Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== LÊ THỊ HỒNG NHUNG ĐẶC ĐIỂM CHỦ TÌNH TRONG TÁC PHẨM LAN TRÌ KIẾN VĂN LỤC CỦA VŨ TRINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== LÊ THỊ HỒNG NHUNG ĐẶC ĐIỂM CHỦ TÌNH TRONG TÁC PHẨM LAN TRÌ KIẾN VĂN LỤC CỦA VŨ TRINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ TÍNH HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo TS Nguyễn Thị Tính - Khoa Ngữ văn – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin cảm ơn Khoa Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thời gian cho tơi suốt q trình nghiên cứu Tơi xin cảm ơn người thân, bạn bè bên tơi, động viên tơi hồn thành khóa luận Vì điều kiện kiến thức thân hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp quý thầy cô bạn bè để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Xn Hòa, ngày 01 tháng 04 năm 2018 Tác giả khóa luận Lê Thị Hồng Nhung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài “Đặc điểm chủ tình tác phẩm Lan Trì kiến văn lục Vũ Trinh” cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Tính Các nội dung nghiên cứu, kết nghiên cứu đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những nội dung phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ danh mục tài liệu tham khảo Ngoài khóa luận sử dụng số nhận xét, đánh giá tác giả khác có trích dẫn thích nguồn gốc Tơi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu mình! Xn Hòa, ngày 01 tháng 04 năm 2018 Tác giả khóa luận Lê Thị Hồng Nhung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc nội dung khóa luận NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÁC GIẢ VŨ TRINH VÀ TRÀO LƯU CHỦ TÌNH 1.1 Tác giả Vũ Trinh 1.1.1 Cuộc đời 1.1.2 Sự nghiệp 1.2 Tác phẩm Lan Trì kiến văn lục 1.3 Trào lưu chủ tình văn học Việt Nam kỉ XVIII đầu kỉ XIX 12 1.3.1 Khái niệm 12 1.3.2 Biểu 14 Chương 2: CHỦ TÌNH TRONG TÁC PHẨM LAN TRÌ KIẾN VĂN LỤC 19 2.1 Chủ tình qua quan niệm nghệ thuật người, sống 19 2.1.1 Sự trân trọng ngợi ca tình nghĩa 19 2.1.1.1 Tình nghĩa người 19 2.1.1.2 Tình nghĩa lồi vật 24 2.1.2 Sự lên án thói phụ tình, bạc nghĩa 30 2.2 Chủ tình qua bút pháp nghệ thuật 35 2.2.1 Sự kết hợp bút pháp kì ảo với bút pháp thực 35 2.2.2 Sự gia tăng tính chất ngụ ngơn 44 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Xét tồn tiến trình văn học dân tộc, văn học trung đại Việt Nam có vị trí đặc biệt quan trọng, mang tính chất mở đầu cho văn học viết Việt Nam, đồng thời đóng vai trò to lớn việc kết tinh, hình thành truyền thống quý báu văn học dân tộc Chính từ văn học trung đại, truyền thống lớn văn học dân tộc hình thành, phát triển ảnh hưởng rõ đến vận động văn học đại Những móng vững xây dựng, gìn giữ ngót mười kỉ văn học trung đại tài sản quý báu thời kì phát triển tiếp sau văn học dân tộc Vì lẽ đó, việc nghiên cứu tác phẩm văn học trung đại vô cần thiết 1.2 Trong tiến trình phát triển văn học Việt Nam, văn học trung đại có đóng góp khơng nhỏ Giai đoạn văn học để lại di sản vô quý báu, đồ sộ khối lượng, phong phú, đa dạng nội dung, đạt tới nhiều đỉnh cao nghệ thuật Nền văn học trung đại Việt Nam cấu thành hai phận chủ yếu văn học chữ Hán văn học chữ Nôm Trong trình phát triển hai phận văn học khơng đối lập mà bổ sung, hồn thiện lẫn Chúng phát triển dựa sở văn tự người Hán tích cực phản ánh khía cạnh khác đời sống xã hội, tâm tư, tình cảm người thời trung đại Tuy nhiên phận văn học chữ Nôm đời muộn Nếu thành tựu văn học chữ Nơm chủ yếu thơ văn học chữ Hán có thành tựu hai mảng thơ văn xuôi Một tác phẩm văn học chữ Hán tiêu biểu Lan Trì kiến văn lục hay gọi Kiến văn lục tác giả Vũ Trinh “Cũng Vũ trung tùy bút Phạm Đình Hổ, Tang thương ngẫu lục Phạm Đình Hổ Nguyễn Án, Lan Trì kiến văn lục tiếp nối dòng truyện truyền kỳ, kỉ XVI với Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ…” Theo PGS.TS Nguyễn Đăng Na Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại – tập 1, “đây tác phẩm cuối loại hình truyền kỳ Việt Nam thời trung đại” Tác phẩm xứng đáng góp mặt tủ sách “Cảo thơm trước đèn” – “nơi hội tụ sáng tác, biên khảo xuất sắc trí thức, quan lại, nhà văn khơng chun Việt Nam thời phong kiến.” 1.3 Xưa nay, việc nghiên cứu tác phẩm Lan Trì kiến văn lục dừng lại mức độ gợi mở, khái quát mang tính chất lẻ tẻ, chưa tạo thành hệ thống hồn thiện Điều hối thúc chúng tơi tiếp tục nghiên cứu tác phẩm sâu hơn, hoàn thiện 1.4 Bản thân sinh viên ngành sư phạm, khoa Ngữ văn, việc nghiên cứu văn học Việt Nam, văn học Trung đại nói chung tác phẩm Lan Trì kiến văn lục nói riêng giúp ích cho tơi công việc giảng dạy nghiên cứu sau Những lí tạo tiền đề để chúng tơi lựa chọn đề tài “Đặc điểm chủ tình tác phẩm Lan Trì kiến văn lục Vũ Trinh” làm vấn đề nghiên cứu cho khóa luận Mục đích nghiên cứu - Khóa luận khẳng định giá trị tác phẩm Lan Trì kiến văn lục tác giả Vũ Trinh dòng chảy văn học trung đại Việt Nam - Khóa luận tìm hiểu trào lưu chủ tình văn học Việt Nam kỉ XVIII – đầu TK XIX - Khóa luận làm rõ đặc điểm tác phẩm chưa nghiên cứu trước đặc điểm chủ tình thông qua quan niệm người, sống bút pháp nghệ thuật - Bản thân tác giả muốn trau dồi kiến thức phục vụ cho việc giảng dạy nghiên cứu sau Lịch sử vấn đề nghiên cứu Lan Trì kiến văn lục ý từ tác phẩm đời Ngơ Thì Hồng Kiến văn lục – Tựa khẳng định coi tác phẩm “loại dã sử vị quan xồng” “mục đích viết sách ơng đâu có ghi lại việc tai nghe mắt thấy… ngụ ý khuyên răn cảnh cáo sâu xa, để người xem sau thấy điều hay bắt chước, thấy điều dở phòng ngừa, thực có ích nhiều cho giáo…” Tín Như Thị Kiến văn lục – Tựa nhận định: “Tơi đọc sách có thu hoạch sâu sắc Truyện Ca nữ họ Nguyễn, truyện Liên Hồ quận công thương giai nhân chẳng gặp thời, ngụ lời than tài tử số phận Truyện Người đàn bà trinh tiết Thạch Hán, truyện Người gái trinh liệt Cổ Châu, biểu dương tiết lớn bậc quần thoa, gửi gắm nỗi đau bất hạnh kẻ trung thần Cá, hổ có nghĩa hiệp; gà, chó thân người… Ơi, khơng đến Trường Giang, Hán Thủy, khơng biết sơng sâu, khơng lên núi Thái, non Hoa khơng thấy núi cao Khơng thấy tác phẩm này, biết trời đất khơng khơng có.” Trần Danh Lưu Kiến văn lục – Tựa nhận xét giá trị tác phẩm “…có thể làm cho người điếc nghe nhạc tiên réo rắt, người mù thấy rạng rỡ mây lành Chưa nói hiểu hồn tồn ý nghĩa tác phẩm, cần biết nhặt nhạnh chút cặn dư thừa thôi, lúc biến điều biết được, gặp thành thanh, thành sắc Thực thành kim vàng thêu uyên ương, thành móng tay điểm sắt thành vàng.” Nguyễn Tử Kính Kiến văn lục – Tựa khẳng định lại lần nữa: “Nghe điều nghe suy đến khơng nghe; Thấy điều thấy suy đến khơng thấy Thị, phi, thường, qi, lẽ xuyên suốt.” Cho đến nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu tác phẩm Tác phẩm giới thiệu Từ điển văn học, đánh giá cao giáo trình khơng báo, tạp chí Nhắc đến nét bật tác phẩm, Từ điển văn học (bộ mới), GS Nguyễn Huệ Chi viết: “Bên cạnh người hoang dâm, lạm dụng uy quyền (Hầu Đười ươi), kẻ giết (Hiệp hổ - Hổ nghĩa hiệp), giết vợ (Tái sinh Sống lại) ; người có phẩm chất cao quý, giới phụ nữ Một ca kỹ có nhân cách với tình u đầy chủ động (Nguyễn ca kỹ - Ca kỹ họ Nguyễn), người gái (con phú ông) mang mối tình thủy chung oan trái đến bạc mệnh (Thanh Trì tình trái - Nợ tình Thanh Trì), người đàn bà dệt vải có chồng khao khát yêu đương (Tái sinh - Sống lại), thiếu nữ nghèo mắc bệnh nan y sống cho tình yêu (Báo Ân tháp - Tháp Báo Ân), v.v Về người này, ngòi bút tác giả tỏ trân trọng, yêu mến lạ thường Nhìn chung, tác giả nhạy bén với Tình u truyện ơng thường say đắm, tới mức nhục cảm (Báo Ân tháp)” [2, tr.2034] PGS.TS Nguyễn Đăng Na đánh giá tác phẩm Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại – Những vấn đề văn xuôi tự sự: “Kiến văn lục Vũ Trinh đại biểu cuối văn xuôi tự thuộc xu hướng tục” Từ trước đến việc nghiên cứu Lan Trì kiến văn lục hình thành thu kết định Cùng với nhà nghiên cứu lớn, nhiều sinh viên, nghiên cứu sinh cao học quan tâm đến Lan Trì kiến văn lục Có thể kể đến khóa luận, luận văn sau: - Khóa luận tốt nghiệp đại học “Tìm hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật Lan Trì kiến văn lục Vũ Trinh” - Nguyễn Thị Trang (Mã số: KL06190 – Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2) - Luận văn thạc sĩ “Nhân vật Lan Trì kiến văn lục” – Nguyễn Thị Hồng Thu (Mã số: 60.22.34 – Thư viện Trường Đại học Vinh) - Luận văn thạc sĩ “Loại hình nhân vật truyện truyền kì Việt 1740), huyện Cẩm Giàng điềm báo câu chuyện “Vùng Hải Dương, Kinh Bắc nặng cả, thứ vùng Thanh Hóa, Tây Nam” dựa kiện có thật lịch sử vào năm 1940 ách chuyên chế tàn bảo Trịnh Giang, nước sôi động, khắp nơi có dậy nơng dân, người đứng đầu Nguyễn Tuyển, Nguyễn Cừ, Nguyễn Hữu Cầu… vùng Hải Dương, Bắc Ninh (xưa gọi Kinh Bắc) nặng Truyện Thần Cửa Cờn nhắc đến địa danh có thật “Đền Cửa Cờn thuộc huyện Quỳnh Lưu tỉnh Nghệ An” trận đánh có thật “trận Nhai Sơn (Nhai Sơn phía nam huyện Tân Hội, tỉnh Quảng Đơng Trung Quốc)” Vào năm Tường Hưng (Tống) thứ hai (1279) “quân Nguyên đánh úp quân Tống Nhai Sơn, quân Tống thua to, Tả thừa tướng nhà Tống Lục Tú Phu cõng vua Tống nhảy xuống biển chết Hậu cung quan chết theo nhiều.” Truyện Trạng nguyên họ Nguyễn kể “ơng Nguyễn Đăng Đạo người xã Hồi Bão, huyện Tiên Du thơn Hồi Bão, xã tiên Bão, huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh, đỗ Trạng Ngun khoa Q Hợi, niên hiệu Chính Hòa (1683) ông 33 tuổi.” Hay tượng đá theo nước thủy triều dâng lên, có tảng to sập, có to nắm tay truyện Đá xảy vào tháng năm Mậu Tuất (tức năm 1778) hạ lộ đạo Sơn Nam (tương đương với vùng đất tỉnh Nam Định Thái Bình ngày nay) cha tác giả làm Án sát xứ Sơn Nam tâu lên gửi kèm kích thước khác Trong Tiên đảo, tác giả kể rõ quê quán, nghề nghiệp nhân vật chính: “Người Thanh Trì ơng Nguyễn Lộc, kết bạn vài mươi người, mua thuyền biển, châu Vạn Ninh, Quảng Yên buôn bán, năm vài bận về.” Cuối truyện Ca nữ họ Nguyễn, tác giả cho biết người ca nữ đó: “Cơ gái người Chương Đức, tỉnh Sơn Nam” Tính xác thực chuyện kể tăng lên tác giả không ghi rõ người chứng kiến mà cho thấy nhân vật truyện người quen biết, chí người nhà tác giả “cũng nhân vật truyện (hẳn nhiên nhân vật phụ, đóng vai trò người nghe kể lại)”, ví dụ truyện Con lai rắn, Cá thần, Con hổ nghĩa hiệp, Chuyện quan quận Liên Hồ… Có khi, để chứng minh tính xác thực truyện kể, nhà văn đưa dẫn chứng vật, việc liên quan đến câu chuyện tồn tại, truyện Tháp Báo Ân chẳng hạn Đầu truyện tác giả cho biết địa điểm xây tháp: “Tháp xã Bình Quân, huyện Cẩm Giàng, xung quanh khơng có bia kí”, cuối truyện lại khẳng định: “…Lại dựng tháp chỗ đất cũ, đặt tên tháp Báo Ân Nay còn” Nếu khơng có thời gian, địa điểm, kiện xác định ơng lại dùng nhân chứng để xác minh cho câu chuyện khó tin như: “Khi làm tri phủ Quốc Oai, ông Nguyễn Quyền huấn đạo phủ Lâm Thao kể cho nghe chuyện này” (Đứa rắn), “Bấy ông cậu Triệu Lĩnh bá Trần Danh Đương làm tướng coi đồn binh Động Hải xét xử án ấy” (Cá thần), “Việc có ơng Hồng Xn Viên làm tri huyện Kim Thành chứng kiến” (Con giải)… Ngoài Lan Trì kiến văn lục, số truyện ngắn gần khơng có chi tiết hư cấu kì ảo (dù ghi lại việc kì lạ theo nhìn người kể) truyện Trạng nguyên họ Nguyễn, Ca nữ họ Nguyễn, Liên Hồ quận công, Lan quận cơng phu nhân Lan Trì kiến văn lục khơng mang chức “Chở đạo” – vốn tinh thần chung văn học trung đại, mà đề cập đến vấn đề sống đương thời với đầy đủ chất Ơng ngợi ca tình nghĩa đời để thể niềm tin vào phẩm chất tốt đẹp người Ông phê phán thói phụ tình, bạc nghĩa khơng để truyền tải điều giáo huấn mà tranh xã hội Việt Nam giai đoạn với ác, xấu lan tỏa khắp nơi làm cho người đọc phải day dứt, suy tư Đó đích đến trào lưu chủ tình: khơng đề cao tình mà phải quay lại giáo dục tình người Nhưng mục đích viết sách ơng đâu có ghi lại việc Ngơ Thì Hồng “Bài tựa 1” in đầu Lan Trì kiến văn lục nhận xét: “Tấm lòng ưu thời, mẫn thế, ý tưởng giữ gìn truyền thống, sửa sang phong tục ông lời văn Có nói đến việc quái dị, khơng lẽ chính, ngụ ý khuyên răn cảnh cáo sâu xa, để người xem sau thấy điều hay bắt chước, thấy điều dở phòng ngừa” Bút pháp thực đan xen bút pháp kì ảo giúp cho người đọc “nghe điều nghe suy đến khơng nghe, thấy điều thấy suy đến khơng thấy” Bút pháp kì ảo biện pháp nghệ thuật quen thuộc văn chương truyền thống “Cái kì ảo phạm trù tư nghệ thuật, tạo nhờ trí tưởng tượng biểu yếu tố siêu nhiên, khác lạ, phi thường, độc đáo” “Cái kì ảo xuất lâu lịch sử văn học nhân loại Nó tồn tiền đề tâm lí, xã hội định Trước vũ trụ bao la rộng lớn tồn điều bất khả giải, người ngày tồn ẩn khuất chìm sâu vơ thức, có kì ảo làm cho trí tưởng tượng, giới nội tâm người bay bổng Thơng qua kì ảo mà vật gần gũi, quen thuộc trở nên xa lạ, kì quái, gây nên hiếu kì cho người đọc.” Trong hầu hết câu chuyện Lan Trì kiến văn lục bút pháp kì ảo sử dụng cách triệt để nhằm thể dụng ý nghệ thuật tác giả Vũ Trinh sử dụng biện pháp nhân hóa cho vật mang đặc điểm, tính cách, lối sống người Ở Lan Trì kiến văn lục không tách rời chức văn học nhận thức giáo dục Vũ Trinh khơng trực tiếp nói đến người mà mượn chuyện vật để nói chuyện người, giáo dục đạo đức nhân sinh tình cảm thơng qua đường tình cảm Truyện Con hổ có nghĩa, Con hổ hào hiệp, Con hổ nhân đức, Cá thần mượn hình tượng hổ, cá nhằm mục đích đề cao lối sống tình nghĩa, giáo huấn người: “Phải biết giúp đỡ khó khăn hoạn nạn, nhận giúp đỡ phải biết ghi nhớ ơn nghĩa báo đáp ơn nghĩa ấy” Truyện Khỉ, Rắn thiêng, Con giải nhằm phê phán “những người hoang dâm vô độ, lạm dụng uy quyền,” áp nhân dân, điều tất yếu bị trừng trị thích đáng Vũ Trinh ln có khuynh hướng khuếch đại tốt, phóng đại xấu để tốt trở nên đẹp đẽ xấu thật đáng ghê tởm, cần phải tránh xa Tuy nhiên nhân hóa lồi vật, Vũ Trinh khơng dừng lại góc độ giáo đục đạo đức mà tác động cải tạo giới, lọc tâm hồn người, làm người ta trở nên cao thượng Trong tựa Lĩnh Nam chích quái Vũ Quỳnh Kiều Phú nhấn mạnh điều “Việc kì dị mà khơng qi đản, văn thần bí khơng nhảm nhí, nói chuyện hoang đường mà tung tích có cứ, há khun điều thiện, trừng điều ác, bỏ giả theo thật” “Bút pháp kì ảo thể nhiều motip quen thuộc, có gốc gác từ giai thoại dân gian sử dụng: người lấy ma, ma độ trì, ma báo ốn, ma dọa nạt, thử lòng người ” Ta bắt gặp nhiều câu chuyện trực tiếp viết hình tượng “ma” Lan Trì kiến văn lục Ma Trơi, Đánh ma, Ma cổ thụ, Thần giữ hay gián tiếp viết giới tâm linh khơng giải thích người, đưa điềm báo trước thiên tai Dốc đầu sấm, Phạm Viên; dự báo thi cử, đường làm quan Bà đồng, Điềm báo trước, Thầy tướng, Tháp báo ân, Mộng lạ, Thượng thư họ Đỗ Vũ Trinh “thơng qua chuyện nói ma ám tính cách người, phương tiện để đối sánh với chất xấu xa người Ma có hành động lời nói truyện.” Ơng viết yếu tố kì quái, hoang đường, chí qi đản “khơng mở cánh cửa dẫn đến giới tâm linh người Việt mà tạo nên vùng không gian hư ảo để người tự bộc lộ khát khao, mộng tưởng mà lúc tỉnh thức họ không cách thực được.” Ông viết giới khác dường tồn song song với giới người mơ ước xã hội mà người khỏi ràng buộc, ngăn cách, nơi mà ác bị trừng trị theo cách Giữa khơng khí dường thực mà lại dường mộng, thật khó tách bạch đâu thực, đâu ảo mang lại sức hấp dẫn riêng cho người đọc Về mặt tư tưởng, triết học, bút pháp kì ảo Lan Trì kiến văn lục gắn bó chặt chẽ với “các triết thuyết Phật giáo đạo Lão Trang” – “hai học thuyết đối trọng với Nho giáo lại dung hồ với tín ngưỡng gốc dân gian để góp phần tạo sắc dân tộc Việt Nam” Nếu văn hố Nho giáo khơng khuyến khích “hư cấu, tưởng tượng”, chủ trương khơng nói chuyện “quái, lực, loạn, thần”, “kính quỷ thần nhi viễn chi” học thuyết đề cao vai trò Tâm “vạn pháp tâm tạo (toàn giới hình ảnh tâm tạo ra)” đề cao vai trò trí tưởng tượng bay bổng nhà văn, giúp người viết vượt lên tình trạng chép đơn giản thực để hư cấu, tưởng tượng “Cũng học thuyết kiếp, sống sau chết vấn đề lai sinh hay tái sinh Phật giáo mở nguồn mạch tư phong phú.” Ta bắt gặp điều câu chuyện Đẻ lạ, Sống lại, Nhớ ba kiếp, Nhớ kiếp trước “Đó khổ nạn phù sinh, mong manh, hư ảo kiếp người, khát vọng giới cực lạc, tồn khác hẳn cõi trần tạm bợ.” [15] Bên cạnh biểu ý thức “trước thư lập ngơn” tác giả “Bằng cách khai thác tối đa mạnh từ đặc trưng yếu tố kì ảo, câu chuyện Vũ Trinh xứng đáng gọi “kì văn” Với đặc trưng “nhận thức phản ánh sống yếu tố thần kì, linh dị, kì ảo dễ dàng giúp tầng lớp nho sĩ - vốn chịu khơng kìm toả bối tam cương, ngũ thường - tìm đường để giải ẩn ức dồn nén đồng thời thơng qua bộc lộ suy tư, chiêm nghiệm đời.” Đằng sau câu chuyện có phần hoang đường, kì qi, mục tiêu ơng khơng phải để mua vui, giải trí đơn thuần, mà lộ tác giả Lĩnh Nam chích quái: “Chỉ cốt khuyên điều thiện, răn điều ác, bỏ giả theo thật để khuyến khích phong tục mà thơi” Suy cho cùng, động sáng tác truyện kì ảo Vũ Trinh Nguyễn Dữ, Phạm Đình Hổ, Tùng Niên, Phạm Đình Dục, Đồn Thị Điểm khơng ngồi phạm vi “tải đạo ngơn chí” văn chương thống Chỉ có điều, họ “tải đạo” đường khác - tiểu đạo, thống nói đến “chí” khác - ước muốn bị coi cấm kị, bất đắc chí mà dù có cố gắng thống hóa đến lên giấc mộng đẹp, nỗi khắc khoải chân thành.” [15] Lan Trì kiến văn lục “dù mang bóng dáng văn học dân gian, sáng tác đậm dấu ấn cá nhân của” Vũ Trinh, “gắn liền với bừng ngộ, ý thức người thực tế khơng tính chất ngun sơ, khiết buổi đầu Sử dụng bút pháp kì ảo với tư cách nhìn giới, ông chọn cho phạm vi, chỗ đứng khác so với thường nhật đăm chiêu nhìn vào cõi bên Đó xứ lạ với mộ địa, đêm tối đầy vẻ ma quái, đồ vật, lồi vật nhân hố, thần kì hố - giới mà chưa không người thực đặt chân đến Chính điều khơng cho phép người ta đặt trọn niềm tin vào huyễn ảo, trái lại cố gắng giải thiêng, giải ảo theo phong cách, mĩ cảm mình.” [15] Nghĩa “cái phần huyền bí, ngun thuỷ bị lí trí tác giả người xem tước bỏ, để lại sức mạnh cảm hứng nghệ thuật” Suy cho cùng, GS Nguyễn Huệ Chi Từ điển Văn học: “Sự tham gia yếu tố thần kì vào câu chuyện lực lượng tự nhiên nhân hóa kiểu thần thoại nhân vật có phép lạ trời, bụt, thần, tiên truyện cổ tích thần kì mà phần lớn hình thức phi nhân tính nhân vật: ma quỷ, hồ li, vật hóa người Tuy nhiên, truyện có nhân vật người thật nhân vật mang hình thức phi nhân cách điệu, phóng đại tâm lí, tính cách loại người đấy” Lan Trì kiến văn lục “đã mượn yếu tố hoang đường kì ảo, mượn chuyện xưa để phản ánh thực xã hội đương thời” Người đọc biết bóc tách vỏ kì ảo hoang đường thấy cốt lõi thực; biết phủi lớp bụi thời gian, thấy rõ nét mặt xã hội lúc Do đó, xét đến cùng, không truyện giới ma quái mà truyện sống người; không truyện xảy giới hư ảo mà truyện xảy xã hội nước ta Bút pháp kì ảo bút pháp thực đan xen với tác phẩm giúp tác giả thể rõ điều 2.2.2 Sự gia tăng tính chất ngụ ngơn “Ngụ ngơn thể loại văn học giáo huấn, mang nội dung đạo đức, có hình thức thơ văn xi tương đối ngắn, sử dụng phúng dụ nguyên tắc tổ chức tác phẩm” “Hầu hết tác phẩm ngụ ngôn chia làm hai phần: phần thứ truyền đạt tượng hay nhân vật, kiện buồn cười; phần thứ hai học đạo đức Tuy vậy, không thiết tác phẩm có cấu trúc tương tự Nhiều tác phẩm phần hai bị lược đi, học tự từ cốt truyện Các học thường đúc kết thành thành ngữ, ngạn ngữ, cách ngôn, chẳng hạn thầy bói xem voi, đẽo cày đường, ếch ngồi đáy giếng, cáo mượn oai hùm, vẽ rắn thêm chân hay điển cố văn học Bài học đạo đức tác phẩm toát từ việc chế giễu tính cách đặc điểm tiêu cực người, phần lớn thói xấu, nhược điểm người thể hình tượng loài vật chim, cá, thú, gia súc… Phúng dụ ngụ ngôn thường dựa đặc điểm tiêu biểu, thơng dụng lồi vật.” Truyện truyền kì mang tính chất ngụ ngơn thường ngắn gọn truyện ngụ ngôn dân gian Tuy nhiên, lời kể lời thoại truyện trau chuốt, hoa mĩ, giàu tính triết lí, triết lí Nho giáo, chèn câu văn đối ngẫu, điển cố… - đặc điểm văn chương bác học trung đại Chẳng hạn truyện Gấu hổ chọi Lan Trì kiến văn lục gia tăng tính chất ngụ ngôn thể rõ nét Về nhân vật, nhân vật truyện hai vật gấu hổ Gấu hổ sống rừng thiêng núi sâu, loài vật to lớn, nguy hiểm Nó đại diện cho sức mạnh thống trị Trong truyện gấu hổ ngồi đối diện nhau, quay phía đống lửa, xem chừng khơng nhìn thấy Về xung đột, hổ gấu chọi khơng phải chúng có mối thù địch với nhau, hay tranh chấp lãnh thổ, quyền lực mà bàn tay người Anh Nguyễn lần vào rừng sâu đẽo gỗ làm thuyền độc mộc, trời rét, chất cỏ nằm lên, lấy thuyền chụp lên người, bên cạnh gom củi khô, đốt lên sưởi ấm Nửa đêm, ngửi thấy mùi nồng nặc, từ khe hở nhìn thấy hổ ngồi bên cạnh đống lửa nhắm mắt ngủ Lát sau có gấu tới, ngồi đối diện với hổ, quay đống lửa, xem chừng khơng nhìn thấy hổ Anh ta cời cục than to, dí vào lưng hổ Hổ bị bỏng giật tỉnh dậy, mở mắt nhìn thấy gấu ngỡ gấu dí than vào mình, gầm lên, xơ tới cứn cổ gấu Gấu dùng vuốt cào bụng hổ Hai thú liều sức, nhảy cắn lung tung Lúc lâu sau gấu bị đút cổ, hổ bị lòi ruột, chết sườn núi Xung đột hai vật đơn hành động khơng có lý lẽ, xoay quanh vấn đề - sai, chân lý - ngụy biện… Từ đó, phản ánh xung đột xã hội người bị áp – kẻ áp bức, kẻ thống trị - người bị trị, kẻ thống trị… Về kết cấu, “truyện gồm phần xác (câu chuyện) phần hồn (điều răn dạy) Có đơi điều răn dạy diễn tả thành lời, tức dựa theo quan niệm La Phơngten phần hồn bên xác” Phần quan trạng phần ý nghĩa, phần hồn câu chuyện Đó nội dung ẩn ý, nói bóng đằng sau cốt truyện, giá trị truyện “Tác giả Đông Tây ngụ ngôn nêu nhận xét bao quát kiểu kết cấu này”: “Các nhời quy trâm, ăn ln theo vào bài, gợi đại ý ra; đứng lìa rời hẳn ngồi để thúc kết lại; lúc dàn đầu nhời giáo đầu; lúc dồn cuối khung đóng Có nhiều nhời trâm quy lấy mà dùng câu tục ngữ, ca dao được…” Với truyện Gấu hổ chọi phần hồn khơng nhắc đến mà ẩn sau phần xác, để người đọc tự tìm Tuy kết cấu giản dị, thường tình tiết, tình huống, hồn cảnh điều làm nên giá trị truyện ngụ ngôn để độc giả tự suy tư, chiêm nghiệm, đúc kết lên học sống Về mục đích, truyện đưa học triết lý xã hội, người Đó học xử khẳng định hay phê phán thực Về đặc điểm tính chất, truyện ngụ ngơn vừa có tính dân gian, vừa có tính bác học (dùng lời văn, nghệ thuật miêu tả,… đặc sắc) Về đặc điểm hư - thực truyện, truyện “có đan xen thực tế hư cấu” Tuy nhiên tình tiết hư cấu truyện “là hư cấu chịu chi phối tư suy lí Tức câu truyện kể có chọn lọc việc chọn lựa nhân vật, hoàn cảnh cho phù hợp với ý tưởng có sẵn Truyện khơng sáng tạo giới nghệ thuật mà đặt câu chuyện để minh họa cho ý tưởng Dù truyện có xuất người làm ta liên tưởng đến kiện thực tế, tượng thực tế tượng thực tế cụ thể mà mặt thực tế Nói khơng có nghĩa truyện ngụ ngơn hồn tồn khơng dựa tính xác thực Xét góc độ ta nhiều hiểu biết đặc tính vật tâm lí, tính cách người Tác giả ngụ ngơn dựa vào mặt việc thực tế để từ xây dựng nên câu chuyện cho phù hợp với ý tưởng muốn gởi gắm.” [18] Thông qua truyện Gấu hổ chọi Vũ Trinh muốn vạch trần khía cạnh xấu phận người vơ lương tâm, chí độc ác, nhẫn tâm trước số phận loài vật Như Nguyễn câu chuyện nguyên nhân gây nên chết hai vật lại khơng có ăn năn hối lỗi mà “vừa buồn cười, vừa sợ, giữ chặt mép thuyền” Trong hai vật dù to lớn, dữ, nguy hiểm lại khơng có hành động đe dọa tới người Con người phải tự cho quyền sinh quyền sát muôn thú Hơn hết không dừng lại lồi vật mà vơ cảm trước sống người Con người vốn phải sống với tình yêu thương lại sống trái tim sắt đá, “khơng biết xúc động, sống ích kỷ, lạnh lùng, an tồn thân hết Họ thờ ơ, làm ngơ trước điều xấu xa, nỗi bất hạnh, không may người sống xung quanh mình, sẵn sàng quay lưng lại với nỗi đau khổ, bất hạnh đồng loại, sẵn sàng làm ngơ trước xấu, ác, nên làm cho xấu, ác có mảnh đất mầu mỡ để sinh sôi nẩy nở cỏ mọc hoang đầu độc, chế ngự sống tốt đẹp người.” Mỗi người biết sống đời thân mà khơng màng đến số phận đồng loại Thơng qua hình tượng hai vật ông phê phán sai lầm, thói hư tật xấu người nhìn nhận việc tượng cách phiến diện, khơng tìm hiểu nguồn ngun nhân khơng có cách giải thích hợp, chứng kiến bao chuyện ngang trái bất bình mà khơng dám lên tiếng bảo vệ cho lẽ phải Nếu không nhìn nhận việc cách đa chiều tất gặp thất bại sống Vũ Trinh lần nhấn mạnh vai trò tình thương sống “Khơng có tình thương, người vật bị sai khiến lòng ích kỷ” (Đời thừa – Nam Cao) Bên cạnh gia tăng tính chất ngụ ngơn thể qua chuỗi câu chuyện tình nghĩa chúa sơn lâm Con hổ hào hiệp, Con hổ nghĩa hiệp, Con hổ nhân nghĩa Vũ Trinh không nhằm kể chuyện loài vật mà “mượn chuyện loài vật để nói người xã hội lồi người” Các hổ truyện không miêu tả kĩ đặc điểm mà nhiều hành động Gia tăng tính chất ngụ ngơn cho câu chuyện, Vũ Trinh muốn gửi gắm học lẽ sống đến người: “Để xứng đáng với danh nghĩa người đầy kiêu hãnh, sức tu dưỡng lòng yêu thương, vị tha, trung thực lòng dũng cảm, phải biết yêu thương sẻ chia, đồng cảm với người xung quanh.” Bút pháp kì ảo bút pháp thực đan xen với gia tăng tính chất ngụ ngơn câu chuyện Vũ Trinh lay động tình cảm người, tác động vào chúng để người đọc dễ dàng nhận điều lầm lạc làm theo tiếng gọi điều tốt đẹp mà tác giả gợi Tác phẩm “khơng dừng lại góc độ giai đoạn lịch sử mà mang yếu tố thời đại” Bất kì xã hội mà người sống với có tình có nghĩa xã hội trở nên tốt đẹp tràn ngập hạnh phúc Từ xưa đến dân tộc ta ln có truyền thống sống ân nghĩa vẹn tròn Qua tác phẩm thấm thía thêm ân nghĩa sợi dây gắn kết người xích lại gần với nhau, giúp họ vượt qua rào cản tiền tài, công danh, giúp họ quên điều xấu xa tồn KẾT LUẬN Trào lưu chủ tình văn học Việt Nam kỷ XVIII đầu kỷ XIX đề tài lớn, vấn đề mà đặt chứng minh bước đầu Nhiều công việc liên quan để ngỏ Ví dụ phân tích kỹ trào lưu chủ tình qua tác giả tiêu biểu giai đoạn văn học Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du, Cao Bá Quát, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Gia Thiều, Đặng Trần Côn… so sánh trào lưu chủ tình với trào lưu khác giai đoạn Tuy nhiên, chủ tình Lan Trì kiến văn lục cống hiến đặc sắc Vũ Trinh cho văn học nước nhà Tác phẩm viết nhiều chủ đề khác nhau: chuyện tình yêu nam nữ, tình phu thê, tình mẫu tử, đền ơn trả nghĩa, báo ứng ln hồi, kì qi khó tin… “Ghi lại điều mắt thấy tai nghe khoảng trời đất vô này, tưởng chừng câu chuyện kì quái, hoang đường, vụn vặt ẩn chứa đằng sau lại lòng bao la độ lượng nhân sinh quan sâu sắc, mẻ Sáng tác ơng nói đến nhiều việc, nhiều chuyện, lúc ảo lúc thật hầu hết ngụ ý nỗi niềm tâm sự, khao khát sống yên bình.” Những câu chuyện tác phẩm dù viết tình nghĩa người hay tình nghĩa lồi vật, lên án thói phụ tình bạc nghĩa suy cho để đề cao chữ tình sống, tức “thiên xúc cảm thay lý trí tỉnh táo nhà Nho truyền thống” Vũ Trinh người “khá bảo thủ quan điểm trị” sáng tác văn chương “ơng lại bút nhạy bén” Chính tư tưởng tình cảm mạnh mẽ tố chất lớn giúp ông làm nên thành cơng cho tác phẩm “Bút pháp Vũ Trinh tinh giản, truyện ông viết thường vắn tắt khơng phải truyện đọc thích chuyện thành công, chi tiết kể vắn tắt đóng vị trí quan trọng khơng thể thay Phải bí bút truyện ngắn tài năng.” Lan Trì kiến văn lục góp phần chứng minh rõ ràng thấu đáo cho đặc điểm chủ tình văn học Việt Nam thông qua quan niệm nghệ thuật người, sống kết hợp tài tình bút pháp kì ảo với bút pháp thực gia tăng tính chất ngụ ngơn câu chuyện Trong Lan Trì kiến văn lục người đọc khó tìm thấy hình ảnh vua quan, có rải rác vài ba truyện Vũ Trinh hướng ngòi bút với người thân thuộc, tình cảm gần gũi Chúng ta khơng thấy tác giả xuất cách trực tiếp người đọc nhận nhà văn ẩn sau nhân vật truyện để an ủi, nâng đỡ, chia sẻ với nỗi đau họ Truyện Vũ Trinh vừa mang màu sắc giáo huấn vừa đậm tính chất nhân văn Đa phần khơng dừng lại việc tự đơn mà chứa đựng cách nhìn, tư tưởng, tình cảm nhà văn nên đậm màu sắc trữ tình Một điểm đặc sắc tác phẩm xây dựng thành cơng hình tượng vật Những học luân lý, học làm người thể hình thức mang tính ngụ ngơn cao Ơng khơng trực tiếp đưa lời khun răn, giáo huấn mà thông qua vật nhẹ nhàng giúp người đọc hiểu tình người, đạo lý đời Mục đích tác phẩm khơng tách rời đích đến trào lưu chủ tình giúp cho người hiểu chân lý sống, để sống cho đắn, hài hòa Tác phẩm bề ngồi kể câu chuyện kì lạ song đằng sau thấm đẫm tình u thương nhà văn dành cho người Lan Trì kiến văn lục góp vào văn học trung đại người với khát vọng sống cao đẹp Trải qua thời gian, “Lan Trì kiến văn lục ngun giá trị nó” Chính đặc điểm bật trào lưu chủ tình tư tưởng nhân đạo sâu sắc, Vũ Trinh giúp Lan Trì kiến văn lục vượt thời gian sống bạn đọc nhiều hệ TÀI LIỆU THAM KHẢO Anh Chi (2009), Vũ Trinh truyện truyền kì, http://daibieunhandan.vn Nguyễn Huệ Chi (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nhà xuất Thế giới Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Bùi Thanh Hiền (2015), “Thủ pháp kì ảo lạ hóa – phương diện nghệ thuật độc xây dựng nhân vật tiểu thuyết Mạc Ngơn”, Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM Trương Thị Hoa (2011), Loại hình nhân vật truyện truyền kì Việt Nam qua ba tác phẩm tiêu biểu: Thánh Tông di thảo, Truyền kì mạn lục, Lan Trì kiến văn lục, Luận văn thạc sĩ văn học, Trường Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh Hồng Thị Tuyết Mai, Vũ Thị Ngọc, “Trào lưu chủ tình văn học Việt Nam kỉ XVIII đầu kỉ XIX qua thơ Nơm Hồ Xn Hương”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Lê Dương Khắc Minh (2016), Nghĩ cội nguồn truyện truyền kì Việt Nam, Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM Bùi Thụy Đào Nguyên (2011), Vũ Trinh với Lan Trì kiến văn lục, http://bithyonguyn.blogspot.com Vương Thị Phương Thảo (2013), Văn học Việt Nam kỷ XVIII - đầu XIX với vấn đề chết, Tạp chí văn hóa Nghệ An 10.Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nhà xuất Giáo dục 11.Trần Nho Thìn (2014) “Trào lưu chủ tình văn học Việt Nam kỷ XVIII - đầu kỷ XIX dấu vết ảnh hưởng sách Thế thuyết tân ngữ”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (1/2007), tr.78-104 12 Nguyễn Thị Hoàng Thu (2012), Nhân vật Lan Trì kiến văn lục, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 13 Nguyễn Thị Trang (2014), Tìm hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật Lan Trì kiến văn lục Vũ Trinh, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 14 Vũ Trinh (2013), Lan Trì kiến văn lục, Nhà xuất Hồng Bàng 15 Bùi Thanh Truyền (2014), Dòng chảy kì ảo tiến trình văn học Việt Nam, Tạp chí Văn nghệ Quân đội điện tử - Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam 16 http://vannghesontay.com/en/news/Nghien-cuu-trao-doi/LANTRI- KIEN-VAN-LUC-CUA-VU-TRINH-1421/ 17.https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%ACnh_t%C6%B0%E1%BB%A3 ng_con_h%E1%BB%95_trong_v%C4%83n_h%C3%B3a 18.http://dangcongctv.blogspot.com/2011/04/nhung-ac-iem-thi-phap-cuatruyen-ngu.html ... tài Đặc điểm chủ tình tác phẩm Lan Trì kiến văn lục Vũ Trinh làm vấn đề nghiên cứu cho khóa luận Mục đích nghiên cứu - Khóa luận khẳng định giá trị tác phẩm Lan Trì kiến văn lục tác giả Vũ Trinh. .. quát chung tác giả Vũ Trinh trào lưu chủ tình Chương 2: Chủ tình tác phẩm Lan Trì kiến văn lục NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÁC GIẢ VŨ TRINH VÀ TRÀO LƯU CHỦ TÌNH 1.1 Tác giả Vũ Trinh 1.1.1... thể loại, quan niệm văn học; trào lưu chủ tình trở thành đặc điểm sáng tác nhiều tác phẩm văn học Việt Nam trung đại có Lan Trì kiến văn lục Vũ Trinh thể đặc điểm chủ tình tác phẩm thông qua quan