Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN THẮNG Tên đề tài: “TÌNH HÌNH MẮC BỆNH Ở ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN VÀ LỢN CON THEO MẸ TẠI TRANG TRẠI NGUYỄN VĂN TỨ, XÃ AN DƯƠNG, HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni Thú y Mã sinh viên: DTN1953040006 Lớp: K51CNTY POHE Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2019 - 2023 Thái Nguyên, năm 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM NGUYỄN VĂN THẮNG Tên đề tài: “TÌNH HÌNH MẮC BỆNH Ở ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN VÀ LỢN CON THEO MẸ TẠI TRANG TRẠI NGUYỄN VĂN TỨ, XÃ AN DƯƠNG, HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y Mã sinh viên: DTN1953040006 Lớp: K51 CNTY POHE Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2019 - 2023 Giảng viên hướng dẫn: TS Dương Thị Hồng Duyên Thái Nguyên, năm 2023 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình thực tập tốt nghiệp, hồn thành khóa luận ngồi nỗ lực thân, em ln nhận giúp đỡ tận tình từ thầy cô, tập thể người trang trại Em xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, thầy giáo, cô giáo tận tình hướng dẫn Cơng ty Cổ phần GreenFeed Việt Nam, giúp đỡ em suốt trình học tập trường thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin chân thành bày tỏ lời biết ơn sâu sắc đến cô TS DƯƠNG THỊ HỒNG DUYÊN giảng viên Khoa Chăn nuôi Thú y - Đại học Nông Lâm Thái Nguyên ban lãnh đạo Công ty, cô chú, anh chị cán công nhân viên giúp đỡ em suốt thời gian thực tập hoàn thiện báo cáo Đồng thời em xin được bày tỏ lời cảm ơn đến chủ trại, quản lí trại bạn tạo điều kiện, bảo tận tình cho em hồn thành tốt nhiệm vụ trình thực tập Em xin kính chúc tồn thể thầy giáo cô chú, anh chị mạnh khỏe, vui vẻ, hạnh phúc, dồi sức khỏe thành công công việc Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 26 tháng năm 2023 Sinh viên thực Nguyễn Văn Thắng ii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Cơ cấu đàn lợn trang trại Nguyễn Văn Tứ từ tháng 12/2022 5/2023 29 Bảng 4.2 Kết chăm sóc, nuôi dưỡng đàn lợn thời gian thực tập 30 Bảng 4.3 Kết thực công tác chăm sóc quản lý đàn lợn 32 Bảng 4.4 Bảng thức ăn cho nái trước sau sinh 37 Bảng 4.5 Loại thức ăn phần ăn lợn trang trại 38 Bảng 4.6 Kết thực công tác vệ sinh, sát trùng chuồng trại 40 Bảng 4.7 Kết tiêm phòng vắc xin cho đàn lợn nái đẻ trại 43 Bảng 4.8 Kết tiêm phòng thuốc/vắc xin cho đàn lợn trại 43 Bảng 4.9 Tình hình mắc số bệnh đàn lợn nái nuôi trại 45 Bảng 4.10 Tình hình mắc số bệnh đàn lợn nuôi trại 47 Bảng 4.11 Kết điều trị số bệnh cho đàn lợn nái sinh sản nuôi trại 48 Bảng 4.12 Kết điều trị số bệnh cho đàn lợn nuôi trại 49 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Circo: Hội chứng còi cọc lợn Cs: Cộng LMLM: Lở mồm long móng PRRS: Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản PED: Tiêu chảy cấp PGF2α: Prostaglandin PVC2: Hội chứng còi cọc TS: Tiến sĩ TT: Thể trọng iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Điều kiện sở vật chất, hạ tầng trại lợn Nguyễn Văn Tứ 2.2 Tổng quan tài liệu 2.2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.2.2 Một số bệnh thường gặp lợn nái lợn theo mẹ 15 2.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 18 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 18 2.3.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 20 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 3.1 Đối tượng nghiên cứu 22 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 22 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 v 3.4 Phương pháp nghiên cứu 22 3.4.1 Phương pháp thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho đàn lợn nái sinh sản ni trại 22 3.4.2 Phương pháp thực công tác phòng, trị bệnh cho đàn lợn 26 3.4.3 Phương pháp xác định lợn mắc bệnh 27 3.4.4 Phương pháp điều trị số bệnh thường gặp đàn lợn nái lợn 27 3.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 28 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 29 4.1.1 Công tác chăn nuôi 29 4.1.2 Công tác thú y 40 4.1.3 Ý nghĩa học kinh nghiệm 44 4.2 Kết thực đề tài nghiên cứu 45 4.2.1 Tình hình mắc bệnh đàn lợn nái sinh sản lợn theo mẹ nuôi trại 45 4.2.2 Kết điều trị số bệnh đàn lợn nái sinh sản lợn theo mẹ nuôi trại 48 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Đề nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần đây, chăn nuôi lợn nước ta phát triển mạnh mẽ quy mô số lượng Con lợn cung cấp 70 - 80% nhu cầu thịt cho thị trường nước xuất đồng thời cung cấp nguồn phân bón lớn cho ngành trồng trọt sản phẩm phụ da, mỡ… cho ngành công nghiệp chế biến Chăn nuôi lợn quy mô trang trại theo hướng tập trung công nghiệp phát triển mạnh mẽ phạm vi nước Muốn chăn nuôi lợn đạt hiệu kinh tế cao cần phải có giống tốt Muốn có giống lợn tốt chăn ni lợn nái sinh sản có vai trò đặc biệt quan trọng ngồi việc chọn giống lợn có khả sinh trưởng nhanh, tỷ lệ thịt nạc cao, tiêu tốn thức ăn thấp việc ni dưỡng, chăm sóc quản lý dịch bệnh cho lợn nái sinh sản lợn theo mẹ quan trọng Nếu ni dưỡng, chăm sóc lợn nái sinh sản lợn khơng kỹ thuật chất lượng đàn kém, ảnh hưởng lớn đến khả sinh trưởng lợn giai đoạn sau hiệu chăn ni thấp Trong q trình ni dưỡng, chăm sóc lợn nái ni lợn theo mẹ sau đẻ cịn gặp nhiều khó khăn, trở ngại đặc biệt bệnh dịch thường xuyên xảy lợn nái nuôi sau đẻ lợn theo mẹ Khi bệnh dịch xảy lợn mẹ lợn giai đoạn làm cho chất lượng lợn cai sữa kém, ảnh hưởng lớn đến khả sinh trưởng lợn sau Vì vậy, thực quy trình ni dưỡng, chăm sóc phòng trị bệnh cho lợn nái sinh sản lợn theo mẹ hiệu cần thiết Xuất phát từ thực tế nêu trên, phân công Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Công ty Cổ phần GreenFeed Việt Nam em tiến hành nghiên cứu đề tài: ‘‘Tình hình mắc bệnh đàn lợn nái sinh sản lợn theo mẹ trang trại Nguyễn Văn Tứ, xã An Dương, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang” 1.2 Mục tiêu yêu cầu 1.2.1 Mục tiêu - Nắm thực tế tình hình chăn ni lợn trang trại Nguyễn Văn Tứ - Thực bước chăm sóc nuôi dưỡng cho đàn lợn nuôi sở - Phân biệt nhận biết số loại thức ăn cho lợn nái trước sau sinh, lợn Đặc biệt phần ăn, cách cho ăn lợn trình sinh sản giai đoạn hồi sức, phát triển - Nhận biết số bệnh thường gặp dễ gây cho lợn nái sau sinh lợn con, biết cách chẩn đoán, phòng điều trị bệnh kịp thời 1.2.2 Yêu cầu - Luôn biết lắng nghe, học hỏi, giữ thái độ lễ phép với chủ trang trại, người hướng dẫn, hòa đồng với cán đồng nghiệp sở phân công - Nắm cách tổ chức quản lý, chăm sóc đàn lợn nái lợn trang trại Nhận biết số bệnh, số loại vắc xin phòng bệnh thuốc điều trị để q trình chăm sóc diễn đạt hiệu cao - Thẳng thắn đóng góp ý kiến đồng nghiệp, lắng nghe biết chọn lọc ý kiến, có thái độ cầu tiến cố gắng công việc Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý Trang trại chăn nuôi lợn Nguyễn Văn Tứ thuộc thôn Đụn 2, xã An Dương, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang Có vị trí sau: Phía đơng giáp huyện Lạng Giang Phía tây giáp huyện Hiệp Hòa huyện Phú Bình, tỉnh Thái Ngun Phía nam giáp thành phố Bắc Giang huyện Việt Yên Phía bắc giáp huyện Yên Thế Tân Yên huyện chuyển tiếp đồng trung du, có tổng diện tích tự nhiên 204 km², trải dài từ 106°0'20"Đ - 106°11'40"Đ 21°18'30"B - 21°23'0"B, cách thành phố Bắc Giang 15 km theo tỉnh lộ 398 (đường 284 cũ), huyện Sóc Sơn - Hà Nội (cách 30 km theo tỉnh lộ 295), thành phố Thái Nguyên cách 40 km theo tỉnh lộ 294 (đường 287 cũ) 2.1.1.2 Đặc điểm khí hậu Trại chăn ni lợn Nguyễn Văn Tứ nằm địa bàn xã An Dương huyện Tân Yên - tỉnh Bắc Giang nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Nhiệt độ trung bình nơi đạt bình quân mức 23°C Đặc biệt khu vực có đặc trưng riêng khí hậu nóng ẩm, mùa Hè thường xuyên mưa với tần suất lớn Mùa Đông xuất hanh khô, thời tiết băng giá, lạnh buốt kéo dài Dó đó, coi khu vực thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, đặc biệt chăn nuôi địa phương Nhiệt độ khơng khí có đặc điểm sau: Nhiệt độ trung bình năm 20,5°C Nhiệt độ cao tuyệt đối 41,6°C 41 Với hình thức chăn ni cơng nghiệp theo quy trình kỹ thuật tiên tiến, trang trại ln thực nghiêm ngặt quy trình vệ sinh phòng bệnh Trại xây dựng cánh đồng xa khu dân cư, có cổng riêng biệt: cổng sau dành riêng cho việc xuất, nhập lợn (có máy phun sát trùng xe vào khu chăn nuôi); cổng trước dành cho người vào khu hành Yêu cầu với người làm việc: phải mặc quần áo bảo hộ lao động (bao gồm: ủng, quần áo), ăn trại, vào trại phải tắm sát trùng cổng trước, cách ly khu cách ly ngày trước xuống khu chăn nuôi Đối với chuồng trại, trang thiết bị, dụng cụ: dụng cụ lao động, dụng cụ thú y sau sử dụng xong rửa sát trùng để vào nơi quy định Với chuồng trại: chuồng lợn nái chửa hàng ngày dọn phân, tắm cho lợn, xịt rửa chuồng (trừ hôm thời tiết q lạnh), chuồng lợn đẻ khơng tắm cho lợn thường xuyên dọn phân, quét nền, rắc vôi bột lối lại (ngày lần) Hệ thống máng ăn cọ rửa sau lợn ăn xong, tiến hành xịt rửa gầm, dội vôi lần/ngày Ngoài chuồng nái đẻ sau cai sữa lợn xuất đi, lợn nái chuyển lên chuồng bầu chờ phối bê tơng, nhựa tháo dỡ ngâm dung dịch NaOH vòng vài giờ, sau cọ rửa tưới vôi lên, còn chuồng cọ sạch, phun nước vôi lên khung chuồng để trống chuồng tuần đón lợn lên Trại có lịch phun sát trùng định kỳ, tuần phun từ - lần, khu vực đường xung quanh trại thường xuyên rắc vơi Các dãy chuồng xây kín để giảm tiếp xúc vật ni với mơi trường bên ngồi, đặc biệt mầm bệnh Ngoài ra, nhiệt độ, độ ẩm tốc độ gió bên chuồng kiểm soát phần nhờ hệ thống làm mát hệ thống quạt thơng gió Đồng thời làm lưu thơng khơng khí, tạo điều kiện thuận lợi cho q trình hơ hấp lợn giảm lượng khí độc chăn nuôi 42 Quản lý chất thải: Phân chứa hệ thống biogas đem tới khu vực xử lý chất thải - Bảo quản thuốc: Kho bảo quản thuốc, chất sát trùng chất diệt côn trùng cần đảm bảo điều kiện tốt, tránh lây sang thức ăn cho vật nuôi thức ăn cho người - Chất lượng nước thức ăn: + Kiểm soát chất lượng thức ăn nước uống theo quy trình trại + Hệ thống cung cấp thức ăn nước uống không bị nhiễm bẩn, nấm mốc, tạp chất rong rêu + Hệ thống nước vào trại qua lọc chất bẩn cho lợn uống, đường ống nước thường xuyên thông tắc ngâm dung dịch diệt rêu, cặn.’ 4.1.2.2 Cơng tác sử dụng thuốc/ vắc xin phịng bệnh Tiêm phòng vắc xin biện pháp hữu hiệu để tạo miễn dịch chủ động chống lại mầm bệnh gia súc Hiệu vắc xin phụ thuộc vào sức khỏe vật Trên sở đó, trang trại tiêm phòng cho lợn khỏe mạnh để lợn đạt trạng thái miễn dịch cao Cơng tác tiêm vắc xin phòng bệnh biện pháp an toàn hiệu chăn ni Tại trang trại, quy trình phòng bệnh vắc xin thực đầy đủ, nghiêm túc quy trình kỹ thuật nhằm tạo miễn dịch chủ động để lợn có khả chống lại mầm bệnh xâm nhập vào thể Không thể khẳng định phòng tất bệnh 100% cách để hạn chế dịch bệnh lây lan Khi tiến hành tiêm vắc xin cần thực nghiêm túc an toàn phòng bệnh an toàn sinh học Kết phòng bệnh vắc xin cho đàn lợn nái đẻ thể bảng 4.7: 43 Bảng 4.7 Kết tiêm phòng vắc xin cho đàn lợn nái đẻ trại Thời điểm phòng Liều tiêm (ml) Đường đưa thuốc Tổng số lợn (con) Số lợn tiêm (con) Tỷ lệ đạt (%) Dịch tả Pest - Vac 10 tuần chửa Tiêm bắp 50 50 100 LMLM 12 tuần chửa Tiêm bắp 50 50 100 Bệnh phòng Loại vắc xin Aftogen Kết bảng 4.7 cho thấy, em tiến hành tiêm loại vắc xin phòng bệnh cho đàn lợn nái (dịch tả, LMLM) đạt tỷ lệ an toàn cao 100% điều chứng tỏ trang trại thực tốt quy trình phịng bệnh vắc xin đàn lợn nái Kết phòng bệnh cho đàn lợn em theo dõi vắc xin thể bảng 4.8 đây: Bảng 4.8 Kết tiêm phòng thuốc/vắc xin cho đàn lợn trại Loại thuốc/ vắc xin, Thời điểm phòng Đường Tổng Số lợn trực Tỷ lệ đưa số lợn tiếp thực đạt liều tiêm (ngày tuổi) thuốc (con) (con) (%) Thiếu sắt Fe + b12 ml/ 2–3 Tiêm 583 583 100 Cầu trùng Pigcox 5% ml/ 3–4 Uống 250 250 100 Suyễn Mycoplasma ml/ Tiêm bắp 250 250 100 Tai xanh Circo PRRS + PVC2 ml/ 14 – 16 Tiêm bắp 250 250 100 Bệnh phịng Trong q trình làm vắc xin em thao tác tiêm cẩn thận để tránh lợn bị sốc sau tiêm uống vắc xin nên hiệu đạt mức cao 44 Trong trình sử dụng tiêm vắc xin cho đàn lợn em tuân thủ nghiêm ngặt quy định: tiêm đủ liều, tiêm đường, tiêm vị trí đặc biệt phải tiêm lịch loại vắc xin có đặc thù riêng, hiệu thời gian miễn dịch khác để đảm bảo an toàn cho đàn lợn Trước sử dụng, em lắc lọ vắc xin thật kỹ trước sử dụng để vắc xin tan dàn trải lọ Vắc xin pha nên sử dụng ngay, thừa phải hủy không nên sử dụng cho ngày hơm sau vắc xin bị hoạt lực, khơng cịn tác dụng phịng bệnh cịn Ngoài ra, em quan sát lợn sau tiêm vắc xin để kịp thời can thiệp có bị sốc vắc xin khơng có trường hợp sảy 4.1.3 Ý nghĩa học kinh nghiệm * Ý nghĩa Quy trình chăn ni trại đặt thực mang lại hiệu chăn nuôi cao cho trang trại Trại liên kết với Công ty Cổ phần GreenFeed Việt Nam nên ln có nguồn thức ăn đảm bảo, mang lại chất lượng nguồn dinh dưỡng đảm bảo cho đàn lợn nái lợn Công tác thú y trọng hàng đầu tạo cho trang trại môi trường giúp cho lợn nái lợn sing trưởng phát triển khỏe mạnh Khơng có nguồn dịch bệnh lây lan vào trại Bên cạnh đó, với kỹ thuật chuyên môn đàn lợn nái lợn tiêm phòng đầy đủ theo lịch tiêm vắc xin tạo vòng an toàn dịch bệnh Đem lại hiệu cho trang trại * Bài học kinh nghiệm Trong trình thực công tác chăn nuôi công tác thú y trại, em nhận thấy cần phải thực đủ công việc Luôn lắng nghe dẫn, tập trung công việc để tạo hiệu công việc cao 45 4.2 Kết thực đề tài nghiên cứu Nhìn chung, lịch tiêm phòng chặt chẽ tiêm phòng nhiều bệnh, nên bệnh truyền nhiễm xảy Các bệnh thường gặp đàn lợn nái sau sinh viêm tử cung, sữa Ở lợn thường mắc bệnh viêm khớp, viêm phổi phân trắn lợn Để điều trị bệnh cho lợn có hiệu quả, việc chẩn đốn kịp thời, xác giúp đưa phương án điều trị hiệu quả, giảm tỷ lệ chết, giảm thời gian sử dụng thuốc, giảm thiệt hại kinh tế Vì vậy, thời gian thực tập sở, em kỹ thuật viên trang trại theo dõi đàn lợn chuồng xem có lợn bệnh hay không Ở giai đoạn đầu bệnh, lợn thường khơng có triệu chứng điển hình Các triệu chứng lợn bệnh thường là: suy nhược, mệt mỏi, chán ăn khơng thèm ăn, hoạt động, thân nhiệt cao 4.2.1 Tình hình mắc bệnh đàn lợn nái sinh sản lợn theo mẹ nuôi trại 4.2.1.1 Kết chẩn đoán đàn lợn nái sinh sản Kết theo dõi chẩn đoán số bệnh đàn lợn nái sinh sản nuôi trại trình bày bảng 4.9 Bảng 4.9 Tình hình mắc số bệnh đàn lợn nái ni trại Số STT Tên bệnh theo dõi bị bệnh (con) Viêm tử cung Viêm vú, sữa Số (con) 14 Tỷ lệ (%) 28 Biểu lâm sàng Âm hộ lợn nái sưng tấy, có dịch màu trắng đục chảy Lợn mẹ sốt cao, bỏ ăn, bầu vú 50 12 sưng đỏ, giảm lượng sữa hẳn Kết bảng 4.9 cho thấy: Lợn nái trại mắc bệnh viêm tử cung viêm vú, sữa tồn Trong tổng số 50 lợn nái theo dõi có 14 46 mắc bệnh viêm tử cung chiếm 28%; có 6/50 lợn mắc bệnh viêm vú, sữa chiếm 12% Nguyên nhân dẫn đến viêm tử cung số ca nái bị đẻ khó, cần phải can thiệp cách móc lợn mà dẫn đến lợn nái bị viêm tử cung Tỷ lệ mắc viêm tử cung cao tháng với mắc tháng nguyên nhân giai đoạn tháng giao mùa thời tiết thay đổi, vi khuẩn gây bệnh phát triển, công tác vệ sinh phòng bệnh khó khăn làm gia tăng tỷ lệ mắc bệnh đàn nái sau sinh Khi nái mắc bệnh viêm tử cung biểu bên rõ quan sát thấy âm đạo nái có chất nhờn đục trắng chảy liên tục có mùi Con nái sốt 39,5 - 41,5 ℃, ăn Nếu không điều trị triệt để lứa sau khó đậu thai Đối với bệnh viêm vú, sữa nái có số triệu chứng giống với bệnh viêm tử cung, quan sát thấy nái bị viêm vú, sữa khơng có dịch tiết từ âm đạo Bệnh viêm vú, sữa thường đầu vú bị viêm căng cứng, nóng đỏ, có biểu đau sau sờ nắn, không tiết sữa vắt mạnh sữa chảy có nhiều cặn lẫn máu, sau - ngày thấy có mủ, lợn mẹ giảm ăn 4.2.1.2 Kết chẩn đoán đàn lợn Kết theo dõi tình hình mắc bệnh đàn lợn ni trại em trình bày bảng 4.10: 47 Bảng 4.10 Tình hình mắc số bệnh đàn lợn nuôi trại STT Tên bệnh Số theo dõi (con) Số bị bệnh (con) Tỷ lệ (%) Tiêu chảy phân vàng lỏng, có mùi tanh, phân lẫn sữa khơng Hội chứng Biểu lâm sàng 583 137 23,5 tiêu chảy tiêu đều, bú Lợn nơn sữa khơng tiêu, nước, dẫn đến gầy gò, ốm yếu Viêm phổi Viêm khớp 583 22 3,77 Lợn khó thở, hen suyễn, ho có dịch ho khan, bụng thở nhanh nhẹ, 583 1,37 Lợn sốt, bị chết đột ngột, khớp đầu gối, khớp khuỷu sưng phồng lên, lợn bệnh lại khó khăn Trong thời gian em thực tập trại từ tháng 12/2022 - 5/2023, khoảng thời gian dài tới tháng nên thời tiết có chuyển mùa lần Chuyển từ mùa đông sang mùa xuân từ mùa xuân sang mùa hè Đây hội thích hợp cho phát triển mầm bệnh Trong khoảng thời gian này, dù cơng tác vệ sinh phịng bệnh thực nghiêm ngặt số lượng lợn mắc bệnh nhiều Nhất bệnh phân trắng lợn chiếm 23,5% tức 137 tổng 583 lợn em theo dõi Đối với bệnh viêm phổi viêm khớp sảy Đối với hội chứng tiêu chảy lợn con, em quan sát mắc bệnh ngày lợn có phản ứng nơn mửa sữa khơng tiêu trước bị tiêu chảy Sau lợn bị tiêu chảy phân vàng lỏng, có mùi tanh, phân lẫn sữa khơng tiêu đều, bú lại Thân nhiệt giảm nên chúng thường có dấu hiệu nằm lên bụng mẹ nằm chồng đống lên cho ấm 48 Đối với bệnh viêm phổi, em quan sát lợn mắc bệnh chúng lười vận động Khó thở ho liên tục, đơi phải há mồm thở Còn bệnh viêm khớp lợn khập khiễng từ - ngày tuổi - 15 ngày tuổi thấy khớp chân sưng lên (khớp cổ chân, khớp háng khớp bàn chân) 4.2.2 Kết điều trị số bệnh đàn lợn nái sinh sản lợn theo mẹ nuôi trại 4.2.2.1 Kết điều trị số bệnh đàn lợn nái sinh sản Khi chẩn đốn xác bệnh lợn nái, thực điều trị theo phác đồ trại, kết điều trị thể bảng 4.11 Bảng 4.11 Kết điều trị số bệnh cho đàn lợn nái sinh sản nuôi trại STT Tên bệnh Phác đồ điều trị Số Số Tỷ lệ điều trị khỏi khỏi (con) (con) (%) 14 12 85,71 6 100 Amoxgen: 1ml/15Kg thể trọng Viêm tử cung Oxytocin: 2ml/con Thụt cồn Iodine pha loãng Viêm vú, sữa Amoxgen: 1ml/15kgTT Mát xa kết hợp chườm nước ấm đầu vú Kết bảng 4.11 cho thấy: kết điều trị số bệnh đàn lợn nái sinh sản nuôi trại, tỷ lệ khỏi bệnh cao Bệnh viêm tử cung có tỉ lệ khỏi thấp bệnh viêm vú, sữa Qua bảng số liệu dễ dàng nhận thấy, đàn lợn nái mắc bệnh: viêm tử cung viêm vú, sữa Quan sát bảng số liệu cho thấy có tới 100% nái 49 bị viêm vú, sữa điều trị khỏi, bệnh viêm tử cung khỏi mức 85,71% Trong trình điều trị bệnh viêm tử cung tỉ mỉ Buổi sáng lên chuồng em phải quan sát thật kĩ tử cung nái có dịch viêm rỉ hay khơng, có đánh dấu buổi chiều bắt đầu tiêm thụt cho 4.2.2.2 Kết điều trị số bệnh đàn lợn Khi chẩn đốn xác bệnh lợn con, thực điều trị theo phác đồ trại, kết điều trị thể bảng 4.12 Bảng 4.12 Kết điều trị số bệnh cho đàn lợn nuôi trại STT Tên bệnh Phác đồ điều trị Hội chứng Enzoguard: 1ml/5-8kgTT tiêu chảy Atropin: 1ml/10kgTT Viêm phổi Amox: ml/10kg TT Bromhexine: 2ml/con Số Số Tỷ lệ điều trị khỏi khỏi (con) (con) (%) 137 122 89,05 22 20 90,90 75 Amox: 1ml/10kgTT Viêm khớp Gluconat canxi: 1ml/10kgTT Đối với đàn lợn mắc bệnh là: hội chứng tiêu chảy, viêm phổi viêm khớp Tỷ lệ mức 89,05% lợn khỏi bệnh mắc tiêu chảy; còn bệnh viêm phổi tỷ lệ khỏi đạt cao với mức 90,9% bệnh viêm phổi, 75% bệnh viêm khớp tỷ lệ điều trị khỏi thấp bệnh lợn mắc phải Em nhận thấy: lợn con, hội chứng tiêu chảy dễ chữa số mắc lại lớn, còn bệnh viêm khớp tỷ lệ sống sót thấp 50 số lợn mắc hội chứng lại chiếm nhỏ Nên thấy rằng, tỷ lệ sống sót tỷ lệ nhiễm bệnh đại lượng tỷ lệ nghịch với Thời gian trị bệnh hội chứng tiêu chảy, viêm phổi viêm khớp ba ngày Nhìn chung, số lợn chữa khỏi ba bệnh đạt mức tương đối cao Không ảnh hưởng đến tổng số đàn Vì q trình chăm sóc cần lưu ý dấu hiệu bệnh để nắm bắt phòng trị bệnh cách kịp thời, nhanh chóng, tránh trường hợp xấu xảy Giảm tối đa số lợn bị tử vong hội chứng gây Tại trại lợn sẵn sàng nhân lực, công tác thú y, thuốc, điều kiện mơi trường chữa trị để q trình phòng trị bệnh cho đàn lợn nhiễm hội chứng bệnh nhanh bình phục Qua kết điều trị cho lợn nái lợn trại thấy: Phác đồ điều trị trại đưa có tác dụng cao việc điều trị bệnh lợn nái lợn Đảm bảo phát triển đàn lợn trang trại ổn định 51 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Sau kết thúc trình thực tập tốt nghiệp trang trại Nguyễn Văn Tứ, thân em có số kết luận sau: * Về hiệu chăn ni trại Nhìn chung, trang trại lợn Nguyễn Văn Tứ chăn nuôi tốt, đáp ứng yêu cầu cầu trang trại nuôi lợn lớn Hầu hết, đàn lợn nuôi theo mẹ chăm sóc cẩn thận, chu đáo; hiệu ni dưỡng đạt chất lượng cao với tỷ lệ lợn độ sơ sinh đến 21 ngày tuổi cao Quy trình chăn ni, chăm sóc tốt hợp lý Phác đồ điều trị đưa điều trị cho lợn nái lợn theo mẹ đạt tỷ lệ khỏi cao * Về công tác thú y trại - Đàn lợn nái lợn nuôi trại tiêm phòng đầy đủ, quy trình kỹ thuật, đạt tỷ lệ 100% - Các công tác vệ sinh, dọn dẹp trọng: chuồng trại chăn nuôi sẽ, thống mát, khử trùng quy trình, chuồng trại ấm vào mùa đông mát vào mùa hè Ln đảm bảo trại tình trạng an tồn, khơng có dịch bệnh 5.2 Đề nghị Thực tập tốt nghiệp nội dung quan trọng giúp sinh viên có thêm kiếm thức thực tế, nâng cao tay nghề để sau trường sinh viên định hướng nghề nghiệp tốt như: tự mở trang trại chăn nuôi hay đáp ứng đủ yêu cầu nhà tuyển dụng Do vậy: 52 + Khoa Nhà trường nên tổ chức nhiều đợt thực tập thực tế để sinh viên trực tiếp tham gia vào q trình chăm sóc, ni dưỡng, giúp sinh viên nâng cao kiến thức tay nghề + Tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên thực tập nguyện vọng để đạt kết cao sau hồn thành q trình thực tập trang trại 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Trần Ngọc Bích, Nguyễn Thị Cẩm Loan, Nguyễn Phúc Khánh (2016), “Khảo sát tình hình viêm nhiễm đường sinh dục lợn nái sau sinh hiệu điều trị số loại kháng sinh”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, Tập XXIII (số 5), tr 51 - 56 Nguyễn Mạnh Cường, Nguyễn Văn Quang, Tô Long Thành (2020), “Kết thử nghiệm phác đồ điều trị lợn mắc bệnh Streptococcus suis gây Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ ĐHTN, Tr319 Sa Đình Chiến Cù Hữu Phú ( 2019), “Một số đặc điểm bệnh tiêu chảy lợn tháng tuổi Sơn La”, Tạp trí Khoa học kĩ thuật thú y, tập 28, số Hồng Hà (2020), “Phịng trị bệnh viêm khớp heo”, Tạp chí Thế giới gia cầm Trần Đức Hạnh, Phạm Hà Giang, Nguyễn Quang Tuyên, Lưu Đình Tiến, Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Mạnh Cường (2018), “Kết phân lập, xác định serotype độc lực chủng E coli gây tiêu chảy lợn khu vực Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh”, Tạp trí Khoa học kĩ thuật thú y, tập 24, số Lê Hồng Mận (2016) Kỹ thuật Chăn nuôi lợn nông hộ, trang trại số bệnh thường gặp Nxb Lao động - Xã hội Lê Văn Năm (1999), Cẩm nang bác sĩ thú y hướng dẫn phòng trị bệnh lợn cao sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Như Pho (2002), “Ảnh hưởng việc tăng cường điều kiện vệ sinh đến hội chứng MMA suất sinh sản heo nái”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, số Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 54 10 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Lan Hương (2001), Giáo trình Vi sinh vật thú y, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Văn Trí, Nguyễn Đức Lưu (1999), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 12 Thái Thị Bích Vân, Bùi Thị Như Linh (2021) “Tình hình mắc hội chứng M.M.A heo nái nuôi huyện Đắk Song, tỉnh Đắk Nông” Khoa học kỹ thuật thú y tập XXVIII số – 2021 Tr77 13 Hoàng Yến (2019), “Điều trị viêm khớp heo sữa”, Tạp chí Thế giới gia cầm II Tài liệu Tiếng Anh 14 Barbara E Straw, Tefery J jimmerman, Slylie D Allaire, David, Taylc (2001), Diseases of swine, Blackwell publishing, pp.129 15 Christensen R V., Aalbaek B and Jensen H E (2007), “Pathology of udder lesions in sows”, J Vet Med A Physiol Pathol Clin Med., 54(9), pp 491 16 Pierre Brouillt, Bernand Faralt (2003), Pig diseases 8th edition, Glasgow university, 2018, pp 24 - 25 17 Smith, B.B Martineau, G., Bisaillon, A (1995), “Mammary gland and lactaion problems”, In disease of swine, 7th edition, Iowa state university press, pp 40 - 57 18 Taylor D J (1995), Pig diseases 6th edition, Glasgow university, 2019, pp 50 - 52 19 Trekaxova A V, Paul Hughes, James Tilton (1996), Maximissing pig production and reproduction, Campus, Hue University of Agricuture an Forestry, pp 23 - 27 20 U K Urban V P., Schnur V I., Grechukhin A N (1983), “The metritis mastitis agalactia syndome of sows as seen on a large pig farm”, Vest niksel, skho zyaist vennoi nauki