1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận - QUẢN LÝ KHOA HỌC- CÔNG NGHỆ - đề tài - Liên kết chăn nuôi lợn theo hình thức tổ hợp tác tại huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang

31 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Liên kết chăn nuôi lợn theo hình thức tổ hợp tác tại huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang
Tác giả Lê Thị Minh Châu, Trần Minh Huệ, Trần Thị Hải Phương
Trường học Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Chuyên ngành Quản lý Khoa học - Công nghệ
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2016
Thành phố Bắc Giang
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 540,26 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PTNT QUẢN LÝ KHOA HỌC- CÔNG NGHỆ Đề tài: Liên kết chăn nuôi lợn theo hình thức tổ hợp tác tại huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang... Mục tiêu củ

Trang 1

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

KHOA KINH TẾ VÀ PTNT

QUẢN LÝ KHOA HỌC- CÔNG NGHỆ

Đề tài: Liên kết chăn nuôi lợn theo hình thức tổ hợp tác tại

huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang

Trang 2

Giới thiệu chung

Tổ chức quản lý: Khoa Kế toán và Quản trị

Trang 3

Tính cấp thiết của đề tài

• Xu hướng liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm thông qua các

tổ chức của nông dân ngày càng phổ biến ở trong và ngoài

nước Các nghiên cứu trước đây đã chỉ ra rằng các hộ nông dân tham gia liên kết trong sản xuất nông nghiệp đã đạt được nhiều lợi ích hơn các hộ không tham gia

Trang 4

Mục tiêu của đề tài

Mục tiêu của nghiên cứu này là phân tích thực trạng liên kết chăn nuôi lợn của THT huyện Tân Yên và đề xuất các giải pháp thúc đẩy liên kết nhằm nâng cao thu nhập cho hộ.

Trang 5

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Thu thập số liệu

Phân tích số liệu

Trang 6

 THT – tổ hợp tác

Trang 7

dụng để so sánh giá trị trung bình của một số chỉ tiêu phân tích.

Mô hình Probit áp dụng để xác định yếu tố

ảnh hưởng đến khả năng hộ tham gia THT Dạng hồi quy tuyến tính

Trang 8

Nội dung nghiên cứu

Phần 1: Khái quát về liên kết trong chăn nuôi lợn ở huyện Tân Yên

 Chăn nuôi lợn đóng vai trò quan trọng trong ngành nông nghiệp của huyện Tân Yên nhưng các hộ thường đối mặt với nhiều rào cản trong chăn nuôi và tiêu thụ sản phẩm Để giảm thiểu các khó khăn đó, các hình thức liên kết trong chăn nuôi lợn ở huyện Tân Yên đã được hình thành

Trang 9

Nội dung nghiên cứu

Phần 2: Thông tin chung về tổ hợp tác

huyện Tân Yên

 Số thành viên tham gia là 54 hộ Về cơ chế hợp tác, các hộ chăn nuôi tham gia THT

trên cơ sở tự nguyện và giúp đỡ lẫn nhau nhằm nâng cao thu nhập.

Trang 10

  2011

 

2013  

2015  

Loại vật

nuôi

 

Giá trị (triệu đồng)

Cơ cấu (%)

Giá trị (triệu đồng)

Cơ cấu (%)

Giá trị (triệu đồng)

Cơ cấu (%)

Lợn 884.954 76,8 1.133.895 80 1.417.369 80,3

Gia cầm 236.449 20 277.593 20,5 335.335 19

Trâu, bò 29.704 2,5 - 7.274 - 0,5 12.353 0,7

Tổng 1.151.107 100 1.404.214 100 1.765.057 100

Bảng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi của huyện Tân Yên

Nguồn: Phòng thống kê, huyện Tân Yên (2016).

Trang 11

Nội dung nghiên cứu

Phần 3: Tình hình liên kết các hộ tại THT huyện Tân Yên

Liên kết mua

bán con giống Liên kết mua thức ăn Liên kết vay vốn

Liên kết phòng trừ dịch

bệnh

Liên kết tiêu thụ sản phẩm

Trang 12

Hộ tham gia THT

Sơ đồ Liên kết trong chăn nuôi lợn của THT huyện Tân Yên

Trang 13

Nội dung nghiên cứu

Phần 4: Lợi ích liên kết

 Phân tích trên cho thấy, tham gia THT các

hộ đã thu được một số lợi ích như chi phí mua thức ăn giảm, nguồn gốc xuất xứ thức

ăn rõ ràng, chất lượng vacxin đảm bảo và giảm chi phí vacxin, được vay vốn của THT.

Trang 14

Phần 5: Yếu tố ảnh hưởng đến quyết định

tham gia liên kết

Biến số Hệ số Tác động biên (dy/dx)

Bảng Kết quả ước lượng yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia liên kết

Ghi chú: ***, **, và * có ý nghĩa thống kê tương ứng ở các mức  = 1%, 5% và 10%; NS

không có ý nghĩa thống kê)

Trang 15

Nội dung nghiên cứu

Phần 6: Giải pháp thúc đẩy liên kết chăn nuôi lợn theo hình thức THT ở huyện Tân Yên

Hộ chăn nuôi cần nâng cao nhận thức về liên kết và tư duy thị trường Hộ tham gia THT cần liên kết đồng bộ, chặt chẽ hơn trong các hoạt động để chất lượng sản phẩm sản xuất ra được đồng bộ.

Hộ tham gia THT cần bố trí quy mô đàn theo lứa giữa các thành viên để đảm bảo đáp ứng yêu cầu về số lượng của người mua

Hộ tham gia THT cần áp dụng quy trình VietGap trong sản xuất để đảm bảo chất lượng sản phẩm, thực hiện được truy xuất nguồn gốc sản phẩm và từng bước nâng cao uy tín

nhãn hiệu “lợn sạch”.

Trang 16

Nội dung nghiên cứu

Phần 6: Giải pháp thúc đẩy liên kết chăn nuôi lợn theo hình thức THT ở huyện Tân Yên

Hộ tham gia THT cần liên kết phối trộn thức ăn công nghiệp và sản phẩm trồng trọt địa phương để giảm chi phí thức ăn Kinh nghiệm

từ một số địa phương cho thấy sử dụng các máy chế biến nhỏ để phối trộn thức ăn đã giúp người chăn nuôi giảm được chi phí.

Chính quyền địa phương cần hỗ trợ THT triển khai quy trình

VietGap, hỗ trợ THT kết nối với các siêu thị, doanh nghiệp chế biến… Công tác khuyến nông cần tăng cường kiến thức về thị

trường và ký kết hợp đồng kinh tế cho người chăn nuôi, đặc biệt là phụ nữ Đồng thời, nâng cao kiến thức quản lý cho những người đứng đầu THT.

Chính quyền địa phương cần tiếp tục tuyên truyền thực hiện tốt quy hoạch sản xuất tập trung Giảm bớt quy mô manh mún trong chăn nuôi hàng hóa.

Trang 17

Quy trình quản lý đề tài

1.Chiến lược phát triển đề tài

Trang 18

Chiến lược phát triển đề tài

 Căn cứ Nghị định số  08/2014/NĐ-CP  ngày 27

tháng 01 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết

và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Khoa học

và Công nghệ;

 Căn cứ Thông tư số  07/2014/TT-BKHCN  ngày 26 tháng 5 năm 2014 của Bộ Khoa học và Công nghệ

quy định trình tự, thủ tục xác định nhiệm vụ khoa học

và công nghệ cấp quốc gia sử dụng ngân sách nhà nước

 Căn cứ Thông tư số  10/2014/TT-BKHCN  ngày 30 tháng 5 năm 2014 của Bộ Khoa học và Công nghệ

quy định tuyển chọn, giao trực tiếp tổ chức và cá

nhân thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp quốc gia sử dụng ngân sách nhà nước

 Căn cứ Thông tư số  11/2014/TT-BKHCN  ngày 30 tháng 5 năm 2014 của Bộ Khoa học và Công nghệ

quy định việc đánh giá, nghiệm thu kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp quốc gia sử

dụng ngân sách nhà nước

Trang 19

Đề xuất nhiệm vụ

Từ các khó khăn: Các hộ chăn nuôi lợn theo mô hình liên kết nên đã đưa ra một số đề xuất như sau:

1 Chiến lược phát triển khoa học công nghệ tỉnh Bắc Giang.

2 Xác định dựa trên dự án: Hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.

3 Gắn với thực tiễn sản xuất và phát triển kinh tế,xã hội.

4 Để thúc đẩy liên kết và tăng thu nhập, hộ chăn nuôi cần liên kết đồng bộ các hoạt động, bố trí quy mô đàn lợn theo lứa hợp lý giữa các hộ để đáp ứng yêu cầu về số lượng của người mua, áp dụng quy trình VietGAP trong chăn nuôi

và liên kết phối trộn thức ăn Chính quyền địa phương cần

hỗ trợ thúc đẩy các hoạt động của THT, tuyên truyền thực hiện tốt quy hoạch để giảm manh mún trong chăn nuôi

Trang 20

tham gia

Bước 3

kết quả

Trang 21

Hội đồng tuyển chọn

Bước 1: Thông báo tuyển chọn, xét chọn

Thông báo về việc tuyển chọn, xét chọn đề tài dự án Sở KH&CN tỉnh Bắc Giang

 Đơn đăng ký chủ trì thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp tỉnh (ĐONĐK)

 Hồ sơ đăng kí tham gia tuyển chọn (HSĐK)

 Mẫu đánh giá tuyển chọn (MĐG)

 Lý lịch hoạt động khoa học và công nghệ của tổ chức chủ trì (LLTC)

 Lý lịch khoa học của cá nhân đăng ký chủ nhiệm và tham gia (LLCN)

 Giấy xác nhận phối hợp nghiên cứu (PHNC)

Trang 22

Hội đồng tuyển chọn

Bước 2: Nộp hồ sơ đăng kí tham gia

Hồ sơ đăng ký NHTT “ Liên kết chăn

Trang 23

Tiêu chí đánh giá

TT Tiêu chí đánh giá Điểm tối đa

1 Đánh giá chung về mục tiêu của đề tài 10

2 Đánh giá tổng quan về tình hình nghiên cứu và

luận giải về nhưng nội dung nghiên cứu của đề

tài

15

3 Cách tiếp cận,phương pháp nghiên cứu 10

4 Sản phẩm khoa học và công nghệ của đề tài 15

5 Khả năng ứng dụng các sản phẩm đề tài và tác

động của các kết quả nghiên cứu 15

6 Tính khả thi của phương án tổ chức thực hiện 15

7 Năng lực của tổ chức và cá nhân tham gia 10

Trang 24

Hồ sơ của tổ chức,cá nhân KH&CN được tuyển chọn

là hồ sơ có tổng điểm trung bình cao nhất nhưng tối

thiểu phải đạt trên 70/100 điểm

Trường hợp không có hồ sơ nào đạt 70 điểm thì phải tổ chức xét tuyển lại nếu đề tài đó có tính cấp thiết

Trường hợp có một tổ chức,cá nhân KH&CN trúng tuyển 02 đề tài thì Hội đồng cho thực hiện 1 đề tài cụ thể

Trang 25

Hợp đồng

 Bên A: Phòng Sở hữu trí tuệ thuộc Sở KH&CN tỉnh Bắc Giang.

 Bên B: Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội

Hợp đồng gồm có:

 + Bộ môn Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh – Đại học Nông nghiệp

Hà Nội.

 UBND Tỉnh Bắc Giang là đơn vị phối hợp thực hiện và điều hành

có trách nhiệm liên quan đến các thủ tục pháp lý của địa phương.

 Phòng NN và PTNT Huyện Tân Yên có nhiệm vụ góp ý, hỗ trợ trong công tác thực hiện dự án.

 Các xã thuộc vùng dự án có nhiệm vụ là tạo điều kiện để thực hiện dự án được thuận lợi hơn.

 Các đơn vị, doanh nghiệp sẽ có nhiệm vụ hỗ trợ, tương tác để giúp mọi thành phần tham gia dự án được thực hiện thuận lợi hơn.

Trang 26

• Báo cáo tiến độ

• Sở Khoa học – Công nghệ tỉnh Bắc Giang có trách nhiệm kiểm tra, theo dõi thực hiện đề tài

Sở Khoa học – Công nghệ tỉnh có nhiệm vụ tổ chức kiểm tra sơ kết đề tài

- Biên bản kiểm tra tiến độ đề tài

- Biên bản họp Hội đồng KH&CN sơ kết đề tài

Trang 27

Đánh giá kết quả thực hiện

Trang 28

Yêu cầu về sản phẩm

STT Tên sản phẩm Yêu cầu cần đạt

1 Báo cáo chuyên đề Đi sâu nghiên cứu và đề xuất

chuyển dịch cơ cấu kinh tế và

mô hình kinh tế từng lĩnh vực

2 Báo cáo tổng hợp kết quả

nghiên cứu chuyên đề

Thực hiện đúng như hợp đồng ký kết

3 Báo cáo kiến nghị Tính ứng dụng để cơ quan thụ

hưởng nghiên cứu ứng dụng

4 Số liệu, cơ sở dữ liệu Phân tích, xử lý sơ cấp và thứ

cấp

Trang 29

Kết quả nghiệm thu

Kết quả phân tích liên kết chăn nuôi lợn theo hình thức tổ hợp tác (THT) tại huyện Tân Yên đã chỉ ra các đặc trưng cơ bản của THT là (i) Hộ chăn nuôi tự nguyện tham gia THT; (ii) Các hoạt động liên kết gồm mua chung thức ăn, mua bán con giống,

phòng trừ dịch bệnh, vay vốn và tiêu thụ sản phẩm Hộ tham gia THT đã đạt mức thu nhập và hiệu quả kinh tế cao hơn so với hộ không tham gia Ngoài ra, tiếp nhận, chia sẽ thông tin kỹ thuật

và thị trường của hộ tham gia THT tốt hơn so với hộ không tham gia Tuy nhiên, các hoạt động liên kết còn lỏng lẻo, các hộ chưa tham gia đồng bộ các khâu liên kết, nhãn hiệu lợn sạch của THT chưa có tiêu chuẩn cụ thể đảm bảo truy xuất nguồn gốc sản

phẩm và năng lực quản lý của những người đứng đầu THT còn hạn chế Quy mô chăn nuôi, trình độ và giới tính chủ hộ có ảnh hưởng đến quyết định của hộ đối với tham gia liên kết.

Trang 30

Quản lý kết quả

Quyền sở hữu Mô hình tăng trưởng

kinh tế tỉnh Đồng Nai theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và năng suất cạnh tranh

Sở KH-CN tỉnh Đồng Nai

Quyền sử dụng Xây dựng kế hoạch tăng

trưởng kinh tế Sở Kế hoạch - Đầu tư Quyền tác giả Báo cáo kết quả thực

hiện dự án, báo cáo quyết toán dự án (kèm theo chứng từ hợp lệ)

Chủ nhiệm đề tài:

GS.TS Nguyễn Thanh Tuyền

PGS.TS Đào Duy Hân

Trang 31

CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE.

Ngày đăng: 24/04/2024, 04:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ Liên kết trong chăn nuôi lợn của THT huyện Tân Yên - Tiểu luận - QUẢN LÝ KHOA HỌC- CÔNG NGHỆ -  đề tài - Liên kết chăn nuôi lợn theo hình thức tổ hợp tác tại huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang
i ên kết trong chăn nuôi lợn của THT huyện Tân Yên (Trang 12)
Bảng Kết quả ước lượng yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia liên kết - Tiểu luận - QUẢN LÝ KHOA HỌC- CÔNG NGHỆ -  đề tài - Liên kết chăn nuôi lợn theo hình thức tổ hợp tác tại huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang
ng Kết quả ước lượng yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia liên kết (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w