QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ ĐỀ TÀI DỰ ÁN HỖ TRỢ NÔNG NGHIỆP, NÔNG DÂN VÀ NÔNG THÔN TỈNH TUYÊN QUANG 1 I Giới thiệu dự án Tên dự án Dự án hỗ trợ nông nghiệp, nông dân và nông thôn tỉnh Tuyên Quang Chủ đầu tư[.]
QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ ĐỀ TÀI DỰ ÁN HỖ TRỢ NÔNG NGHIỆP, NÔNG DÂN VÀ NÔNG THÔN TỈNH TUYÊN QUANG I Giới thiệu dự án Tên dự án Dự án hỗ trợ nông nghiệp, nông dân nông thôn tỉnh Tuyên Quang Chủ đầu tư: Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang Đ Địa điểm liên lạc: Phường Minh Xuân, Thành phố Tuyên Quang Tên nhà tài trợ: Quĩ phát triển nông nghiêp quốc tế (IAFA) Thời gian thực dự án: năm từ năm 2011 đến 2015 Địa điểm thục dự án: Tại 64 xã thuộc khu vực III số xã thuộc khu vực II huyện, có tỷ lệ họ nghèo bình quân xã 22% gồm Chiêm Hóa, Hàm Yên, Na Hang, Sơn Dương,Yên Sơn Giới thiệu tỉnh Tuyên Quang Vị trí địa lý: Phía bắc tây bắc giáp tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, phía nam giáp các tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc, phía đơng giáp tỉnh Bắc Kạn, Thái Nguyên, phía tây giáp tỉnh n Bái • Diện tích: 586.800 • Dân số: 679.800 người; Gồm dân tộc Kinh, Tày, Dao, Cao Lan, Nùng, Hoa, H’mông, Sán Chay • Đơn vị hành chính: Thị xã Tun Quang (Tỉnh lỵ) Các huyện: Chiêm Hóa, Hàm Yên, Nà Hang, Sơn Dương, Yên Sơn Tuyên Quang cách Hà Nội 165 km đường (theo Quốc lộ 2), phía Bắc; diện tích tự nhiên 5.868 km 2; dân số 720 ngàn người, với 22 dân tộc chung sống Tuyên Quang giáp với tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái nguyên, Yên Bái, Phú Thọ, Vĩnh Phúc Tuyên Quang tỉnh giàu truyền thống cách mạng, nơi khởi phát, nơi hội tụ, giao thoa sắc thái văn hoá riêng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc; với lễ hội truyền thống đặc sắc, truyền thuyết Điều kiện tự nhiên.Tuyên Quang tỉnh vùng phía Bắc với nhiều ngon núi cao 2.000m.Rừng Tuyên Quang rộng lớn chủ yếu rừng nguyên sinh có nhiều gỗ 1.000 loại thuốc quý Tỉnh có hai sơng lớn chảy qua sơng Lơ sơng Gấm Khí hậu nhiệt đới, chịu ảnh hưởng khí hậu lục địa Bắc Á trung hồ Có mùa mùa mưa mùa khơ Mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều Nhiệt độ trung bình năm 22ºC - 24ºC Tiềm phát triển du lịch Tun Quang có 300 điểm di tích lịch sử văn hố, di tích cách mạng Trong tiếng di tích Tân Trào thủ kháng chiến, thuộc huyện Sơn Dương, nơi làm việc vị lãnh đạo, quan Trung ương Đảng Chính phủ Việt Nam năm kháng chiến chống Pháp Tỉnh cịn có khu rừng ngun sinh Nà Hang, thác Mơ, suối khống Mỹ Lâm Khí hậu TP Tuyên Quang mang đặc điểm khí hậu cận nhiệt đới ẩm, chịu ảnh hưởng lục địa Bắc Á Trung Hoa, có mùa rõ rệt, mùa đơng phi nhiệt đới lạnh – khơ hạn, mùa hè nóng ẩm-mưa nhiều, mùa xuân mùa thu ngắn, mang ý nghĩa chuyển tiếp mùa đơng hè Lượng mưa trung bình ang năm đạt 1.295-2.266 mm Nhiệt độ trung bình 22°-23 °C Độ ẩm bình quân năm 85% Giới thiêu dự án a) Khác quát dự án Tên dự án Dự án hỗ trợ nông nghiệp, nông dân nông thôn tỉnh Tuyên Quang Chủ đầu tư: Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang Địa điểm liên lạc: Phường Minh Xuân, Thành phố Tuyên Quang Tên nhà tài trợ: Quĩ phát triển nông nghiêp quốc tế (IAFA) Thời gian thực dự án: năm từ năm 2011 đến 2015 Địa điểm thục dự án: Tại 64 xã thuộc khu vực III số xã thuộc khu vực II huyện, có tỷ lệ họ nghèo bình qn xã 22% gồm Chiêm Hóa, Hàm Yên, Na Hang, Sơn Dương,Yên Sơn Tống vốn dự án: 32.844.900 USD - Vón hỗ trõ phát triển thức(ODA) 25.031.800USD -Vốn đối ứng Chính phù: 4.515.600USD Nhân dân đóng góp 61.333,5 triệu USD b Mục tiêu dự án Mục tiêu tổng thể: Mục tiêu tổng thể Dự án nâng cao chất lượng đời sống vật chất tinh thần người dân nông thôn, đặc biệt khu vực khó khăn tỉnh Tuyên Quang Mục tiêu phát triển Dự án khuyến khích tham gia hộ nghèo hộ dân tộc thiểu số 64 xã nghèo thuộc huyện tỉnh vào hoạt động kinh tế sinh lời bền vững Mục tiêu cụ thể: Cải cách hành cơng xây dựng lực sở nhằm xây dựng triển khai Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) theo định hướng thị trường, có tham gia; Thúc đẩy hợp tác công - tư cung cấp dịch vụ tham gia khu vực tư vào trình định nguồn lực; Tăng cường hợp tác bên tham gia lồng ghép nguồn lực Nâng cấp sửa chữa, làm cơng trình sở hạ tầng nông thôn nhằm đáp ứng hoạt động sản xuất phát triển thị trường xã, thôn Tăng thu nhập bền vững cho người nghèo cận nghèo thông qua tăng cường lựa chọn tham gia vào hội thị trường mang lại lợi nhuận với vai trò nhà sản xuất, người lao động doanh nghiệp Thực kế hoạch đầu tư phát triển nông thôn hàng năm dựa nhu cầu, người nghèo, theo định hướng thị trường cách hiệu quả, đồng thời lồng ghép vào quy trình lập kế hoạch tổng thể quyền địa phương c.Nội dung dự án Căn pháp lý dự án Văn số 2204-TTg/QHQT ngày 03/12/2010 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt danh mục Dự án IFAD tài trợ; Quyết định số 107/QĐ-UBND ngày 18/3/2009 UBND tỉnh việc thành lập Ban đạo chuẩn bị Dự án hỗ trợ phát triển thị trường nông thôn miền núi tỉnh Tuyên Quang; Nghị định số 131/2006/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 09/11/2006 Chính phủ việc ban hành Quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Thông tư số 04/2007/TT-BKH ngày 30/7/2007 Bộ kế hoạch đầu tư hướng dẫn thực Nghị định số 131/2006/NĐ-CP ngày 9/11/2006 Chính phủ; Đề cương chi tiết Dự án ngành trung ương tham gia góp ý Sự cần thiết dự án Nguồn thu nhập từ sản xuất nông nghiệp, nông dân hội để tăng thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp khác, lao động lĩnh vực nơng nghiệp có tình trạng dư thừa diện tích đất sản xuất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp phát triển ngành sản xuất công nghirpj phần dân số tăng lên, Tình trạng thiếu việc khu vực nơng thơn ngày có nguy tăng cao Nền kinh tế nông nghiêp tỉnh gần bắt đầu nhích lên từ kinh tế chủ yếu mang tính tự cung tự cấp, theo định hướng thị trường sản xuất hàng hóa, nhiên nơng nghiệp theo định hướng thị trường nhiều nơi tỉnh giai đoạn sơ khai Việc phát triển khu vực tư nhân tỉnh Tuyên Quang hiên giải đoan đầu cần tiếp tục hỗ trợ Việc đầu tư thành phần kinh tế tư nhân lĩnh vực nơng nghiệp cịn hạn chế Chương trình mục tiêu quốc gia nơng thơn đề thực hóa Nghị Tam Nơng tập trung chủ yếu vào cải thiện hạ tầng nông thôn mà chưa xác định cách tiếp cận kề hoạch hợp lý nhằm tạo cải cách hưởng tới thị trường xây dựng mối quan hệ đối tác với khu vực tư phát triển nông thôn nông nghiệp Đối tượng dự án Nhóm đối tượng Dự án bao gồm 57.238 hộ sống địa bàn 64 xã, có 20.473 hộ nghèo (chiếm 35,8%); 41.908 hộ dân tộc thiểu số (chiếm 73,21% số hộ), có 18.038 hộ dân tộc thiểu số nghèo (chiếm 88,1% số hộ nghèo) Do có mối liên hệ mật thiết dân tộc thiểu số, nghèo đói địa bàn vùng sâu, vùng xa nên nhóm đối tượng ưu tiên đặc biệt Dự án nhóm dân tộc thiểu số, hộ phụ nữ đơn thân I Bình luận dự án A Điểm mạnh Về nội dung dự án Văn kiện dự án trình bày phân tích cách đầy đủ , cụ thể nội dung văn kiện - Tên dự án :tiếng việt + tiếng anh - Tổng nguồn vốn dự án : quan tài trợ , góp vốn Nêu cụ thể quan chủ quản, quan đồng tham gia thực , Nêu rõ mục tiêu dự án : mục tiêu tổng quát, mục tiêu phát triển, mục tiêu cụ thể - Về phần nội dung dự án: phân tích cụ thể phần, nội dung giúp người đọc dễ dàng tiếp nhận Cơ sở đề xuất nhà tài trợ Điểm bật dự án phân tích tính phù hợp Dự án với sách ưu tiên nhà tài trợ , lợi nhà tài trợ IFAD Dự án xây dựng nguyên tắc tham gia hỗ trợ IFAD, cụ thể sau: Lấy nông nghiệp phát triển nông thôn làm trọng tâm IFAD tập trung vào mạnh nơng nghiệp phát triển nơng thơn, hợp tác với đối tác để đáp ứng nhu cầu cộng đồng nghèo nông thôn Đặt mục tiêu vào người nghèo nông thôn IFAD hướng tới người nghèo người dân nông thôn dễ bị tổn thương có khả hưởng lợi từ chương trình Dự án IFAD tài trợ, ý tới khác biệt giới đặc biệt trọng đến phụ nữ Trao quyền cho người nghèo nông thôn IFAD trao quyền cho người nghèo nơng thơn để họ tận dụng hội kinh tế, đạt mức thu nhập cao nâng cao an ninh lương thực cách xây dựng lực cho họ phát triển củng cố tổ chức cộng đồng họ Tính đổi IFAD khuyến khích đổi mới, thử nghiệm cách tiếp cận làm việc với Chính phủ đối tác khác để nhân rộng nâng lên cấp cao thành công đạt Quan hệ hợp tác IFAD hoạt động cách có hệ thống thơng qua quan hệ hợp tác với Chính phủ, với người nghèo nơng thơn tổ chức họ để nỗ lực phát triển trở nên hiệu IFAD làm việc với đối tác khác cộng đồng phát triển quốc tế, kết hợp tất kĩ tri thức tốt có để phát triển giải pháp có tính sáng tạo, đổi để giải đói nghèo khu vực nơng thơn Tính bền vững IFAD thiết kế quản lý chương trình, Dự án hướng tới chất lượng, tác động tính bền vững, theo đạo Chính phủ để đảm bảo tính quán với sách chiến lược quốc gia cố gắng đảm bảo quyền sở hữu vai trò lãnh đạo Chính phủ thân người nghèo nơng thơn CÁC HỢP PHẦN VÀ HOẠT ĐỘNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN Các tác giả nêu làm rõ hợp phần dự án , cụ thể qua tiểu hợp phần, mục tiêu, hoạt động , tổ chức thực tiểu hợp phần, dự kiến phân bổ nguồn lực cho hợp phần tiểu hợp phần, qua thấy tầm nhìn , trình độ nhà làm kế hoạch o Các hợp phần tiểu hợp phần Dự án bao gồm: Hợp phần 1: Tăng cường lực thể chế để thực Nghị Tam Nông: Tiểu hợp phần 1.1: Xây dựng lực quản lý kinh tế theo định hướng thị trường Tiểu hợp phần 1.2: Thể chế hố quy trình lập thực Kế hoạch phát triển KT-XH có tham gia, dựa kết quả, theo định hướng thị trường Tiểu hợp phần 1.3: Phát triển hợp tác với khu vực tư lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn Tiểu hợp phần 1.4: Điều phối Dự án chia sẻ tri thức Ví dụ hoạt động hợp lệ % cấp vốn từ CDF Đối tượng hưởng lợi Đơn vị đề xuất Cơ sở hạ tầng công Đường từ nương rẫy, ruộng đồng chợ; cầu nhỏ, cống thoát nước cấu trúc khác đường thôn đường liên thơn; cơng trình thủy lợi; sở phát điện địa phương; trung tâm dịch vụ kinh doanh thông tin cộng đồng có truy cập internet; loại chợ cộng đồng quản lý 90% Ít 50% số hộ thôn, Ban phát triển thôn Phát triển lực người Hỗ trợ kỹ thuật: Hỗ trợ kỹ thuật, đào tạo lập kế hoạch kinh doanh tư vấn dịch vụ tài Thành viên nhóm sở thích/Tổ hợp tác Nhóm sở thích/Tổ hợp tác Những người khơng biết chữ tính tốn hộ gia đình nghèo, ưu tiên người tiếng Kinh Ban phát triển thôn Loại hình đầu tư Giáo dục: lớp quy hay phi quy nhằm dạy chữ viết tính tốn 100% Đào tạo nghề, Đào tạo nghề chuyển nghề Cấp vốn đầu tư sở hạ tầng sản xuất Hạ tầng kho bãi phơi sấy sau thu hoạch, chuồng trại vật nuôi, hàng rào nơi lưu trữ thức ăn khô; sở thiết bị chế biến sản phẩm; hệ thống thủy lợi nhỏ xung quanh khu vực định cư nhà vườn; nguồn cung cấp nước 80% từ dự án 20% từ thành viên tham gia Thanh niên từ hộ gia đình khơng có đất Ban phát triển thơn Thành viên nhóm sở thích/Tổ hợp tác Nhóm sở thích/Tổ hợp tác Hợp phần 2: Phát triển chuỗi giá trị người nghèo: Tiểu hợp phần 2.1: Xác định xếp thứ tự ưu tiên cho chuỗi giá trị người nghèo Tiểu hợp phần 2.2: Các dịch vụ khuyến nông nghiên cứu kĩ thuật nhằm phát triển chuỗi giá trị Tiểu hợp phần 2.3: Thúc đẩy sáng kiến kinh doanh nơng nghiệp người nghèo Tiểu hợp phần 2.4: Tăng cường tiếp cận dịch vụ tài nơng thơn Hợp phần 3: Xây dựng thực Kế hoạch phát triển KT-XH có tham gia theo định hướng thị trường: Tiểu hợp phần 3.1: Xây dựng lực lập Kế hoạch phát triển KT-XH có tham gia theo định hướng thị trường Tiểu hợp phần 3.2: Thu hút người nghèo tham gia vào chuỗi giá trị Tiểu hợp phầ n 3.3: Quỹ phát triển cộng đồng Trong Tiểu hợp phần 2.4: Tăng cường tiếp cận dịch vụ tài nơng thơn có điểm Dự án khơng cấp dịng vốn tín dụng cho Ngân hàng CSXH Ngân hàng NN&PTNT Dự án IFAD tài trợ trước Thay vào đó, Dự án tiến hành hoạt động nhằm đạt mục tiêu tiểu hợp phần Các kế hoạch quản lí tài dự án : giải ngân nào, tổ chức cơng tác kế tốn tốn nào,trách nhiệm quản lí vốn, … trình bày cách chi tiết cụ thể Các kế hoạch quản lí thực dự án: cấu tổ chức( cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã ntn…) Theo dõi, đánh giá : Hệ thống theo dõi đánh giá Dự án Kế hoạch theo dõi Dự án Kế hoạch đánh giá Dự án : đánh giá ban đầu,đánh giá kì, đánh giá kết thúc, đánh giá hàng Chế độ báo cáo: thực yêu cầu báo cáo IFAD, thực yêu cầu báo cáo sử dụng vốn ODA Bộ KH&ĐT,thực báo cáo phục vụ cho công tác quản lý Dự án Đánh giá tác động dự án - Tác động đối tượng thụ hưởng - Tác động kinh tế, môi trường xã hội - Tác động giới Các tác giả đưa rủi ro biện pháp để phòng tránh rủi ro Những rủi ro liên quan đến kinh tế vĩ mô môi trường sách: tốc đọ tăng trưởng, thị trường tiêu thụ hàng hóa, rủi ro vốn,… Những rủi ro liên quan đến thực thi TỔ CHỨC QUẢN LÝ THỰC HIỆN DỰ ÁN - TẠI CẤP TỈNH Vai trò quan chủ quản dự án, đồng thới vai trò chủ đầu tư dự án UBND Tỉnh chịu trách nhiểm thường xuyên việc thực thi dự án với sợ trợ giúp ban đạo dự án tỉnh ban điều phối dự án tỉnh Hai ban giúp UBND tỉnh việc xác lập chinh sách tổng thể, lập kế hoạch - Tại cấp huyện Sẽ chịu trách nhiệm điều phối chung hoạt động Dự án đảm bảo có phối kết hợp đơn vị thực thi, phịng, ban chun mơn quan đồn thể huyện Ban hỗ trợ kinh doanh nông nghiệp huyện (DASU): Để hỗ trợ UBND huyện việc điều phối hoạt động Dự án, DASU thành lập trực thuộc UBND huyện đóng vai trị trợ giúp cho UBND huyện việc điều phối hoạt động Dự án DASU đơn vị UBND tỉnh thành lập, chịu đạo chuyên môn PCU thuộc hệ thống quản lý Dự án tỉnhn, - Tai cấp xã Vai trò Ban phát triển xã điều phối tất hoạt động Dự án cấp thôn cấp xã Ban phát triển xã hỗ trợ tạo điều kiện để thực quy trình lập Kế hoạch phát triển KT-XH có tham gia theo định hướng thị trường cấp thôn với Ban phát triển thôn, xếp thứ tự ưu tiên sử dụng Quỹ phát triển cộng đồng trường hợp có nhiều đề xuất từ thôn - Tại cấp thôn Ban phát triển thôn: Sẽ thành lập Ban phát triển thôn tất thôn thực thi Dự án Ban phát triển thôn bao gồm Trưởng thôn, Chi hội trưởng phụ nữ, Chi hội trưởng nơng dân, Bí thư Chi đoàn, đại diện hộ nghèo hộ thôn Ban phát triển thôn đại diện cho quyền lợi cộng đồng thôn, chịu trách nhiệm giám sát chất lượng hoạt động Dự án triển khai thơn cơng trình Quỹ phát triển cộng đồng tài trợ Ban phát triển thôn tổ chức thực hoạt động Dự án thơn đóng vai trị chủ đạo trình xây dựng thực thi kế hoạch phát triển thôn 10