2023, 18:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan