Mục tiêu của đề tài• Xác định cơ sở khoa học cho thấy tác động sử dụng nhóm thuốc bảo vệ thực vật để đề xuất các giải pháp hạn chế tối đa tác hại đến môi trường và đảm bảo an toàn cho ch
Trang 1Quản lý khoa học và công nghệ
Trang 2A Giới thiệu đề tài
Trang 3Thông tin đề tài
Chủ nhiệm đề tài :
TS Lê Quốc Tuấn
Cấp quản lý :
Đề tài KHCN cấp tỉnh
Cơ quản lý đề tài :
Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh An Giang
Cơ quan chủ trì đề tài :
Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh
Thời gian thực hiện:
24 tháng (Từ tháng 9/2011 đến tháng 8/2013)
Kinh phí : Tổng số: 613.467.000 đồng
Trong đó, từ Ngân sách SNKH: 613.467.000 đồng
Trang 4I Tính cấp thiết của đề tài
• Sản xuất nông nghiệp của tỉnh An Giang giữ vai trò chủ lực trong việc tăng trưởng kinh
tế của tỉnh, đặc biệt cây lúa giữ vị trí quan trọng trong nâng cao kim ngạch xuất khẩu
cho tỉnh và đảm bảo an ninh lương thực cho cả nước Do đó tỉnh đã triển khai nhiều
chương trình ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật trong sản xuất để đẩy mạnh vấn đề
thâm canh, tăng vụ ngày càng cao, tăng vòng quay sử dụng đất, tăng diện tích đất 3 vụ ở những khu vực đê bao khép kín
• Tuy nhiên, việc thâm canh tăng vụ và mong muốn nâng cao sản lượng lúa đã và đang dẫn đến tình trạng sâu bệnh tăng cao, dẫn đến tình trạng người nông dân gia tăng sử
dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV), đôi khi còn lạm dụng quá mức, có nguy cơ tạo ra những rủi ro cho con người và môi trường khu vực canh tác Vì vậy xác định rủi ro cũng như đánh giá tác động của thuốc BVTV đối với môi trường và sức khỏe cộng đồng
không chỉ là vấn đề đặt ra cho riêng các tỉnh miền Tây Nam Bộ mà còn là một trong
những nội dung được quan tâm trên toàn lãnh thổ Việt Nam
Trang 5II Mục tiêu của đề tài
• Xác định cơ sở khoa học cho thấy tác động sử dụng nhóm thuốc bảo vệ thực vật
để đề xuất các giải pháp hạn chế tối đa tác hại đến môi trường và đảm bảo an toàn cho chất lượng sản phẩm gạo của vùng sản xuất lúa 3 vụ trong đê bao
• Ứng dụng các giải pháp đề xuất để xây dựng mô hình canh tác lúa 3 vụ trong đê bao bền vững với môi trường đất, nước và sản phẩm gạo với dư lượng thuốc bảo vệ thực vật thông dụng nằm trong giới hạn cho phép của ngành hữu quan nhằm kiểm chứng qua thực tiễn và điều chỉnh các giải pháp đề xuất cho phù hợp
Trang 6III Cơ sở lí luận và thực tiễn
Trang 7IV Phương pháp nghiên cứu
1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu
2 Phương pháp điều tra, phỏng vấn
3 Phương pháp khảo sát thu mẫu
4 Phương pháp phân tích các chỉ tiêu
5 Phương pháp chuyên gia
Trang 8V Nội dung nghiên cứu
Điều tra, thu thập thông tin: Nghiên cứu các tài liệu liên quan, phân tích xác định vùng nghiên cứu Điều tra, phỏng vấn nông dân về tập quán sản xuất/canh tác, các loại thuốc trừ sâu thường dùng, liều thường dùng và hiệu quả của nó Điều tra, phỏng vấn cán bộ của các Chi cục BVTV, Chi cục Thủy lợi, Chi cục Môi trường của tỉnh, huyện và xã Xử lý dữ liệu điều tra, nhận định rõ thuốc BVTV thông dụng thực tế đang sử dụng tại tỉnh An Giang
Thu mẫu và phân tích dư lượng thuốc BVTV trong đất
Thu mẫu và phân tích dư lượng thuốc BVTV trong nước
Thu mẫu và phân tích dư lượng thuốc BVTV trong gạo (xay ra từ mẫu lúa)
Nghiên cứu các chuyên đề
Đề xuất giải pháp khắc phục các tình trạng
Trang 9Kết quả kỳ vọng của đề tài
Tạo được thói quen sử dụng các loại thuốc BVTV nằm trong danh mục cho phép lưu hành
Thiết lập và vận hành mô hình kiểm soát thuốc BVTV, làm hạn chế việc sử dụng thuốc BVTV gây ảnh hưởng xấu đến môi trường
Nâng cao ý thức sử dụng thuốc BVTV của nhân dân
Trang 10B Quy trình qu n lí đ tài ản lí đề tài ề tài
Trang 11Quy trình
Đăng kí kết quả
Đánh giá nghiệm thu
KQ
Giám sát, quản
lý đề tài
Trang 121 Xác định chiến lược phát triển KHCN
Quyết định của Bộ trưởng BNN&PTNT số 50/2003/QĐ-BNN ngày
25/3/2003 về việc ban hành quy định kiểm định chất lượng, dư lượng thuốc BVTV và khảo nghiệm thuốc BVTV nhằm mục đích đăng kí tại VN
Tỉnh An Giang ban hành kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm giai đoạn từ 2011-2015
Thực hiện Nghị quyết số 09-NQ/TU của Tỉnh ủy về “Phát triển nông
nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh An Giang giai đoạn 2012 - 2020 và tầm nhìn đến năm 2030”
Chiến lược phát triển khoa học công nghệ tỉnh An Giang, gắn liền với thực tiễn sản xuất và phát triển kinh tế -xã hội.
Trang 132 Đề xuất nhiệm vụ KHCN
Đề tài được tuyển chọn bởi:
- Sở Khoa Học Công Nghệ tỉnh An Giang
Sở Tài nguyên và Môi trường Tỉnh An Giang
Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tỉnh An Giang
Hội Nông dân, Hiệp hội thủy sản Tỉnh An Giang
Đề xuất các giải pháp hoàn thiện khung chính sách về canh tác lúa bền vững trong vùng đê bao của tỉnh An Giang
Trang 14 Hồ sơ đăng kí chủ trì đề tài KHCN bao gồm:
- Đơn đăng ký chủ trì thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp tỉnh
Trang 153 Giao nhiệm vụ KHCN
Bước 1: Thông báo tuyển chọn,xét chọn
Thông báo về việc tuyển chọn, xét chọn đề tài, dự án trên website của Sở KHCN tỉnh: sokhcn@angiang.gov.vn
Căn cứ Quyết định số 22/2011/QĐ-UBND ngày 05/10/2011
Quyết định số 33/2011/QĐ-UBND ngày 09/9/2013 của UBND tỉnh về việc Điều chỉnh Khoản 3, Điều 9 và Khoản 2, Điều 10 của Quyết định số 22/2011/QĐ-UBND ngày 09/7/2011
Thời gian xem xét hỗ trợ chia thành 02 đợt trong năm (đợt 1
chậm nhất ngày 31/5 và đợt 2 chậm nhất ngày 31/10 hàng năm)
Trang 16 Bước 2: Nộp hồ sơ đăng kí tham gia tuyển chọn, xét chọn
Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ tại bộ phận “một cửa”
Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ và hợp lệ thì viết giấy hẹn trao cho người nộp, thiếu hoặc không hợp lệ thì cán bộ tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người nộp hồ sơ làm lại cho kịp thời
Thời gian tiếp nhận hồ sơ:vào giờ hành chính các ngày làm việc
từ thứ 2 tới thứ 6
Bước 3: Mở hồ sơ, xét chọn hồ sơ
Phòng chuyên môn tổng hợp danh mục đề tài,dự án gửi các Ban chủ nhiệm chương trình xin ý kiến
Dựa trên cơ sở kết quả tư vấn của Ban chủ nhiệm chương trình
Trang 17 Bước 4: Thông báo kết quả
- Hội đồng tư vấn có 5-7 thành viên gồm:
Chủ tịch
Phó chủ tịch
2 Ủy viên phản biện
1 Thư kí khoa học
Thành phần hội đồng các chuyên gia có uy tín, có trách nhiệm, có trình độ, có chuyên môn phù hợp, đại diện của Ban chuyên ngành của hội KHCN.
Trang 18TT Tiêu chí đánh giá Điểm số
2 Đánh giá tổng quan về tình hình nghiên cứu và luận giải về nhưng nội dung
nghiên cứu của đề tài
15
4 Sản phẩm khoa học và công nghệ của đề tài 15
5 Khả năng ứng dụng các sản phẩm đề tài và tác động của các kết quả nghiên cứu 15
6 Tính khả thi của phương án tổ chức thực hiện 15
7 Năng lực của tổ chức và cá nhân tham gia 10
Trang 19- Hồ sơ của tổ chức,cá nhân KH&CN được tuyển chọn là
hồ sơ có tổng điểm trung bình cao nhất nhưng tối thiểu phải đạt trên 70/100 điểm
- Trường hợp không có hồ sơ nào đạt 70 điểm thì phải tổ chức xét tuyển lại nếu đề tài đó có tính cấp thiết
- Trường hợp có một tổ chức,cá nhân KH&CN trúng
tuyển 02 đề tài thì Hội đồng cho thực hiện 1 đề tài cụ thể
Trang 20 Thời Gian: Thực hiện 24 tháng (Từ tháng 9/2011 đến tháng
8/2013) Ngày 23/10/2013 Nghiệm thu đề tài
Trang 21 Hội đồng: do TS Cao Văn Phụng-Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long,
chủ tịch Hội đồng, KS Cao Văn Be - Giám đốc Sở KH&CN, Phó Chủ tịch hội đồng.
Kinh phí: 613.467.000 đồng
Trong đó, từ Ngân sách SNKH: 613.467.000 đồng
Trang 225 Giám sát, quản lí đề tài
Cơ quan giám sát: Phòng sở hữu trí tuệ thuộc Sở KHCN
Sở KH&CN tỉnh có nhiệm vụ tổ chức kiểm tra sơ kết đề tài
Đơn vị chủ trì và chủ nhiệm đề tài có trách nhiệm lập báo cáo tiến độ, báo cáo kết quả thực hiện đề tài định kì cùng các chứng
từ tài chính, các tài liệu liên quan của đề tài đến thời điểm kiểm tra hoặc sơ kết
Mẫu báo cáo nội dung, tiến độ thực hiện đề tài/dự án
QLKHCN- Nhóm 7\QLKHCN Nhóm 7\QLKHCN\Mẫu-17.doc
Bảng kê chi tiết tình hình sử dụng kinh phí (kèm theo báo cáo)
QLKHCN- Nhóm 7\QLKHCN Nhóm 2011-8-8_hoan-chinh-sau-tham-dinh-KP.doc
7\QLKHCN\Thuyet-minh- Sở KH&CN tỉnh ra quyết định thành lập đoàn kiểm tra, tổ chức hội nghị kiểm tra, sơ kết
Trang 23Nghiệm thu
Ngày 23/10/2013, Hội đồng khoa học và Công nghệ tỉnh An
Giang tổ chức nghiệm thu đề tài
Chủ nhiệm và đơn vị chủ trì thực hiện hoàn thành các nghiên cứu theo thuyết minh đã phê duyệt, hoàn thành báo cáo và sản phẩm của đề tài Tại sở KHCN An Giang –số 5/2 Ngô Quyền,TP.Long Xuyên
Thành phần,số lượng hồ sơ bao gồm:Báo cáo tổng kết,báo cáo tóm tắt,báo cáo và các chứng từ tài chính,các phụ lục của đề
tài,dự án,các chuyên đề,các kết quả thử nghiệm,kiểm nghiệm,bộ
hồ sơ nghiệm
Trang 24Đánh giá
Qua thảo luận và đánh giá của hội đồng
nghiệm thu, đề tài được xếp loại trung bình,
đề nghị chuyển giao khuyến cáo rộng rãi để người dân biết áp dụng, góp phần bảo vệ
môi trường
Trang 25Thang đi m đánh giá ểm đánh giá
Trang 26K t qu nghiên c u ết quả nghiên cứu ản lí đề tài ứu
BVTV nằm trong danh mục cho phép lưu hành, nhưng cách thức sử dụng thuốc BVTV của nông dân hiện vẫn chưa đúng kỹ thuật
trong vùng đê bao có phát hiện dư lượng thuốc BVTV trong môi trường đất và nước với hàm lượng chưa vượt quá tiêu chuẩn cho phép
BVTV đã đạt được một số kết quả khả quan
Trang 276 Đăng kí kết quả thực hiện nhiệm vụ
KHCN
Phiếu đăng ký kết quả thực hiện nhiệm vụ KH&CN
Phiếu mô tả quy trình công nghệ (nếu có)
Chứng từ xác nhận nộp đơn đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp (nếu có)
Báo cáo tổng hợp, báo cáo tóm tắt
Đĩa CD/DVD ghi toàn bộ các sản phẩm, kết quả nghiên cứu của nhiệm vụ KH&CN
Trang 287 Quản lí kết quả
Thời hạn giải quyết : 5 ngày làm việc kể từ ngày đủ hồ sơ hợp lệ
Đối tượng thực hiện: Cá nhân,tổ chức thuộc tỉnh An Giang
Cơ quan thực hiện : Phòng Quản lý Khoa học,sở Khoa Học và Công nghệ
Kết quả thực hiện: Giấy chứng nhận
Mẫu đơn,mẫu tờ khai : Đăng kí kết quả thực hiện nhiệm vụ KH&CN cấp tỉnh,thành phố và cấp cơ sở Mẫu phiếu đăng kí kết quả thực hiện nhiệm
vụ khoa học và công nghệ Mẫu phiếu mô tả công nghệ
Yêu cầu: Trong thời hạn 30 ngày làm việc kể từ ngày kết quả thực hiện nhiệm vụ KH&CN được cơ quan quản lý nhiệm vụ KH&CN,tổ chức,cá nhân chủ trì thực hiện nhiệm vụ KH&CN phải đăng kí kết quả tại cơ
quan đăng kí
Trang 29 Quyền sở hữu,quyền tác giả kết quả nghiên cứu KH&CN
- Quyền sở hữu: 05 chuyên đề
Đơn vị nhận quyền
- Phòng nông nghiệp tỉnh An Giang
Quyền tác giả
- Bao gồm 05 chuyên đề
- Chủ nhiệm đề tài: TS.Nguyễn Quốc Tuấn
- Kết quả nghiên cứu khoa học và triển khai công nghệ của đề tài dùng kinh phí từ ngân sách sự nghiệp KH&CN của tỉnh.
- Sở Khoa học và Công nghệ có trách nhiệm lưu giữ kết quả nghiên cứu, các tài liệu liên quan tại Sở, tại Trung tâm Tin học và Thông tin khoa học công nghệ của Sở, để phổ biến, bàn giao kết quả nghiên cứu ứng dụng vào thực tế
Trang 30 Liên kết với sản xuất và đời sống
- Các đơn vị sử dụng kết quả nghiên cứu chính là Sở Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn; Sở Tài nguyên và Môi trường; Chi cục Bảo vệ Thực vật; Hội Nông Dân, Hiệp hội Thủy Sản.
- Một số cơ sở sản xuất và kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật trên địa bàn tỉnh An Giang như Công ty CP Bảo vệ thực vật An Giang, Công ty CP nông nghiệp Mêkong
An Giang…
Tác động:
• Bồi dưỡng,đào tạo cán bộ KH&CN
Đào tạo 1 thạc sĩ và 3 kỹ sư
• Đối với lĩnh vực khoa học có liên quan
Mô hình mẫu cho định hướng quản lí thuốc BVTV trong phát triển nông nghiệp bền vững
• Đối với kinh tế-xã hội:
Có tác động sâu rộng đối với cộng đồng dân cư đang canh tác lúa 3 vụ trong vùng
đê bao.Giúp cộng đồng hiểu được tác hại của việc sử dụng quá nhiều thuốc BVTV